Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ TUYẾT MINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Mã số: Kinh tế nông nghiệp 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan trình thực đề tài địa phương, chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết Minh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dạy giúp đỡ trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Viết Đăng người dành thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Giao Thủy, Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Chi cục Thống kê, Phòng văn hóa thơng tin huyện, Phịng Lao động thương binh xã hội huyện, Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Trung tâm dịch vụ Nơng nghiệp huyện, Phịng Công thương huyện Giao Thủy, UBND xã Giao Thiện, UBND xã Giao Xuân, hộ kinh doanh du lịch du khách tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu đề tài Qua đây, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết Minh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ hộp vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Đặc điểm, vai trò phát triển du lịch sinh thái 2.1.3 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 14 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch sinh thái 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm, địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 iii 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 39 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 42 4.1.1 Tài nguyên du lịch sinh thái 42 4.1.2 Các loại sản phẩm du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 47 4.1.3 Khách du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 53 4.1.4 Sự tham gia cộng đồng vào du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 59 4.1.5 Những đóng góp dịch vụ du lịch sinh thái vào bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch sinh thái 61 4.1.6 Nhận thức du khách tài nguyên, môi trường 63 4.2 Ảnh hưởng nhân tố đến phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 67 4.2.1 Dịch vụ giao thông vận tải 67 4.2.2 Dịch vụ ăn, 67 4.2.3 Dịch vụ thông tin du lịch 70 4.2.4 Dịch vụ an ninh trật tự 71 4.2.5 Sự tham gia cung cấp sản phẩm du lịch công ty du lịch 72 4.2.6 Con người làm du lịch 72 4.3 Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 74 4.3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 74 4.3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 75 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Kiến nghị với UBND huyện Giao Thủy 83 5.2.2 Kiến nghị với cộng đồng làm du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 86 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CC Cơ cấu CN - TTCN – XD Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HĐND Hội đồng nhân dân HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH Kinh tế - xã hội MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (Centre for Marinelife Conservation and Community Development) NTTS Nuôi trồng thủy sản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNUNWTO Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization) VQG Vườn quốc gia v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Căn phân loại hình thức du lịch Việt Nam Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Giao Thủy năm 2017 – 2019 32 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện giai đoạn 2017 – 2019 34 Bảng 3.3 Tình hình sở vật chất huyện Giao Thủy năm 2019 35 Bảng 3.4 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phục vụ du lịch huyện Giao Thủy 36 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 38 Bảng 3.6 Bảng phân bổ số lượng mẫu điều tra 39 Bảng 4.1 Một số lồi động vật Vườn quốc gia Xuân Thủy 43 Bảng 4.2 Kết đánh giá tiềm du lịch Vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy 44 Bảng 4.3 Tài nguyên nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy tính đến năm 2020 45 Bảng 4.4 Đánh giá du khách tài nguyên du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 46 Bảng 4.5 Loại hình du lịch sinh thái du khách đến Giao Thủy 48 Bảng 4.6 Đánh giá người dân, cán hoạt động du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 52 Bảng 4.7 Khách du lịch tới du lịch sinh thái huyện Giao Thủy năm 2020 56 Bảng 4.8 Thông tin chuyến du lịch sinh thái đến Giao Thủy 58 Bảng 4.9 Lao động phục vụ du lịch huyện Giao Thủy giai đoạn 2015 - 2019 59 Bảng 4.10 Thông tin lao động hộ phục vụ du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 60 Bảng 4.11 Đóng góp du lịch sinh thái cho kinh tế địa phương năm 2019 62 Bảng 4.12 Mức độ hài lòng du khách dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống 69 Bảng 4.13 Đánh giá dịch vụ thông tin du lịch sinh thái huyện Giao Thủy 70 Bảng 4.14 Đánh giá du khách nhân viên phục vụ du lịch huyện Giao Thủy 73 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HỘP Biểu đồ 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Giao Thủy năm 2010 36 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Giao Thủy năm 2019 36 Hộp 4.1 Giữ gìn tài nguyên làm du lịch lâu dài 51 Hộp 4.2 Trải nghiệm Giao Thủy mong đợi 63 Hộp 4.3 Chưa thu hút doanh nghiệp làm du lịch cả… 72 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Thị Tuyết Minh Tên luận văn: Phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mã số: 62 01 15 Kết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy năm qua, phân tích yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện năm tới Số liệu sơ cấp thu thập qua báo cáo từ đơn vị huyện nguồn thông tin công bố sách, báo, tạp chí, internet…Số liệu sơ cấp thu thập thơng qua điều tra, vấn 08 cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện, 02 cán Vườn quốc gia Xuân Thủy, 39 cán hộ dân tham gia du lịch hai xã điểm nghiên cứu Giao Thiện Giao Xuân, 55 khách du lịch sinh thái Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm phương: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Nghiên cứu từ việc phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy cho thấy năm 2011 – 2015, lượng khách hàng năm đến với Giao Thủy bình quân tăng 20 – 25%/năm, doanh thu từ du lịch đạt 60 tỷ đồng/năm Du lịch sinh thái huyện Giao Thủy phát triển theo hướng thăm quan, du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy, tham quan mơ hình Bảo tàng Đồng Q phát triển du lịch sinh thái cộng đồng xã Giao Xuân, Giao Phong Năm 2019, địa bàn toàn huyện Giao Thủy có 196 sở lưu trú du lịch với 1.209 buồng, phòng; khách sạn xếp hạng; có khách sạn sao: Minh Hải, Minh Thu, Minh Hạnh 2, Minh Hạnh khách sạn sao; 30 hộ dân phục vụ khách du lịch lưu trú kiốt phục vụ khách tắm biển; doanh thu du lịch toàn huyện đến năm 2019 đạt 121 tỷ đồng, tổng lượt khách tham quan đạt 250.000 lượt Tuy nhiên, ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái Giao Thủy đối diện với nhiều vấn đề khó khăn thách thức trình phát triển tiện nghi trang thiết bị phòng nghỉ chưa đáp ứng nhu cầu nhiều du khách; khả ứng phó xảy sai sót phục vụ cịn kém; khả giải đáp thắc mắc du khách chưa thực tốt; điều kiện vệ sinh; an toàn người tài sản du lịch huyện Giao Thủy cịn hạn chế… viii Từ phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện thời gian tới bao gồm: nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái, Giải pháp tổ chức, quảng bá phát triển du lịch sinh thái cộng đồng; Giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên mơi trường nhóm giải pháp đầu tư sở hạ tầng cho du lịch sinh thái huyện ix đề nghị ki-ốt ven biển xây dựng tầng kiên cố đạt tiêu chuẩn kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch - Với xã có diện tích đất ngồi đê biển (như Giao Phong có 80ha), có bãi cát thoải mịn, hệ thực vật phong phú với rừng sú vẹt ngập mặn cần khảo sát quy hoạch vị trí để xây dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp hướng tới đối tượng có thu nhập có sản phẩm du lịch mang tính chuyên nghiệp Đồng thời kết hợp xây dựng khu nghỉ dưỡng với khu vui chơi, giải trí đại - Tại điểm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy, Hợp tác xã du lịch sinh thái Giao Xuân kêu gọi tham gia hộ kinh doanh đầu tư xây dựng thêm cơng trình nhà sàn mái rừng phi lao, chòi quan sát, bãi cắm trại du lịch làm điểm dừng chân nghỉ ăn trưa cho du khách đảo Cồn Lu, xây dựng bến cập tàu đảo Cồn Lu đón khách tàu biển từ Quất Lâm thăm Vườn quốc gia Xuân Thủy để gia tăng hoạt động nơi nghỉ ngơi cho du khách vãn cảnh 4.3.2.5 Thu hút nhà đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái Kết nghiên cứu cho thấy, có tiềm để phát triển DLST yêu cầu khách du lịch dịch vụ khác ngày cao nên việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển DLST vấn đề quan tâm Để thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư cho phát triển du lịch sinh thái Giao Thủy cần thực đồng giải pháp sau: Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư từ tất nguồn để đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, dự án việc tạo mơi trường thuận lợi (giá thuê đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, cải cách thủ tục hành ) cho nhà đầu tư Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để huy động thành phần kinh tế địa bàn tỉnh tỉnh bạn đầu tư phát triển sản xuất Huy động vốn nhân dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh Theo phương thức Nhà nước nhân dân làm, huy động nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, cơng trình kinh tế trọng điểm Đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật thị trấn, xã, cụm công nghiệp, khu du lịch để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệpthương mại-dịch vụ, tạo động lực phát triển KTXH toàn huyện 80 Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi để khai thác đất sản xuất nông nghiệp đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng suất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm phát triển kinh tế địa phương tăng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, làm tiền đề cho phát triển du lịch sinh thái mảng trải nghiệm hoạt động nông lâm ngư nghiệp người dân địa phương Đầu tư bảo vệ phát triển tài ngun rừng để điều hịa khí hậu, bảo vệ môi trường Các nhà đầu tư cần ưu tiên việc nhận giao khoán, bảo vệ rừng khai thác rừng phạm vi cho phép để có thêm kinh phí việc thực hoạt động Tăng vốn ngân sách cho ngành Tài ngun mơi trường để hồn thành cơng tác đo đạc, lập đồ địa cho xã, thị trấn để công tác quản lý, sử dụng đất đai tốt, chặt chẽ Điều tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm việc bỏ tiền đầu tư thời gian dài không lo ngại việc ảnh hưởng biến động thay đổi mục đích sử dụng đất từ phía địa phương Tăng nguồn thu từ đất, thực tốt công tác thu, chi tài đất đai, đặc biệt việc cho thuê mặt đất sản xuất nông nghiệp, bán đấu giá quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, coi nguồn thu quan trọng để tạo vốn thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Tăng nguồn thu từ tài nguyên du lịch, khai thác hiệu đất KBTTN, VQG, điểm, khu du lịch, di tích lịch sử, di tích văn hóa Có thể tăng tiền phí thăm quan, hỗ trợ phần cho đơn vị thực hoạt động tái thiết đầu tư nhằm đem lại hiệu cao cho du lịch sinh thái 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Du lịch coi ngành kinh tế, mũi nhọn cho phát triển kinh tế nhiều quốc gia với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội định Với tốc độ phát triển nhanh chóng, với giá trị thu lớn, du lịch đem lại giá trị kinh tế lớn tạo khối lượng việc làm khổng lồ cho Việt Nam quốc gia phát triển du lịch khác giới Nghiên cứu khái quát hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển du lịch sinh thái, phát triển du lịch Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển du lịch sinh thái vùng ven biển nói riêng khu vực khác nói chung, vào trường hợp điển hình thực tế phát triển du lịch sinh thái huyện, tỉnh nước, tác giả rút học hữu ích cho huyện Giao Thủy việc thực phát triển du lịch sinh thái địa phương Nghiên cứu từ việc phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Giao Thủy cho thấy năm 2011 – 2015, lượng khách hàng năm đến với Giao Thủy bình quân tăng 20 – 25%/năm, doanh thu từ du lịch đạt 60 tỷ đồng/năm Du lịch sinh thái huyện Giao Thủy phát triển theo hướng thăm quan, du lịch Vườn quốc gia Xn Thủy, tham quan mơ hình Bảo tàng Đồng Q phát triển du lịch sinh thái cộng đồng xã Giao Xuân, Giao Phong Năm 2019, địa bàn tồn huyện Giao Thủy có 196 sở lưu trú du lịch với 1.209 buồng, phòng; khách sạn xếp hạng; có khách sạn sao: Minh Hải, Minh Thu, Minh Hạnh 2, Minh Hạnh khách sạn sao; 30 hộ dân phục vụ khách du lịch lưu trú kiốt phục vụ khách tắm biển; doanh thu du lịch toàn huyện đến năm 2019 đạt 121 tỷ đồng, tổng lượt khách tham quan đạt 150.000 lượt Tuy nhiên, ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái Giao Thủy cịn đối diện với nhiều vấn đề khó khăn thách thức trình phát triển tiện nghi trang thiết bị phòng nghỉ chưa đáp ứng nhu cầu nhiều du khách; khả ứng phó xảy sai sót phục vụ cịn kém; khả giải đáp thắc mắc du khách chưa thực tốt; điều kiện vệ sinh; an toàn người tài sản du lịch huyện Giao Thủy cịn hạn chế… Từ phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện thời gian tới bao gồm: nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái, 82 Giải pháp tổ chức, quảng bá phát triển du lịch sinh thái cộng đồng; Giải pháp quản lý bảo vệ tài ngun mơi trường nhóm giải pháp đầu tư sở hạ tầng cho du lịch sinh thái huyện 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với UBND huyện Giao Thủy Thời gian tới, huyện Giao Thủy cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư nâng cấp sở hạ tầng điểm, khu du lịch Xây dựng hoàn thiện đề án trình UBND tỉnh phê duyệt cơng nhận khu du lịch biển Quất Lâm khu du lịch cấp tỉnh; du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy điểm du lịch tỉnh Ngoài ra, sở kinh doanh lưu trú cần nâng cấp sở vật chất phù hợp quy chuẩn kinh doanh hoạt động du lịch Tăng cường tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách du lịch để có chiến lược kinh doanh phù hợp Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm đơn vị; mở rộng liên doanh, liên kết khai thác tour, tuyến du lịch với doanh nghiệp lữ hành để thu hút khách lưu khách lại lâu để nâng cao nguồn thu từ hoạt động du lịch 5.2.2 Kiến nghị với cộng đồng làm du lịch sinh thái huyện Giao Thủy Để thu hút du khách ngày tới thăm quan, du lịch sinh thái nghỉ lại Giao Thủy thời gian tới cộng đồng người làm du lịch sinh thái huyện Giao Thủy cần làm tốt hoạt động sau: Tích cực trau dồi, nâng cao khả trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực du lịch sinh thái để cung cấp sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú chuyên nghiệp cho du khách; Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch tới du khách ngồi nước thơng qua kênh truyền thống qua internet, mạng xã hội để giúp du khách tiếp cận thông tin điểm du lịch Giao Thủy thuận tiện dễ dàng Nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn tài nguyên du lịch để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường bảo tồn nguồn lực cho hoạt động du lịch 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Phi (2015) Du lịch sinh thái Malaysia Sarawak Truy cập ngày 1/10/2019 địa http://dulichthailand.com/tin-tuc-du-lich/tin-tuc-singapore/du-lich-sinh-thaimalaysia-o-sarawak/ Đỗ Kim Chung & cs (2009) Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Doãn Quang Hùng (2017) Nghiên cứu thực trạng định hướng sử dụng đất gắn với du lịch sinh thái cộng đồng vùng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận án tiến sĩ Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Dương Thị Hồng Hạnh (2012) Bài giảng Tài nguyên du lịch Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Hạng Dương Thành (2014) Phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Bạ, tỉnh Hà giang Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khánh Trang (2018) http://thongke.tourism.vn/ Luyện Thị Vui (2013) Phát triển du lịch tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mai Thanh Long (2019) Huyện Giao Thủy phát huy mạnh tiềm kinh tế biển Truy cập từ http://congly.vn/xa-hoi/doi-song/nam-dinh-huyen-giao-thuy-phathuy-tiem-nang-the-manh-kinh-te-bien-208056.html ngày 1/10/2019 Megan Epler Wood (1991) Phát triển du lịch sinh thái Malaysia-Có thật bền vững? Tạp chí du lịch Việt Nam (6) Mỹ Hạnh (2018) Hành trình khám phá hoạt động du lịch sinh thái Thái Lan Truy cập từ http://thongtinthailan.com/thien-nhien-thai-lan/hanh-trinh-kham-phanhung-hoat-dong-du-lich-sinh-thai-o-thai-lan/ ngày 4/4/2020 Nguyễn Đình Hịa (2004) Du lịch sinh thái – thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển số Nguyễn Ngọc Kha (2008) Một số vấn đề chung du lịch du lịch sinh thái Nhà xuất Đại học Lao động Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Thế Chính (2002) Giải pháp phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Tú (2006) Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương Mại Hà Nội 84 Nguyễn Văn Thanh (2005) Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Vận (2012) Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế Báo Nhân dân, số 22 ngày 17/5/2014 Quốc hội (2005) Luật du lịch Việt Nam Thanh Thủy (2019) Hấp dẫn du lịch sinh thái Ninh Bình Truy cập ngày 14/3/2020 https://dulich.ninhbinh.vn/hap-dan-du-lich-sinh-thai-ninh-binh.html Thanh Giang (2020) Năm 2019, du lịch Việt Nam đạt kỳ tích “vàng” tăng trưởng Truy cập https://baotintuc.vn/du-lich/nam-2019-du-lich-viet-nam-dat-ky-tich-vangtang-truong20200101080716990.htm Tôn Nữ Thùy Trang (2015) Đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội Tổng cục du lịch (2019) Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2018 Truy cập ngày 1/10/2019 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items /29885 UBND huyện Giao Thủy (2019) Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội 2019 UBND tỉnh Thái Bình (2016) Khu sinh thái Cồn Đen Truy cập ngày 3/4/2020 địa http://dulich.thaibinh.gov.vn/khu_sinh_thai_con_den.html Quỹ Châu Á (2012) Tài liệu hướng dẫn du lịch cộng đồng Truy cập từ: "https://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/23637# ngày 85 PHỤ LỤC Đơn nhận khốn bảo vệ rừng Đồn biên phịng vườn quốc gia 86 PHIẾU ĐIỀU TRA BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Địa chỉ: Thơn/ xóm , Xã Tuổi: Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ học vấn [ ] Tiểu học trở xuống [ ] THCS [ ] THPT Trình độ chun mơn chủ hộ: [ ] Sơ cấp Ngành……………………………… [ ] Trung cấp Ngành……………………………… [ ] Cao đẳng Ngành……………………………… [ ] Đại học trở lên Ngành……………………………… Nghề nghiệp chủ hộ [ ] Nông nghiệp, thuỷ sản [ ] TTCN [ ] Kinh doanh, dịch vụ [ ] Lương, phụ cấp cán [ ] Lương công nhân [ ] Làm thuê [ ] Khác, ghi rõ: Thông tin hộ Nhân Nam Nữ Tổng số lao động Nam Nữ Số năm kinh nghiệm làm du lịch năm (từ năm ) Các sản phẩm DLST ông/bà cung cấp gì: [ ] Dịch vụ lưu trú [ ] Hướng dẫn viên [ ] Dịch vụ ăn uống [ ] Dịch vụ giải trí [ ] Du lịch nông nghiệp [ ] Dịch vụ khác (cụ thể)………………… PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HỘ 10 Từ năm 2015 đến nay, ông/ bà thấy Nhà nước triển khai để phát triển du lịch sinh thái địa phương? [ ] Tuyên truyền xây dựng, phát triển DLST [ ] Đầu tư CSHT [ ] Quảng bá, giới thiệu địa phương [ ] Hỗ trợ phát triển kinh tế 11 Ông/bà tham gia để phát triển DLST địa phương: [ ] Tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền [ ] Trực tiếp cung cấp dịch vụ du lịch [ ] Xây dựng CSHT thông [ ] Chưa tham gia 87 [ ] Các hoạt động khác (cụ thể)…………………… 12 Nếu ông//bà cung cấp dịch vụ du lịch, xin cụ thể dịch vụ ơng/ bà cung cấp gì: [ ] Hướng dẫn viên du lịch [ ] Cung cấp nơi nghỉ dưỡng [ ] Cung ứng dịch vụ vui chơi, giải trí [ ] Cung cấp dịch vụ ăn uống [ ] Cung ứng hàng lưu niệm [ ] Các hoạt động khác (cụ thể)…………………… 13 Đánh giá ông/bà CSHT thôn phục vụ cho DLST nào? [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém 14 Ơng/bà đánh giá vai trị quyền địa phương phát triển DLST nào? [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém 15 Số lượng lao động tham gia làm du lịch hộ thay đổi theo năm: 2017 2018 2019 Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá (1000đ/ (1000đ/ (1000đ/ ngày) ngày) ngày) Lao động gia đình (người) Lao động thuê -Thuê thường xuyên - Thuê thời vụ 16 Cách thức hoạt động dịch vụ du lịch ơng/bà có từ đâu: [ ] Từ kinh nghiệm thân [ ] Từ người khác 17 Nếu từ người khác xin ông/bà cho biết cụ thể: Đối tượng Cách thức tiếp cận (A) - Từ người thân, hàng xóm - Từ cán địa phương - HTX/tổ hợp tác/CLB/hội - Doanh nghiệp - Cơ quan nghiên cứu, khoa học - TV/đài, loa xã, internet, sách, báo, tủ sách địa phương - Khác Ghi chú: (A): Cá nhân Tự lập nhóm (B) Trong xã Trong huyện 88 Học đâu? (B) Nội dung học Chi phí học tập (1000 đ) Theo tổ chức địa phương Trong tỉnh Ngồi tỉnh 18 Theo ơng/bà hộ gia đình, người dân có vai trị phát triển DLST địa phương: [ ] Rất quan trọng [ ] Trung bình [ ] Khơng quan trọng Phần ẢNH HƯỞNG, TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỀN DLST TỚI HỘ 19 Từ tham gia phát triển DLST địa phương, ông/bà đánh giá vấn đề sau nào: Chỉ tiêu Tốt Không đổi Giảm CSHT cho DLST Nhận thức ông/bà vai trị DLST với kinh tế gia đình, địa phương Khả tiếp cận thơng tin gia đình Cơ hội việc làm cho người dân Giữ gìn văn hóa truyền thống Cảnh quan sinh thái tự nhiên địa phương Đa dạng sinh học địa phương Rừng tài nguyên ven biển Kinh tế hộ gia đình An ninh xã hội Bảo tồn, tu, sửa chữa cơng trình văn hóa, kiến trúc 20 Ơng (bà) có muốn mở rộng, khai thác hoạt động du lịch địa phương khơng: [ ] Có [ ] Khơng Nếu Khơng, vui lịng cho biết lý do:………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 21 Kiến nghị ơng/ bà với quyền địa phương việc phát triển DLST thời gian tới …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà! 89 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ XÃ, HUYỆN, VƯỜN QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời vấn: ……………………………………… Giới tính Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi: ……… Chức vụ/ vị trí cơng tác anh/ chị:……………………………………… Phòng/ ban (ghi rõ): …………………………………………………………… Thời gian anh/ chị cơng tác: ……………………….năm Trình độ anh/ chị: [ ] Chưa qua đào tạo [ ] Sơ cấp Ngành……………………………… [ ] Trung cấp Ngành……………………………… [ ] Cao đẳng Ngành……………………………… [ ] Đại học trở lên Ngành……………………………… II ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DLST CỦA ĐỊA PHƯƠNG, ĐƠN VỊ Địa phương, đơn vị thực giải pháp hỗ trợ cho phát triển DLST huyện Giao Thủy thời gian qua: Chỉ tiêu Có Khơng Chất lượng hỗ trợ Tốt Trung bình Tun truyền vai trị, lợi ích phát triển DLST Bảo tồn, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ, DN Đào tạo lao động làm du lịch sinh thái Đầu tư CSHT Miễn, giảm tiền thuê đất, văn phòng cho DN, sở kinh doanh dịch vụ du lịch Miễn, giảm thuế TNDN Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Bảo tồn làng nghề, nghề truyền thống Xúc tiến thương mại, quảng bá giới thiệu sản phẩm du lịch Khác……………………… 90 Kém Đánh giá anh/ chị nhân tố cho phát triền DLST huyện nay: Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém CSHT cho phát triền DLST Tài nguyên sinh thái Nhân lực cho phát triển DLST Cơ sở lưu trú Cơ sở ăn uống Phương tiện, trang bị vận chuyển du khách Môi trường sinh thái Khác……………………… 10 Anh/ chị vui lòng đánh giá kết thực phát triển DLST địa phương thời gian qua: [ ] Tốt, phù hợp yêu cầu phát triển địa phương [ ] Bình thường, phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương [ ] Chưa phù hợp với yêu cầu khách du lịch, phát triển địa phương 11 Những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển DLST địa phương là: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Anh/ chị cho biết đề xuất, góp ý để phát triển DLST địa phương thời gian tới: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị! 91 PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH TẠI HUYỆN GIAO THỦY I.THÔNG TIN CHUNG Tuổi:……… Giới tính:………… Quý khách đến từ đâu?………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Thu nhập trung bình quý vị II CÁC THÔNG TIN CỤ THỂ Quý khách biết sản phẩm DLST huyện Giao Thủy qua phương tiện gì? (Mỗi khách du lịch chọn nhiều ý kiến) [ ] Internet, phương tiện truyền thông [ ] Bạn bè, người quen [ ] Công ty, đại lý du lịch [ ] Sách hướng dẫn du lịch [ ] Bài viết, tạp chí, phim [ ] Hướng dẫn viên du lịch [ ] Lần trước [ ] Ý kiến khác (cụ thể)………… Chuyến quý vị kéo dài (ngày)…………… Quý khách thường vào tháng năm…………… Giao Thủy mục đích điểm đến chuyến du lịch quý vị [ ] Điểm đến Quý khách đến với Giao Thủy lần thứ mấy? 10 Mục đích DLST Giao Thủy quý khách gì: [ ] Thăm quan cảnh quan ven biển [ ] Tìm hiểu văn hóa địa phương [ ] Trồng rừng tìm hiểu rừng ven biển [ ] Tìm hiểu lồi động vật hoang dã [ ] Trải nghiệm hoạt động nông lâm ngư nghiệp [ ] Hoạt động khác(cụ thể)……………… 11 Quý khách tham gia loại hình du lịch sinh thái Giao Thủy: [ ] Trải nghiệm vườn quốc gia Xuân Thủy [ ] Cắm trại [ ] Bơi thuyền, khai thác thủy hải sản [ ] Câu cá [ ] Homestay trải nghiệm hoạt động nông lâm ngư nghiệp [ ] Hoạt động khác(cụ thể)……………… 12 Quý khách du lịch sinh thái Giao Thủy thông qua hình thức nào? [ ] Cá nhân tự tổ chức [ ] Đi theo quan, đơn vị [ ] Đi theo tour [ ] Đi theo lời mời từ bạn bè, đồng nghiệp [ ] Một điểm đến 92 [ ] Hoạt động trải nghiệm theo chương trình, dự án [ ] Hình thức khác(cụ thể)……………… 13 Chi tiêu cho chuyến du lịch này? [ ] < triệu nghìn đồng [ ] 1– triệu đồng [ ] >3 triệu đồng 14 Quý vị đánh giá mức độ hấp dẫn điểm du lịch Chỉ tiêu Hấp dẫn Trung bình Khơng hấp dẫn Cảnh quan sinh thái tự nhiên địa phương Đa dạng sinh học Văn hóa truyền thống Chất lượng dịch vụ du lịch Chất lượng môi trường Độ an toàn Giá sinh hoạt Lý khác……………………… 15 Cơ sở hạ tầng khu du lịch huyện Giao Thủy nào? [ ] Đầy đủ tiện nghi [ ] Bình thường [ ] Cơ sở vật chất lạc hậu [ ] Ý kiến khác………………………………… 16 Quý khách đánh giá sở vật chất dịch vụ du lịch Giao Thủy? Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém Cơ sở lưu trú Cơ sở dịch vụ đưa đón khách Cơ sở dịch vụ bán hàng lưu niệm Cơ sở dịch vụ ăn uống, giải trí Dịch vụ liên lạc Dịch vụ môi trường Hướng dẫn thăm quan, trải nghiệm Khác……………………… 17 Sau tham gia du lịch sinh thái Giao Thủy, quý khách đánh giá mục đích chuyến trải nghiệm thực tế nhận 93 [ ] Vượt kì vọng so với mục đích ban đầu, cụ thể : …………………………………………………………………………………………… [ ] Đạt kì vọng so với mục đích ban đầu [ ] Khơng đạt kì vọng so với mục đích ban đầu Nếu khơng đạt kì vọng, ngun nhân sao:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 18 Quý vị có dự định trở lại thăm khu du lịch khơng? [ ] Có 19 [ ] Có [ ] Khơng [ ] Chưa chắn Quý vị có dự định giới thiệu khu du lịch sinh thái cho người khác không? [ ] Không [ ] Chưa chắn 20 Quý khách thấy cần phải sửa đổi du lịch sinh thái hoàn thiện, phát triền ? [ ] Giá dịch vụ [ ] Mở rộng diện tích, quy mơ hình thức du lịch sinh thái [ ] Chất lượng phục vụ [ ] Mở thêm tour, tuyến du lịch [ ] Bổ sung thêm sản phẩm du lịch [ ] Cải thiện CSHT cho du lịch sinh thái [ ] Ý kiến khác:…………………………………… 21 Q khách có góp ý thêm để phát triển DLST cho Giao Thủy? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cảm ơn q khách giúp đỡ tơi hồn thành phiếu điều tra Chúc quý khách mạnh khỏe! Tạm biệt hẹn gặp lại quý khách 94