1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế giữa trung quốc với các nước tiểu vùng sông mekong những năm đầu thế kỷ xxi

123 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ HỒNG ÁNH QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 0305151022 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Dung TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Ngọc Dung – Trưởng khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh định hướng, bảo hướng dẫn tận tình Thầy dành cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Đông phương học, Lịch sử, Quan hệ quốc tế, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Trung Quốc, Bộ môn Nhật Bản học; Thầy Cơ giáo ngồi Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp, đặc biệt Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp nhiều tài liệu quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn độc lập thực sở tham khảo tài liệu có liên quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu HỌC VIÊN VÕ HỒNG ÁNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN + Hội nghị ASEAN ba nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc CEPT Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung EAFTA Khu vực thương mại tự Đông Á ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á – Thái Bình Dương EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại Tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng LHQ Liên hiệp quốc MRC Ủy ban sông Mekong NDT Nhân dân tệ UNDP Quỹ phát triển Liên hiệp quốc USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới WEC Hành lang Đông - Tây WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4  MỤC LỤC 5  DẪN LUẬN 7  1.  Lý chọn đề tài 7  2.  Mục đích nghiên cứu 11  3.  Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11  4.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13  5.  Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14  6.  Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 14  7.  Bố cục luận văn 16  CHƯƠNG MỘT: ĐÔI NÉT VỀ TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC 18  1.1.  Sông Mekong 18  1.2.  Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) 21  1.3.  Sự phát triển kinh tế Trung Quốc 27  1.3.1.  Quá trình cải cách kinh tế mở cửa Trung Quốc 27  1.3.2.  Những thành tựu vấn đề tồn kinh tế Trung Quốc 30  1.4.  Lịch sử quan hệ kinh tế Trung Quốc – Tiểu vùng sông Mekong 38  CHƯƠNG HAI: HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC GMS NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI – NHỮNG LĨNH VỰC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN 42  2.1.  Chính sách “một trục hai cánh” Trung Quốc 42  2.2.  Tổng quan hợp tác kinh tế Trung Quốc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 51  2.3.  Những lĩnh vực hợp tác kinh tế Trung Quốc GMS 56  2.3.1 Hợp tác lĩnh vực giao thông vận tải 58  2.3.2.  Hợp tác lĩnh vực lượng 62  2.3.3.  Hợp tác lĩnh vực quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên 70  2.3.4.  Hợp tác lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực 74  2.3.5.  Hợp tác lĩnh vực thương mại đầu tư 81  2.3.6.  Hợp tác lĩnh vực du lịch 85  2.3.7.  Hợp tác lĩnh vực nông nghiệp 89  2.3.8.  Hợp tác lĩnh vực viễn thông 92  CHƯƠNG BA: TRIỂN VỌNG TRONG BỐI CẢNH QUAN HỆ KINH TẾ TRUNG QUỐC – GMS VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO HỢP TÁC GMS 95  3.1.  Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Trung Quốc – Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 95  3.1.1.  Các ưu tiên hợp tác tương lai 95  3.1.2.  Triển vọng phát triển Tiểu vùng 96  3.1.3.  Những ưu tiên hợp tác Tiểu vùng thời gian tới 98  3.2.  Tác động kinh tế Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam 99  3.2.1.  Tác động tích cực 99  3.2.2.  Tác động tiêu cực 100  3.3.  Sự tham gia Việt Nam hợp tác Tiểu vùng 101  3.3.1.  Thuận lợi khó khăn Việt Nam hợp tác Tiểu vùng 101  3.3.2.  Quan điểm Việt Nam hợp tác hội nhập kinh tế khu vực 106  3.3.3.  Sự tham gia Việt Nam hợp tác Tiểu vùng 107  3.4.  Những giải pháp cho Việt Nam tương lai 111  3.5.  Một vài suy nghĩ sách Việt Nam 113  KẾT LUẬN 114  TÀI LIỆU THAM KHẢO 118  DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Chia tay kỷ XX với nhiều biến động lớn lao, nhân loại bước sang kỷ với nhiều hội thách thức khó lường Thế kỷ XXI hứa hẹn kỷ kỳ tích lớn lao khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin trí tuệ lồi người, mối quan hệ quốc gia trở nên khắng khít hơn, hợp tác để phát triển Tồn cầu hóa, khu vực hóa xu phát triển chung thời đại Nhiều vấn đề xuyên quốc gia lên khu vực cấp độ tồn cầu, khơng quốc gia đơn lẻ tự giải mà cần có hợp tác Các loại hình hợp tác mang tính khu vực xuất ngày nhiều với quy mô mức độ liên kết khác nhau, đặc biệt hợp tác kinh tế Các cộng đồng kinh tế hình thành phát triển với cấp độ ngày sâu rộng hình thành phát triển cộng đồng kinh tế Châu Âu (từ năm 1957) [36; tr.1] đời tổ chức có quy mơ khu vực, vùng giới Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hội nghị nguyên thủ quốc gia Hợp tác Á – Âu (ASEM), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Cùng với hợp tác nước cạnh tranh mang tính quốc tế tiếp tục gia tăng không phần gay gắt Lợi ích mâu thuẫn quốc gia đan xen, chồng chéo lẫn Quá trình hợp tác cạnh tranh quốc gia diễn song song liên tục, vừa phục vụ cho lợi ích chung khu vực giới, đồng thời đáp ứng mong muốn giữ lợi ích riêng quốc gia tham gia vào trình hợp tác, liên kết khu vực Thế giới đối mặt với nhiều thách thức quan trọng, có cạnh tranh quân sự, phổ biến hạt nhân, chủ nghĩa cực đoan gây bạo động, khủng hoảng tài chính, tượng nghèo khổ, tranh chấp biển, cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên, loại bệnh tật hay lây chết người khí hậu biến đổi Tất thách thức vượt khỏi phạm vi quốc gia, tạo đe dọa chung, địi hỏi phải có hành động tập thể [35; tr.2] Trước thềm kỷ này, Mỹ mang theo hành trang siêu cường giới với việc tham gia có ảnh hưởng tới hầu hết kiện quốc tế quan trọng năm đầu kỷ XXI từ ảnh hưởng kinh tế, qn sự, diễn biến hịa bình toàn giới Tuy nhiên, năm trở lại đây, Trung Quốc lên với vị kinh tế thứ hai giới vào năm 2010 [7; tr.1] với trỗi dậy mạnh mẽ quốc gia châu Á động Kinh tế Trung Quốc đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế giới, mức độ đóng góp vượt qua 10%, vượt 12% tăng trưởng mậu dịch quốc tế [7; tr.1] Trung Quốc sở hữu trung tâm tài thương mại top giới Hong Kong, nhiều khu trung tâm dịch vụ sầm uất Thượng Hải Thâm Quyến [60; tr.1] Trong bối cảnh chung khủng hoảng kinh tế tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng khối EU, Trung Quốc chứng minh cho toàn giới thấy khả tuyệt vời họ việc điều hành, kiểm soát thúc đẩy kinh tế [49; tr.1], đưa thực kế hoạch phát triển kinh tế hiệu để đạt mục tiêu kế hoạch 05 năm 2006 - 2010 2011 – 2015 Nước đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ nước nghèo vượt qua khủng hoảng tài tồn cầu việc cắt giảm nợ số nước nghèo tăng cường hợp tác với nhiều viện nghiên cứu quốc tế để khắc phục ảnh hưởng khủng hoảng [48; tr.1] Trung Quốc ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế vùng, khu vực tồn cầu Tiểu vùng sơng Mekong gồm năm nước Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion – GMS) gồm Campuchia, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (với hai tỉnh Quảng Tây Vân Nam nằm “Tiểu vùng”), Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Myanmar, Thái Lan Việt Nam GMS khu vực kinh tế tự nhiên gắn kết với sông Mekong Ủy ban sông Mekong thành lập năm 1957, gồm Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Tuy nhiên, nhiều hoạt động Ủy ban Mekong bị hạn chế chiến tranh triền miên nạn diệt chủng Campuchia Vào năm 1992, với hỗ trợ từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), nước Tiểu vùng sông Mekong khởi động chương trình hợp tác kinh tế Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng để đẩy mạnh quan hệ kinh tế, dựa văn hóa lịch sử chung Năm 2002, theo đề nghị Trung Quốc, Khu tự trị người Choang Quảng Tây tham gia vào hoạt động hợp tác Trung Quốc - GMS Diện tích khu vực GMS hoạt động quốc tế lớn nhiều so với diện tích lưu vực sơng Mekong với sơng nhánh cộng lại, điều lý giải lại có từ “mở rộng” GMS GMS rộng 2,6 triệu km2 có dân số 300 triệu người, khu vực giàu có tài nguyên, có văn hóa giàu sắc kinh tế phát triển Hợp tác Tiểu vùng sơng Mekong nhằm chia sẻ hài hịa lợi ích chung mục đích phát triển nước mà khơng gây tổn hại đến nước khác Nó giúp đẩy mạnh quan hệ kinh tế khu vực, tảng thuyết phục hỗ trợ cộng đồng quốc tế Về vị trí địa lý, GMS lề, ngã ba giao lưu ba vùng Đông Bắc Á, Đơng Nam Á Nam Á, nói GMS nằm vùng động, phát triển, lên Hình 1: Sơ đồ nước Tiểu vùng sông Mê Kông (Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á) 10 Chương trình GMS xây dựng chiến lược ba mũi nhọn – 3C gồm Connectivity (tính kết nối), Competitiveness (tính cạnh tranh), Community (tính cộng đồng) – để đạt tầm nhìn Tiểu vùng thịnh vượng, hội nhập đồn kết Đó là: - Tăng cường tính kết nối Tiểu vùng thơng qua phát triển bền vững sở hạ tầng hành lang kinh tế xuyên quốc gia; - Nâng cao tính cạnh tranh thơng qua giao thương hàng hóa lại qua biên giới người dân, thị trường hội nhập quy trình sản xuất, tạo điều kiện dễ dàng cho Tiểu vùng hội nhập vào kinh tế tồn cầu; - Xây dựng tính cộng đồng vững mạnh thơng qua chương trình giải vấn đề môi trường xã hội chung Kỳ họp thứ 56 Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương Liên hợp quốc tháng 7/2000 tuyên bố thập kỷ 2000 – 2009 “Thập kỷ hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mekong mở rộng” Hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mekong ưu tiên hàng đầu để thu hẹp khoảng cách phát triển lịng ASEAN trở thành trọng tâm hợp tác chung toàn khối Như thấy, kinh tế vấn đề trọng tâm mối quan hệ Trung Quốc nước thuộc GMS Nghiên cứu Trung Quốc mối quan hệ Trung Quốc với quốc gia thuộc GMS, đặc biệt quan hệ kinh tế, đề tài cịn nghiên cứu trước nhà khoa học nước dường tập trung cho mối quan hệ Nhật Bản Tiểu vùng sông Mekong Khi Trung Quốc có vị cao trường quốc tế phát triển mạnh kinh tế, khoa học quân sự, mối quan hệ Trung Quốc - nước Tiểu vùng sông Mekong ngày trở nên quan trọng, trở thành tâm điểm thu hút ý cộng đồng quốc tế trở thành hình mẫu hợp tác kinh tế giới khu vực Xuất phát từ lý mục đích nêu trên, người viết chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Trung Quốc với nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng năm đầu kỷ XXI” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Châu Á học 109 tỷ USD, bao gồm Dự án đầu tư đường cao tốc Phnom Penh - Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Hành lang giao thơng Đơng - Tây, Dự án phát triển du lịch GMS, Dự án viện trợ khơng hồn lại đa quốc gia lĩnh vực kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm GMS, Dự án Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học GMS… Việt Nam tham gia sáng kiến hợp tác Trung Quốc - GMS Hiệp định Giao thông qua biên giới nước GMS; khung chiến lược thúc đẩy thương mại, đầu tư; diễn đàn kinh doanh GMS; Hiệp định Thương mại điện khu vực; Chiến lược lượng Tiểu vùng Mê Kông [28; tr.1]… Ủy ban sơng Mekong Việt Nam đóng vai trị tích cực nhân tố thiếu việc trì quan hệ hợp tác nước Tiểu vùng Trong năm qua, Ủy ban sông Mekong Việt Nam tham gia tích cực vào hầu hết sáng kiến hợp tác Tiểu vùng, kênh hợp tác song phương nhóm cơng tác hỗn hợp hợp tác biên giới, đặc biệt điều phối hoạt động sử dụng chia sẻ tài nguyên nước vùng biên giới Trong khuôn khổ hợp tác song phương, Ủy ban trọng hỗ trợ Lào, Campuchia lĩnh vực phát triển sử dụng tài nguyên nước thông qua biên ghi nhớ ký kết cấp trưởng Mối quan hệ hợp tác với Thái Lan Trung Quốc đẩy mạnh thời gian gần Nhờ việc tham gia tích cực chương trình hợp tác Ủy hội sơng Mekong quốc tế chương trình sử dụng nước (WUP), chương trình quy hoạch phát triển lưu vực (BDP), chương trình mơi trường (EF), chương trình quản lý giảm nhẹ lũ (FMMP), Việt Nam nhận trợ giúp quốc tế lĩnh vực thủy lợi, thủy văn Quan hệ hợp tác phát triển sông Mekong quốc gia ven sông năm 1957 Ý thức tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác này, từ năm 1978, Chính phủ định thành lập Ủy ban sơng Mekong Việt Nam Trải qua 50 năm, hợp tác Mekong có đóng góp đáng kể vào việc điều tra nghiên cứu, phát triển tài nguyên nước tài ngun liên quan lợi ích chung quốc gia lưu vực Ở cấp độ quốc gia, Ủy ban sông Mekong Việt Nam thực hiệu nhiệm vụ tham mưu cho Chính phủ vấn đề liên quan đến hợp tác Mekong, góp phần bảo vệ 110 quyền lợi Việt Nam giảm thiểu tác hại bất lợi hoạt động phát triển thượng nguồn Đối với Việt Nam, vấn đề phân hóa giàu nghèo, khoảng cách phát triển thành phần dân cư vùng nước trở thành vấn đề xúc Việc tích cực tham gia vào chương trình phát triển hợp tác phát triển vùng nghèo liên quốc gia dọc Hành lang Đông – Tây đem lại ý nghĩa lớn Nếu hợp tác thành công hỗ trợ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam, đặc biệt tỉnh miền Trung Chương trình WEC có liên quan đến 18 tỉnh miền Trung Việt Nam với số dân 22 triệu người Đây vùng phát triển Việt Nam khu vực có nhiều tiềm to lớn, trước hết lợi địa lý, nằm hành lang giao thông quốc gia quốc tế Miền Trung cửa ngõ Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Hơn nữa, tham gia vào dự án nâng cấp sở hạ tầng, giao thơng khn khổ WEC GMS cịn mở rộng khả thông thương Việt Nam với nước khu vực, nâng cao khả tiếp cận Việt Nam với thị trường bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nước Việt Nam Đối với hợp tác khuôn khổ Ủy ban sông Mekong, Việt Nam có điều kiện thảo luận, đàm phán phương thức khai thác bền vững sông Mekong Việt Nam nước cuối hạ lưu sông Mekong nên hoạt động nước ven sông cịn lại dịng sơng có ảnh hưởng đến Việt Nam Sông Mekong chảy qua địa phận Việt Nam tạo nên vùng đồng Châu thổ sơng Cửu Long giàu có trù phú, vựa lúa của nước Tuy nhiên, vùng bị ảnh hưởng lũ lụt hạn hán Thời gian gần thiên tai mức độ nghiêm trọng Nguyên nhân bắt nguồn từ việc khai thác sông Mekong nước thượng lưu chưa thực phù hợp với lợi ích chung phát triển bền vững toàn lưu vực Như vậy, tham gia vào chế hợp tác, Việt Nam có tiếng nói vấn đề Như vậy, Việt Nam vừa nhân tố tích cực việc thúc đẩy hợp tác Tiểu vùng, đồng thời thông qua hợp tác này, Việt Nam thu khơng lợi ích Sự tham gia Việt Nam hồn tồn có lợi cho Tiểu vùng đất nước Việt Nam 111 Do vậy, Việt Nam cần phải tham gia tích cực chủ động hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 3.4 Những giải pháp cho Việt Nam tương lai Với Việt Nam, tham gia hợp tác Tiểu vùng vừa hội, vừa thách thức Khi Việt Nam chủ động tham gia, chủ động đưa chiến lược phát triển tích cực cơng xây dựng thúc đẩy hợp tác Tiểu vùng hướng hợp tác theo hướng có lợi cho Việt Nam, đồng thời loại trừ phần khó khăn Việc đóng vai trị chủ động hợp tác Tiểu vùng giúp nâng cao vị Việt Nam GMS, khu vực Đơng Á, Nam Á quan hệ quốc tế nói chung Trong Tiểu vùng, hầu tham gia hợp tác nước phát triển so với khu vực Do đó, Việt Nam cần phát huy uy tín, vai trị khu vực để tận dụng uy tín, thu hút quan tâm giúp đỡ nước hợp tác Tiểu vùng Việt Nam cần ủng hộ việc xây dựng, hồn thiện khn khổ hợp tác có Tiểu vùng Việt Nam cần tích cực việc phối hợp, thúc đẩy nước Tiểu vùng bên tham gia thực hợp tác tốt đẹp Bên cạnh đó, Việt Nam nên có đề xuất tổ chức hội nghị, hội thảo nhằm đưa khuyến nghị tích cực cho hợp tác Tiểu vùng Việt Nam cần chủ động hướng hợp tác Tiểu vùng, phát huy lĩnh vực hợp tác có với trọng tâm hợp tác kinh tế, cần lưu ý vấn đề thu hẹp khoảng cách phát triển Tiểu vùng Tiểu vùng so với khu vực; đồng thời thúc đẩy trình tham gia AFTA nước Tiểu vùng Bên cạnh đó, Việt Nam cần quan tâm, ý, triển khai việc điều chỉnh cấu kinh tế nước, xây dựng sách kinh tế vĩ mô, vi mô phù hợp để đáp ứng kịp thời đòi hỏi hội nhập Tiểu vùng khu vực Trong tình trạng diễn biến phức tạp ngày nghiêm trọng tượng biến đổi khí hậu, ảnh hưởng việc phát triển kinh tế dịng sơng theo khu vực địa lý, “tăng trưởng xanh GMS” sáng kiến hay để nghiên cứu áp dụng Đây chủ đề Hội thảo khoa học quốc tế Viện nghiên cứu môi 112 trường Hàn Quốc (KEI), Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) Viện Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) phối hợp tổ chức Đà Nẵng vào ngày 24/7/2012 Đây sáng kiến tiên phong cộng đồng nhà khoa học Hàn Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia nhằm thúc đẩy liên kết hợp tác Tiểu vùng trình chuyển đổi sang kinh tế xanh hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác sâu sắc Viện Môi trường Hàn Quốc, Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu với Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Hoàng gia Campuchia Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo tư vấn sách tăng trưởng xanh Sự phát triển Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng địi hỏi sở hạ tầng sinh thái phải cải thiện quản lý hiệu để đáp ứng nhu cầu nhu cầu lương thực, nước, môi trường lượng Đây tảng phát triển bền vững thịnh vượng khu vực tương lai Quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh lưu vực sông Mekong cần tiến hành bước đồng phương diện: Đổi yếu tố thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung vào chiến lược phát triển, giảm hàm lượng thải khí carbon từ hoạt động kinh tế thông qua việc chuyển sang phát triển ngành công nghiệp sạch, tăng cường ứng dụng công nghệ xanh, sử dụng lượng sạch, thay đổi cấu đầu tư, xuất khẩu, đa dạng sinh học Thiết lập thể chế, sách cho kinh tế xanh, tập trung vào việc xây dựng thực thi quy định rác thải, thành lập chế giám sát kiểm sốt, ban hành sách khuyến khích sản xuất tiêu dùng xanh, thay đổi hình thức kết nối vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Thay đổi nhận thức xã hội, tập trung vào việc nâng cao nhận thức xã hội bảo vệ môi trường, đầu tư tạo việc làm xanh, hình thành chuẩn mực xanh xã hội tăng cường trách nhiệm môi trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sống vị Tiểu vùng Đây giải pháp để đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững trước diễn biến khó lường kinh tế giới biến đổi mơi trường mang tính tồn cầu nay, có biến đổi khí hậu Sự chuyển đổi thử thách lớn thập kỷ tới quốc gia Tiểu vùng 113 Tham gia hợp tác Tiểu vùng, Việt Nam phải đối mặt với khó khăn khơng tránh khỏi, song có nhiều điều kiện thuận lợi Xét tổng thể, Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi so với khó khăn Bên cạnh đó, Việt Nam thu nhiều lợi ích từ việc tham gia thúc đẩy hợp tác Trên số đề xuất sách Việt Nam tận dụng tối đa hội hội nhập khu vực, phát huy thuận lợi, hạn chế giải khó khăn, đạt lợi ích cao từ việc tham gia hợp tác Tiểu vùng 3.5 Một vài suy nghĩ sách Việt Nam Có thể nói mối quan hệ với Trung Quốc đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam khơng mối quan hệ có từ lâu đời với nước láng giềng mà quan hệ với nước lớn, cường quốc khu vực giới Việt Nam nên nhìn nhận trỗi dậy gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực hội để tăng cường hợp tác tận dụng hội có với Trung Quốc nước lớn, nước láng giềng Tiểu vùng Về kinh tế, bên cạnh hội lớn, việc tham gia vào thỏa thuận kinh tế khu vực mang lại thuận lợi thách thức không nhỏ Cạnh tranh thị trường, thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI trở nên gay gắt cạnh tranh diễn đồng thời kinh tế phát triển cao kinh tế phát triển khu vực không gian tự thương mại Trong bối cảnh đó, sách Việt Nam hợp tác khu vực cần tập trung vào số điểm củng cố hợp tác khu vực Tiểu vùng, xây dựng cặp quan hệ song phương sở lợi ích điều kiện Việt Nam… Đồng thời cần có sách mở cửa, thơng thống cho đầu tư, hoạt động kinh tế thương mại khu vực, có chiến lược để tăng cường sức cạnh tranh lĩnh chống trọi với thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam Sự vươn lên Trung Quốc với hình thái xã hội, hệ thống trị gần tương đồng với Việt Nam, học lớn cho Việt Nam noi gương, học tập Trung Quốc vừa đối tác hợp tác đồng thời đối thủ cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp Việt Nam 114 KẾT LUẬN Sông Mekong nguồn tài nguyên quý giá sáu quốc gia có chủ quyền chia sẻ Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng triển khai thời gian qua thu kết bước đầu khiêm tốn đáng khích lệ Thế kỷ XXI mở bối cảnh mới, điều kiện cho Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Đây tiếp tục hợp tác mở, phi thể chế, phi cấu, tự nguyện, không ràng buộc Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng lôi kéo tham gia quốc gia Tiểu vùng tổ chức quốc tế, nước lớn Trung Quốc lợi ích kinh tế xã hội thiết thực cho bên tham gia Là kinh tế lớn giới, Trung Quốc phận quan trọng lịch sử tăng trưởng kinh tế giới, Trung Quốc lại chứng minh phần thiết yếu cho phát triển kinh tế giới nói chung, khu vực Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng Việt Nam nói riêng Trung Quốc hồi sức, suy yếu Mỹ nước phương Tây sau khủng hoảng phần giúp Trung Quốc nâng cao vị thế, ảnh hưởng quốc gia khu vực Nhưng phải nhấn mạnh tất nằm số tăng trưởng “hoàn hảo” Rõ ràng Trung Quốc cần phát triển, song cấu phát triển bền vững với chất lượng tăng trưởng cải thiện cấu kinh tế tốt thật quan trọng kinh tế Trung Quốc Trung Quốc, với tham gia hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây, có quan hệ hợp tác tốt với nước Tiểu vùng, đặc biệt quan hệ kinh tế lĩnh vực lượng, quản lý môi trường tài nguyên, phát triển nguồn nhân lực, thương mại đầu tư, du lịch, nơng nghiệp, viễn thơng… Trong đó, hạ tầng giao thơng lĩnh vực ưu tiên hàng đầu, tập trung vào hàng lang kinh tế GMS tổ chức Hội nghị cấp cao 15 Hội nghị Bộ trưởng Chính thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế với Trung Quốc góp phần thúc đẩy phát triển nước thành viên Tiểu vùng, có Việt Nam Hợp tác Tiểu vùng sơng Mekong mở rộng nhằm chia sẻ hài hịa lợi ích chung mục đích phát triển, đẩy mạnh quan hệ kinh tế khu vực tảng thuyết phục 115 hỗ trợ cộng đồng quốc tế Các quốc gia GMS có chung đường biên giới, có mối quan hệ gắn bó lịch sử, văn hóa, giàu có tài nguyên thiên nhiên người Trong trình cải cách kinh tế, quốc gia nhìn chung đạt mức tăng trưởng nhanh Quá trình hợp tác GMS bổ sung kết hợp yếu tố nội lực với sức mạnh thời đại Do hợp tác cần thiết tất yếu giai đoạn Hợp tác phát triển GMS ngày nhận quan tâm ủng hộ cộng đồng quốc tế quốc gia Tiểu vùng Những khó khăn, thách thức mà bên tham gia phải đối mặt giải không nhỏ Song vấn đề hồn tồn khắc phục giải bước Trên sở thống quan điểm hình thức hợp tác đa dạng, quốc gia thuộc Tiểu vùng đối tác cần đẩy nhanh hợp tác mức độ thực chất hiệu quả, đồng thời mở rộng lĩnh vực hợp tác Có thể nói hợp tác Tiểu vùng sơng Mekong hình thức thể xu khu vực hóa diễn giới, bổ sung xu toàn cầu hóa Hợp tác với chế phối hợp đa dạng nhằm đạt tới phát triển hài hòa bền vững kinh tế, môi trường sinh thái xã hội dựa đặc thù nước láng giềng có chung biên giới đặc điểm phù hợp với trình độ phát triển nước Tiểu vùng Trong năm qua, quốc gia Tiểu vùng sông Mekong đạt thành tựu định trình hợp tác phát triển Tiểu vùng Trong q trình hội nhập, xu khu vực hóa mở bổ sung thích ứng với xu tồn cầu hóa Sự phồn thịnh Tiểu vùng tảng cho phát triển nước riêng biệt Với đặc điểm địa lý, trị, kinh tế, hợp tác Tiểu vùng làm giảm đặc điểm dị biệt nước, góp phần tăng cường phối hợp sách, liên kết kinh tế nước Cho đến nay, tất sáu quốc gia thuộc Tiểu vùng bày tỏ thiện chí, ủng hộ nhiệt tình hoạt động hợp tác Xây dựng lòng tin địi hỏi q trình lâu dài nỗ lực gạt bỏ, giải bất đồng, nghi kỵ bên Đây sở, tảng quan trọng để hình thành, trì phát triển hợp tác Tiểu vùng Trong tương lai, hợp tác khu vực tiếp tục ưu tiên cho dự án xây dựng sở vật chất, hạ tầng toàn Tiểu vùng Đây lĩnh vực hợp tác 116 hiệu hợp lý tương lai gần Các hợp tác lĩnh vực cho phép quốc gia bước hoàn thiện chế hợp tác Những kết quả, thành tựu đạt suốt giai đoạn vừa qua sở, tảng để quốc gia tiếp tục phát triển mở rộng quy mô hình thức hợp tác mức độ cao Trải qua 20 năm hình thành phát triển, với nỗ lực tất nước GMS giúp đỡ ADB nhà tài trợ, quốc gia Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Trung Quốc đạt nhiều thành đáng khích lệ sáng kiến hợp tác Cụ thể, chế hợp tác kinh tế GMS hình thành vận hành có hiệu Bên cạnh đó, hợp tác kinh tế GMS thu hút khối lượng vốn nhiều sáng kiến hợp tác khu vực đưa thực thời điểm địa bàn GMS Các bước tiến triển Hợp tác ngành GMS nhiều năm qua diễn tốt đẹp thông qua nét bật số lĩnh vực Trong Chương trình GMS, quốc gia tương đối thành công việc xây dựng phần cứng nhằm tăng cường mối liên kết Vấn đề chủ chốt phải tăng cường phần mềm có liên quan nhằm đạt tồn diện lợi ích từ liên kết thực Các vấn đề ngày trở nên quan trọng bao gồm biến đối khí hậu mơi trường, an ninh lương thực hiệu lượng Bên cạnh thành tựu đạt thời gian qua, hợp tác kinh tế GMS phải vượt qua nhiều thách thức như: xuất phát điểm phát triển nước GMS thấp, tỷ lệ người nghèo cao, số phát triển nước GMS thấp; Hợp tác kinh tế GMS có nhiều chương trình, dự án xác định nguồn vốn tự có cịn có hạn khơng đủ để trì thành đầu tư phát triển theo chiều rộng chiều sâu; Pháp luật nước khác nhau, việc bảo đảm có mơi trường trị ổn định, khơng có mâu thuẫn lớn, mơi trường kinh tế vĩ mô bền vững thách thức không nhỏ nước GMS bối cảnh Đối với Việt Nam, tham gia hợp tác GMS thực cần thiết Ngay từ giai đoạn đầu, sáng kiến hợp tác quốc gia bắt đầu hình thành, Việt Nam nhiệt tình ủng hộ tích cực tham gia vào trình xây dựng, triển khai hoạt động hợp tác Tuy nhiên, kết thu chưa tương xứng với tiềm Việt Nam hoạt động hợp tác Tiểu vùng Xét tổng thể, Việt Nam có nhiều 117 ưu so với quốc gia khác Tiểu vùng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, ổn định trị… Với điều kiện thuận lợi ưu đó, Việt Nam hồn tồn có vai trị quan trọng Do đó, Việt Nam cần chủ động tham gia tích cực Điều đòi hỏi nỗ lực lớn cải cách, đổi kinh tế hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp với giới đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác song phương, đa phương với tất quốc gia khu vực 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT SÁCH Báo cáo tóm tắt Chiến lược khai thác tài nguyên tiểu vùng sông Mekong Trung Quốc, Tổ chức Heinrich Boll Stiftung, WWF Viện nghiên cứu phát triển bền vững quốc tế, 2009 Đào Bích Phượng, Cạnh tranh Trung Nhật khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2010 E-info website, Trung Quốc đường phát triển kinh tế ngoạn mục, ngày 22/03/2011 Hoàng Anh, Hợp tác ASEAN – Trung Quốc phát triển Tiểu vùng sơng Mekong, Tạp chí Tồn cảnh Sự kiện – Dư luận, số 175, 2005 Hoàng Minh Nhân (chủ biên), Trương Đình Hiển – Người mở đường biển lớn, NXB Đà Nẵng, 2011 Hoàng Thị Chỉnh, Kinh tế nước châu Á – Thái Bình Dương, tổng hợp tiêu kinh tế bản, Tủ sách Đại học Kinh tế, 1995 Hoàng Thị Phương Giang, Mơ hình quan hệ đối tác Việt Nam Trung Quốc, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2009 Lê Văn Quang, Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử, Tủ sách Đại học Tổng hợp TPHCM, 1993 Ngơ Đại Huy, Người Nga nghĩ trước trỗi dậy Trung Quốc, Tạp chí Ngoại giao Trung Quốc số 2, 2006 10 Ngô Thị Hồng Hạnh, Mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc Đông Nam Á sau kiện 11/9, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2007 11 Ngô Thu Trang (biên dịch), Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng với sách thương mại đầu tư phát triển Tiểu vùng sông Mekong, NXB Bưu điện, 2005 119 12 Nguyễn Kim Bảo, Cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc: Thành tựu kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6, 2008 13 Nguyễn Minh Hằng (chủ biên), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 14 Nguyễn Thế Hồng Lực, Luận văn cao học: Chính sách Trung Quốc nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, 2004 15 Nguyễn Thế Tăng (chủ biên), Trung Quốc cải cách mở cửa (1970 – 1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 16 Nguyễn Thế Tăng, Quá trình mở cửa đối ngoại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 17 Nguyễn Thị Thảo, Triển vọng kinh tế Trung Quốc tác động đến kinh tế khu vực, Học viện Ngoại giao, 2010 18 Nguyễn Thu Hằng, Tác động quan hệ Trung Quốc - ASEAN tới an ninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, 2010 19 Nguyễn Trần Quế – Kiều Văn Trung, Sông Tiểu vùng sông Mekong: Tiềm Hợp tác phát triển quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 20 Nguyễn Trần Quế (chủ biên), Hợp tác phát triển Tiểu vùng sông Mekong mở rộng: tương lai, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 21 Nguyễn Vũ Tùng – Hoàng Anh Tuấn, Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế: từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Xuân Đức, Vấn đề biển Đông quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện sách, 2010 23 Nguyễn Xuân Thắng, Việt Nam nước châu Á – Thái Bình Dương, quan hệ kinh tế triển vọng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 24 Nhiều tác giả, 50 năm quan hệ Việt – Trung, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2000 25 Phạm Khắc, Mekong ký - Phim Ảnh, NXB Văn Nghệ, 2005 120 26 Phạm Thị Kim Chi, Triển vọng kinh tế Trung Quốc tác động tới kinh tế khu vực, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2007 27 Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong – Mối quan hệ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 28 Tạp chí Doanh nhân Thành đạt, Xã luận “Sáng kiến GMS: Việt Nam mắt xích quan trọng”, 2011 29 Tìm hiểu học thuyết “Ba đại diện” Đảng cộng sản Trung Quốc, 2012 30 Trần Khánh (chủ biên), Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 31 Trần Mạnh Hùng -Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế, Viện Năng lượng, Việt Nam với hợp tác phát triển lượng Tiểu vùng sông Mekong 32 vnexpress.net, Xã luận “Cả nước triệu hộ nghèo”, 2011 33 VOA đài tiếng nói Hoa Kỳ, Xã luận “Vai trò Hoa Kỳ vùng châu Á Thái Bình Dương”, ngày 28/04/2011 34 Vũ Huyền Ly, Chính sách đối ngoại Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam, 2010 35 Vũ Văn Hà, Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 36 Website Sở ngoại vụ tỉnh Lâm Đồng, EU – Một số nét bản, ngày 04/01/2012 BÁO VÀ TẠP CHÍ 37 Tạp chí Đầu tư 38 Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 39 Tạp chí Kinh tế Quốc tế 40 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 41 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 42 Tạp chí Ngoại thương 43 Tạp chí Quan hệ Quốc tế 44 Tạp chí Sổ tay Xây dựng Đảng 121 TIẾNG ANH 45 Asian Development Bank and People’s Republic of China, Cambodia, Lao PDR, Myanmar, Thailand and Vietnam, Fact Sheet, Asian Development Bank, 2008 46 C Hart Schaaf and Russell H Fifield, The Lower Mekong – Challenge to Cooperation in Southest Asia, D Van Nostrand Company Inc., 1963 47 Chiang Mai University, The Symposium on Economic Cooperation in Greater Mekong Subregion: Potential for Trade and Investment Promotion, Chiang Mai University, Thailand, 2006 48 China plays important role in world’s development: Egyptian official, Xinhua, chinadaily.com.cn, 2010 49 China’s economic development contributes to the world, Dr Martyn Davies’s state, chinadaily.com.cn, 2012 50 Commission for Intergrated Survey of Natural Resources of the Chinese Academy of Sciences, 1999 51 Economic Cooperation in the Great Mekong Subregion; Toward Implementation Proceedings of the third Conference, Asian Development Bank, 1994 52 Economic Cooperation in the Greater Mekong Subregion, Asian Development Bank, 1993 53 Economic Cooperation in the Greater Mekong Subregion: Toward Implementation, Asian Development Bank, 1994 54 Greater Mekong Subregion Principle Programs and Projects, Asian Development Bank, 2002 55 Manabu Fujimura, Integration, and development: Implications for the Greater Mekong Subregion, Journal of Greater Mekong Subregion Development Studies 3, no 2, 2006 56 Sustaining momentum: Economic Cooperation in the Greater Mekong Subregion, Asian Development Bank, 1997 122 57 T George Crane, The theoretical Evoluation of International Political Economy, Oxford University Press, 1997 58 The GMS beyond borders Regional Cooperation Strategy and Program 20042008, Asian Development Bank, 2004 59 Vietnam in the Greater Mekong Subregion, Asian Development Bank, 2009 60 World’s Top Financial Centers – LonDon’s finance Lead may be Shrinking, Huffington Post, May 25th 2011 WEBSITE 61 http://beta.adb.org/countries/gms/main 62 http://cauduongbkdn.com/f@rums/archive/index.php/t-15687.html 63 http://dautunuocngoai.vn/Bao-cao-tim-hieu-vai-tro-cua-Trung-Quoc-trong-linhvuc-khai-khoang-bauxit-o-Tieu-vung-Me-Kong-Nghien-cuu-dien-hinh-tai-VietNam-Lao-va-Campuchia_tc1_270_0_376.html 64 http://suckhoedoisong.vn/20110806094218616p30c87/hoi-nghi-bo-truong-cacnuoc-tieu-vung-song-mekong-mo-rong.htm 65 http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178 66 http://www.adb.org/Documents/Events/2009/2nd-GMS-Economic-CorridorsForum/GMSBrochure-Vietnamese.pdf 67 http://www.bing.com/search?q=CHINA+AND+Greater+Mekong+Subregion+re lations&src=IE-SearchBox&FORM=IE8SRC 68 http://www.fmprc.gov.cn/eng/zxxx/t419062.htm 69 http://www.mekonginstitute.org/ 70 http://www.qtttc.edu.vn/cacdonvi/552-trung-tam-nghien-cu-vn-hoa-tiu-vungsong-mekong.html 71 http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=230 72 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/quanhe voicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050403 73 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/quanhe voicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050422 123 74 http://e-info.vn/vn/index.php/tieu-diem/51901-trung-qu%E1%BB%91c-con%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-kinht%E1%BA%BF-ngo%E1%BA%A1n-m%E1%BB%A5c.html 75 http://www.huffingtonpost.com/2010/03/15/worlds-top-financialcent_n_498394.html#s73802&title=3_Hong_Kong 76 http://www.chinadaily.com.cn/business/2010-10/18/content_11423604.htm 77 http://www.chinadaily.com.cn/opinion/2012-03/15/content_14844020.htm 78 http://www.shangri-la-riverexpeditions.com/1stdes/mekong/mekongsource/TUA2001.html 79 http://www.shangri-la-riverexpeditions.com/1stdes/mekong/mekongsource/sourcemap.html 80 http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/2706-thuyet-ba-dai-dien-cua-dangcong-san-trung-quoc 81 http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-sap-dua-thuyet-Ba-dai-dien-vao-Hienphap/20041327/159/ 82 http://www.fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_S ub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=1754&TrangThai=BanTin 83 http://vietbao.vn/Kinh-te/Tac-dong-cua-nen-kinh-te-Trung-Quoc-toi-VietNam/20135013/87/ 84 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/05/ca-nuoc-con-hon-3-trieu-ho-ngheo/ 85 http://www.mrcmekong.org/assets/Publications/Consultations/SEAHydropower/SEA-Summary-final-report-Vietnamese-14-Oct-10.pdf 86 http://www.baomoi.com/ASEAN-Co-hoi-va-thach-thuc/45/10538089.epi 87 http://www.baomoi.com/Hop-tac-tieu-vung-Mekong-mo-rong-co-hoi-va-thachthuc/122/3564391.epi 88 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019081633/nr0910 23094106/nr091203090227/ns101228091909/ 89 http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340 695&cn_id=566755 90 http://www.baomoi.com/6-nuoc-song-Me-Cong-day-manh-cac-hoat-dong-hoptac-Xa-lo-thong-tin/122/9493113.epi

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:00

Xem thêm: