Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THU TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Chỉnh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Chỉnh Các tài liệu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả quan liên quan cho phép sử dụng, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép cám ơn BGH thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Bộ môn Phát triển Nông thôn - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam thầy cô truyền đạt cho kiến thức hữu ích giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Đặc biệt, cho phép vô cám ơn TS Nguyễn Quốc Chỉnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Cơ sở chế biến nơng sản thành phố Hịa Bình quan hữu quan tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối tơi xin chân thành cám ơn gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tâp, nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cám ơn tất Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thu Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình, sơ đồ .x Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, đặc điểm Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nông sản 2.1.3 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm .10 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 16 2.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nông sản 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm nước .24 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm số địa phương Việt Nam .29 iii 2.2.3 Bài học việc quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Hịa Bình 35 Phần Phương pháp nghiên cứu .37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu .47 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .47 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin .50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 51 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 53 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nơng sản địa bàn thành phố Hịa Bình 53 4.1.1 Tình hình sản xuất sở chế biến nông sản .53 4.1.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thành phố Hịa Bình 59 4.1.3 Ban hành thực sách pháp luật an toàn thực phẩm 65 4.1.4 Đào tạo, thẩm định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở chế biến nông sản thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý ngành nông nghiệp 74 4.1.5 Công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm ATTP theo phân cấp quản lý ngành nông nghiệp 78 4.1.6 Tuyên truyền, xác nhận kiến thức ATTP 85 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nông sản địa bàn thành phố Hịa Bình 88 4.2.1 Sự phối hợp quan có thẩm quyền quản lý ATTP 88 4.2.2 Năng lực cán làm công tác quản lý nhà nước ATTP .90 4.2.3 Ý thức chủ sở chế biến nông sản nhận thức người dân 91 4.2.4 Trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 93 4.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước ATTP sở chế biến nông sản địa bàn thành phố Hịa Bình 94 iv 4.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước ATTP lĩnh vực nông nghiệp sở chế biến nông sản 94 4.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nông sản 95 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nơng sản địa bàn thành phố Hịa Bình 96 4.3.1 Căn xác định giải pháp 96 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ATTP sở chế biến nông sản .99 Phần Kết luận kiến nghị 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Kiến nghị 103 5.2.1 Đối với Bộ, ngành 103 5.2.2 Đối với UBND tỉnh 103 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục .107 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm AVA Cơ quan quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm Thú y Singapore CN-TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CSCBNS Cơ sở chế biến nông sản FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations -Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc IPPC Công ước quốc tế bảo vệ thực vật International Plant Protection Convention GAP Good Agricultural Practices - Thực hành nông nghiệp tốt GMP Good Manufacturing Practices - Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System - Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn ISO International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế IPPC Công ước quốc tế bảo vệ thực vật International Plant Protection Convention NLS&TS Nông lâm sản thủy sản NT Nông thôn NXB Nhà xuất OIE Văn phòng quốc tế bệnh dịch động vật Office International des Epizootic PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định vi QLCL Quản lý chất lượng QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật SX, KD Sản xuất, kinh doanh TT Thành thị UBND Ủy ban nhân dân VTNN Vật tư nông nghiệp VPHC Vi phạm hành WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế tổng hợp thành phố Hịa Bình 40 Bảng 3.2 Thực trạng sản xuất loại trồng chủ yếu địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 41 Bảng 3.3 Diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 42 Bảng 3.4 Dân số phân theo thành thị, nơng thơn, phân theo giới tính địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 43 Bảng 3.5 Một số tiêu y tế năm 2019 44 Bảng 3.6 Khung thu thập số liệu thứ cấp đề tài 48 Bảng 3.7 Thu thập thông tin sơ cấp cán làm công tác ATTP, sở chế biến người dân địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 49 Bảng 4.1 Loại hình sản xuất sở CBNS thuộc quản lý ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 54 Bảng 4.2 Phân nhóm lao động sở CBNS thuộc quản lý ngành nơng nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 54 Bảng 4.3 Công suất chế biến sở CBNS thuộc quản lý ngành nơng nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 55 Bảng 4.4 Mức độ thực kiểm soát chất lượng, ATTP sản phẩm chế biến nông sản địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 58 Bảng 4.5 Trình độ chun mơn cán QLNN ATTP lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình năm 2019 63 Bảng 4.6 Kinh phí QLNN ATTP lĩnh vực nơng nghiệp CS CBNS địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 .65 Bảng 4.7 Tình hình ban hành sách ATTP lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 66 Bảng 4.8 Mức độ hoàn thành mục tiêu ATTP lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 .69 Bảng 4.9 Đánh giá sách ATTP lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 73 Bảng 4.10 Đánh giá cán quản lý sách ATTP lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 74 Bảng 4.11 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý ATTP lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017 - 2019 75 viii Bảng 4.12 Thực trạng cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP lĩnh vực nông nghiệp CS CBNS địa bàn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 77 Bảng 4.13 Thực trạng công tác kiểm tra việc thực quy định ATTP lĩnh vực nông nghiệp CSCBNS địa bàn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017 -2019 78 Bảng 4.14 Thực trạng công tác tra việc thực quy định ATTP lĩnh vực nông nghiệp CSCBNS địa bàn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017 -2019 80 Bảng 4.15 Giám sát ATTP lĩnh vực nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn thành phố Hồ Bình, tỉnh Hịa Bình 81 Bảng 4.16 Nội dung vi phạm ATTP lĩnh vực nông nghiệp sở CBNS địa bàn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017 -2019 83 Bảng 4.17 Nội dung vi phạm ATTP lĩnh vực nông nghiệp sản phẩm nông sản qua chế biến địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 .84 Bảng 4.18 Xử lý vi phạm hành qua truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông sản qua chế biến địa bàn thành phố Hịa Bình năm 2019 85 Bảng 4.19 Thực trạng công tác tuyên truyền quy định pháp luật ATTP địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 .87 Bảng 4.20 Thực trạng xác nhận kiến thức ATTP lĩnh vực nông nghiệp CSCBNS địa bàn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017 -2019 .87 Bảng 4.21 Kết giám sát sản phẩm nơng sản địa bàn thành phố Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 88 Bảng 4.22 Kết tra, kiểm tra liên ngành ATTP địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2017-2019 89 Bảng 4.23 Đánh giá lực cán làm công tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp CSCB 90 Bảng 4.24 Ý thức chấp hành quy định đảm bảo ATTP sở CBNS địa bàn thành phố Hịa Bình 91 Bảng 4.25 Nhận thức người dân kiến thức lựa chọn thực phẩm an toàn 92 Bảng 4.26 Nhận thức người dân sách ATTP 93 ix Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra đánh giá chất lượng, ATTP nông lâm thủy sản cho cán cấp xã, phường địa bàn Thành phố cần có sách đánh giá, tuyên dương khen thưởng cán phụ trách có thành tích tốt cơng tác bảo đảm ATTP Các nhà quản lý cấp xã cấp phường quan nên tăng cường cơng tác kiểm sốt trọng nâng cao, bồi dưỡng trình độ nhân viên quản lý Bồi dưỡng, Nâng cao vai trò chức năng, nhiệm vụ đơn vị công tác quản lý Nhà nước ATTP Thường xuyên định kỳ đánh giá kết lực làm việc cá nhân Có biện pháp khích lệ vật chất, tinh thần, điều kiện làm việc… phù hợp kịp thời nhằm tạo mơi trường làm việc lành mạnh, có hiệu (2) Tăng nguồn kinh phí cho trang thiết bị phục vụ công tác tra, kiểm tra Đầu tư thiết bị kiểm nghiệm nhanh, đặc biệt đầu tư xe kiểm nghiệm lưu động trường để kịp thời cảnh báo cho người tiêu dùng Xây dựng kế hoạch trung hạn đầu tư nâng cấp sở kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO 17025:2005 Trên địa bàn thành phố số sở chế biến nông sản có quy mơ lớn áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đại không nhiều Vệc tăng cường vốn đầu tư cho lĩnh vực đảm bảo sở có điều kiện áp dụng quản lý ATTP theo quy chuẩn kỹ thuật chất lượng Qua kiểm sốt chặt chẽ điều kiện ATTP, đảm bảo trình truy xuất nguồn gốc từ sản xuất ban đầu đến thu gom, vận chuyển, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm Công tác quản lý chất lượng ATTP chế biến nơng sản cịn khó khăn Việc kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm chưa kịp thời Do cần tăng cường đầu tư máy mọc, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ tra, kiểm tra 4.3.2.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực Tăng cường công tác tra, kiểm tra chuyên ngành liên ngành Chú trọng công tác tra đột xuất để kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm ATTP Tăng cường kiểm soát, giám sát chặt chẽ việc kinh doanh, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất cấm kháng sinh ngồi danh mục chăn ni, ni trồng thủy sản, hóa chất, phụ gia sử dụng chế biến thực phẩm, đặc biệt thực phẩm bao gói sẵn 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thực phẩm nguồn cung cấp giá trị dinh dưỡng, trì phát triển thể chất, trí tuệ người ATTP có vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, an toàn thực phẩm lĩnh vực hội nhập sâu rộng với khu vực giới ATTP vấn đề liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu kinh tế Thực phẩm đa dạng chủng loại lưu thông thị trường, nhiều sản phẩm tiềm ẩn nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm gây không ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ quốc gia Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nơng sản q trình từ việc tổ chức máy, xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật ATTP; Tuyên truyền, phổ biến sách, tổ chức thực hiện, tra, kiểm tra đánh giá kết ATTP Kinh nghiệm QLNN ATTP cho thấy cần phải kiểm sốt chặt chẽ chất lượng nơng sản; xử lý vi phạm ATTP cách nghiêm minh; cần có tham gia người dân đảm bảo ATTP Thực trạng quản lý nhà nước ATTP lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Hịa Bình thành phố xây dựng hệ thống sách phục vụ quản lý nhà nước ATTP, đầu tư sở vật chất nguồn vốn vào công tác quản lý; công tác tra, kiểm tra đạt kết tốt Từ năm 2017 đến năm 2019 tra, kiểm tra phát 06/87 sở vi phạm phải xử lý, thu phạt tổng số tiền 30.750.000 triệu đồng (Chi cục QLCL NLS&TS – Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình, 2019); tiến hành giám sát ATTP, lấy 1126 mẫu nông sản để kiểm tra tiêu ATTP, thực test thử nhanh 5.392 mẫu nông sản; tích cực cơng tác tập huấn, tun truyền phổ biến kiến thức ATTP Riêng năm 2019 qua truy xuất nguồn gốc sản phẩm chế biến từ nông sản địa bàn thành phố phát xử lý vi phạm hành 06 sở với số tiền thu phạt 61.000.000 đồng Tuy nhiên, phối hợp quản lý ATTP; công tác đào tạo nâng cao lực cán quản lý ATTP lĩnh vực nông nghiệp, thông tin tuyên 102 truyền chưa đạt kết cao Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nông sản như: (i) phối hợp quan QLNN ATTP; (ii) Năng lực cán quản lý; (iii) trang thiết bị, phương tiện quản lý nhà nước ATTP (iv) ý thức chủ sở chế biến nhận thức người dân Một số giải pháp cần thực nhằm tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp sở chế biến nông sản, giúp sở chế biến nông sản ngày phát triển số lượng chất lượng, thực trở thành đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế thành phố Hịa Bình, gồm có: (i) Thể chế, sách an tồn thực phẩm địa phương; (ii) Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nâng cao ý thức chủ sở chế biến, nhận thức người tiêu dùng; (iii) Về nguồn lực: đào tạo nâng cao lực cán quản lý; Tăng nguồn kinh phí cho trang thiết bị phục vụ tra, kiểm tra (iv) Tổ chức thực hiện: tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn thực phẩm sở chế biến nông sản 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Bộ, ngành Các Bộ Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương tiếp tục tăng cường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán làm nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm 5.2.2 Đối với UBND tỉnh Ban hành sách đặc thù giai đoạn 2020-2025 hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác thực chuỗi liên kết – tiêu thụ sản phẩm nồn sản chủ lực nhằm khuyến khích xây dựng chuỗi an tồn, làm xây dựng thương hiệu cách bền vững Chính quyền địa phương có sách thu hút vốn đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp vào lĩnh vực chế biến nông sản Đầu tư trang thiết bị kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025:2005; xe kiểm nghiệm lưu động thiết bị kiểm nghiệm nhanh trường; Tăng cường nguồn kinh phí hàng năm cho ngành nơng nghiệp để phục vụ công tác tuyên truyền, tập huấn, tra, kiểm tra, giám sát sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn; Xây dựng quy chế phối hợp quản lý ATTP ngành địa 103 bàn thành phố rõ ràng, cụ thể Đặc biệt công tác giám sát chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản Liên kết đào tạo, tập huấn kỹ lấy mẫu xét nghiệm nhanh chất lượng nông sản thực phẩm cán tuyến tỉnh, huyện/thành phố Tuyên truyền thông qua công tác tra, kiểm tra nhằm nâng cao ý thức người sản xuất Công khai kết tra, kiểm tra sở chế biến nông sản trang web ngành, địa phương Nhất sở vi phạm quy định ATTP để tạo răn đe cảnh báo người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm Đồng thời quan QLNN ATTP tiếp tục cung cấp địa nơng sản thực phẩm đảm bảo an tồn địa bàn thành phố để người tiêu dùng biết, quan tâm lựa chọn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương Việt Nam (2015) Kinh nghiệm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Thái Lan Báo Cơng thương điện tử Truy cập từ http://moit.gov.vn/tin-chitiet/kinh-nghiem-dam-bao-an-toan-thuc-pham-cua-thai-lan-106141-401.html ngày 19/9/2019 Chi cục QLCL NLS&TS tỉnh Hịa Bình (2017-2019) Báo cáo kết thực quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản năm 2017 đến năm 2019 Chính phủ (2010) Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12 Chính phủ (2011) Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Báo điện tử Truy cập từ http://chinhphu.vn/ portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan ngày 20/09/2019 Chính phủ (2018) Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn thực phẩm Chính phủ (2018) Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 Chính phủ, chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Cục Thống kê tỉnh Hịa Bình (2019) Niên giám Thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2019 Đặng Hồng Lý (2014) Xây dựng mơ hình chợ an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh Ninh Bình: Kết bước đầu, Báo Công Thương điện tử Truy cập từ https://congthuong.vn/xay-dung-mo-hinh-cho-an-toan-thuc-pham-tren-dia-bantinh-ninh-binh-ket-qua-buoc-dau-42303.html ngày 17/9/2018 Đỗ Mai Thành (2018) Kinh nghiệm lý vệ sinh an toàn thực phẩm Liên minh châu Âu học Việt Nam Truy cập từ http: thegioiluat.vn/bai-viethoc-thuat/Kinh-nghiem-quan-ly-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-cua-Lien-minh-chauAu-va-bai-hoc-doi-voi-Viet-Nam-6637/ ngày 15/2/2020 Hoàng Thu Quỳnh (2015) Sổ tay an tồn thực phẩm Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2017) Quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam: Những thách thức hội, Báo cáo kỹ thuật, Hà Nội Ngọc Hà (2017) Việt Trì: Đảm bảo an tồn thực phẩm địa bàn Báo điện tử Truy cập từ http://viettri.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/viet-tri-dam-bao-an toan-thuc-phamtren-dia-ban-3408-24.html ngày 19/9/2019 Nguyễn Hữu Hải (2010) Giáo trình Quản lý hành nhà nước tập 01 Học viện Hành Quốc gia Hà Nội 105 Phịng Kinh tế thành phố Hịa Bình (2017-2019) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế thành phố năm 2017, 2018, 2019 Quốc hội (2010) Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thu Huyền (2019) Bắc Ninh với nỗ lực khơng cịn thực phẩm bẩn Truy cập từ https://doanhnhan.vn/bac- ninh- voi- no- luc- khong- con- thuc- pham- ban25199.html ngày 18/10/2019 Trùng Dương & Chu Yên (2016) Bảo vệ thực phẩm đầu lạnh Báo điện tử Truy cập từ https://tuoitre.vn/singapore-bao-ve-thuc-pham-sach-bang-cai-daulanh-1214581.htm ngày 20/01/2020 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2017) Điều kiện tự nhiên Báo điện tử Truy cập từ http://ubndtp.hoabinh.gov.vn/dieukientunhien ngày 21/10/2019 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2019) Số liệu kinh tế xã hội Báo điện tử Truy cập //https://ubndtp.hoabinh.gov.vn/số liệu kinh tế xã hội ngày 22/10/2019 Việt Lâm (2020) Khó kiểm sốt mối nguy an tồn thực phẩm Ngộ độc thực phẩm khó kiểm sốt an tồn thực phẩm Báo điện tử Truy cập từ http://atvstp.hoabinh.gov.vn/ngo-doc-thuc-pham/kho-kiem-soat-an-toan-thucpham ngày 30/8/2020 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối với người dân địa bàn thành phố) Họ tên người vấn: Mã phiếu: Địa chỉ: I Thông tin chung Họ tên người trả lời: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: II Nội dung Hệ thống sách - Anh (chị) có biết sách ATTP? ○ Có ○ Khơng - Chính sách tập trung nội dung gì? - Anh (chị) nhận thơng tin chế độ sách từ đâu? □ Sách, báo □ Chính quyền địa phương □ Loa, đài, tivi □ khác Bộ máy QLNN - Anh (chị) có biết quan thực chức QLNN ATTP lĩnh vực nơng nghiệp ? - Các quan có chức năng, nhiệm vụ nào? Kiến thức ATTP - Anh (chị) có biết thực phẩm an tồn hay khơng? □ Ln tươi, mới, không dập nát, nấm mốc □ Không nhiễm vi sinh vật có hại □ Khơng tồn dư hóa chất, kim loại nặng □ tất điều 107 - Đối với thực phẩm chế biến, anh (chị) có biết lựa chọn thực phẩm an tồn khơng? ○ Có ○ Không - Thực phẩm qua chế biến an tồn? □ Sản phẩm có hạn sử dụng □ Có nhãn mác đầy đủ (thơng tin nơi sản xuất, thành phần dinh dưỡng, ngày sản xuất, hạn sử dụng ) □ Sản phẩm sử dụng phụ gia quy định □ Khơng nhiễm hóa chất, kháng sinh cấm, vi sinh vật có hại - Anh (chị) có quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mua hàng khơng? ○ Có ○ Khơng - Nếu mua phải thực phẩm có vấn đề ATTP anh (chị) có sẵn sàng đến quan chức để phản ánh khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm người sản xuất, kinh doanh không? ○ Có ○ Khơng - Theo anh (chị) nguồn thực phẩm qua chế biến sở địa bàn thành phố có an tồn khơng? □ An tồn □ Tương đối an tồn □ Khơng an tồn □ Khơng biết có an tồn khơng - Anh (chị) có theo dõi thông tin cảnh báo quan chức vấn đề ATTP trang web điện tử địa phương khơng? ○ Có ○ Khơng - Anh (chị) có sẵn sàng hợp tác với quan chức việc phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm ATTP khơng? ○ Có ○ Khơng 108 PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Đối với cán làm công tác QLNN ATTP lĩnh vực nông nghiệp) Họ tên người vấn: Mã phiếu: Địa điểm: I Thông tin chung Họ tên người trả lời: - Tuổi: - Giới tính: Trình độ học vấn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Cao học Trình độ chun mơn: Kỹ sư nông nghiệp Cử nhân kinh tế Thạc sỹ (kinh tế, nông nghiệp) Khác Nghề nghiệp: - Đơn vị công tác: - Chức vụ: II Nội dung Bộ máy tổ chức - Anh (chị) bắt đầu làm từ năm bao nhiêu? - Hãy mơ tả vị trí cơng việc làm ? □ Thực công tác quản lý nhà nước ATTP sản phẩm động vật □ Thực công tác quản lý nhà nước ATTP sản phẩm thực vật □ Thực công tác quản lý nhà nước ATTP sản phẩm thủy sản □ Cả ba loại - Theo anh (chị) trang thiết bị nào? □ Hiện đại □ Chưa đại □ Đầy đủ □ Chưa đầy đủ - Kiến thức chuyên môn lĩnh vực ATTP cán nào? 109 ○ Đáp ứng yêu cầu công việc ○ Không đáp ứng yêu cầu công việc - Các kỹ cần thiết công việc? □Kỹ lấy mẫu giám sát ATTP □Kỹ kiểm tra đánh giá điều kiện ATTP □ Kỹ đánh giá, xây dựng, vận hành hệ thống QLCL ATTP dựa theo GAP, GMP, HACCP □Kỹ test nhanh mẫu nông sản thực phẩm □Kỹ sử dụng máy tính Hệ thống sách ATTP địa phương - Chính sách ATTP tập trung vào đối tượng nào? - Đơn vị tham mưu xây dựng sách? - Chính sách có tham gia đóng góp ý kiến đơn vị địa bàn khơng - Nội dung sách thể điều gì? - Theo anh (chị) việc áp dụng sách ATTP địa phương nào? □ Phù hợp với điều kiện thực tế □ Chưa phù hợp - Anh (chị) đánh giá sách ATTP địa phương nào? □ Kịp thời □ Không kịp thời □ Có tính ổn định □ Khơng ổn định □ Rõ ràng, dễ hiểu, cụ thể □ Không cụ thể Đào tạo, cấp giấy chứng nhận điều kiện ATTP - Anh (chị) có tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ gần khơng? □ Có □ Khơng - Theo anh (chị) thủ tục cấp giấy chứng nhận điều kiện ATTP nhanh gọn rút ngắn thời gian giải trước chưa? Tuyên truyền, xác nhận kiểm tra ATTP 110 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành ATTP lĩnh vực nông nghiệp - Tần xuất thực tra, kiểm tra ? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên - Căn lựa chọn sở tra, kiểm tra? □ Khi có vi phạm (kiến nghị dân) □ Định kỳ (06 tháng/1 lần, 12 tháng/ lần) - Công tác tra, kiểm tra mang lại chuyển biến sở sản xuất, kinh doanh địa bàn? □ Tích cực □ Tiêu cực - Theo anh (chị) số sở vi phạm có chiều hướng tăng hay giảm? □ Tăng □ Giảm - Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm? □ Do (sơ xuất) □ Biết vi phạm (cố ý) Anh (chị) có thấy hài lịng với cơng việc hay khơng? Cần phải khắc phục mặt tồn nào? Anh (chị) có định hướng để đảm bảo cơng việc thực theo kế hoạch đề ra? 111 PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH (Dùng cho đối tượng chủ sở người lao động trực tiếp tham gia chế biến sản phẩm thực phẩm nông sản) Hiện thực đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở chế biến nơng sản địa bàn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” Rất mong hợp tác q vị để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin cam kết giữ bia mật thông tin riêng quý sở dùng thông tin cung cấp phiếu điều tra cho mục đích khảo sát, tổng hợp trạng an tồn thực phẩm sở chế biến nơng sản địa bàn thành phố Hịa Bình Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý sở Đánh dấu X vào ô trả lời tương ứng Dấu chọn câu trả lời Dấu chọn nhiều câu trả lời Thông tin ghi phiếu điều tra giữ bí mật Thơng tin người điền phiếu Thông tin sở chế biến Họ tên: ………………………………… Tên sở: …………………………… Chức vụ: ……………………………… Địa chỉ: ……………………………… Điện thoại: ……………………………… Số lượng nhân viên: ………………… Email: …………………………………… Tổng doanh thu năm 2019: … tỷ … triệu …… nghìn đồng … A Thơng tin chung sở Loại hình kinh doanh Hộ gia đình Doanh nghiệp Loại hình sản xuất chế biến sản phẩm thực phẩm sở ? Sản xuất chế biến sản phẩm từ thực vật Sản xuất chế biến sản phẩm từ động vật Cả hai loại hình 112 Phương pháp chế biến sản phẩm sở ? Qua xử lý nhiệt Không qua xử lý nhiệt Cả hai phương pháp B Việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở chế biến thực phẩm Trình độ người lao động tham gia chế biến ? Phổ thông sở Trung cấp Cao đẳng Đại học Số lần tham gia tập huấn cập nhật kiến thức an tồn thực phẩm ? Chưa có lần tham gia 01 lần tham gia tập huấn 02 lần tham gia tập huấn C Việc thực quy chuẩn kỹ thuật chế biến thực phẩm nông sản Địa điểm nhà xưởng sản xuất gần khu vực sau đây? Nghĩa trang Bệnh viện Khu vực tập trung, xử lý rác thải Khu công nghiệp Khu dân cư Khác (nêu cụ thể): Diện tích nhà xưởng m2 ? Tổng diện tích: m2 Diện tích khu vực bảo quản nguyên liệu: m2 Diện tích khu vực sơ chế nguyên liệu: m2 Diện tích khu vực chế biến thành phẩm: m2 Diện tích khu vực bao gói thành phẩm: m2 Diện tích khu vực bảo quản thành phẩm: m2 113 Khác (ví dụ: khơng có đủ diện tích cho khu vực, ): Kết cấu nhà xưởng (nền, tường, trần nhà, cửa vào, cửa sổ) đạt yêu cầu sau ? Được xây dựng kiên cố Làm vật liệu bền chắc, dễ làm vệ sinh Nền, trần nhà không đọng nước, thấm nước Cửa sổ có lưới chắn trùng, động vật gây hại Có tường ngăn vách ngăn khu vực chế biến Khác (nêu cụ thể): Quy trình chế biến nào, kể tên cơng đoạn chế biến ? 10 Cơ sở có biện pháp bảo quản nguyên liệu thơ trước đưa vào chế biến khơng ? Có Khơng 11 Bố trí cơng đoạn chế biến ? Khơng theo trình tự Theo trình tự nguyên tắc chiều 12 Hãy liệt kê tên số lượng trang thiết bị sản xuất ? 13 Cơ sở bảo quản sản phẩm sau chế biến ? Bảo quản nhiệt độ thường Bảo quản tủ lạnh kho lạnh 14 Cơ sở thực lưu giữ thơng tin mua hóa chất, phụ gia thực phẩm nào? Sổ sách ghi chép Hóa đơn mua hóa chất, phụ gia thực phẩm Hợp đồng cung cấp hóa chất, phụ gia thực phẩm 15 Tên hóa chất tẩy rửa trang thiết bị, nhà xưởng, vệ sinh công nhân sử dụng ? Xà phòng Lifebuoy Nước rửa Sunlife 114 Nước lau sàn Vim Khác (nêu cụ thể tên): 16 Nhóm phụ gia thực phẩm sử dụng Nhóm chất tạo màu Nhóm chất bảo quản Nhóm chất tạo độ dai, rịn, dẻo Nhóm chất hương liệu Khác (nêu cụ thể): 17 Cơ sở thực lưu giữ thông tin việc tiếp nhận sử dụng nguyên liệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm nào? Sổ sách ghi chép Hóa đơn mua nguyên liệu thực phẩm Hợp đồng cung cấp nguyên liệu thực phẩm 18 Cơ sở có thực tự công bố chất lượng sản phẩm/tiêu chuẩn sở ? Không thực Thực tự công bố chất lượng 01 sản phẩm Thực tự công bố chất lượng nhiều sản phẩm 19 Thực bao gói, ghi nhãn sản phẩm ? Có Khơng 20 Phịng kiểm sốt chất lượng sản phẩm (KCS) ? Có Khơng D Các đề xuất sở sách, pháp luật Nhà nước nhằm thúc đẩy công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tôi xin cám ơn hợp tác q sở ! Hịa Bình, ngày tháng Người điều tra 115 năm 20…