Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
681,71 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA CHÓ MẮC BỆNH DO PARVOVIRUS TẠI BỆNH VIỆN THÚ CẢNH HANVET Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Trang NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập thực đề tài, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều trợ giúp, bảo quý thầy, cô, đặc biệt quý thầy, cô Khoa Thú y với quan tâm gia đình bạn bè Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y quý thầy, cô trường khoa giúp đỡ đường học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Trang, Bộ môn Thú y cộng đồng hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để tơi hồn thành đề tài luận văn Qua tơi xin chân thành cảm ơn Giám đốc Bệnh viện thú cảnh Hanvet bà Nguyễn Thị Huyền toàn thể nhân viên Bệnh viện thú cảnh Hanvet nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Bệnh viện Cuối cùng, tơi xin chúc tồn thể thầy, cô Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, bác sĩ Bệnh viện thú cảnh Hanvet toàn thể bạn bè, người thân sức khỏe, hạnh phúc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nghiên cứu bệnh Parvovirus gây chó 2.2 Ý nghĩa số tiêu sinh lý máu 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Vật liệu nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập xét nghiệm mẫu máu chó 20 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 Phần Kết thảo luận 22 4.1 Điều tra tình hình mắc bệnh chó tới khám điều trị Bệnh viện thú cảnh Hanvet 22 4.2 Điều tra tình hình mắc chó mắc bệnh Parvovirus theo giống 24 4.3 Điều tra, đánh giá tình hình nhiễm Parvovirus theo lứa tuổi 25 iii 4.4 Điều tra tình hình chó mắc bệnh Parvovirus chó tiêm phịng chó chưa tiêm phịng 27 4.5 Kết kiểm tra theo dõi triệu chứng điển hình chó mắc bệnh Parvovirus 28 4.6 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng chó mắc bệnh Parvovirus 29 4.6.1 Thân nhiệt 30 4.6.2 Tần số hô hấp 30 4.6.3 Tần số tim 31 4.7 Kết sinh lý máu chó khỏe chó bị bệnh Parvovirus 31 4.7.1 Các tiêu chất lượng hồng cầu 32 4.7.2 Các tiêu chất lượng bạch cầu 33 4.7.3 Các tiêu chất lượng tiểu cầu 35 Phần Kết luận kiến nghị 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Baso Bạch cầu kiềm Eosin Bạch cầu toan Hb Hàm lượng huyết sắc tố HCT Thể tích khối hồng cầu Lympho Bạch cầu lympho MCV Thể tích trung bình hồng cầu MCHC Nồng độ Hb trung bình HC Mono Đại thực bào MPV Thể tích trung bình tiểu cầu Neutro Bạch cầu trung tính PCT Thể tích khối tiểu cầu PDW Độ phân bố tiểu cầu PLT Số lượng tiểu cầu RBC Số lượng hồng cầu RDW Độ phân bố hồng cầu VK Vi khuẩn WBC Số lượng bạch cầu v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình mắc bệnh chó tới khám điều trị Bệnh viên thú cảnh Hanvet 23 Bảng 4.2 Kết phân loại tỉ lệ chó mắc bệnh viêm ruột ruyền nhiễm Parvovirus theo giống (n=160) 24 Bảng 4.3 Kết phân loại chó mắc bệnh Parvovirus theo lứa tuổi 25 Bảng 4.4.Kết phân loại mắc bệnh chó chưa tiêm phịng tiêm phịng vacxin phòng bệnh Parvovirus 27 Bảng 4.5 Một số tiêu lâm sàng chó mắc bệnh Parvovirus 30 Bảng 4.6 Số lượng bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh Parvovirus (nghìn/mm3) 34 Bảng 4.7 Các tiêu chất lượng tiểu cầu chó khỏe chó mắc bệnh Parvovirus 35 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cách sử dụng CPV – AG Test 19 Hình 3.2 Diễn giải kết sau sử dụng test CPV 19 Hình 4.1 Các triệu chứng chó mắc bệnh Parvovirus (%) 29 Hình 4.2 Một số tiêu hồng cầu chó mắc bệnh Parvovirus 33 Hình 4.3 Cơng thức bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh Parvovirus 35 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy Tên luận văn: Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chó mắc bệnh Parvovirus Bệnh viên thú cảnh Hanvet Nghành: Thú y Mã số: 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viên Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nhằm nghiên cứu sâu trình bệnh lý, biến đổi sinh lý máu để bổ sung thêm liệu khoa học làm sở cho cơng tác phịng điều trị bệnh Parvovirus gây chó Phương pháp nghiên cứu Tiến hành điều tra tình hình dịch bệnh chó mang tới bệnh viện thú cảnh Hanvet Phương pháp chẩn đoán bệnh test CPV (Canine Parvovirus One – step Test Kit) Phương pháp thu thập xét nghiệm mẫu máu chó Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel 2007 Kết kết luận Chó mang đến phịng khám phần lớn mắc bệnh nội khoa chiếm 55,03% Đối với bệnh truyền nhiễm, bệnh Parvovirus chiếm phần lớn Tỷ lệ mắc bệnh Parvovirus giống chó ngoại cao giống chó nội Chó độ tuổi từ tuần đến tháng dễ cảm nhiễm với bệnh Parvovirus so với lứa tuổi khác Chó tiêm phòng vacxin phòng Parvovirus nguy mắc bệnh thấp Các triệu chứng chó bị bệnh Parvovirus ủ rủ, bỏ ăn, nơn, tiêu chảy sốt, niêm mạc nhợt nhạt, vàng Chó mắc bệnh Parvovirus số lâm sàng: thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch cao chó khỏe Hồng cầu chó bị bệnh Parvovirus giảm nhẹ so với chó khỏe, số lượng bạch cầu, tiểu cầu chó bị bệnh Parvovirus giảm so với chó khỏe Đối với chó bị bệnh Parvovirus tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm, lymphocyte tăng so với chó khỏe viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Thi Thuy Thesis title: Research on some pathological characteristics of dogs infected with Parvovirus at Hanvet Pet Hospital Major: Veterinary Medicine Code: 64 01 01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture(VNUA) Research Objectives In order to further research on the pathological process, as well as changes in physiological blood to supplement scientific data as well as serve as a basis for the prevention and treatment operation of gastroenteritis in dogs caused by Parvovirus infection Research Methods Carry out to investigate the epidemic disease situation in dogs brought to Hanvet Pet Hospital Method of diagnosis by CPV test (Canine Parvovirus One - step Test Kit) Method of collecting and testing dog blood samples Collected data were processed by using Excel 2007 software Main finding and conclusions Dogs that were brought to the clinic mostly suffer from medical diseases, accounting for 55,03% For infectious diseases, disease that is caused by Parvovirus accounts for the majority The incidence of diseases caused by Parvovirus of forein dogs is higher than that of dometics dogs Dogs from the age of weeks to months are susceptible to disease caused by Parvovirus Dogs that have been vacccinated against Parvovirus have a lower risk of infection Symptoms of dogs infected with Parvovirus disease are moodiness, anorexia (refusal to eat), vomiting, diarrhea may be fever, pale mucosa, yellowing The erythrocyte of dogs infected with Parvovirus disease decreased slightly in comparison with healthy dogs, the quantity of Leucocyte and Platelet in dogs infected with Parvovirus disease decreased in comparison with healthy dogs In dogs infected with Parvovirus disease, the ratio of Neutrophil is reduced, lymphocytes increase in comparison with healthy dogs ix giai đoạn ủ bệnh tiêm phịng vơ tình lại kích thích bệnh phát triển nhanh Còn trường hợp tiêm vacxin lần mà mắc bệnh tiêm phịng chưa cách, tiêm vacxin khơng quy trình bảo quản vacxin không cách làm hiệu lực Kết khảo sát cho thấy việc tiêm phòng vacxin hiệu quả, quan trọng, chó tiêm phịng vacxin nguy mắc bệnh thấp 4.5 KẾT QUẢ KIỂM TRA THEO DÕI CÁC TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH CỦA CHĨ MẮC BỆNH DO PARVOVIRUS Ở quan thể trạng thái tổn thương, nhiễm trùng có biểu sốt Mức độ phụ thuộc vào tổn thương hay nhiễm trùng, bệnh xảy cấp tính hay mãn tính Sốt phản ứng phịng vệ thể, sốt nhẹ tạo điều kiện cho tế bào thực bào hoạt động tốt để chống lại tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus…) Sốt biểu thấy chó khảo sát, nhiệt độ dao động từ 39- 41oC Nhưng sốt triệu chứng điển hình cho bệnh chuyên biệt báo hiệu thể đáp ứng lại tác nhân gây bệnh Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvovirus có triệu chứng sốt chiếm 73.33%, đồng thời 100% chó có triệu chứng ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn chiếm 73,33% Triệu chứng nôn mửa xuất điển hình chó theo dõi chiếm tỷ lệ 90%, 100% triệu chứng ỉa chảy, phân lẫn máu triệu chứng điển hình vật mắc bệnh Con vật ỉa chảy phân sền sệt, loãng, lẫn máu, giai đoạn đầu phân lỏng, vàng tanh, giai đoạn cuối gần phân toàn nước máu màu hồng, mùi khắm ruột cá mè phơi nắng Tùy theo chẩn đoán mà ngày vật có triệu chứng ỉa chảy từ 3-6 lần, làm cho thể nước, chất điện giải, da tính đàn hồi Mặt khác, tình trạng số với tượng nôn mửa, ỉa chảy máu làm chó bệnh nước rối loạn điện giải nghiêm trọng, chó bệnh bị suy sụp nhanh thiếu máu Theo Phạm Sỹ Lăng & Phan Địch Lân (1992), q trình viêm niêm mạc đường tiêu hóa làm cho dịch rỉ viêm tăng tiết đồng thời sản phẩm viêm tác động vào thần kinh thụ cảm niêm mạc đường tiêu hóa, kích thích làm tăng nhu động ruột Vì chó thường có biểu nôn nôn nhiều kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Bên cạnh, 33,33% vật bị mắc bệnh Parvovirus dễ bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp, gây triệu chứng sổ mũi, hắt 28 100 100 100 90 73.33 33.33 17.67 Ủ rũ Bỏ ăn Tiêu chảy Nôn Sốt Sổ mũi Da, niêm mạc nhợt nhạt Hình 4.1 Các triệu chứng chó mắc bệnh Parvovirus (%) 4.6 KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG CỦA CHÓ MẮC BỆNH DO PARVOVIRUS Ở quan thể trạng thái tổn thương, nhiễm trùng có biểu sốt Mức độ phụ thuộc vào tổn thương hay nhiễm trùng, bệnh xảy cấp tính hay mãn tính Sốt phản ứng phịng vệ thể, sốt nhẹ tạo điều kiện cho tế bào thực bào hoạt động tốt để chống lại tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus…) Ngoài sốt cục bộ, biểu bệnh lý rõ ràng sớm Khi bệnh đường tiêu hoá làm cho q trình tiêu hố, hấp thu thay đổi từ làm rối loạn chất thể, làm cân hệ đệm máu, dẫn đến hệ hô hấp thay đổi Tần số, cường độ hô hấp thay đổi kèm theo tần số tim mạch thay đổi, ba tiêu phản ánh rõ trạng thái thể chúng có mối tương quan lẫn Khi tiêu lâm sàng thay đổi, chắn thể có q trình bệnh lý (Lê Văn Thọ, 1997) Để tìm hiểu thay đổi tiêu lâm sàng trình bệnh lý bệnh Parvovirus Chúng tiến hành theo dõi tiêu lâm sàng chó khoẻ, chó mắc bệnh Parvovirus Kết theo dõi trình bày bảng 4.5: 29 Bảng 4.5 Một số tiêu lâm sàng chó mắc bệnh Parvovirus Chỉ tiêu theo dõi Thân nhiệt (0C) Tần số hơ hấp (lần/phút) Chó khỏe (n=20) ± mx Chó mắc bệnh (n=20) ± mx 38,45 ± 0,17 39,96 ± 0,099* 36,65 ± 0,3 41,3 ± 0,3* 95,8 ± 1,21 132,5 ± 3,38* Tần số tim (lần/phút) 4.6.1 Thân nhiệt Kết bảng 4.6 cho thấy thân nhiệt chó khỏe trung bình 38,45± 0,17 C Theo kết công bố Hồ Văn Nam & cs (1997) thân nhiệt chó dao động từ 37,5 - 39˚C kết chúng tơi nằm phạm vi Do tác động virus chất độc sinh trình bệnh lý thể theo máu tác động vào trung khu điều hòa thân nhiệt, làm rối loạn chức điều hòa nhiệt dẫn đến cân trình sản nhiệt thải nhiệt, trường hợp làm tăng trình sản nhiệt giảm trình thải nhiệt dẫn đến thân nhiệt tăng cao Thông qua việc kiểm tra nhiệt độ thể gia súc, ta xác định vật có bị sốt hay khơng Qua đó, sơ xác định nguyên nhân gây bệnh, tính chất, mức độ tiên lượng bệnh, đánh giá hiểu tốt xấu 4.6.2 Tần số hô hấp Sự biến đổi tần số hô hấp triệu chứng quan trọng chẩn đoán bệnh Dùng ống nghe, nghe vùng phối kết hợp với việc đếm số lần lên xuống hõm hơng chó phút để xác định tần số hơ hấp chó bệnh thu kết bảng 4.6 Kết bảng 4.6 cho thấy tần số hô hấp trung bình chó khỏe 36,65 ± 0,3 lần/phút Theo kết công bố Hồ Văn Nam & cs (1997), tần số hơ hấp chó khỏe mạnh nằm khoảng 36-37,5 lần/phút Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu 30 Theo dõi tần số hơ hấp chó mắc bệnh Parvovirus thấy: Tần số hô hấp trung bình từ 41,3 ± 0,3 lần/phút So với chó khỏe tần số hơ hấp chó khỏe tăng lên chó sốt cao, hàm lượng khí CO2 máu tăng, hàm lượng O2 giảm phổi không đảm nhiệm chức mình, trung khu hơ hấp hưng phấn nên vật thở nhanh dẫn tới tần số hơ hấp tăng cao Đồng thời chó mắc bệnh có triệu chứng sốt, phản ứng sinh lý nhằm điều hịa q trình cân nhiệt, tăng cường trình thải nhiệt, tăng cường trình thải nhiệt qua thở thở nhằm mục đích làm hạ nhiệt độ thể 4.6.3 Tần số tim Ở chó mắc bệnh Parvovirus theo kết theo dõi chúng tôi, tần số tim thay đổi giống biến đổi thân nhiệt, tăng so với sinh lý bình thường tăng theo mức độ bệnh Tần số tim chó khỏe trung bình 95,8 ± 1.21 lần/phút Theo Phạm Ngọc Thạch & cs (2006), tần số tim đập chó khỏe mạnh dao động khoảng 94-96 lần/phút Kết phù hợp với kết tác giả Theo dõi tần số tim đập trung bình chó mắc bệnh Parvovirus trung bình từ 132,5 ± 3,38 lần/phút Tần số tim chó cao chó khỏe trung bình 36,7 lần/phút Tần số tim tăng chó mắc bệnh Parvovirus thân nhiệt tăng cao kích thích nút thần kinh tự động Keith-Flack tim dẫn tới tim đập nhanh Đồng thời độc tố virus thấm qua thành ruột vào máu, kích thích hệ thần kinh trung ương, tăng cường tuần hồn, hơ hấp nhằm thải độc tố virus làm toan máu qua đường hơ hấp tiết niệu Tóm lại, chó mắc bệnh Parvovirus số lâm sàng: thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim cao chó khỏe 4.7 KẾT QUẢ SINH LÝ MÁU GIỮA CHÓ KHỎE VÀ CHÓ BỊ BỆNH DO PARVOVIRUS Ở thể khoẻ mạnh tiêu sinh lý máu tương đối ổn định Khi tiêu thay đổi lý thể rơi vào trạng thái bệnh lý Dựa vào thay đổi ta chẩn đốn tình trạng bệnh lý gia súc Do đó, việc xét nghiệm tiêu sinh lý máu trở thành khâu quan trọng thiếu công tác chẩn đoán Khi nghiên cứu sâu đặc điểm bệnh lý chó mắc bệnh Parvovirus chúng tơi tiến hành kiểm tra, xét nghiệm tiêu sinh lý máu số lượng chất lượng 31 4.7.1 Các tiêu chất lượng hồng cầu Trong máu gia súc hồng cầu tế bào có vai trị vơ quan trọng việc cung cấp dưỡng khí cho thể, đồng thời tiêu giúp cho việc đánh giá nhiều trình bệnh lý quan trọng bao gồm tình trạng dinh dưỡng thể Kết trình bày Hình 4.2, cho thấy số lượng hồng cầu trung bình khỏe mạnh 8,17 ± 1,45 Tera/L Tác giả Nguyễn Quang Tuyên & Trần Văn Thăng (2007) Phạm Ngọc Thạch (2010) hồng cầu chó dao động 5-8 triệu/mm3 Và phù hợp với kết nghiên cứu Robert & cs (1996) hồng cầu chó dao động 5,068,12 triệu/mm3 Khi chó mắc bệnh Parvovirus, tùy theo giai đoạn phát triển bệnh mà số lượng hồng cầu có thay đổi Kết nghiên cứu chúng tối 25 chó nhiễm Parvovirus số lượng hồng cầu giao động từ 7,73 ± 2,31 Tera/L thay đổi giảm, khơng đáng kể so với chó khỏe Khác với kết tác giả Bùi Trần Anh Đào & cs (2010) chó mắc bệnh Parvovirus có số lượng hồng cầu giảm mạnh so với chó khỏe, nguyên nhân chó cảnh chủ quan tâm, có dấu hiệu bất thường bỏ ăn, nơn mang tới phịng khám, vật chưa có dấu hiệu ngồi có máu Bên cạnh đó, có chó xét nghiệm có số lượng hồng cầu lớn chó khỏe, thể nước, máu cô đặc làm cho số lượng hồng cầu tăng, tượng tăng giả Huyết sắc tố thành phần chủ yếu hồng cầu Hàm lượng huyết sắc tố số gam hemoglobin chứa 100 ml máu (g%) thay đổi theo giống, tuổi, tính biệt, tình trạng sức khỏe vật Hemoglobin có chức vận chuyển khí 02 C02, vận chuyển chất dinh dưỡng, điều hoà độ pH máu Khi số lượng hồng cầu giảm mà huyết sắc tố giảm nhiều gọi thiếu máu nhược sắc; số lượng hồng cầu giảm nhiều mà huyết sắc tố giảm gọi thiếu máu ưu sắc; hồng cầu huyết sắc tố giảm tương ứng gọi thiếu máu đẳng sắc Do chẩn đốn việc định lượng huyết sắc tố quan trọng, khơng cho biết số lượng, chức hồng cầu mà cịn tìm ngun nhân trạng thái thiếu máu Kết Hình 4.2 cho thấy hàm lượng huyết sắc tố trung bình chó khỏe 12,69 ± 3.59 g/dL phù hợp kết nghiên cứu Phạm Ngọc Thạch (2003) từ 11,40 – 16,90 g/dL Khi chó mắc bệnh Parvovirus, hàm lượng huyết sắc tố giảm, không đáng kể Do huyết sắc tố thành phần chủ yếu 32 hồng cầu Hàm lượng huyết sắc tố tỷ lệ thuận với số lượng hồng cầu Số lượng hồng cầu tromg mm³ máu giảm tăng hàm lượng huyết sắc tố giảm tăng theo Thể tích trung bình hồng cầu (MCV), lượng Hb trung bình HC (MCH), nồng độ Hb trung bình HC (MCHC), độ phân bố HC (RDW) tương tự, thay đổi không đáng kể 70 60 50 40 30 20 10 RBC HB (G/DL) (TETRA/L) HCT (%) MCV (FL) Chó mắc bệnh Parvovirus MCH (G/DL) MCHC (G/DL) RDW (%) Chó khỏe Hình 4.2 Một số tiêu hồng cầu chó mắc bệnh Parvovirus 4.7.2 Các tiêu chất lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu Qua Hình 4.3 cho thấy số lượng bạch cầu trung bình chó khoẻ 8,39 0,3 nghìn/mm3 Ở chó mắc bệnh Parvovirus số lượng bạch cầu giảm cịn 7,310,14 nghìn/mm3, thấp chó khoẻ 1,08 nghìn/mm3 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Hồ Văn Nam & cs (1997) số lượng trung bình chó khỏe dao động 6-12 nghìn/mm3 tác giả Phạm Ngọc Thạch (2010) số lượng bạch cầu chó dao động từ 7-10 nghìn/mm3 Theo Nguyễn Quang Mai (2004) số lượng bạch cầu 6-17 nghìn/mm3 số liệu nghiên cứu chúng tơi có sai khác không đáng kể so với nghiên cứu (Lea, 1996) (Purina, 1995) 33 Theo chúng tôi, Parvovirus xâm nhập vào thể chó tạo đáp ứng miễn dịch, kích thích quan tạo máu đáp lại phản ứng mạnh làm số lượng bạch cầu tăng lên, sau virus xâm nhập nhân lên tế bào lympho tế bào tủy xương dẫn đến giảm thiểu số lượng bạch cầu, hậu làm suy giảm miễn dịch, làm số lượng bạch cầu chó bệnh giảm thấp so với chó khỏe Bảng 4.6 Số lượng bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh Parvovirus (nghìn/mm3) Chỉ tiêu nghiên cứu Chó bị bệnh Parvovirus Chó khỏe Số lượng bạch cầu (WBC) 2.74 ±1.71* 11,61 ± 4,09 Số lượng bạch cầu trung tính 1,62 ± 1,26* 7,93 ± 2,39 Số lượng bạch cầu lympho 0,97 ± 0,5* 2,86 ± 1,68 Số lượng bạch cầu mono 0,1 ± 0.08* 0.53 ± 0.18 Số lượng bạch cầu toan 0.05 ± 0.03* 0.23 ± 0.08 Số lượng bạch cầu kiềm - 0,06 ± 0.02 (Ghi chú: dấu (*) mơ tả có sai khác thơng kê chó bị bệnh Parvovirus chó khỏe, P < 0,05) Công thức bạch cầu Trong chẩn đốn ngồi đếm số lượng bạch cầu, nhiều trường hợp cần phải xét nghiệm loại bạch cầu tính chất chúng Dựa vào cơng thức bạch cầu cho ta đánh gia tình trạng sức khỏe giúp cơng tác chẩn đốn bệnh gia súc Công thức bạch cầu (theo Schiling) tỷ lệ % loại bạch cầu: toan, kiềm, trung tính, lympho mono Kết trình bày Hình 4.3, cơng thức bạch cầu tỷ lệ bạch cầu trung tính chó mắc bệnh Parvovirus (50,14 ± 23,23)% giảm so với chó khỏe (70,11 ± 12,52)%, bên cạnh tỷ lệ lymphocyte chó bị mắc bệnh Parvovirus ( 45,21± 22,69)% tăng so với chó khỏe (24,97 ±11,9)% Đây dấu hiệu bệnh lý đặc trưng vật nhiễm bệnh virus gây ra, phân biệt với bệnh vi khuẩn Đối với bệnh vi khuẩn gây tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng, tỷ lệ lymphocyte giảm 34 90 80 70 60 50 40 30 20 10 LYMPHO % MONO % NEUTRO % EOSIN % BASO % -10 Chó mắc bệnh Parvovirus Chó khỏe Hình 4.3 Cơng thức bạch cầu chó khỏe chó bị bệnh Parvovirus 4.7.3 Các tiêu chất lượng tiểu cầu Để có nhìn tổng qt đặc điểm huyết học chó mắc bệnh Parvovirus tiến hành so sánh số lượng tiểu cầu chó khỏe chó mắc bệnh Parvovirus Bảng 4.7 Các tiêu chất lượng tiểu cầu chó khỏe chó mắc bệnh Parvovirus Chó khỏe Chó mắc bệnh Parvovirus (n = 25) (n = 25) 240,3± 145,8 80,52 ± 8.02* 9,22 ± 1,22 8,70 ± 1,93* Thể tích khối tiểu cầu – PCT (%) 0,19 ± 0,1 0,08 ± 0,07* Độ phân bố tiểu cầu – PDW (%) 15,31 ± 0,61 15,72 ± 2,99* Chỉ tiêu nghiên cứu Số lượng tiểu cầu - PLT (Giga/L) Thể tích trung bình tiểu cầu – MPV (fL) (Ghi chú: dấu (*) mơ tả có sai khác thơng kê chó khỏe chó bị bệnh Parvovirus, P < 0,05) 35 Kết chúng tơi trình bày Bảng 4.8, cho ta thấy số lượng tiểu cầu chó khỏe trung bình 240,3± 145,8 (Giga/L), chó mắc bệnh Parvovirus 80,52 ± 8.02 (Giga/L) Bên cạch tiêu thể tích tiểu cầu có khác biệt chó khỏe chó mắc bệnh Parvovirus, 0,19 ± 0,1 % chó khỏe, 0,08 ± 0,07 % chó mắc bệnh Parvovirus Các tiêu thể tích trung bình tiểu cầu – MPV, độ phân bố tiểu cầu – PDW chó khỏe với chó mắc bệnh Parvovirus tương đương Nguyên nhân giảm tiểu cầu trình nhiễm virus, tủy xương tạm thời tạo tiểu cầu điều gọi ức chế virus Một virus khơng cịn thể, tủy xương tiếp tục sản xuất bình thường Việc suy giảm số lượng lớn tiểu cầu gây tượng xuất huyết dẫn đến tử vong Hiệu tượng nguy hiểm chó mắc bệnh Parvovirus thể đường ruột, biểu mô đường ruột bị phá hủy gây tượng xuất huyết trầm trọng giai đoạn cuối bệnh 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chó mang đến phòng khám phần lớn mắc bệnh nội khoa Đối với bệnh truyền nhiễm, bệnh Parvovirus chiếm phần lớn Tỷ lệ mắc bệnh Parvovirus giống chó ngoại cao giống chó nội Chó độ tuổi từ tuần đến tháng dễ cảm nhiễm với bệnh Parvovirus lứa tuổi khác Chó tiêm phịng vacxin phòng Parvovirus nguy mắc bệnh thấp Các triệu chứng chó bị bệnh Parvovirus ủ rủ, bỏ ăn, nơn, tiêu chảy sốt, niêm mạc nhợt nhạt, vàng Chó mắc bệnh Parvovirus số lâm sàng: thân nhiệt, tần số hơ hấp, tần số tim cao chó khỏe Hồng cầu chó bị bệnh Parvovirus giảm nhẹ so với chó khỏe, số lượng bạch cầu, tiểu cầu chó bị bệnh Parvovirus giảm so với chó khỏe Đối với chó bị bệnh Parvovirus tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm, lymphocyte tăng so với chó khỏe 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus để có đánh giá bệnh Nghiên cứu biến đổi tiêu sinh lí, sinh hóa máu chó bị bệnh Parvovirus nhiều lứa tuổi khác nhau, nhiều địa phương khác Tuyên truyền hướng dẫn chủ gia súc nên quan tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, xây dựng phần ăn hợp lý, đủ thành phần dinh dưỡng cho đàn chó theo lứa tuổi, giống để tạo điều kiện nâng cao sức đề kháng khả thích nghi giống chó nhập nội với điều kiện khí hậu Việt Nam Khi nhập giống chó ngoại cần kiểm sốt chặt chẽ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh tượng lây lan dịch bệnh vào nước ta 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Berns K I (1990) Parvoviridae and their replication Virology Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam & Phạm Ngọc Thạch (2007) Giáo trình Chẩn đốn bệnh gia súc Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23-29; 35-40; 151 Chu Đức Thắng H V N & Phạm Ngọc Thạch (2007) Giáo trình Chẩn đốn bệnh gia súc Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 23- 29; 35-40; 151 Đoàn Băng Tâm (1987) Bệnh động vật nuôi (Tập 1) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 119-135 Fairbrother J M (1992) Enterie Coli bacillosis Diseases of Swine, IOWA State university press amess IOWA USA 7th edition 489-497 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên & Phạm Ngọc Thạch (1997) Chẩn đoán lâm sàng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên & Thạch P N (1977) Chẩn đốn lâm sàng thú y NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Toàn Thắng & Cao Văn (2006) Sinh lý gia súc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30-43; 71-88 Hoàng Văn Tiến & Trịnh Hữu Hằng (1995) Sinh lý gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Tấn Phát (2001a) Khảo sát tình hình nhiễm số biến đổi bệnh lý Parvovirus hội chứng ói mửa, tiêu chảy máu chó Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn Thạc sĩ, Trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Huỳnh Tấn Phát (2001b) Khảo sát tình hình nhiễm số biến đổi bệnh lý Parvovirus hội chứng ói mửa, tiêu chảy máu chó Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn Thạc sĩ Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh James M., Giffin M D & Liisa C D V M (2007) Dog Owner's Home Veterinary Handbook Howell, New York 63 Lê Hồng Sơn (2015) Tư vấn cách điều trị bệnh chó bị nơn Truy cập từ http://www.chobecgieduc.com/2015/12/tu-vancach-dieu-chi-benh-cho-bi-non.html ngày 20/3/2019 Lê Minh Thành (2009) Nghiên cứu bệnh viêm ruột Parvovirus chó hiệu điều trị Bệnh xá thú y Trường đại học Cần Thơ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành thú y Trường đại học Cần Thơ 44 Lê Thanh Hải, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu and Thăng & Dương Công Thuận (1998) Bệnh thường thấy chó biện pháp phịng trị NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lea F (1996) Changes in the blood of the Dog with age Anat Rec 94: 663 Ling M., Norris J M, Kelman M & Ward M.P (2012a) Risk factors for death from canine parvoviral-related disease in Australia Vet Microbio 158(3-4): 280-290 Ling M., Norris J M., Kelman M & Ward M P (2012b) Risk factors for death from canine parvoviral-related disease in Australia Vet Microbio 158(3-4): 280-290 Lobetti (2003a) Canine Parvovirus and Distemper In 28 th World congress of world small animal veterinary association October 24-27-2003, Bangkok, Thailand Lobetti (2003b) Canine Parvovirus and Distemper In 28 th World congress of world small animal veterinary association October 24-27-2003, Bangkok, Thailand Ludovic P (1982) Điều trị tăng cường bệnh truyền nhiễm NXB Y học, Hà Nội 15-70 Mccandlish I (1999a) Speccifection of dog, In John Dunn, Textbook of small animal medicine W.B Saunders, London, United Kingdom Mccandlish I (1999b) Speccifection of dog In: John Dunn, Textbook of small animal medicine W.B Saunders, London, United Kingdom 921-926 Mochizuki M & San Gabriel M C (1993) Comparison of polymerase chain reaction with virus isolation and haemag glutination assays for the detection of canine Parvoviruses infaecal specimens Res Vet Sci 55: 60-63 Nguyễn Điểm (2009) Giáo trình sinh lý người động vật Trường Đại học Quy Nhơn 23-24 Nguyễn Hải Đăng (2013) Bệnh gây Parvovirus Truy cập từ http://hanoipetcare.vn/2253/news-detail/426337/mot-so-benh-thuong-gap/benhgayboi-Parvovirus.html ngày 20/3/2019 Nguyễn Như Pho (2003) Bệnh Parvovisus Care chó NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Tho (2003) Bệnh Parvovisus Care chó NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phước Trung (2002) Nuôi dưỡng chăm sóc phịng bệnh chó mèo NXB Nơng nghiệp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Min Nguyễn Quang Mai (2004) Sinh lý máu, sinh lý tiết, sinh lý động vật người NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44-57 Nguyễn Quang Tuyên & Trần Văn Thăng (2007) Giáo trình Sinh lý bệnh Thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 110-112 45 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sy Lăng & Nguyễn Thu Thuỷ (2013) Bệnh thường gặp chó, biện pháp phịng trị chăm sóc hiệu quả, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Lương (1982) Sinh lý bệnh hấp thu NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 25-205 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán & Nguyễn Hồi Nam (2009) Giáo trình Bệnh chó mèo NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn & Nguyễn Hồi Nam (2012) Giáo trình Bệnh chó mèo NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 54-58 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi & Lê Mộng Loan (1996) Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Thạch (2010) Cẩm nang ni chó NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng & Phan Địch Lân (1992) Kỹ thuật nuôi chó cảnh NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn & Vương Lan Phương (2006) Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cho chó NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh & Dương Cơng Thận (1998) Bệnh thường thấy chó cách phịng trị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Purina R (1995) Normal blood values in the Dog Vet Med 53: 135 Robert M J., John H & William V (1996) Canine and feline referance values Tạ Thị Vĩnh (1990) Giáo trình sinh lý bệnh gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Taylor C R., Shi S.R, Barr N.J & Wu N (2002a) Techniques of immunohistochemistry: principles, pitfalls, and standardization In: Dabbs DJ (Eds) Diagnostic Immunohistochemistry, 4th ed New York, NY: Churchill Livingstone 3-43 Taylor C R., Shi S R., Barr N J & Wu N (2002b) Techniques of immunohistochemistry: principles, pitfalls, and standardization DOI: 10.1016/B978-0-443-06652-8.50007-7 3-43 Trần Cừ & Cù Xuân Dần (1975) Sinh lý học gia súc NXB Nông thôn, Hà Nội Trần Cừ & Cù Xuân Dần (1977) Sinh lý gia súc NXB Nông thôn, Hà Nội 263-268 Trần Cừ & Cù Xuân Dần (1997) Chẩn đoán lâm sàng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thanh & Dương Công Thuận (1988) Bệnh thường thấy chó biện pháp phịng trị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Yến Mai & Nguyễn Quốc Việt (2013) hảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus chó từ 1-6 tháng tuổi Thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 17-18 46 Trần Thanh Phong (1996a) Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 69-77 Trần Thanh Phong (1996b) Một số bệnh truyền nhiễm chó Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xn Bình, Lê Thu Liên & Hồng Thế Long (2006) Sinh lý học Tập 01 NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Trịnh Văn Thịnh (1964) Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y NXB Nông thôn, Hà Nội 78-82 Vương Đức Chất & Lê Thị Tài (2004a) Bệnh thường gặp chó, mèo cách phịng trị NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40-45 Vương Đức Chất & Lê Thị Tài (2004b) Bệnh thường gặp chó, mèo cách phịng trị NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Chó bị tiêu chảy phân có máu Chó mệt mỏi, ủ rũ Dịch nơn mửa chó bệnh Phân lỗng mùi khắm 47