1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đánh giá tác động môi trường

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH QUANG HUY | NGUYỄN THỊ THU HÀ | NGUYỄN ĐÌNH MẠNH Chủ biên: TRỊNH QUANG HUY GIÁO TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (Tái có chỉnh sửa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2021 LỜI NĨI ĐẦU Năm 2005, Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường biên soạn đưa vào giảng dạy cho sinh viên ngành Khoa học Môi trường Quản lý đất đai – Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Giáo trình xây dựng dựa quy định Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Sau đó, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 thay cho Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Hệ thống nghị định, thông tư liên tục sửa đổi bổ sung trình thực hiện, kể đến là: Thơng tư 27:2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Hiện nay, Luật Bảo vệ môi trường 2014 sửa đổi, bổ sung, nghị định 40:2019/NĐ-CP áp dụng có số nội dung liên quan đến thực đánh giá tác động mơi trường Trong đó, cơng tác đánh giá tác động môi trường Việt Nam tổ chức quốc tế dựa nguyên tắc chung thừa nhận rộng rãi giới Nhiều giáo trình liên quan tới đánh giá tác động mơi trường xuất bản, nhiên, trọng tâm giáo trình có điểm khác biệt định Với mục đích tổng hợp, đúc rút kiến thức kinh nghiệm thực tiễn, giáo trình Đánh giá tác động mơi trường tái theo đề cương thức môn học Đánh giá tác động môi trường (MT03004) Giáo trình tài liệu giảng dạy cho hệ đại học sau đại học thuộc ngành Khoa học môi trường, Công nghệ Kỹ thuật môi trường, Quản lý đất đai, Quản lý tài nguyên nước Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Giáo trình tài liệu tham khảo cho chương trình đào tạo khác thuộc Học viện Giáo trình chia làm 04 chương: Chương phân tích mối quan hệ mơi trường phát triển, từ chứng minh vai trị hoạt động đánh giá tác động môi trường bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững Chương phân tích khái niệm liên quan đánh giá tác động môi trường bao gồm tác động, đối tượng môi trường chịu tác động, bên cạnh làm rõ nguyên lý, quy định đánh giá tác động môi trường Chương giới thiệu trình tự việc đánh giá tác động môi trường rõ hoạt động cần thực đánh giá tác động môi trường vai trò bên liên quan hoạt động Chương trình bày phương pháp sử dụng đánh giá tác động môi trường nêu rõ ưu điểm, nhược điểm, phạm vi áp dụng cách thức tiến hành phương pháp thông qua số ví dụ cụ thể Chương 1, chương TS Trịnh Quang Huy biên soạn; chương chương ThS Nguyễn Thị Thu Hà biên soạn dựa nội dung giáo trình Đánh giá iii tác động môi trường xuất năm 2004 với cố PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh So với ấn xuất năm 2004, thực đánh giá tác động môi trường cần đảm bảo nhiều yêu cầu, quy định bổ sung, chỉnh sửa lần xuất Nhóm tác giả mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp, người học bạn đọc nhằm nâng cao chất lượng giáo trình lần xuất tới Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 NHÓM TÁC GIẢ iv MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm môi trường môi trường sống 1.1.2 Chức môi trường 1.1.3 Một số thuật ngữ môi trường tài nguyên 1.2 KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Định nghĩa đánh giá tác động môi trường 1.2.2 Khái quát lịch sử đánh giá tác động môi trường 1.2.3 Mục đích đánh giá tác động mơi trường 1.2.4 Ý nghĩa đánh giá tác động môi trường 10 1.2.5 Phân loại đánh giá tác động môi trường 13 1.3 KHÁI NIỆM TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 20 1.3.1 Định nghĩa tác động môi trường 20 1.3.2 Phân loại tác động môi trường 21 1.3.3 Cơ sở lượng hóa tác động mơi trường 23 1.4 VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 27 1.4.1 Vai trò quan lập pháp 27 1.4.2 Vai trò quan quản lý môi trường, bảo vệ tài nguyên 29 1.4.3 Vai trò quan thực đánh giá tác động mơi trường 31 1.4.4 Vai trị cộng đồng nhóm xã hội 32 Câu hỏi ôn tập chương 33 CHƯƠNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34 2.1 TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34 2.1.1 Quy trình đánh giá tác động môi trường 34 2.1.2 Yêu cầu thực báo cáo đánh giá tác động mơi trường 36 2.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN SÀNG LỌC 38 2.2.1 Mục đích mức độ sàng lọc dự án 38 2.2.2 Quy trình thực sàng lọc dự án 39 2.2.3 Phương pháp thực sàng lọc dự án 42 2.3 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN XÁC ĐỊNH PHẠM VI, MỨC ĐỘ VÀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG 43 2.3.1 Mục đích xác định phạm vi, mức độ đối tượng tác động 43 2.3.2 Nguyên tắc xác định phạm vi, mức độ đối tượng tác động 44 2.3.3 Quy trình phương pháp xác định phạm vi, mức độ đối tượng tác động 45 2.3.4 Xây dựng đề cương báo cáo đánh giá tác động môi trường 49 v 2.4 TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 51 2.4.1 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 51 2.4.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trước thực dự án 53 2.4.3 Dự báo tác động môi trường dự án 55 2.4.4 Biện pháp giảm thiểu tác động, phịng ngừa ứng phó rủi ro, cố cửa dự án 62 2.4.5 Tham vấn cộng đồng tác động môi trường 66 2.5 THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 71 2.5.1 Cơ sở khoa học thực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 71 2.5.2 Cơ sở thực tiễn thực phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 72 Câu hỏi ôn tập chương 75 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 77 3.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 77 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 78 3.2.1 Phương pháp liệt kê số liệu 78 3.2.2 Phương pháp danh mục tác động 80 3.2.3 Phương pháp ma trận tác động môi trường 83 3.2.4 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 84 3.2.5 Phương pháp chồng chập đồ môi trường 85 3.2.6 Phương pháp dự báo tác động môi trường sử dụng mơ hình tốn 87 3.2.7 Phương pháp ước tính tải lượng thải – Phương pháp hệ số gốc 91 3.2.8 Phương pháp cân vật chất 91 3.2.9 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng 93 3.2.10 Phương pháp phân tích đa tiêu chí 94 Câu hỏi ôn tập chương 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADB BC BCL BOD BTNMT BVMT COD CQK CTR DO ĐABVMT ĐF ĐGTĐMT Ngân hàng châu Á Thành phần môi trường sinh học Bãi chôn lấp Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ Tài nguyên Mơi trường Bảo vệ mơi trường Nhu cầu oxy hóa học Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Chất thải rắn Oxy hịa tan Đề án bảo vệ mơi trường Địa phương Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (đánh giá môi trường chiến lược) Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Thành phần môi trường xã hội Cơ quan môi trường Hoa Kỳ Giao thông vận tải Hội đồng nhân dân Hệ sinh thái Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế Kế hoạch bảo vệ môi trường Nước thải sinh hoạt Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế châu Âu Thành phần mơi trường lý hóa Thành phần bụi tính theo kích thước Phát triển nơng thôn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Thành phần môi trường xã hội Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng nitơ Đề cương tham chiếu Tổng photpho Tổng bụi lơ lửng ĐMC (SEA) ĐTM ĐTM (EIA) EO EPA GTVT HĐND HST IUCN KHBVMT NTSH OECD PC PM PTNT QCVN SC TCVN TN TOR TP TSP vii Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt TSS TW UBND UNDP UNEP USAID VOC VSMT VSV WB Tổng chất rắn lơ lửng Trung ương Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Chất hữu bay Vệ sinh môi trường Vi sinh vật Ngân hàng Thế giới viii Chương KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Chương trình bày khái niệm mơi trường, mối quan hệ phát triển bảo vệ môi trường, nguyên tắc tiếp cận đánh giá môi trường giúp người học hiểu vai trò đánh giá tác động môi trường bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thông qua chương học này, người học hệ thống hóa kiến thức cần thiết từ học phần trước để ứng dụng vào đánh giá tác động môi trường sơ phân tích lý cần thiết phải đánh giá tác động mơi trường Chương học tập trung phân tích định nghĩa đánh giá tác động môi trường; đối tượng đánh giá tác động môi trường; khái niệm dạng báo cáo mối liên hệ tiến trình phát triển dự án; khái niệm tác động sở định lượng tác động; mục đích, ý nghĩa vai trị đánh tác động mơi trường Chương học trang bị kiến thức tiếp cận tảng, giúp người học nắm sở vận dụng khung pháp lý trình thực đánh giá tác động môi trường 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm mơi trường môi trường sống Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Cùng quan điểm này, theo Lê Văn Khoa (2012), môi trường tổng thể điều kiện bên tác động đến sống, phát triển tồn cá thể Như vậy, môi trường bao gồm: Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên (lý học, hóa học, sinh học) Các yếu tố tồn cách khách quan, ý muốn người Chúng chi phối, tác động qua lại với Về mặt vật lý, trái đất chia làm vơ sinh: khí quyển, thủy địa (thạch quyển), chúng cấu tạo vật chất (vô hữu cơ) lượng (thế năng, năng, hóa năng, quang năng…) Ngồi cịn có sinh học sinh bao gồm thể có sống thành phần vô sinh tạo nên môi trường sống thể Sinh tồn song song đan xen vơ sinh cịn lại Do ảnh hưởng người đến môi trường sống lớn ngày mở rộng hơn, sâu sắc nên cịn có quan điểm chia mơi trường thành năm (trong có thêm Nhân sinh quyển) Thạch lớp vỏ trái đất có độ dày 60-70km phần lục địa 2-8km đáy đại dương Tính chất vật lý thành phần hóa học thạch tương đối ổn định, có vai trị làm tảng cho phát triển sinh vật người trái đất Trong đó, địa bao gồm lớp đất mỏng bề mặt thạch quyển, nơi hoạt động sống diễn mạnh mẽ Thủy phần nước tồn trái đất bao gồm ao, hồ, sông, suối, kênh rạch, biển, đại dương, nước ngầm dạng tồn khác nước băng tuyết, nước Với tổng lượng nước 1.454,7 triệu kilomet khối, lượng nước phân bố bề mặt trái đất tạo nên lớp nước dày 30-40cm bao gồm nước ngọt, nước mặn nước lợ Thủy đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sống sinh vật sống cân khí hậu Khí lớp khơng khí bao quanh trái đất, có giới hạn từ mặt đất đến nơi cuối có tồn chất khí mật độ thấp Khí đóng vai trị quan trọng trì sống, định tính chất khí hậu… trái đất Sinh bao gồm thể sống, phần thạch (chủ yếu địa quyển), thủy khí tạo nên mơi trường sống cho sinh vật Nói cách khác, sinh mơi trường mà tồn sống Tuy nhiên, khác với vật lý vơ sinh, sinh quyển, ngồi vật chất lượng chứa nguồn tài nguyên đặc biệt – tài nguyên thông tin cấu trúc, chế tồn phát triển sống… Dạng thông tin phức tạp phát triển cao trí tuệ người, dạng tài nguyên có tác động ngày mạnh mẽ tới tồn phát triển trái đất Môi trường xã hội: đồng thể mối quan hệ cá cá thể người Môi trường nhân tạo: bao gồm nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội người tạo nên chịu chi phối người 1.1.2 Chức mơi trường Trong sống mình, người cần phạm vi không gian định để sống hoạt động, đồng thời với địi hỏi khơng gian phải đảm bảo chất lượng định cho sống người Trái đất, phận mơi trường gần gũi lồi người hàng trăm triệu năm qua không thay đổi độ lớn đó, dân số lồi người trái đất lại tăng lên theo cấp số nhân Do đó, diện tích bình qn đầu người giảm sút nhanh chóng qua thời gian Đồng thời với hạn chế không gian sống căng thẳng phân bố không mật độ dân số Bảng 1.1 Quá trình tăng trưởng dân số thu hẹp diện tích bình quân đầu người giới Năm -106 -105 -104 1650 1840 1930 1994 2010 Dân số (triệu người) 0,125 200 545 1.000 2.000 5.000 7.000 Diện tích (ha/người) 120.000 15.000 3.000 75 27,5 15 7,5 1,88 Nguồn: Lê Văn Khoa, 2012 Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học… tồn khách quan ngồi ý muốn người chịu chi phối cách gián tiếp thông qua hoạt động người Chức môi trường tự nhiên: Bảng P3.3.7 Hướng dẫn xếp hạng tác động theo điểm IQS Xếp hạng Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao M 3 S R 1 F 0 2 L 2 E 1 3 P 1 3 TS 1-9 10-72 73-144 145-264 Ý nghĩa tổng số Không đáng kể khơng tác động Tác động nhỏ Tác động trung bình – đáng kể Tác động lớn – nghiêm trọng Nguồn: Glasson & Therivel, 2019 Bảng P3.3.8 Kết Danh mục đơn giản đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường cao tốc TT 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung Tuyến đường cao tốc đề nghị, thiết kế, số xe, khối lượng loại hình giao thơng, xây dựng, thu phí, quản lí, tạo cảch quan, cầu, cầu vượt dưới, dòng giao thông vào đường cao tốc, điều phối việc nâng cấp đường vào Nhu cầu đường cao tốc khả bố trí tuyến thay Tính thống đề xuất với công cụ quy hoạch quốc gia, vùng hay địa phương chiến lược phát triển đường cao tốc Đóng góp tiềm tàng việc giảm tắc nghẽn giao thơng cải thiện thời gian an tồn lại; ảnh hưởng cấu trúc đường xá địa phương Khung chi phí lợi nhuận với đề xuất tác động mạng đường xá lại; tác động giao thông công cộng xe đạp Khoảng cách tới khu dân cư tác động xã hội có thể; tác động tới gia tăng dân số Tác động môi trường đề xuất xét theo khía cạnh phân tách cộng đồng, tiếng ồn, nhiễm khơng khí, nhiễm nước, nước, thủy văn, thẩm mỹ, hồi phục vùng bị xáo trộn, xói mịn đất, lở đất, đá rơi, ảnh hưởng bất động sản, dịch vụ vật chất, chiếu sáng Tác động môi trường giai đoạn xây dựng có xét cụ thể tới giao thơng nặng, tiếng ồn, di chuyển thiết bị xây dựng, chặn đường, an toàn, nguy hiểm, nhiễm nước, xói mịn đất, đất lở đá rơi, nổ mìn, đào đất Biện pháp cần tiến hành để giảm thiểu ảnh hưởng môi trường tiêu cực giai đoạn thi công vận hành Quan hệ bề mặt đường tiếng ồn, rào chắn tường ngăn tiếng động Tác động trung tâm thương mại An toàn người sử dụng phương tiện giới người Tạo cảnh quan cho tuyến đường Tác động đường sắt, có dự kiến Tác động đường gia tăng giao thông tương lai Giải pháp thay đường cao tốc Tác động tâm lý, tác động sức khỏe an toàn, dịch chuyển di chuyển xã hội, chia rẽ cộng đồng; tiếng ồn, ô nhiễm nước khơng khí; tác động thẩm mỹ, gián đoạn chiếu sáng, thay đổi quyền sở hữu, thay đổi lối sống, giảm giá trị bất động sản, thay đổi khả tiếp cận dịch vụ nghỉ ngơi giải trí, thay đổi sử dụng đất, hạn chế vào ra, tác động đối trường học, đất xanh, khan lợi ích giao thông công cộng, tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, tăng vấn đề nhà kính/ ơzơn, cân đối chi tiêu, giảm tiện ích nhà ở, giảm khả tiếp cận đường dánh cho người bộ, cản trở tầm nhìn Dịch vụ cấp cứu đáp ứng yêu cầu cấp cứu, cố nguy hiểm Cân nhắc lượng Thu xếp mua đất, tài sản nhà cửa cần để thi công đường cao tốc Biện pháp đặc biệt để bảo vệ khu hệ động thực vật, đặc điểm phong cảnh, vườn quốc gia, khu bảo tồn khu cấm tự nhiên, đất ngập nước, rừng ngập mặn, đất có bụi, địa điểm lịch sử văn hóa, giá trị dự án Tác động trị dự án Thu xếp để tiếp tục tham gia công chúng sau ĐGTĐMT sơ Báo cáo hàng năm cho quan môi trường, quy hoạch, quản lý giao thơng cơng Nguồn: Glasson & Therivel, 2019 128 Bảng P3.3.9 Kết Danh mục mô tả vấn đề cần quan tâm đánh giá tác động môi trường dự án làm ảnh hưởng tới chất lượng nước TT Mục Sử dụng Lịch sử Xả thải 10 Ảnh hưởng 11 12 13 14 15 Quản lý Nội dung Đặc trưng nguồn nước bị đe dọa; sông, nhánh sông, khu vực nạp nước vùng nước ngầm; đặc điểm địa hình sinh thái; dòng chảy theo mùa theo năm; lượng mưa rửa trơi; cơng trình trừ nước Sử dụng nguồn nước tại; sinh hoạt; thương mại cơng nghiệp, nơng nghiệp hay nghỉ ngơi giải trí Hiện tượng ô nhiễm hay lạm dụng nguồn nước; phạm vi ảnh hưởng tượng phú dưỡng, tảo lam, hay axit hoá; chứng kiện nguy hiểm tới sức khỏe, an toàn, đời sống, hay tài sản người, hay có hại mng thú, động vật thủy sinh, chim chóc, hay cá xảy Xả thải rửa trôi chất thải thời ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng nước; biện pháp xử lý áp dụng hay dự kiến Các nguồn xả chất thải đề xuất phát triển xác định sau có biện pháp giảm thiểu, tái chế, xử lí, pha lỗng, cho vào ao chứa, lọc, biện pháp khác Mức độ xả, thải, rửa trôi, đặc biệt quy định, tiêu chuẩn phân loại nhà nước, mục tiêu môi trường; tổng hiệu ứng sinh thái, hóa học, vật lí, mặn hóa Các chất gây nhiễm theo chất độc, khoáng, kim loại, bùn, dầu, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ, axits, kiềm, chất thải vi lượng, nước thải q trình xử lí, nước thải hệ thống tiêu thoát nước, phốt nitơ, chất rắn lơ lửng hòa tan; nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) nhu cầu ôxy hóa học (COD) Ảnh hưởng xáo trộn đất giai đoạn xây dựng, biện pháp phòng tránh cần có Ảnh hưởng rửa trơi từ bề mặt có che kín hay khơng che; biện pháp phịng tránh cần có Ảnh hưởng điều kiện hạn hán lụt lội Các ảnh hưởng cá, động vật hoang dại, cộng đồng thực vật Các ảnh hưởng phát triển dòng nước, chiều sâu độ rộng kênh, xói mịn bờ, tốc độ lắng (lượng nguồn hạ lưu), dòng chảy Các ảnh hưởng kinh tế xã hội thay đổi dòng chảy, khối lượng, chất lượng nước cộng đồng rộng lớn Tác động người sử dụng khác tương lai Kết việc thảo luận họp định biên, với nhóm riêng rẽ, với quan quyền, ảnh hưởng chung riêng đề án phát triển dự kiến khối lượng chất lượng nước Các đề án phát triển nguồn nước chờ giải ảnh hưởng tới kịch tương lai Nguồn: Glasson & Therivel, 2019 129 Bảng P3.3.10 Kết Danh mục có trọng số đánh giá tác động môi trường dự án đập Pattani, Thái Lan Nhân tố Hệ sinh thái Mơi trường lý - hố Phúc lợi Thành phần Trên cạn Dưới nước Đất Nước mặt Nước ngầm Khí Sức khỏe Kinh tế xã hội Văn hóa thẩm mỹ Trước dự án 883 484,3 518,5 535,9 530,8 405,6 247,6 806,0 660,5 Giá trị EIV Sau dự án 693 721,6 368,3 341,9 270,6 355,3 779 1586,2 618,2 Thay đổi -190 +237,3 -150,2 -194,0 -260,2 -50,3 +531,4 +780,2 -42,3 Nguồn: ADB, 1997 Nhận xét: Tổng hợp số liệu nhân tố ta hiệu số đơn vị tác động chưa có dự án có dự án hệ sinh thái 47,3; mơi trường lý - hóa -654,7; kinh tế xã hội 1260,3 tổng đại số 661,9 Điều phần cho thấy tác động mơi trường tính theo đơn vị tác động EIV 661,9 mà phần đóng góp lớn phúc lợi cho người 130 Phụ lục 3.4 Phương pháp ma trận tác động môi trường Bảng P3.4.1 Nguyên tắc xây dựng ma trận tác động môi trường Thu nhập Cơ cấu kinh tế Sử dụng đất Văn hóa, du lịch Dân số di dân Việc làm Sức khỏe cộng đồng MT kinh tế - xã hội Vector gây bệnh Cây trồng, vật nuôi HST thủy sinh Tiếng ồn, độ rung Chất lượng khơng khí Chất lượng nước ngầm Chất lượng nước mặt TN khoáng sản, NL Đát nông nghiệp Đất ở, đất xây dựng Hoạt động dự án Lồi có giá trị MT sinh học MT lý hóa HST cạn Mơi trường chịu tác động GPMB Thi công Vận hành Bảng P3.4.2 Kết phương pháp ma trận đơn giản tác động dự án khai thác khoáng sản Các hoạt động dự án Chuẩn bị Thành phần môi trường Môi trường nước Ơ nhiễm Thay đổi dịng chảy Thay đổi mục đích sử dụng Mơi trường khơng khí Ơ nhiễm bụi khí vơ Tăng tiếng ồn Mùi ô nhiễm hữu Khí hậu Tăng nhiệt độ Tăng lượng mưa Tăng số nắng/lượng bốc Môi trường đất Mất đất Sa mạc hóa Chua hóa Mặn hóa Đầm lầy hóa Vấn đề nước Hệ sinh thái cạn Mất đa dạng sinh học Tuyệt chủng số loài Ảnh hưởng đến loài đặc hữu Ảnh hưởng đến loài cần bảo vệ Xã hội Mất tài nguyên Thay đổi văn hóa Thay đổi di tích lịch sử, văn hóa Di dân Thay đổi cảnh quan Khai thác Ngừng khai thác x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nguồn: ADB, 1997 131 Tổng số xxx Tạo việc làm x Khí thải Nước thải xx Rác thải Cấp nước Thành phần môi trường Chất lượng nước mặt Thủy văn Chất lượng khơng khí Thủy sản Sinh vật cạn Mơ hình sử dụng đất Đường giao thơng Cung cấp nước Nông nghiệp Cung cấp nhà Sức khỏe Kinh tế - Xã hội Tổng số Vận chuyển nguyên liệu thô Trồng nguyên liệu Xây dựng Các hoạt động dự án Sử dụng hóa chất nơng nghiệp Bảng P3.4.3 Kết phương pháp ma trận bán định lượng dự án sản xuất bột giấy x 2 1 xx xxx xx xx xxx x x xx xxx xx x xx xx x xx 3 x xx xxx xxx Nguồn: Dự án Nhà máy giấy Phượng Hoàng – Thái Lan theo Biswas & Geping (1987) Tổng số - Được xác định dựa vào số lượng tác động lĩnh vực Ghi chú: 7 6 Sinh vật cạn Sử dụng đất 17 5 Thủy sản 12 5 13 13 Đường giao thông 6 5 Cung cấp nước 13 7 Nông nghiệp 7 7 Cung cấp nhà 6 Sức khỏe 19 10 Kinh tế - Xã hội 13 25 21 18 8 13 22 24 11 7 10 35 20 11 Nguồn: Dự án Nhà máy giấy Phượng Hoàng – Thái Lan, theo Biswas & Geping (1987) 132 24 Thủy văn Tổng số 17 Tổng số Tạo việc làm Khí thải Nước thải Rác thải Nước mặt Khơng khí Cấp nước Vận chuyển ngun liệu Thành phần mơi trường Sử dụng hóa chất BVTV Xây dựng Các hoạt động dự án Trồng nguyên liệu Bảng P3.4.4 Kết phương pháp ma trận có trọng số cho dự án sản xuất bột giấy 19 16 Phụ lục 3.5 Phương pháp sơ đồ mạng lưới Đập Hệ thống Thủy hồ tưới điện Hoạt động dự án Dịng chảy Điều kiện bay đầu Tích nước TT TT TT # Chất lượng nước # # # Thổ nhưỡng # Khí hậu TT # # # TT Hậu Giảm dòng chảy Thay đổi dinh dưỡng Bổ sung chất độc → Tăng photphat → Cải thiện dòng chảy Giảm dịng chảy Thay đổi mực nước Tích lũy bùn cặn Thay đổi độ ẩm Tác động → → Hạn chế lũ Tăng KN sản xuất Tích lũy chất → độc Tích lũy chất → độc Giảm → suất NN → → Suy giảm oxy → Ngập/khô hạn → Giảm phù sa → Giảm độ phì → Thay đổi khí hậu → Thay đổi lượng mưa Hình P3.5.1 Kết phương pháp sơ đồ mạng lưới tác động dự án thủy điện Ghi chú: TT - Các tác động trực tiếp # - Các tác động gián tiếp thứ cấp Hoạt động Điều kiện bay đầu Hậu Tác động A Đào kênh → F Tăng dòng chảy mặt → I Giảm KN cấp → K Xói mịn đất B Đắp đất C Đào móng D Chuyển → E Ô nhiễm nước ngầm → H Ngập lụt → L Sức khỏe → G Thay đổi đất mặt → J Giảm độ phì → M Chết thực vật Hình P3.5.2 Kết phương pháp sơ đồ mạng lưới tác động dự án thay đổi mục đích sử dụng đất Bảng P5.5.1 Kết tính tốn giá trị tầm quan trọng mức độ tác động dự án thay đổi mục đích sử dụng đất sơ đồ mạng lưới có trọng số Tác động Tăng dịng chảy mặt Ô nhiễm nước ngầm Chuyển đất mặt Ngập lụt Giảm sút cấp nước Giảm độ phì nhiêu Xói mòn đất Ảnh hưởng sức khỏe Thực vật chết E F G H I J K L M Mức độ tác động 2 Tầm quan trọng 5 10 Xác suất xảy B→E = 0,8 D→E = 0,7 A→F = 0,5 C→G = 0,3 D→G = 0,4 E→H = 0,7 F→I = 0,6 G→J = 0,8 H→K = 0,7 I→L = 0,9 J→M = 0,8 Kết tính số mơi trường: Nhánh 1: 2.5*0,5 + 2.9*0,6 + 2.10*0,9 = 33,8 Nhánh 2: 5.3*0,8 + 5.3*0,7 + 4.3*0,7 + 3.7*0,7 = 51,2 Nhánh 3: 3.4*0,3 + 3.4*0,4 + 2.5*0,8 + 1.6*0,8 = 21,2 Chỉ số tổng hợp cho toàn mạng lưới = 33,8 + 51 + 21,2 = 106,2 Nguồn: Westman & Walter, 1985 133 Phụ lục 3.6 Phương pháp hệ số gốc đánh giá tác động môi trường Bảng P3.6.1 Hệ số phát sinh chất nhiễm khơng khí giao thơng vận tải Phương tiện/động Xe tải > 3,5 (xăng) Phương tiện 3,5-16 Phương tiện >16 Xe khách >16 Xe khách 50cc Nguồn: WHO, 1993 Bảng P3.6.2 Hệ số phát sinh chất ô nhiễm nước thải chất thải rắn chăn nuôi Vật nuôi (công nghệ) Bò thịt Bò sữa Bò sữa Lợn vỗ béo (rửa chuồng) Lợn vỗ béo (dọn chuồng khô) Cừu (dọn chuồng khô) Cừu (rửa chuồng) Cừu non (dọn chuồng khô) Cừu non (rửa chuồng) Gà Gà tây Vịt Ngựa Nguồn: WHO, 1993 134 Lưu lượng m3/con/năm 15,6 5,6 14,6 2,8 2,6 4,9 1,5 2,9 0,21 0,25 84 13,6 BOD5 TSS TN kg/con/năm 164 1204 43,8 228,5 1533 82,1 21,5 2,5 32,9 73 7,3 32,9 24,8 7,3 58,4 23 33,2 158,4 33,7 13,5 19,2 169 2,5 1,61 4,2 3,6 14,2 6,4 9,1 146 95,3 TP 11,3 12 3,3 2,3 2,3 6,6 21,5 3,7 1,24 2,5 16,4 Phụ lục 3.7 Một số phương trình mơ hình tốn sử dụng đánh giá tác động môi trường P3.7.1 Phương pháp tính tốn tác động mơi trường khơng khí a Tác động nguồn cao Việc tính tốn xác định nồng độ chất ô nhiễm phát tán vào mơi trường khơng khí xung quanh nguồn thải cao gây dựa mơ hình khuếch tán chất nhiễm theo hàm Gauss Phương trình tính tốn nồng độ chất nhiễm “C” điểm có tọa độ (x, y, z) xác định sau: đó: C(x,y,z) - Nồng độ chất nhiễm điểm có tọa độ x, y, z , mg/m3; x - Khoảng cách tới nguồn thải theo phương x, phương gió thổi, m; y - Khoảng cách từ điểm tính mặt phẳng ngang theo chiều vng góc với trục vệt khói, cách tim vệt khói, m; z - Chiều cao điểm tính tốn, m; M - Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải, mg/s; u - Tốc độ gió trung bình chiều cao hiệu (H) ống khói, m/s; ϭy - Hệ số khuếch tán khí theo phương ngang, phương y, m; ϭz - Hệ số khuếch tán khí theo phương đứng, phương z, m; ϭy = 156 × 0,894; Với x ≤ 1km: ϭz = 106,6 × 1,149 + 3,3; Với x > 1km: ϭz = 108,2 × 1,098 + 2,0; x - Tọa độ khoảng cách mặt đất tính từ chân ống khói theo chiều gió thổi (km); y - Tọa độ điểm tính mặt đất, theo trục vng góc với trục x (km); H - Chiều cao hiệu ống khói (m): H = h + ∆H; h - Chiều cao thực tế ống khói (m); ∆H - Độ nâng cao luồng khói (m): đó: F– Hệ số luồng khói (m4/s3); Xf – Khoảng cách từ điểm nâng cao vệt khói đến ống khói theo chiều gió (m); u – Vận tốc gió độ cao thực tế ống khói (m/s) (Áp dụng trường hợp độ ổn định khí vùng dự án khơng ổn định tính trung bình – Tham khảo: Mơi trường khơng khí (Phạm Ngọc Đăng, 2002) 135 b Tác động nguồn thấp Tính tốn nồng độ chất nhiễm khuếch tán mơi trường khơng khí xung quanh nguồn thải thấp, cần phải xác định đặc điểm cơng trình (nhà độc lập có chiều ngang hẹp, nhà độc lập có chiều ngang rộng, nhà hẹp khu nhà, nhà rộng khu nhà) Nồng độ chất ô nhiễm nguồn thải thấp gây tính tốn theo phương pháp V.S Nhikitin ứng với trường hợp: Nhà hẹp đứng độc lập: Hình P3.7.1 Nhà hẹp đứng độc lập - Vị trí miệng thải khí bên bên vùng gió quẩn, điểm tính tốn vùng gió quẩn < x ≤ Hnh - Vị trí miệng thải khí bên bên vùng gió quẩn, điểm tính tốn ngồi vùng gió quẩn x > Hnh Nhà rộng đứng độc lập: Hình P3.7.2 Nhà rộng đứng độc lập 136 - Vị trí miệng thải khí bên vùng gió quẩn mái phía đón gió, điểm tính tốn vùng gió quẩn mái phía đón gió b1≤ 2,5Hnh - Vị trí miệng thải khí bên vùng gió quẩn mái phía đón gió, điểm tính tốn ngồi vùng gió quẩn mái phía đón gió b1>2,5Hnh - Vị trí miệng thải khí bên vùng gió quẩn mái phía đón gió, điểm tính tốn vùng gió quẩn sau nhà 04Hnh P3.7.2 Phương pháp tính tốn tác động mơi trường nước a Tác động nước mưa rửa trôi bề mặt - Lưu lượng nước mưa chảy tràn khu vực: Q = q.F φ (m3/s) đó: - Q – Lưu lượng tính tốn, m3/s - q – Cường độ mưa tính tốn tính tốn, l/s.ha - F - Diện tích lưu vực thoát nước mưa, - φ - Hệ số dịng chảy - Tải lượng chất nhiễm: Lượng chất bẩn tích tụ thời gian xác định sau : G = Mmax [1 - exp (-kz.T)] F (kg) đó: - Mmax- Lượng bụi tích lũy lớn khu vực nhà máy (kg/ha) - kz- Hệ số động học tích lũy chất bẩn (ng-1) - T- Thời gian tích lũy chất bẩn (ngày) b Tác động nước thải sinh hoạt Chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) vi sinh vật Tải lượng chất ô nhiễm 137 nước thải sinh hoạt tính tốn theo số người Từ tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng, xác định nồng độ chất ô nhiễm tác động tới thủy vực tiếp nhận Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt xác định sau: C (g/m3) = E (g/s) / Q (m3/s) Bảng Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt c Tác động khuếch tán chất ô nhiễm nước thải: đó: - C - Nồng độ chất bẩn điểm tính tốn (mg/l) - M - Tải lượng chất bẩn (mg) - ω - Diện tích tiết diện cửa thải (m2) - v - Vận tốc trung bình dịng chảy (m/s) - k - Hệ số phân hủy chất bẩn theo thời gian - Dx - Hệ số khuếch tán theo phương x (theo hướng dòng chảy) P3.7.3 Phương pháp dự báo tác động tiếng ồn, độ rung a Đối với tiếng ồn Tác động tiếng ồn từ phương tiện giao thông xác định sở số lượng xe vào nhà máy Trị số mức ồn tương đương trung bình tích phân khoảng thời gian dùng để đánh giá mức ồn nguồn từ dòng xe thời gian cao điểm Mức ồn nguồn tính cơng thức: đó: LA7: mức ồn tương đương trung bình dịng xe, dBA LA7TC: mức ồn tương đương trung bình dịng xe độ cao 1,5m cách trục dòng xe 7,5m điều kiện chuẩn (dBA) Σ∆LAi: tổng số hiệu chỉnh cho trường hợp khác 138 Tính tốn mức ồn suy giảm theo khoảng cách dựa vào công thức: + ∆L - Mức ồn suy giảm khoảng cách r2 so với nguồn ồn + r1 - Khoảng cách mức âm đặc tr + L - Mức ồn suy giảm khoảng cách r2 so với nguồn ồn + r1 - Khoảng cách mức âm đặc trưng cho nguồn gây ồn (r1 = 8m) + a - Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn địa hình mặt đất (a = 0,1) So sánh kết tính tốn mức giảm tiếng ồn theo khoảng cách dòng xe với QCVN 26-2010/BTNMT đưa nhận xét ng cho nguồn gây ồn (r1 = 8m) + a - Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn địa hình mặt đất (a = 0,1) So sánh kết tính tốn mức giảm tiếng ồn theo khoảng cách dòng xe với QCVN 26-2010/BTNMT b Đối với độ rung Nguồn gây rung động q trình thi cơng xây dựng dự án từ máy móc thi cơng, phương tiện vận tải cơng trường, đóng cọc bê tơng, cọc khoan nhồi Mức rung biến thiên lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố ảnh hưởng quan trọng đất, móng cơng trình tốc độ khác dòng xe chuyển động Rung chuyển dịch, tăng giảm từ giá trị trung tâm mơ dạng sóng chuyển động điều hòa Biên độ rung chuyển dịch (m), vận tốc (m/s) hay gia tốc (m/s2) Gia tốc rung L(dB) tính sau: L = 20 log(a/ao), dB đó: - a – RMS biên độ gia tốc (m/s2) - ao – RMS tiêu chuẩn (ao = 0,00001 m/s2) - Từ cơng thức trên, tính tốn mức rung phương tiện thi công ảnh hưởng tới khu dân cư, cơng trình lân cận đánh giá theo tiêu chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung 139 Phụ lục 3.8 Phương pháp phân tích đa tiêu chí Bảng P3.8.1 Kết phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá tác động dự án xây dựng khu dân cư Tác động Thay đổi kết cấu đất Tiêu chí Xói mịn, lở đất, hoang hóa (suy kiệt chất hữu cơ, tổng dinh dưỡng NPK, NPK dễ tiêu) Nhiễm dầu mỡ; tích lũy KLN, thuốc BVTV Ô nhiễm đất chất hữu khó phân hủy; nhiễm phèn nhiễm mặn Suy giảm pH, COD, BOD, SS, phì dưỡng, suy kiệt nguồn nước mặt nước, nhiễm mặn Nitrate, chất hữu khó phân hủy, coliform, Suy giảm nguồn As kim loại khác, nhiễm mặn; giảm trữ nước ngầm lượng Bụi, mùi, PM , SO , NO , CO, Độ ồn, rung, Ô nhiễm 10 x khơng khí xạ nhiệt Suy giảm đa Mất thảm thực vật; số loài số lượng sinh vật; dạng sinh học sinh vật ngoại lai Ô nhiễm mơi Trầm tích cửa sơng; chất lượng nước biển ven trường biển bờ “thủy triều đỏ” Tích lũy khí thải nhà kính; tăng tần suất lũ lụt, Biến đổi khí hậu hạn hán Sức khỏe Thay đổi cấu bệnh tật; xuất dịch bệnh cộng đồng Biến động Thay đổi cấu trúc, phân bố dân cư, việc làm, xã hội phong tục, tập quán Chỉ số GDP, số nghèo đói, thất nghiệp (an ninh việc làm, đa dạng công việc); phát triển Phát triển giáo dục, phát triển người (nhà ở, sinh kế, kinh tế chất lượng sống); Chỉ số rủi ro (an toàn vệ sinht thực phẩm, an tồn giao thơng, an ninh xã hội) Tổng số 140 Phương án Phương án Trọng Đánh Đánh số Điểm Điểm giá giá 20 -2 - 40 -2 - 40 -3 - 15 -1 -5 15 -3 - 45 -1 - 15 -2 - 10 -1 -5 10 -2 - 20 -1 - 10 15 -2 - 30 -1 - 15 -2 -6 -1 -3 -2 -4 -1 -5 -1 -5 +1 +5 10 -2 - 20 -2 - 20 10 +2 + 20 +3 + 30 100 - 205 - 98 Phụ lục 3.9 Phương pháp tham vấn cộng đồng kết đánh giá tác động môi trường Phương án thay x x x x x x x x x Cung cấp tư liệu x x Ra định Mục tiêu tham vấn Truyền thông, thông tin Xác định vấn đề, nhu cầu Xác định cách tiếp cận giải vấn đề Thu thập thông tin phản hồi Đánh giá phương án thay Giải mâu thuẫn Kế hoạch giảm thiểu Đánh giá tác động TT Môi trường Hoạt động ĐGTĐMT Xác định tác động Bảng 3.9.1 Mục tiêu thu hút cộng đồng số giai đoạn đánh giá tác động môi trường x x x x x x x x x x x x x x Nguồn: Canter, 1996 TV Bài báo Bài tạp chí Thư trực tiếp Phim ảnh Chiếu hình Giảng dạy từ xa Cơng dân cụ thể Nhóm thể thao Nhóm bảo vệ mơi trường Tổ chức nơng nghiệp Chủ sở hữu Doanh nghiệp cơng nghiệp Nhóm tổ chức nghề nghiệp Cơ sở đào tạo Câu lạc tổ chức dân Cơng đồn Cơ quan địa phương Cơ quan dân cử địa phương Cơ quan liên bang Các tổ chức khác Radio Nhóm cộng đồng Sách giới thiệu Hình thức Gặp trực tiếp Bảng 3.9.2 Gợi ý lựa chọn phương pháp kỹ thuật liên lạc với nhóm cộng đồng TB TB TB TB TB T T TB T T C C C C T TB TB TB T T T T T T TB TB TB TB C TB TB TB C TB TB T TB TB T T T TB C TB TB TB C TB TB T TB TB T T T TB C TB TB TB C TB TB TB TB TB T T T TB T C C C T TB TB TB TB T TB T T TB T C C C T C C C T T C C C C TB C C TB TB TB TB TB C TB C C TB C TB C C TB TB TB TB TB C TB C C TB C T TB TB TB T T T TB TB T C C TB TB Nguồn: Canter, 1996 Ghi chú: Đánh giá theo mức Thấp (T) – Trung bình (TB) – Cao (C) 141 XINHÊ 142

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN