1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tiến hóa và đa dạng sinh học

230 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chủ biên: PHAN HỮU TƠN GIÁO TRÌNH TIẾN HĨA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 ii LỜI NĨI ĐẦU Các lồi sinh vật sống quanh ta vô đa dạng phong phú, nhƣng nguồn gốc chúng từ đâu, mối quan hệ loài nguyên nhân tạo đa dạng phong phú nhƣ nhiều ngƣời cịn chƣa rõ Mặt khác, bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái công tác thu thập, bảo tồn nguồn gen sinh vật ứng dụng chúng nghiên cứu di truyền chọn tạo giống trồng, vật nuôi vi sinh vật có ý nghĩa tầm quan trọng lớn sống ngƣời Giáo trình Tiến hóa Đa dạng sinh học xuất nhằm mục đích giải thích quy luật, nguyên lý sở khoa học trình phát sinh loài xảy sinh giới, từ mức độ phân tử, protein, enzyme, chất trao đổi, gen, alen, tính trạng, tế bào, mô, quan, phận, cá thể đến quần thể, loài đến sinh cảnh; Mối quan hệ loài sinh vật với chúng với điều kiện sinh thái địa lý trái đất tầm quan trọng đa dạng sinh học, đa dạng hệ sinh thái nguồn gen sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội lồi ngƣời Giáo trình gồm phần, Phần A “Tiến hóa sinh học” có chƣơng, trƣớc hết đề cập đến thuyết tiến hóa Darwin, trình bày quan điểm khác cách giải thích q trình phát sinh tiến hóa sinh giới, nội dung học thuyết tiến hóa Darwin, sở khoa học ý nghĩa tiến hóa sinh giới Tiến hóa chứng tiến hóa khẳng định sinh vật có nguồn gốc chung Quần thể đơn vị tiến hóa sở, hình thức sinh sản: giao phối, tự phối, sinh sản vơ tính hay kết hợp theo tỷ lệ khác kiểu sinh sản tác động mạnh đến thay đổi cấu trúc kiểu gen quần theo thời gian Để có đa dạng phong phú lồi đa dạng tính trạng định lồi biến dị di truyền chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng Chọn lọc tự nhiên giúp sinh vật đào thải đặc tính khơng có lợi tích lũy đặc điểm thích nghi kỳ diệu với môi trƣờng sống Trong sinh giới, tồn nhiều loài khác nhau, nguồn gốc phát sinh, quan hệ họ hàng chúng nhƣ nào, nội dung chƣơng Các gen sinh vật nhân chuẩn nằm nhiễm sắc thể Vậy từ hình thành lồi tổ tiên có nhiễm thể định ký hiệu x (2x) đến nhiễm sắc thể (2n) có thay đổi khơng, chƣơng trình bày chế gây biến đổi số lƣợng cấu trúc nhiễm sắc thể tồn genome sinh vật Chƣơng giải thích việc tất loài sinh vật phải trải qua từ tế bào ban đầu (hợp tử hay bào tử) sinh trƣởng lớn lên, trƣởng thành phát triển, đỉnh cao khả sinh sản, suy thoái lão hóa phải chết Giữa q trình phát sinh cá thể chủng lồi có mối quan hệ mật thiết nhau, phát sinh cá thể giai đoạn lặp lại q trình phát sinh chủng lồi Sự sống mn lồi đa dạng phong phú, chúng đƣợc sinh từ đâu hay từ vật chất gì, liệu cịn hành tinh có xuất sống không? Chƣơng minh giải cho điều Lồi ngƣời sinh vật, có lịch sử tiến hóa nhƣ động vật, nhƣng động vật cao cấp, ngƣời có lao động, nảy sinh ý thức, có khả sáng tạo, nhƣng thế, ngƣời phải gánh chịu nhiều hậu họ gây Chƣơng phần cho biết iii thần thánh sinh đặt sẵn, mà có nguồn gốc khoa học rõ ràng từ lồi vƣợn, vƣợn ngƣời xuống đất, thẳng đứng hai chân nhờ lao động sáng tạo tiến hóa thành Phần B “Đa dạng sinh học” gồm chƣơng, tập trung trình bày khái niệm tầm quan trọng đa dạng sinh học, nguyên lý, sở khoa học dẫn đến đa dạng phong phú giống loài tính trạng sinh vật, nhƣ trạng đa dạng sinh học, kiểu hệ sinh thái tự nhiên giới Việt Nam Nguyên nhân ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học, đa dạng hệ sinh thái, biện pháp bảo tồn khôi phục đa dạng sinh học hệ sinh thái Đặc biệt, chƣơng 13 tập trung vào việc thu thập, đánh giá bảo tồn nguồn gen sinh vật, giới thiệu số trung tâm bảo tồn nguồn gen trồng giới Việt Nam, ý nghĩa việc ứng dụng chúng cải lƣơng giống trồng, vật nuôi, thủy sản lĩnh vực nghiên cứu vi sinh vật, đặc biệt có trình bày kết bảo tồn phát triển nguồn gen trồng Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hai phần “Tiến hóa” “Đa dạng sinh học” giáo trình có nội dung liên quan mật thiết với nhau, nhƣng số chƣơng trình đào tạo khác lại đƣợc tách thành học phần (2 giáo trình riêng) nên kiến thức khơng liên thơng, giáo trình ghép hai học phần lại, giúp bạn đọc có tƣ logic, khoa học hệ thống Mặt khác, giáo trình đƣa nhiều tƣ liệu thực tế, giới thiệu số vùng địa lý sinh thái, danh lam thắng cảnh Việt Nam, gợi ý áp dụng lý luận vào lĩnh vực chuyên môn, hƣớng dẫn xây dựng thực số đề tài, dự án nghiên cứu tiến hóa đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen hệ sinh thái, giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc cơng việc cụ thể, trƣờng có điều kiện liên hệ công tác, trao đổi nguồn gen, tiếp cận việc làm hợp tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực “Tiến hóa đa dạng sinh học” Để hiểu đƣợc kiến thức, thuật ngữ khoa học giới thiệu giáo trình Tiến hóa Đa dạng sinh học, đòi hỏi ngƣời đọc cần nắm đƣợc kiến thức sở nhiều môn học nhƣ: tế bào học, di truyền học, hóa sinh học, sinh học phân tử, thực vật học, động vật học, sinh thái học, khảo cổ học, môn địa lý, khoa học trái đất khí tƣợng học Đồng thời, để tham khảo tài liệu, mở rộng thêm kiến thức cần có vốn tiếng Anh tin sinh học Để tạo điều kiện cho ngƣời học tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu nƣớc ngoài, thuật ngữ chun mơn đƣợc kèm theo thích tiếng Anh ngoặc, để bạn đọc tham khảo tiện tra cứu Giáo trình tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng đại học, cán nghiên cứu giảng dạy có liên quan đến lĩnh vực sinh học nhƣ: Công nghệ sinh học, Di truyền giống, Khoa học trồng, Lâm nghiệp, Bảo vệ thực vật, Chăn nuôi - Thú y, Nuôi trồng thủy sản, Y sinh, Công nghệ thực phẩm Công nghệ môi trƣờng Mặc dù tác giả cố gắng tập hợp, tham khảo nhiều tài liệu cập nhật, chắt lọc nội dung, nhiên tránh khỏi khiếm khuyết, mong độc giả cho ý kiến để lần tái sau, giáo trình đƣợc hồn thiện Tác giả trân trọng cảm ơn Tác giả GS.TS Phan Hữu Tôn iv MỤC LỤC PHẦN A TIẾN HÓA SINH HỌC Chƣơng THUYẾT TIẾN HÓA DARWIN 1.1 THUYẾT TIẾN HÓA TRƢỚC DARWIN 1.1.1 Thuyết Thomas Robert Malthus 1.1.2 Thuyết Lamarck 1.2 THUYẾT TIẾN HÓA DARWIN 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Nội dung học thuyết tiến hóa Darwin 1.2.3 Ý nghĩa học thuyết Darwin 1.3 PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT TIẾN HÓA DARWIN 10 1.4 DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHÂN LÝ KHOA HỌC 11 1.4.1 Phép biện chứng vật 11 1.4.2 Bƣớc ngoặt lịch sử học thuyết tiến hóa Darwin 12 1.5 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP 13 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Chƣơng TIẾN HÓA VÀ CÁC BẰNG CHỨNG 16 2.1 TIẾN HÓA LÀ GÌ 16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Quan niệm tiến hóa 16 2.1.3 Cơ sở di truyền tiến hóa 17 2.1.4 Hệ q trình tiến hóa 18 2.2 CÁC BẰNG CHỨNG VỀ TIẾN HÓA 19 2.2.1 Tiến hóa quan sát thấy tự nhiên 19 2.2.2 Bằng chứng giải phẫu so sánh 19 2.2.3 Hiện tƣợng lại giống tính bất thƣờng 19 2.2.4 Cơ quan tƣơng đồng 20 2.2.5 Bằng chứng quan tƣơng tự 20 2.2.6 Bằng chứng hóa thạch 21 2.2.7 Bằng chứng phôi thai học 21 2.2.8 Bằng chứng địa lý sinh học 22 2.2.9 Bằng chứng tế bào hóa sinh so sánh 22 2.2.10 Xác định quan hệ họ hàng lai DNA, RNA 22 v 2.2.11 Bằng chứng chức phân tử 23 2.2.12 Bằng chứng phân tử di động, nội sinh gen giả 23 2.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIẾN HÓA TRONG SINH GIỚI 24 CÂU HỎI CHƢƠNG 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Chƣơng QUẦN THỂ - ĐƠN VỊ TIẾN HÓA CƠ SỞ 26 3.1 KHÁI NIỆM QUẦN THỂ 26 3.2 ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN QUẦN THỂ 26 3.3 BIẾN DỊ DI TRUYỀN TRONG QUẦN THỂ 27 3.4 ĐỘT BIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN 28 3.5 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG QUẦN THỂ GIAO PHỐI TỰ DO 29 3.5.1 Đặc điểm quần thể giao phối tự 29 3.5.2 Ý nghĩa luật Hardy - Weinberg 31 3.6 CẤU TRÖC DI TRUYỀN QUẦN THỂ TỰ PHỐI 31 3.6.1 Khái niệm quần thể tự phối 31 3.6.2 Đặc điểm sinh vật tự phối 31 3.6.3 Tần suất kiểu gen qua tự phối 32 3.7 NGHIÊN CỨU QUẦN THỂ 33 3.7.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.7.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng tới quần thể 33 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Chƣơng CHỌN LỌC TỰ NHIÊN VÀ THÍCH NGHI SINH VẬT 35 4.1 MƠI TRƢỜNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA SINH VẬT 35 4.1.1.Thành phần môi trƣờng 35 4.1.2 Nguyên lý tác động yếu tố mơi trƣờng đến đặc tính sinh vật 35 4.2 CHỌN LỌC TỰ NHIÊN 37 4.2.1 Khái niệm 37 4.2.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu chọn lọc tự nhiên 38 4.2.3 Cân chọn lọc tự nhiên đột biến 38 4.2.4 Điều kiện chọn lọc tự nhiên 38 4.2.5 Mức độ tác động chọn lọc tự nhiên 39 4.2.6 Hình thức chọn lọc tự nhiên 39 4.2.7 Chọn lọc tự nhiên tiến hóa giới tính 40 4.2.8 Chọn lọc dòng dõi 40 vi 4.2.9 Quan niệm chọn lọc tự nhiên tiến hóa 40 4.2.10 Vai trò chọn lọc tự nhiên 41 4.2.11 Vai trò chọn lọc giới tính 41 4.3 TÍNH THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT 42 4.3.1 Khái niệm 42 4.3.2 Cơ chế thích nghi 43 4.3.3 Đồng thích nghi 43 4.3.4 Chọn lọc tự nhiên đặc điểm thích nghi quần thể 43 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Chƣơng LỒI VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH 46 5.1 KHÁI NIỆM LOÀI VÀ TAXON 46 5.2 TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT HAI LOÀI 47 5.2.1 Tiêu chuẩn hình thái 47 5.2.2 Tiêu chuẩn di truyền, sinh lý sinh hóa 47 5.2.3.Tiêu chuẩn cách ly sinh sản 47 5.2.4 Tiêu chuẩn địa lý sinh thái 48 5.3 CẤU TRƯC LỒI 48 5.4 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LỒI 49 5.5 HÌNH THÀNH LỒI BẰNG TỰ ĐA BỘI VÀ SONG NHỊ BỘI 49 5.6 HÌNH THÀNH LỒI SINH VẬT TỰ PHỐI VÀ VƠ TÍNH 50 5.7 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH VẬT 50 5.7.1 Phân loại sinh học 50 5.7.2 Phân loại nhân tạo 50 5.7.3 Phân loại tự nhiên 51 5.7.4 Các cấp phân loại 51 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Chƣơng TIẾN HÓA NHIỄM SẮC VÀ GENOME 55 6.1 KHÁI NIỆM TIẾN HÓA NHIỄM SẮC 55 6.2 ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC 55 6.2.1 Đa bội thể 55 6.2.2 Đa bội thể nguyên 56 6.2.3 Đa bội thể lệch 57 6.2.4 Biến động cấu trúc xếp nhiễm sắc thể 58 vii 6.3 TIẾN HÓA GENOME 59 6.3.1 Đặc điểm, thành phần kích thƣớc genome 59 6.3.2 Giá trị C genome 60 6.4 ĐỘT BIẾN VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN 60 6.4.1 Các kiểu trình tự DNA 60 6.4.2 Đột biến gen 61 6.4.3 Tiến hóa có liên quan đến gia đình gen 61 6.4.4 Yếu tố di động, trao đổi chéo xâm nhiễm, truyền lan số virus RNA 61 6.4.5 Tiến hóa cấu trúc gen 62 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Chƣơng PHÁT SINH CÁ THỂ VÀ CHỦNG LOẠI 63 7.1 KHÁI NIỆM 63 7.2 TIẾN HÓA PHÁT SINH CÁ THỂ 63 7.3 PHÁT SINH CÁ THỂ VÀ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI 64 7.4 PHÁT SINH CÁ THỂ LÀ CƠ SỞ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI 65 7.5 SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN GỐC CƠ QUAN MỚI 65 7.6 TIẾN HĨA LỚN, HÌNH THÀNH NHĨM PHÂN LOẠI 66 7.6.1 Tiến hóa lớn 66 7.6.2 Quan điểm hình thành nhóm phân loại 67 7.7 CHIỀU HƢỚNG TIẾN HÓA 67 7.7.1 Nguyên lý tiến hóa 67 7.7.2 Tiến hóa phân ly thích ứng phóng xạ 67 7.7.3 Tiến hóa đồng quy song hành 68 7.8 TỐC ĐỘ TIẾN HÓA 68 7.8.1 Tiến hóa lồi 68 7.8.2 Sinh vật phức tạp tiến hóa nhanh sinh vật đơn giản 68 7.8.3 Tốc độ tiến hóa nhóm phân loại 69 7.9 TIẾN HÓA ĐỘT BIẾN TRUNG TÍNH 69 7.9.1 Thuyết trung tính tiến hóa phân tử 69 7.9.2 Tiến hóa phân tử 69 7.9.3 Đặc trƣng tiến hóa phân tử 70 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 viii Chƣơng NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 73 8.1 BẢN CHẤT SỰ SỐNG 73 8.1.1 Quan niệm nguồn gốc sống 73 8.1.2 Quan niệm sống 74 8.1.3 Đặc trƣng vật sống 74 8.2 QUÁ TRÌNH PHÁT SINH SỰ SỐNG 75 8.2.1 Tiến hóa vũ trụ hình thành trái đất 75 8.2.2 Quan điểm phát sinh sống trái đất 77 8.2.3 Q trình tiến hóa xuất sống trái đất 78 8.3 TIẾN HÓA DNA, GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ PROTEIN 85 8.3.1 Tiến hóa DNA, gen mã di truyền 85 8.3.2 Tiến hóa protein, enzyme 86 8.3.3 Tiến hóa nguyên, giảm phân tế bào 86 8.4 PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA ĐẠI ĐỊA CHẤT 86 8.4.1 Hóa thạch q trình hình thành 86 8.4.2 Hóa thạch nghiên cứu phát triển sinh giới 86 8.4.3 Phát triển sinh giới qua đại địa chất 87 8.4.4 Trôi dạt lục địa tiến hóa 88 8.5 CÂY PHÁT SINH QUAN HỆ HỌ HÀNG GIỮA CÁC LOÀI 89 8.6 QUÁ TRÌNH PHÁT SINH CÂY LÚA 89 8.6.1 Nguồn gốc lúa 89 8.6.2 Nơi xuất xứ lúa trồng 90 8.6.3 Tổ tiên lúa trồng 91 8.6.4 Lịch sử ngành trồng lúa 92 8.6.5 Tiến hóa đặc tính lúa 93 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Chƣơng NGUỒN GỐC LOÀI NGƢỜI 95 9.1 QUAN NIỆM NGUỒN GỐC LOÀI NGƢỜI 95 9.2 BẰNG CHỨNG ĐỘNG VẬT LOÀI NGƢỜI 96 9.2.1 Bằng chứng khoa học 96 9.2.2 Vƣợn ngƣời ngày gần với ngƣời 96 9.2.3 Vƣợn ngƣời ngày tổ tiên trực tiếp loài ngƣời 97 9.3 GIAI ĐOẠN PHÁT SINH LOÀI NGƢỜI 98 9.3.1 Một số dạng vƣợn ngƣời hóa thạch 98 ix 9.3.2 Ngƣời tối cổ hay ngƣời vƣợn Australopithecus 98 9.3.3 Ngƣời cổ 98 9.6.4 Ngƣời cận đại Homo neanderthalensis 100 9.6.5 Ngƣời đại Homo sapiens 100 9.4 GIẢ THUYẾT XUẤT XỨ NGƢỜI HIỆN ĐẠI 102 9.4.1 Thuyết đa vùng 102 9.4.2 Thuyết châu Phi 102 9.5 KIỂM TRA GIẢ THUYẾT NGUỒN GỐC NGƢỜI HIỆN ĐẠI 103 9.6 NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƢỜI 104 9.7 HIỆN TẠI VÀ TƢƠNG LAI TIẾN HĨA LỒI NGƢỜI 105 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN B ĐA DẠNG SINH HỌC 108 Chƣơng 10 CÁC KIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC 108 10.1 KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH HỌC 108 10.2 ĐA DẠNG DI TRUYỀN 109 10.2.1 Khái niệm 109 10.2.2 Đa dạng gen tính trạng 109 10.2.3 Nguyên nhân tạo đa dạng di truyền 110 10.3 ĐA DẠNG LOÀI 110 10.4 TẦM QUAN TRỌNG ĐA DẠNG LOÀI SINH VẬT 111 10.4.1 Ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trƣờng 111 10.4.2 Đa dạng lồi tiến hóa sinh giới 112 10.5 ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT 113 10.5.1 Đa dạng loài vi sinh vật 113 10.5.2 Đa dạng loài tảo, nấm địa y 113 10.5.3 Đa dạng loài thực vật có mạch 113 10.5.4 Đa dạng loài động vật 114 10.6 PHÂN BỐ ĐA DẠNG SINH HỌC 114 10.6.1 Phân bố đa dạng loài 114 10.6.2 Điểm nóng đa dạng sinh học giới 115 10.6.3 Chỉ số đánh giá đa dạng 116 10.7 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH VẬT 117 10.7.1 Nguyên tắc nội dung 117 x d Nguồn gen giống lúa tốt cải tiến Việt Nam Các mẫu giống Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống trồng Phân bón Quốc gia cung cấp gồm: giống lúa tốt, đƣợc quan, tác giả nƣớc gửi Trung tâm Khảo nghiệm Giống Quốc gia từ năm 2011-2014 64 giống gồm: HT1, Bắc thơm 7, AC5, BC15, RL, PAC897, Bắc thơm 6, BCS99, PB53, BQ10, QR1, KB8, NC5, Hoài Đức 10, BN25, NC8, KB1, NC7, VAF1, C70, Thủ đô 1, Quảng Nam, Vĩnh Phúc 2, QR15, QR13, Hƣơng cốm 4, Thiên trƣờng 750, QR16, QR9, QR14, M1, QR6, QR7, VS6, SHPT1, LN11, SL5, NH93, Hƣơng cốm 3, PB3, ĐT69, ĐT37, RG8, RG7, RG33, RG31, RG1, RG2, AIQ8, N20, OM8928, OM7345, NN8, IR64, CR203, Nếp hoa vàng, TK90, Nếp 87, nếp 97, nếp 415, A3, A5 giống VN10 e Sử dụng thị phân tử DNA xác định gen mục tiêu Sử dụng thị phân tử DNA phát thấy có 109 mẫu giống lúa chứa gen quy định tính trạng mùi thơm fgr; 406 mẫu giống chứa gen quy định hàm lƣợng amylose thấp gen wx; 238 mẫu giống lúa chứa gen kháng bệnh bạc Xa4, 38 mẫu chứa gen xa5 217 mẫu giống lúa chứa gen Xa7; 43 mẫu chứa gen Pi-z2 96 mẫu chứa gen Pi-ta kháng bệnh đạo ôn; 28 mẫu chứa gen kháng rầy nâu Bph4 30 mẫu chứa gen kháng rầy Bph10 g Kết lai chọn tạo giống lúa Trên sở nguồn gen đa dạng phong phú trên, Trung tâm tiến hành lai, ứng dụng công nghệ nuôi cấy bao phấn thị phân tử DNA, chọn tạo giống lúa suất cao (>7,0 tấn/ha), chất lƣợng tốt (gạo trong, hàm lƣợng amylose từ 18- 22%, cơm mềm thơm), chống chịu với bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu, chống chịu hạn mặn Kết chọn tạo thành công đƣợc giống lúa suất cao, chất lƣợng tốt kháng đƣợc bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu gồm: 02 giống lúa nếp thƣờng NV1 NV3, 02 giống lúa tẻ N91 T65 Bốn giống đƣợc Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT công nhận cho sản xuất thử lần lƣợt theo định giống lúa tẻ N91 định số 70/QĐ-TT-CLT ngày 14/3/2011; giống nếp NV1 theo Quyết định số70/QĐ-TT-CLT ngày 14/3/2011; Giống lúa nếp NV3 theo định số 645 /QĐ-TT-CLT ngày 31/12/2013 giống lúa tẻ T65 theo định số 195/QĐ-TTCLT ngày 31/12/2013 Trong đó, giống NV1 (nếp vàng 1) lúa tẻ N91 đƣợc hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT họp cơng nhận giống thức giống quốc gia tháng 10/2015 Ngoài ra, Trung tâm cịn chọn tạo đƣợc giống lúa tẻ có triển vọng nhƣ: TV23, TV25, TV11044, BS1, TV44-2, TV2(2), T60 Tẻ tím Ngồi ra, Trung tâm cịn lai chọn tạo đƣợc giống lúa nếp NV2 NV4 nhiều dịng/giống lúa nếp tẻ cẩm có triển vọng khác Các giống lúa tẻ ngắn ngày, cảm ôn, suất cao 70 tạ/ha, chất lƣợng tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, gạo hoàn toàn trong, hàm lƣợng amylose trung bình từ 18-22%, cơm mềm, trắng ăn đƣợm kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu tốt Các giống lúa nếp (thƣờng cẩm) ngắn ngày, cảm ôn, suất cao > 5,0 tấn/ha, dẻo lâu, thơm, ăn no không ngán, kháng bệnh bạc lá, đạo ôn chống đổ 198 Trung tâm xây dựng thƣơng hiệu giống lúa tẻ thơm T60, lúa nếp NV giống lúa màu (tẻ nếp cẩm) thảo dƣợc, đƣa vào chƣơng trình lúa gạo chất lƣợng cao, xuất Việt Nam Mẫu giống lúa đƣợc bảo tồn 02 cách: trồng đồng bảo quản tủ lạnh 4C độ ẩm 30%, mẫu giống đƣợc đánh mã số sau thu thập về, loại bỏ giống trùng lặp phân loại Khi bảo quản, sau năm, kiểm tra tỷ lệ nảy mầm, cịn dƣới 50% phải gieo lại đồng ruộng để thu hạt mới, tiếp tục đƣa vào bảo quản Hình 13.3 Bảo quản nguồn gen hạt giống lúa kho tủ lạnh 13.15.3 Bảo tồn nguồn gen cà chua Từ năm 2012 đến nay, Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng thu thập bảo tồn đƣợc 608 mẫu giống cà chua Trong đó, có 49 mẫu giống địa phƣơng, 559 mẫu giống nhập nội từ nƣớc nhƣ: Mỹ, Pháp, Nga, Nhật Israel Qua khảo sát, đánh giá cho thấy nguồn gen cà chua Trung tâm đa dạng phong phú nhiều đặc điểm hình thái, nơng sinh học, sinh trƣởng phát triển, hữu hạn vô hạn, dạng lá, thân, quả, kích thƣớc màu sắc hoa, nhiều mẫu giống nhỏ, độ brix cao, vỏ mỏng, giòn, ăn tƣơi tốt Nhiều mẫu giống to gần 1kg, trung bình 60 - 80g, màu vỏ đỏ tƣơi, đẹp, hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Đặc biệt có số mẫu giống chứa gen chín chậm hay khơng chín, chất lƣợng cao, vỏ dai, bảo quản đƣợc lâu, giúp vận chuyển bị sây sát, chịu nóng kháng đƣợc nhiều loại sâu bệnh hại, đặc biệt bệnh virus xoăn vàng lá, bệnh sƣơng mai, thối vòng héo xanh vi khuẩn a Nguồn gen mẫu giống cà chua địa phương Mặc dù Việt Nam nơi phát sinh cà chua, nhƣng cà chua đƣợc đƣa vào trồng nƣớc ta từ lâu nên số nơi ngƣời dân trì 199 trồng bảo tồn số giống địa phƣơng Vì thế, từ năm 2011, Trung tâm thu thập bảo tồn đƣợc 49 mẫu giống địa phƣơng Trong có 28 mẫu giống sinh trƣởng bán hữu hạn 21 mẫu giống vô hạn; suất có mẫu giống có suất cao đạt > 3,0 kg/cây, 11 mẫu giống đạt 2,0-3,0 kg/cây; mẫu giống có độ brix cao ≥ 5%; mẫu giống chịu nóng tốt mẫu số 125 130 b Nguồn gen mẫu giống cà chua nhập nội Nguồn gen giống cà chua nhập nội gồm 559 mẫu giống có: mẫu giống chứa gen chín chậm alc; mẫu giống chứa gen ức chế chín rin; mẫu giống chứa gen khơng chín nor; mẫu giống chứa gen chín xanh Gr; mẫu giống chứa gen khơng chín Nr Các mẫu giống có thời gian bảo đƣợc dài (trong tình trạng khơng chín nên khơng bị thối) dao động khoảng 50-60 ngày tính từ có kích thƣớc tối đa đến bắt đầu chuyển màu chín Điều có ý nghĩa sản xuất cà chua miền Bắc thƣờng trồng từ tháng đến tháng năm sau, giá bán cà chua rẻ, từ tháng đến tháng trời nóng, tiêu thụ cà chua tăng lại khơng có cà chua bán Nhiều ngƣời nghĩ đến việc trồng trái vụ, cần phải có giống chịu nóng, bị nhiều sâu bệnh phá hại nóng nên chất lƣợng không cao Vậy làm để trồng cà chua vụ sâu bệnh, cho suất cao, chất lƣợng tốt, có chứa gen chín chậm khơng chín, thu to đẫy, bảo quản giàn, không thối, cần thấy bán đƣợc giá xử lý ethylen làm chín, mang bán bán đƣợc giá cao Chính có nguồn gen chín chậm khơng chín để phục vụ cơng tác chọn tạo giống cà chua chín chậm mà Trung tâm Bảo tồn nguồn gen đã, tiến hành hƣớng nghiên cứu đầy triển vọng có ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh nguồn gen cịn có 02 mẫu giống số hiệu 161 164 có chứa gen gf (green flesh, thịt màu xanh, khả quang hợp tốt) chín mềm, ăn ngon nhƣng thịt xanh diệp lục không bị phân giải Có mẫu giống chứa gen kháng virus xoăn vàng Ty1, có mẫu giống cà chua dại 154, 188 193, mẫu giống cà chua trồng 139, 189, 198; mẫu giống có gen Ty2 mẫu giống 194; mẫu giống có gen Ty-5 mẫu giống số 135; mẫu giống chứa gen Ty3, có mẫu giống chứa gen đồng hợp tử Ty3 165, 166 192, chúng thuộc loài cà chua trồng, mẫu giống chứa gen Ty-3 dị hợp tử là: 188, 190, 191 193 thuộc loài cà chua dại S Chilense Một số mẫu giống nhƣ mẫu số 165, 311 197 chứa gen Ph-3; mẫu giống số 195 196 chứa gen Ph-2 kháng bệnh mốc sƣơng Một số mẫu giống chứa gen kháng bệnh héo vàng fusarium nhƣ mẫu giống 311, 314, 201 197 chứa đồng thời gen kháng I I-2 Một số mẫu giống kháng đƣợc tuyến trùng hại rễ nhƣ mẫu giống số 192 271 chứa gen kháng Mi-1; mẫu giống chứa gen kháng bệnh héo xanh vi khuẩn là: 264, 266, 197 311 Có mẫu giống có khả chịu nóng tốt, có tỷ lệ đậu tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao trồng vụ xuân hè muộn nhƣ: 317, 307, 317, 309, 275, 276 314; mẫu giống 274 có khả chịu mặn hạn 200 201 Hình 13.4 Quả mẫu giống cà chua bảo tồn Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tính trạng đa dạng (Hình 13.4), nhiều mẫu giống có lớn, có khối lƣợng đạt gần 1kg nhƣ 61, 85, 101, 107, 113, 116 117 Hình dạng màu sắc mẫu giống đa dạng nhƣ dạng dƣa chuột, dạng ớt, hình bầu rƣợu, nhiều giống cà chua bi, số mẫu giống có màu trắng, màu sọc dƣa, màu vàng da cam, màu vàng, màu hồng màu đen c Kết chọn tạo Trong năm qua, Trung tâm tiến hành lai, ứng dụng thị phân tử DNA nhằm chọn tạo dòng/giống cà chua lai F1 có suất cao >60 tấn/ha, chất lƣợng tốt, có khả chín chậm với thời gian bảo quản kéo dài, kháng đƣợc nhiều bệnh hại nguy hiểm nhƣ bệnh virus xoăn vàng lá, bệnh mốc sƣơng, bệnh héo xanh vi khuẩn, héo vàng fusarium Bao gồm: 30 dịng chứa gen chín chậm rin; 27 dịng chứa gen khơng chín nor Các dịng đƣợc cải tiến suất, kiểu mới, dạng đẹp, thịt dày so với dòng bố mẹ ban đầu, nguồn gen quý hữu ích cho cơng tác chọn tạo giống chín chậm với thời gian sử dụng đƣợc kéo dài nhiều lần so với giống bình thƣờng; dịng cà chua chứa đồng thời nhiều gen kháng xoăn vàng Ty1, Ty2, Ty3 gen kháng mốc sƣơng Ph-3; dòng chứa đồng thời hai ba gen kháng Ty1, Ty2 Ty3 đồng hợp tử; dòng chứa gen Ty2 Ty3; dòng chứa đồng thời gen Ty1 Ty3, dịng ăn tƣơi dòng cà chua cherry; 17 dòng chứa gen kháng Ty1; 14 dòng chứa gen kháng Ty3; dòng chứa gen kháng Ty2; dòng chứa gen kháng Ty5; Bên cạnh cịn có hàng trăm dịng khác có suất cao, dạng đẹp, triển vọng tiếp tục đƣợc chọn lọc; Trung tâm tạo đƣợc số tổ hợp lai F1 tốt, suất cao > 60 tấn/ha, chất lƣợng tốt, độ brix cao, màu sắc đẹp, khối lƣợng trung bình, có khả chậm kháng bệnh virus xoăn vàng lá, bệnh sƣơng mai số dịng có đặc tính chịu nóng tốt 202 13.15.4 Bảo tồn nguồn gen cam quýt bƣởi chanh Từ năm 2010, Trung tâm tiến hành thu thập bảo tồn đƣợc 274 mẫu giống citrus khác nhau, từ nhiều địa phƣơng nƣớc nhập nội từ Trung Quốc (30 mẫu giống), Thái Lan (15), Campuchia (2) đặc biệt nhờ quan hệ hợp tác với GS Abhaya Dandeka, đại học UC David bang California Mỹ, gửi cành mắt ghép 198 mẫu giống citrus, Trung tâm ghép lên giống gốc ghép bƣởi chua địa phƣơng Việt Nam thành công a Nguồn gen mẫu giống citrus Việt Nam Trung tâm bảo tồn trung tâm đƣợc tổng số 303 mẫu giống citrus Trong đó, có 11 giống cam địa phƣơng là: cam vinh, cam sành bố hạ, cam sành Hà Giang, cam sông Nghệ An, cam bù (Hà Tĩnh), cam chanh, cam Cao Phong, cam Xã Đồi, cam mật khơng hạt (Viện Cây ăn miền Nam), cam Valencia Mỹ (do Viện Di truyền tuyển chọn) cam ruột đỏ không hạt cara cara Bảo tồn mẫu giống bƣởi địa phƣơng gồm: bƣởi Diễn, bƣởi Đoan Hùng, bƣởi Phúc Trạch, bƣởi da trơn, bƣởi năm roi, bƣởi xiêm, bƣởi ổi Tân Triều, bƣởi lơng cổ cị, bƣởi Thanh trà Bốn giống quýt: quýt Tích Giang, quýt chum (Hà Giang), quýt đƣờng canh, quýt QT1 mẫu giống chanh, quất phật thủ khác b Nguồn gen mẫu giống citrus nhập nội Hình 13.5 Hình ảnh đa dạng nguồn gen mẫu giống cam quýt không hạt bảo tồn Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 203 Trung tâm thu thập, nhập nội bảo tồn đƣợc 245 giống citrus Trong đó, có 198 mẫu giống từ Mỹ (35 giống bƣởi, 85 giống cam, 78 giống quýt); 30 giống cam quýt từ Trung Quốc (18 giống quýt, 12 giống cam); 15 giống cam từ Thái Lan giống cam từ Campuchia Các mẫu giống đƣợc mã hóa, đƣợc trồng bảo tồn chăm sóc Trung tâm Tùy mẫu giống trồng sang năm thứ 2-3, đƣợc theo dõi đánh giá đặc điểm hình thái, phân cành, tán cây, khả sinh trƣởng, phát triển, khả kháng bệnh greening, sâu đục thân, tính tự bất hợp, suất, chất lƣợng đặc tính khơng hạt Đã phát có 35 mẫu giống không hạt, sai chất lƣợng cao, sinh trƣởng phát triển tốt Trung tâm tiến hành thành công đề tài “nghiên cứu chuyển gen sinh mẫn cảm auxin hoạt động đặc thù bầu nhụy vào dòng vô phối tạo cam quýt không hạt’’, thu đƣợc nhiều dòng mang kiện chuyển gen có suất cao, chất lƣợng đƣợc cải tiến không hạt 13.15.5 Bảo tồn nguồn gen khoai tây a Kết bảo tồn Hình 13.6 Đa dạng nguồn gen khoai tây bảo tồn Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tính đến tháng 6/2015, Trung tâm thu thập bảo tồn đƣợc 900 mẫu giống khoai tây, phong phú đa dạng gồm: 100 mẫu giống khoai tây địa phƣơng, 204 có giống trồng phổ biến nhƣ: Alantic, Diamart, Nicola (có nguồn gốc Hà Lan); Solara, marabel, esprit (Đức); Hắc Long giang (Trung Quốc); 800 mẫu giống nhập nội chủ yếu từ Mỹ CIP, mẫu giống từ Campuchia mẫu giống từ Thái Lan Trung tâm tiến hành đánh giá sơ 26 đặc tính nơng sinh học ứng dụng thị phân tử DNA, phát thấy: 85 mẫu giống khoai tây dại 815 mẫu giống khoai tây trồng; 653 mẫu giống hoa, đậu có hạt bình thƣờng trồng vụ thu đông xuân Hà Nội; 180 mẫu giống chứa gen kháng bệnh mốc sƣơng R1; 230 mẫu giống chứa gen kháng bệnh mốc sƣơng R3a; Nhiều mẫu giống không bị nhiễm bệnh đồng ruộng; 330 mẫu giống chứa gen Ryrito gen kháng bệnh virus vàng lá; mẫu giống khoai tây dại (số: 95, 731, 656 644) 29 mẫu giống khoai tây trồng chứa gen kháng bệnh ghẻ củ khoai tây; mẫu giống chứa gen kháng bệnh virus xoăn vàng RYrito gen kháng bệnh mốc sƣơng số: 668 719; mẫu giống chứa gen tự bất hợp số 1, 629 793 Nguồn gen đa dạng hình dạng, màu sắc kích thƣớc thân, lá: có đơn nhƣ cà, chẻ thùy nhỏ sâu, có màu xanh, tía đỏ tía Đa dạng hình dạng, kính thƣớc, màu sắc vỏ ruột củ, có hình dạng ovan, tròn, ovan ngắn, dài với màu da củ phớt hồng, tím, vàng hay kem nhạt , đa dạng phân bố, màu sắc độ nông sâu mắt củ Đa dạng khả hoa, màu sắc hoa hình dạng hoa Trung tâm bảo quản lƣu giữ 653 mẫu giống khoai tây dạng hạt điều kiện 4C, độ ẩm 30% tủ lạnh Tất 653 mẫu giống có khả hoa, tạo có hạt điều kiện đồng Bắc Bộ, phục vụ công tác lai tạo giống khoai tây lai F1 Hình 13.7 Bảo quản củ khoai tây Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam b Mục tiêu khai thác nguồn gen khoai tây Trên sở kết đánh giá đặc điểm nông sinh học ứng dụng thị phân tử DNA xác định khả chứa gen kháng bệnh mốc sƣơng, héo xanh virus Y, lựa 205 chọn bố mẹ xa di truyền thơng qua thị hình thái phân tử DNA Khảo sát nguồn gen tính tự bất hợp thị phân tử DNA, sử dụng dòng/giống chứa alen/gen tự bất hợp khác để lai tạo tổ hợp lai F1 cho ƣu lai cao, suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu hạn, kháng bệnh mốc sƣơng, héo xanh virus Y Kết quả, đến lai tạo đƣợc 300 tổ hợp lai khảo sát khả di truyền gen kháng qua nhiều hệ sinh sản hạt, tổ hợp lai F1 có tiềm năng suất cao, đạt 110 tấn/ha kháng bệnh mốc sƣơng, héo xanh là: LS1 T1 13.15.6 Bảo tồn nguồn gen ngô Từ năm 2010 đến nay, Trung tâm thu thập lƣu giữ đƣợc 610 mẫu giống/dịng tự phối ngơ Trong có, 165 mẫu giống ngô địa phƣơng thụ phấn mở Việt Nam, chủ yếu từ Tây Nguyên (55 mẫu giống), Tuyên Quang (12 mẫu giống), Quảng Ngãi (22 mẫu giống) Trung tâm nhập nội nguồn gen (dòng tự phối) từ nhiều nƣớc giới nhƣ: 300 dòng tự phối từ Mỹ, 100 dịng tự phối từ mẫu giống ngơ Mexico, mẫu giống ngô từ Lào, mẫu giống thụ phấn mở từ Campuchia, 10 mẫu giống ngô từ Trung Quốc, 15 mẫu giống từ Ấn Độ Những quần thể mẫu giống đƣợc mã hóa, lập hồ sơ đƣợc lƣu giữ Trung tâm Hình 13.8 Đa dạng hạt nguồn gen ngô Trung tâm Kết đánh giá cho thấy có 455 mẫu giống ngơ tẻ, 155 mẫu giống ngơ nếp, giống ngơ tím, có đầy đủ dạng bất dục đực tế bào chất CMS đƣợc phát là: CMS-T, CMS-M, CMS-C CMS-S, kèm theo dịng trì phục hồi tƣơng ứng Qua khảo sát, ứng dụng thị phân tử DNA nghiên cứu khả chứa gen CMS, gen trì rf gen phục hồi tƣơng ứng, kết thu đƣợc: 35 dịng chứa gen trì bất dục đực rf1 34 dòng chứa gen fụcc hồi Rf1 cho dạng CMS-T; 66 dòng chứa gen trì bất dục đực rf2 45 dịng phục hồi bất dục đực Rf2 cho dạng bất dục đực CMS-M; 19 dịng chứa gen rf3 trì bất dục cho dạng CMS-S; 30 dịng chứa gen rf4 trì bất 206 dục cho dạng CMS-C; Có 20 dịng chứa gen Rf3 phục hồi hữu dục cho dạng CMS-S; Có 18 dòng chứa gen Rf4 phục hồi hữu dục cho dạng CMS-C; 18 dòng chứa gen Rf4 phục hồi hữu dục cho dạng CMS-C; 50 mẫu dòng tự phối mang gen kháng đốm nhỏ; Đã tiến hành lai thử đƣợc 100 tổ hợp lai, tuyển chọn đƣợc tổ hợp ngô lai F1 cho suất hạt cao 56,3 tạ/ha, riêng tổ hợp TN23 chứa gen kháng bệnh đốm nhỏ, cho suất đạt 50,3 tạ/ha 13.15.7 Bảo tồn nguồn gen đậu tƣơng Từ năm 2012, Trung tâm thu thập lƣu giữ đƣợc 521 mẫu giống đậu tƣơng Trong đó, có 296 mẫu giống đậu tƣơng địa phƣơng Việt Nam, thu từ tỉnh: Tây Nguyên, Cao Bằng, Bình Định, Bắc Giang số tỉnh thành khác Trung tâm nhập nội đƣợc 225 mẫu giống đậu, từ Mỹ đƣợc 200 mẫu giống, 10 mẫu giống từ Campuchia 15 mẫu giống thu từ Lào Tất mẫu giống thu thập đƣợc mã hóa đánh giá đặc điểm nơng sinh học, cho thấy chúng đa dạng dạng hạt, màu sắc vỏ hạt mầm, kích thƣớc hạt màu sắc hoa Hình 13.9 Đa dạng hình dạng, màu sắc hạt số mẫu giống đậu tƣơng bảo tồn Trung tâm Kết đánh giá đặc điểm hình thái, nơng sinh học, suất thu đƣợc: Phân loại theo thời gian sinh trƣởng (TGST) 521 mẫu giống chia thành nhóm: TGST ngắn có 222 mẫu giống, nhóm TGST trung bình có 176 mẫu giống nhóm TGST dài có 123 mẫu giống Trung tâm sử dụng thị phân tử DNA phát gen kháng bệnh virus khảm đậu tƣơng Rsv1 Rsv3; gen kháng bệnh gỉ sắt Rpp1 Rpp5; gen kháng bệnh thối thân thối rễ Rps1 Rsp3; gen giúp tăng cƣờng tính chống chịu hạn mặn: P5CS chaperonin, kết thu đƣợc 129 mẫu giống chứa gen giúp tăng cƣờng tính chống chịu hạn mặn P5CS; Đối với bệnh virus khảm lá, có 268 mẫu giống chứa gen 207 kháng bệnh Rsv3 123 mẫu giống chứa gen kháng bệnh Rsv1; Về bệnh gỉ sắt phát có 247 mẫu giống chứa gen Rpp1, 119 mẫu giống chứa gen Rpp5; Đối với bệnh thối thân, thối rễ, phát có 97 mẫu giống chứa gen kháng bệnh Rps1 53 mẫu giống chứa gen kháng Rps3 13.15.8 Bảo tồn nguồn gen bơng vải Tính đến tháng 9/2015, Trung tâm thu thập lƣu giữ đƣợc 405 mẫu giống bông, có 100 mẫu giống thu thập từ tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, 105 mẫu giống thu Lào Campuchia, 227 mẫu giống nhập nội từ Mỹ, đặc biệt có mẫu giống chuyển gen kháng sâu Bt Trung tâm tiến hành khảo sát 18 đặc tính hình thái, nơng sinh học, nhận thấy nguồn gen mẫu giống vải đa dạng phong phú về: hình thái lá, màu sắc phiên lá, hình dạng quả, mức độ phân cành, màu sắc sợi bông, màu sắc hoa Về phân loại theo lồi có: 132 mẫu giống thuộc lồi phụ bơng luồi, 275 mẫu giống thuộc lồi phụ bơng hải đảo 125 mẫu giống thuộc lồi phụ bơng cỏ Phân theo thời gian sinh trƣởng thu đƣợc: 226 mẫu giống có TGST ngắn, 193 mẫu giống có TGST trung bình 113 mẫu giống có TGST dài Kết ứng dụng thị phân tử DNA xác định khả chứa gen kháng bệnh giác ban xanh lùn thu đƣợc: 163 mẫu giống chứa gen B12 kháng bệnh giác ban, 216 mẫu giống chứa gen kháng B6 118 mẫu giống chứa gen kháng bệnh xanh lùn đặc biệt, khả kháng rầy xanh số mẫu giống đƣợc chuyển gen Bt tốt Trung tâm sử dụng nguồn gen để lai tạo giống vải ngắn ngày, chịu hạn, suất cao, kháng rầy xanh bệnh giác ban Hiện tại, chọn tạo đƣợc 20 dịng/giống bơng vải ngắn ngày, suất cao, chất lƣợng xơ tốt, chứa gen chống chịu hạn, kháng rầy xanh, bệnh giác ban xanh lùn tốt Trung tâm chuyển giao 03 mẫu giống tốt (mang số hiệu: 115, 127 145) cho Công ty Giống miền Bắc trồng thử Lai Châu Sơn La với diện tích hàng trăm hecta Hình 13.10 Các mẫu giống vải triển vọng kháng rầy xanh bệnh giác ban trồng khu thí nghiệm Trung tâm 208 13.15.9 Nguồn gen mẫu giống số thuốc Từ năm 2013, Trung tâm tiến hành thu thập bảo tồn đƣợc: 267 mẫu giống nghệ vàng (trong mẫu giống từ Campuchia cpc1, cpc2 cpc3); 178 mẫu giống nghệ đen; 174 mẫu giống gừng (trong 11 mẫu giống nhập từ Nhật Bản); 94 mẫu giống địa liền 38 mẫu giống ba kích Trung tâm bƣớc đầu đánh giá đặc điểm hình thái, nơng sinh học, suất tiến hành phân loại Kết thu đƣợc 10 mẫu nghệ vàng cho suất cao (> 60 củ tƣơi/ha/năm), chất lƣợng tốt, hàm lƣợng cucurmin cao, 3% chất khô, đƣợc đặt tên là: PT1, PT2, PT3, PT4, PT5, PT6, PT7, PT8, PT9 PT10 Ba mẫu giống nghệ đen, cho suất cao đạt kg/khóm (trồng 30.000 khóm/ha, tƣơng đƣơng 150 tấn/ha/năm), có củ nặng > 2kg hàm lƣợng curcumin cao > 3%, mẫu giống TP5, TP7 TP8 13.16 THỰC HÀNH LẬP DỰ ÁN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Cách thức tiến hành: Chia thành nhóm 4-6 ngƣời, nhóm nên có nam nữ, lực khác Bầu nhóm trƣởng thƣ ký, chuẩn bị trƣớc dự thảo thuyết minh dự án trình bày powerpoint, lớp cử ngƣời trình bày lớp thảo luận, đặt câu hỏi để bổ sung cho hoàn thiện dự án Để xây dựng dự án bảo tồn phát triển: Một khu hệ sinh thái tự nhiên, danh lam thắng cảnh, giống động vật quý hiếm, rừng, thuốc, ăn quả, hoa, cảnh nông nghiệp quý Cần phải tiến hành công việc sau: Nhận thức đƣợc cần thiết phải bảo tồn, khai thác hay phát triển (nguồn gen, đa dạng sinh học ), nêu ý nghĩa kinh tế, khoa học, mơi sinh, tâm linh, văn hóa , tình trạng tại, nguy tuyệt chủng, nên cần phải đƣợc bảo tồn phát triển dự án, xây dựng nhóm bảo tồn nhóm họp bàn bạc để xây dựng đƣợc mục tiêu nội dung dự án; Mục tiêu dự án bảo tồn phát triển gì, bao gồm mục tiêu tổng quát (dài hạn) mục tiêu cụ thể; Xây dựng nội dung cần tiến hành để đạt đƣợc mục tiêu đề ra; Đề xuất giải pháp phƣơng pháp tiến hành nội dung công việc trên; Lập kế hoạch thời gian dự trù tổng kinh phí thực nội dung; Tiến độ thực cách tổ chức thực hiện, giao nhiệm vụ cho thành viên; Viết báo cáo tổng kết, tổ chức hội nghị, hội thảo rút kinh nghiệm, đăng báo khoa học viết sách, tài liệu bảo tồn, đề xuất nội dung cần làm để bảo tồn khai thác nguồn gen, hệ sinh thái, danh lam thắng cảnh cách bền vững giai đoạn CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 13 Nguồn gen trồng, vật ni, trình bày ngun tắc bảo tồn Nêu phƣơng thức bảo tồn nguồn gen, phân tích ƣu nhƣợc điểm phƣơng thức Ngân hàng gen hạt giống yêu cầu bảo quản Ngân hàng gen đồng ruộng, phân tích ƣu nhƣợc điểm Ngân hàng gen in vitro, phân tích ƣu nhƣợc điểm Nêu phƣơng sách bảo tồn quần thể quần xã loài sinh vật Trình bày tóm tắt luật định bảo tồn đa dạng sinh học Quốc tế Việt Nam 209 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Công cụ bảo tồn nguồn gen động thực vật, phân tích ƣu nhƣợc điểm Ý nghĩa việc xây dựng khu bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học Trình bày phƣơng sách phục hồi quần xã sinh vật bị suy thối Trình bày phƣơng sách phục hồi hệ sinh thái cảnh quan Trình bày chiến lƣợc nội dung bảo tồn nguồn gen rừng Việt Nam Trình bày chiến lƣợc nội dung bảo tồn nguồn gen thuốc Việt Nam Nguồn gen trồng, nguyên tắc thu thập, phân loại, đánh giá bảo tồn Kể tên số trung tâm bảo tồn nguồn gen trồng giới, địa chỉ, lồi bảo tồn Trình bày mạng lƣới bảo tồn nguồn gen trồng Việt Nam, tên đơn vị, trồng bảo tồn Nêu nhiệm vụ, vai trò thành tựu Trung tâm tài nguyên thực vật Bảo tồn nguồn gen động vật nuôi, đặc điểm phƣơng thức bảo tồn Bảo tồn nguồn gen thủy hải sản, đặc điểm phƣơng thức bảo tồn Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật, vai trò, đặc điểm phƣơng thức bảo tồn Khi xây dựng dự án bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học cần lƣu ý điểm sao? Nêu vai trị, kết bảo tồn phát triển nguồn gen trồng Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Adams M.W (1977) An estimation of homogeneity in crop plants, with special reference to genetic vulnerability in the dry bean, Phaseolus vulgaris L Euphytica 26: 665-679 Alcron J.B (1981) Huastec noncrop resource management Human Ecol 9: 395-417 Allard R.W (1988) Genetic changes associated with the evolution of adaptedness in cultivated plants and their wild progenitors J Hered 79: 225-238 Allkin R & Bisby F.A eds (1984) The Systematics Association Special Databases in Systematics New York: Academic Press 26 Allsopp D., Hawksworth D.L & Platt R (1989) The CAB International Mycological Culture Collection Database, Microbial Culture Information Service (MiCIS) and Microbial Information Network Europe (MINE) Int Biodeterior 25: 169-174 Altieri M & Merrick L.C (1987) In situ conservation of crop genetic resources through maintenance of traditional farming systems Econ Bot 41(1): 86-96 Altieri M., Anderson M.K & Merrick L.C (1987) Peasant agriculture and the conservation of crops and wild plant resources Conserv Biol 1: 49-58 Anagnostakis S.C (1982) Biological control of chestnut blight Science 215: 466-471 Lƣu Ngọc Trình (1997) Tình hình nhiệm vụ trƣớc mắt công tác bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật, kết nghiên cứu khoa học 1995-1996, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Công ty cổ phần thiết kế chế in công nghệ cao, Hà Nội Phan Hữu Tơn (2005) Giáo trình Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 210 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: ThS ĐỖ LÊ ANH Biên tập: ThS ĐỖ LÊ ANH Thiết kế bìa ThS ĐINH THẾ DUY Chế vi tính TRẦN THỊ KIM ANH ISBN: 978 - 604 - 924 - 551 - NXBHVNN - 20121 In 70 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Bình Minh, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 159-2021/CXBIPH/18-01/ĐHNN Số định xuất bản: 02/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/01/2021 In xong nộp lưu chiểu: Quý I - 2021

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w