Giáo trình đánh giá tác động môi trường

268 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình đánh giá tác động môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO Giáo trình ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2017 3 LỜI NÓI ĐẦU Từ lâu, các tác động môi trường đã được công nhận có mối liên qua[.]

ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO Giáo trình ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Từ lâu, tác động môi trường cơng nhận có mối liên quan đến tăng trưởng dân số Mật độ dân số cao tạo thách thức lớn cho phát triển kinh tế an sinh xã hội, đồng thời gây áp lực cho việc khai thác nguồn lực tự nhiên khu vực chí vùng lân cận Điều dẫn đến thay đổi môi trường mạnh mẽ việc sử dụng tài nguyên Như vậy, để ngăn ngừa hạn chế thay đổi xảy ra, đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) đề xuất mơ tả sáng kiến sách hiệu kỷ 20 Việt Nam với quy mô dân số lớn xu hướng tăng dân số cao dự báo sẽ vào nhóm 10 nước có dân sớ lớn nhấ t thế giới Ngồi ra, phân bố dân số nước ta không đều, chủ yếu tập trung khu vực đồng thưa thớt khu vực miền núi Bên cạnh đó, tăng trưởng dân số thường kèm với thay đổi sử dụng đất, mở rộng đô thị hệ lụy suy giảm liên tục hệ sinh thái Từ ĐTM giới thiệu Việt Nam, chấp nhận nhanh chóng cơng cụ bảo vệ mơi trường (BVMT) trở thành yêu cầu cấp thiết nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nước ta Tuy nhiên, ĐTM gây nhiều tranh cãi ứng dụng vào thực tiễn Việc thực có số thách thức có mối liên quan với đồng tình cộng đồng chuẩn xác việc đánh giá tác động đến môi trường hoạt động phát triển KT-XH Nói cách khác, ĐTM khơng cơng cụ pháp lý, cịn cơng cụ khoa học, kỹ thuật nhằm giải cách hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường Có thể thấy công tác ĐTM liên quan chặt chẽ với công tác quản lý môi trường quy hoạch môi trường Thực tốt việc ĐTM giúp ích cho hai cơng tác Nhìn chung, q trình đánh giá mơi trường bị ảnh hưởng mạnh sách quốc tế Cũng công cụ pháp lý khác, ĐTM địi hỏi phải trải qua q trình thiết lập, thực thi đánh giá thực hành để cải thiện dần Tại Việt Nam, bất chấp tiến giới, hoạt động ĐTM quốc gia cịn hồn thiện điều kiện thực tiễn KT-XH, pháp luật hạn chế Mặc dù công tác ĐTM thực qua nhiều thập kỷ nước ta, nhiều vấn đề phương pháp luận ĐTM tiếp tục nghiên cứu dần hình thành ngành khoa học Đây ngành khoa học mang tính liên ngành, địi hỏi liên kết nhiều ngành khoa học khác sinh học, hóa học, địa lý học, địa chất học kinh tế - xã hội học, Do tính chất cần thiết với tính thực tiễn lợi ích ĐTM, Giáo trình Đánh giá tác động môi trường biên soạn nhằm cung cấp nguyên tắc công tác ĐTM bao gồm sở lý thuyết thực hành Các nội dung giáo trình gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường giới Việt Nam Chương 3: Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Chương 4: Đánh giá tác động đến thành phần môi trường Chương 5: Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhờ hỗ trợ hợp tác nhiệt tình từ phía Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Thư viện Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, giáo trình biên soạn lần để làm tài liệu phục vụ giảng dạy, tham khảo cho sinh viên hệ Đại học Cao đẳng thuộc chun ngành Mơi trường lĩnh vực có liên quan đến mơi trường Tuy nhiên, với tính chất phức tạp cơng tác ĐTM, giáo trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong độc giả đồng nghiệp chia sẻ, đóng góp ý kiến q báu để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẢNG 12 DANH MỤC CÁC HÌNH 14 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 15 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 15 1.1.1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 15 1.1.2 Báo cáo tác động môi trường 17 1.1.3 Đánh giá môi trường chiến lược (SEA) 17 1.1.4 Đánh giá rủi ro môi trường 18 1.1.5 Định nghĩa đánh giá tác động môi trường Việt Nam số thuật ngữ liên quan 19 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 20 1.2.1 Mối quan hệ môi trường tự nhiên kinh tế 23 1.2.2 Văn hóa - xã hội 25 1.2.3 Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gây tác động đến môi trường 30 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34 1.3.1 Mục tiêu đánh giá tác động môi trường 36 1.3.2 Thời gian hoàn thành báo cáo tác động môi trường 38 1.3.3 Nội dung cần có báo cáo tác động môi trường 38 1.3.4 Đánh giá ảnh hưởng 39 1.4 CHI PHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 44 1.4.1 Chi phí thực đánh giá tác động mơi trường 46 1.4.2 Chi phí cho quan hành 48 1.4.3 Chi phí chậm trễ yêu cầu thủ tục 49 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 52 2.1 SỰ RA ĐỜI CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 52 2.1.1 Lịch sử đánh giá tác động môi trường 52 2.1.2 Những lợi ích đánh giá tác động mơi trường 54 2.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 55 2.2.1 Luật - Nghị định Chính phủ 56 2.2.2 Một số hướng dẫn Bộ Tài nguyên & Môi trường 56 2.2.3 Các tiêu chuẩn/quy chuẩn Việt Nam 56 2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM 59 2.3.1 Tổng quan quy trình đánh giá tác động môi trường 59 2.3.2 Quy trình đánh giá tác động mơi trường số tổ chức quốc tế 67 2.4 VIỆT NAM 90 2.4.1 Đánh giá tác động môi trường kết hợp chu trình dự án Việt Nam 90 2.4.2 Thủ tục đánh giá tác động môi trường Việt Nam 92 2.4.3 Cơ cấu tổ chức lực quan quản lý môi trường Việt Nam 95 2.4.4 Những thách thức lớn, nhu cầu việc thực thi hệ thống ĐTM 97 2.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 99 2.5.1 Những người tham gia q trình đánh giá tác động mơi trường 99 2.5.2 Yêu cầu phương tiện kỹ thuật 101 2.5.3 Yêu cầu tài 101 2.5.4 Yêu cầu thời gian nghiên cứu đánh giá tác động môi trường 102 2.5.5 Sự tham gia cộng đồng 102 2.6 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 104 2.6.1 Hiệu đánh giá tác động môi trường 104 2.6.2 Chi phí lựa chọn cải tiến 105 2.6.3 Đào tạo liên quan đến đánh giá tác động môi trường 106 2.6.4 Phân tích so sánh tuân thủ tính thực thi đánh giá tác động mơi trường nước châu Á 106 2.6.5 Hạn chế thực đánh giá môi trường nước phát triển 107 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 110 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 110 3.1.1 Tổng quan phương pháp đánh giá 110 3.1.2 Vai trò đánh giá chuyên môn 111 3.1.3 Lựa chọn phương pháp đánh giá 111 3.1.4 Các phương pháp phù hợp cho nước phát triển 113 3.2 PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ 118 3.3 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY THƠNG TIN 120 3.3.1 Trình bày thơng tin bảng kiểm tra ma trận 120 3.3.2 Danh sách kiểm tra 123 3.3.3 Danh mục kiểm tra có gán giá trị trọng số 127 3.3.4 Hệ thống đánh giá môi trường Battelle 131 3.3.5 Ma trận 136 3.3.6 Sơ đồ mạng lưới 143 3.4 PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH MƠ PHỎNG 147 3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÔNG GIAN 155 3.5.1 Chồng lớp 155 3.5.2 Hệ thống thông tin địa lý 157 3.6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH NGUỒN Ô NHIỄM 160 3.6.1 Quy trình đánh giá nhanh 161 3.6.2 Các yếu tố tải trọng chất thải 162 3.6.3 Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh đánh giá tác động môi trường 166 3.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH MỞ RỘNG 169 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 173 4.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG 173 4.2 PHÂN TÍCH, NHẬN BIẾT TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 174 4.2.1 Các khía cạnh mơi trường 174 4.2.2 Dự báo tác động môi trường 180 4.2.3 Xác định tiêu chí 184 4.2.4 Định lượng tác động 189 4.2.5 Gán trọng số (mức độ ưu tiên) 192 4.3 GIẢM THIỂU VÀ QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG 195 4.3.1 Xem xét phương án thay 195 4.3.2 Giải pháp giảm thiểu 197 4.3.3 Quan trắc/giám sát kiểm toán 200 Chương 5: XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 205 5.1 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 205 5.1.1 Văn phong yêu cầu thể nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 205 5.1.2 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 206 5.2 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MẪU 207 5.2.1 Quy trình thực đánh giá tác động môi trường 207 5.2.2 Các pháp luật kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường dự án 208 5.2.3 Các phương pháp áp dụng trình đánh giá tác động môi trường dự án 208 5.2.4 Đặc điểm công nghệ sản xuất xi măng 209 5.2.5 Các điều kiện tự nhiên khu vực dự án 210 5.2.6 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên 214 5.2.7 Điều kiện kinh tế - xã hội 217 5.2.8 Đánh giá tác động giai đoạn lập dự án 218 5.2.9 Đánh giá tác động giai đoạn giải phóng mặt 219 5.2.10 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng 222 5.2.11 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động dự án 227 5.3 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 235 5.3.1 Chương trình quản lý mơi trường 235 5.3.2 Chương trình giám sát môi trường 236 PHỤ LỤC 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 263 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AEAM Quản lý đánh giá mơi trường thích ứng BRICS Nhóm nước gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi BVMT Bảo vệ môi trường CEQA Đạo luật Chất lượng Môi trường California ĐTM Đánh giá tác động môi trường EA Đánh giá môi trường EC Cộng đồng châu Âu EIS Báo cáo Đánh giá tác động môi trường EPP Kế hoạch BVMT ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội EU Khối Liên minh châu Âu FONSI Khơng thấy có tác động đáng kể GIS Hệ thống thông tin địa lý IAA Các quan hỗ trợ quốc tế IEE Kiểm tra mơi trường ban đầu IFC Cơng ty tài quốc tế IMR Báo cáo giảm nhẹ tác động IUCN Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế JICA Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KT-XH Kinh tế - xã hội 10 ... cáo đánh giá tác động môi trường 205 5.1.2 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 206 5.2 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG MẪU 207 5.2.1 Quy trình thực đánh giá tác. .. đánh giá tác động môi trường Chương 2: Đánh giá tác động môi trường giới Việt Nam Chương 3: Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Chương 4: Đánh giá tác động đến thành phần môi trường Chương... VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 34 1.3.1 Mục tiêu đánh giá tác động môi trường 36 1.3.2 Thời gian hoàn thành báo cáo tác động môi trường 38 1.3.3 Nội dung cần có báo cáo tác động mơi trường

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan