1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi trong tiểu thuyết “sống mòn” của nam cao

97 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG HỌC HỒNGĐỨC ĐỨC TRƯỜNG ĐẠIĐẠI HỌC HỒNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI ***=*** ***=*** NGUYỄN THỊ SINH NGUYỄN THỊ SINH CÂU HỎI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CÂU HỎI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO CỦA NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ TỐT PHẠM NGỮ VĂN KHÓA LUẬN NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Thanh Hóa, tháng năm 2019 Thanh Hóa, tháng năm 2019 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI ***=*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN CÂU HỎI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO Sinh viên: Nguyễn Thị Sinh Mã SV: 1566010091 Lớp: K18B – ĐHSP Ngữ văn Giảng viên HD: TS Lê Thị Bình Thanh Hóa, tháng năm 2019 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận .6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Câu tiếng Việt .7 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc trưng câu 1.2 Câu hỏi tiếng Việt .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc trưng câu hỏi 13 1.2.3 Phân loại câu hỏi 16 1.2.4 Các phương tiện ngơn ngữ biểu thị mục đích “hỏi” 17 1.3 Các bình diện câu 19 1.4.Tác giả - tác phẩm .22 1.4.1 Tác giả .22 1.4.2 Tiểu thuyết Sống mòn .24 Tiểu kết chương I 25 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA CÂU HỎI TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 26 2.1 Câu hỏi danh .26 2.1.1 Cấu tạo ngữ pháp .26 iii 2.1.2 Phương tiện ngơn ngữ biểu thị mục đích “hỏi” .32 2.2 Câu hỏi không danh 42 2.2.1 Cấu tạo ngữ pháp .42 2.2.2 Phương tiện ngơn ngữ sử dụng câu hỏi khơng danh 46 2.3 Giá trị biểu đạt câu hỏi tiểu thuyết “ Sống mòn” Nam Cao 51 2.3.1 Tác dụng liên kết đơn vị văn 51 2.3.2 Thể mối quan hệ người nói với người nghe 53 2.3.3 Đa dạng hoá cách diễn đạt .54 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng hợp câu hỏi tiểu thuyết “Sống mòn” Nam Cao 26 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp câu hỏi danh phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 27 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp phương tiện ngơn ngữ biểu thị mục đích “hỏi”trong câu hỏi danh .33 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kiểu câu hỏi danh dùng đại từ nghi vấn 34 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp câu hỏi danh dùng tình thái từ 40 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp câu hỏi khơng danh phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 43 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp phương tiện ngôn ngữ biểu thị mục đích “hỏi” câu hỏi khơng danh 47 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kiểu câu hỏi khơng danh dùng đại từ nghi vấn.47 v BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Kí hiệu viết tắt Hành vi HV Thông tin TT Chủ ngữ C Vị ngữ V Số lượt dùng SLD Tỉ lệ TL Số lượng SL Nhà xuất NXB Phó tiến sĩ PTS 10 Khoa học xã hội KHXH vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng sống của người Đặc biệt, ngơn ngữ cịn yếu tố định tồn vong và phát triển dân tộc Là người Việt Nam, tự hào tiếng Việt một ngơn ngữ giàu đẹp Vì vậy, việc tìm hiểu tiếng Việt ngữ pháp tiếng Việt là một điều cần thiết bổ ích đặc biệt yêu thích tiếng Việt.  Trong câu hỏi giữ vị trí quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Câu hỏi diễn đối thoại độc thoại người Thứ theo ngữ pháp học truyền thống, câu hỏi bốn kiểu câu phân loại theo mục đích: câu tường thuật, câu hỏi, câu cầu khiến câu cảm thán ( câu cảm) Đây kiểu câu dùng thường xuyên giao tiếp hàng ngày tác phẩm văn chương Thứ hai ánh sáng ngữ dụng học, kiểu câu câu hỏi không dùng để hỏi (tức hành vi ngôn ngữ trực tiếp) mà cịn dùng với nhiều mục đích khác để chào, cầu khiến, bộc lộ thái độ,v.v (tức hành vi ngôn ngữ gián tiếp) Điều nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ nói đến Song, câu hỏi dùng để thực hành vi ngơn ngữ nào? Đến chưa có số liệu cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Thứ ba Nam Cao tác giả xuất sắc dòng văn học thực nước nhà Đóng góp quan trọng Nam Cao miêu tả người trang phân tích tâm lí sắc sảo Ơng dùng ngịi bút khắc họa giới nhân vật phong phú lạ thường: từ người suốt đời giữ hai chữ “lương thiện” cách trọn vẹn, sáng Lão Hạc đến mẫu người dị dạng, dị Lang Rận, Thị Nở, Trương Rự… Họ bị dần nhân cách ngày xa lạ với người Song, điều cần nói dây tác phẩm Nam Cao tiếng thu hút người đọc khơng phải nội dung phản ánh thực mà cịn tài sử dụng ngơn ngữ, có cách sử dụng kiểu câu hỏi nhà văn Câu hỏi xuất nhiều hoàn cảnh, nhiều trường hợp khác giao tiếp người Câu hỏi nhà văn, nhà thơ sử dụng rộng rãi sáng tác thơ văn Đặc biệt nhà thơ, nhà văn có tác giả Nam Cao sử đụng nhiều câu hỏi tác phẩm câu truyện ông : Đời Thừa, Lão Hạc, Chí Phèo, Đơi Mắt,… Trong tác phẩm ơng có tiểu thuyết “ Sống mịn” nhà văn sử dụng nhiều câu hỏi tiểu thuyết Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: Câu hỏi tiểu thuyết “Sống mòn”của Nam Cao để nghiên cứu Qua đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu kĩ đặc điểm câu hỏi tiếng Việt sáng tác văn học nhà văn Nam Cao Lịch sử vấn đề  Trước nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt, nhà Việt ngữ học  thường lấy việc phân tích bình diện làm sở cho tổng hợp vấn đề có liên quan đến cách thức tổ chức, biểu nội dung giá trị sử dụng Trong đề tài này, khảo sát nêu đặc điểm câu hỏi tiểu thuyết “Sống mòn” Nam Cao Vì thế, nội dung đề tài vừa mang tính kế thừa vừa có tính chất Trong phần lịch sử vấn đề có tính chất trường quy, chúng tơi trình bày cách sơ lược cơng trình nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1996) cho chức câu hỏi thu nhận thông tin “Ta dùng câu hỏi để tỏ ý muốn biêt việc từ các dấu hiệu hình thức câu hỏi như: câu hỏi có định từ, câu hỏi có đại từ nghi vấn, câu hỏi có phó từ nghi vấn giữ vai trị hạn định động từ, một phó từ tính từ, ….” [15, tr.79] Ông ý đến giá trị lời gián tiếp câu hỏi, nhiên, ghi nhận trường hợp ngoại lệ cách sử dụng câu hỏi “Khi đặt câu hỏi mà muốn cho thấy tin việc muốn hỏi có thật thì ta dùng hình thức phủ định nghi vấn: Anh khơng có làm việc à?” [15, tr.798].  Nguyễn Kim Thản (1996) tiếp cận từ phương diện chức yêu cầu cung cấp thông tin phạm vi quan sát ảnh hưởng người nói người nghe “Câu hỏi có mục đích thơng báo cho người nghe, người đọc điều hồi nghi người nói, người viết nói chung địi người đối thoại trả lời chia câu hỏi thành bốn loại: câu hỏi toàn bộ, câu hỏi phận, câu hỏi lựa chọn câu hỏi rộng ” [12, tr.62]. Ông đặc biệt ý đến yếu tố hình thức tạo nên câu hỏi: tiểu từ tình thái, đại từ nghi vấn, từ nối “hay” (“hay là”), cụm từ “phải chăng”, “phải không”, …và cũng chú ý nhiều đến mục đích khác hỏi câu hỏi như: câu hỏi dùng để khẳng định, phủ định, lệnh bày tỏ cảm xúc Theo ông, ngữ điệu tiêu chí nhận diện câu hỏi, cần nâng giọng cuối câu câu tường thuật trở thành câu hỏi.  Diệp Quang Ban (1996) cho việc nhận diện câu hỏi của mình có kết hợp hai tiêu chí hình thức mục đích phát ngơn với những trình bày, ơng cho thấy cách tiếp cận câu hỏi ông chủ yếu từ phương diện mục đích phát ngơn Bảng phân loại ông chi tiết, không những cung cấp số lượng loại câu hỏi, diễn giải kỹ loại, mà bổ sung thêm một số trường hợp biến dạng Ví dụ, ông cho câu hỏi “có … không”, “có … phải không”, “đã … chưa”, “xong (rồi, xong rồi)… chưa” biến dạng câu hỏi “có … (hay) khơng”, “có phải … (hay) không”, “đã … (hay) chưa”, “xong (rồi, xong rồi) … (hay) chưa” từ “hay” dễ dàng khơi phục; câu hỏi “… có khơng?”, “…(có) phải khơng?”, “… chưa?”, “… không?” biến dạng theo cách dồn/ rút bớt vừa dồn vừa rút từ câu hỏi “ có … khơng” [1, tr.75] Ơng ý đến giá trị khác hỏi câu hỏi xem câu hỏi giả mục đích mà câu hỏi thực mục đích giả.  Cao Xuân Hạo (2006) theo quan điểm ngữ pháp chức năng, nhận diện câu hỏi dựa vào tiêu chí có dấu hiệu riêng tình thái hỏi “Đối với tiếng Việt, cứ vào số thuộc tính cấu trúc ngữ pháp, phân câu thành hai loại lớn: câu trần thuật câu hỏi vào hình thức mà coi câu mệnh lệnh như một tiểu loại câu trần thuật, khác với tiểu loại khác tình thái ” [5, tr.27]. Từ đó, dựa mục đích ngữ dụng hành vi hỏi, ông chia câu hỏi thành hai loại lớn là câu hỏi danh (câu hỏi có lực ngơn trung trực tiếp) câu hỏi phi danh (câu hỏi có lực ngơn trung gián tiếp) Mỗi loại lại chia thành tiểu loại câu hỏi danh bao gồm câu hỏi tổng quát, câu hỏi chuyên biệt (bộ phận) câu hỏi hạn định; câu hỏi phi danh bao gồm câu hỏi có giá trị cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu hỏi có giá trị phỏng đốn hay ngờ vực, ngần ngại, câu hỏi có giá trị cảm thán. Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu câu hỏi theo quan điểm ngữ pháp chức năng, ánh sáng ngữ dụng học, mang đến nhìn sâu sắc và tinh tế, đặc biệt bình diện hành chức, cho câu hỏi tiếng Việt.  Lê Đông (1985, 1991, 1994, 1996) sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh từ quan điểm lý thuyết cấu trúc thông báo. Tác giả phát trục ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi danh là TT tiền giả định chưa biết, cần biết [4, tr.54] Trên sở này, tác giả giải quyết thấu đáo vấn đề phân loại câu hỏi danh kiểu thơng tin bổ trợ thường gặp.  Nguyễn Thị Lương (1995) có khuynh hướng nghiên cứu ý nghĩa câu hỏi tập trung miêu tả đặc điểm tiểu từ tình thái nghi vấn cuối câu Tuy các tiểu từ miêu tả trạng thái tĩnh lẫn động chưa xem xét đầy đủ bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng.  Nguyễn Đức Dân Vũ Thị Thời (2007) từ hiệu lực lời gián tiếp chất vấn bác bỏ câu hỏi phát nhiều hiệu lực lời gián tiếp khác phủ định, khẳng định, … biểu thức ngơn ngữ biểu đạt nó: “Có A đâu?”, “Có A nào X?”, “X được?”, “Có A X?”, “A làm gì?”, “Làm có A?”, “Chẳng A gì?”, “Có A đâu?”, “Có A bao?”, “Có A mấy?”, “A sao/ làm sao/ thế nào được?”  Nguyễn Thị Thu Hương (2003) xuất phát từ cấu trúc hỏi (cấu trúc “có …khơng”) sở so sánh với kiểu câu hỏi tiếng Anh (yes no question), tìm tất hiệu lực lời nó, ví dụ câu hỏi có giá trị như lời yêu cầu, đề nghị lệnh, câu hỏi có giá trị lời mời,

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w