1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn học của dòng văn trường lưu (hà tĩnh) từ góc nhìn văn hóa

171 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.1. Tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học quá khứ của dân tộc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của khoa nghiên cứu văn học mà trước hết là lịch sử văn học. Lịch sử văn học tập trung vào hai loại đối tượng cơ bản: thứ nhất, là hệ thống và quá trình văn học (bao gồm hệ thống chỉnh thể của một nền văn học và quá trình các thời kỳ, các giai đoạn văn học, khuynh hướng, trào lưu văn học); thứ hai là các hiện tượng văn học (tác giả, tác phẩm, thể loại, nhóm, văn phái,...). Dẫu tập trung vào loại đối tượng nào của lịch sử văn học, người nghiên cứu cũng phải cố gắng chỉ ra, phân tích, khái quát cho được diện mạo, đặc điểm, quy luật sinh thành, vận động, phát triển của văn học hoặc ở từng quá trình hoặc ở các hiện tượng cụ thể. Nghiên cứu loại hiện tượng văn học là “nhóm”, “văn phái” hay “dòng văn” của một dòng họ (như “Ngô gia văn phái”, “Hồng Sơn văn phái”) thực sự là vấn đề mới và không phải không phức tạp nhưng có vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Dòng văn Nguyễn Huy tại Trường Lưu, Hà Tĩnh (từ đây, gọi tắt là dòng văn Trường Lưu) là một trường hợp như thế. Đây là một dòng văn có khối di sản văn hóa đồ sộ, trong đó có 02 di sản đã được UNESCO ghi danh là Mộc bản Trường Lưu và Hoàng Hoa sứ trình đồ

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học khứ dân tộc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu khoa nghiên cứu văn học mà trước hết lịch sử văn học Lịch sử văn học tập trung vào hai loại đối tượng bản: thứ nhất, hệ thống trình văn học (bao gồm hệ thống chỉnh thể văn học trình/ thời kỳ, giai đoạn văn học, khuynh hướng, trào lưu văn học); thứ hai tượng văn học (tác giả, tác phẩm, thể loại, nhóm, văn phái, ) Dẫu tập trung vào loại đối tượng lịch sử văn học, người nghiên cứu phải cố gắng ra, phân tích, khái quát cho diện mạo, đặc điểm, quy luật sinh thành, vận động, phát triển văn học trình tượng cụ thể Nghiên cứu loại tượng văn học “nhóm”, “văn phái” hay “dịng văn” dịng họ (như “Ngơ gia văn phái”, “Hồng Sơn văn phái”) thực vấn đề khơng phải khơng phức tạp có vai trò quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Hà Tĩnh (từ đây, gọi tắt dòng văn Trường Lưu) trường hợp Đây dòng văn có khối di sản văn hóa đồ sộ, có 02 di sản UNESCO ghi danh Mộc Trường Lưu Hồng Hoa sứ trình đồ 1.2 Một đặc điểm bật lịch sử - văn hóa - xã hội Việt Nam thời trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX) ghi cơng tơn vinh dịng họ, dịng họ có cơng với đất nước, cộng đồng, có truyền thống khoa bảng, truyền thống văn chương Dòng họ thành tố quan trọng cấu xã hội văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung, vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nói riêng Dòng họ, đặc biệt dòng họ khoa bảng lại có vị trí vai trị quan trọng hệ thống trị phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đất nước Dòng họ Nguyễn Huy (thuộc làng Trường Lưu, xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) dòng họ khoa bảng tiếng lịch sử nước ta với nhiều hệ liên tục, kế tiếp, để lại khối di sản lớn, có đóng góp xuất sắc cho lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Tính đến đầu kỷ XXI, dòng họ Nguyễn Huy có lịch sử 600 năm phát triển Nhiều người dòng họ sau học hành đỗ đạt, trở thành nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà văn hóa có tầm vóc Chỉ phạm vi làng xã, dịng họ Nguyễn Huy có tới người đỗ đại khoa, 25 người đỗ cử nhân, hương cống, 19 nho sinh, 39 hiệu sinh, sinh đồ, tú tài, nhiều người làm quan, giữ vị trí quan trọng triều đại phong kiến Hầu hệ dòng họ Nguyễn Huy có người để lại trước thuật, sáng tác có giá trị Dòng họ Nguyễn Huy chính chủ nhân Trường học Phúc Giang (Phúc Giang Thư viện), nơi chứa đến hàng vạn sách Trường học Phúc Giang lúc trung tâm giáo dục lớn nước nhà, nơi đào tạo nhân tài, trường học (một kiểu trường tư) hấp dẫn để nho sinh khắp miền tìm đến Tiếng vang Trường học Phúc Giang sau Quốc Tử giám kinh thành Thăng Long Khối di sản văn hóa, bao hàm văn hóa hữu thể văn hóa tinh thần (trong có văn học) mà dịng họ Nguyễn Huy Trường Lưu để lại hậu ghi nhận tiếp nhận không nước mà diễn đàn quốc tế Giá trị văn hóa khối di sản (trong có di sản văn học) dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) vấn đề lớn, cịn nhiều điều chưa tìm hiểu, nghiên cứu 1.3 Dòng văn Trường Lưu tập hợp tác gia - tác phẩm dòng họ Nguyễn Huy Đây dòng văn nhiều tác giả nhiều hệ sáng tác, tiêu biểu Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Vinh Cùng với tác giả dòng họ Nguyễn Tiên Điền số nho sĩ vùng đất núi Hồng sông Lam, dịng văn Trường Lưu góp phần làm nên Văn phái Hồng Sơn Văn phái Hồng Sơn có đóng góp to lớn cho lịch sử văn học dân tộc hai thành phần sáng tác (bằng chữ Hán chữ Nôm), đặc biệt thành phần văn học Nơm Di sản văn học dịng văn họ Nguyễn Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh (gọi tắt dòng văn họ Nguyễn Tiên Điền) tìm hiểu, nghiên cứu nhiều, đặc biệt sáng tác Đại thi hào Nguyễn Du Nhưng di sản văn học dòng văn họ Nguyễn Huy Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh) mối quan hệ dòng văn Trường Lưu dòng văn Nguyễn Tiên Điền cịn ít tìm hiểu, nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dịng văn Trường Lưu từ góc nhìn văn hóa vấn đề có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn mang tính thiết yếu Đây vừa đòi hỏi yêu cầu nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc, vừa đòi hỏi yêu cầu nghiên cứu văn hóa, văn học vùng đất với nhiều nét đặc thù độc đáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Di sản văn học dịng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Từ góc nhìn văn hóa, luận án tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dòng văn Trường Lưu phương diện bản: hình thành, diễn trình, mối liên hệ văn hóa, văn học, vị dịng văn Trường Lưu; đóng góp, giá trị, ý nghĩa di sản văn học dòng văn Trường Lưu; hướng khai thác, phát huy giá trị văn hóa - văn học khối di sản đáng quý bối cảnh Văn tác phẩm dùng để khảo sát, bao gồm tất tác phẩm dòng văn Trường Lưu sưu tầm, tập hợp cơng trình: - Các tác giả dịng văn Nguyễn Huy Trường Lưu - Cuộc đời tác phẩm (Nguyễn Huy Mỹ chủ biên), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2012 - Tuyển tập Thơ văn Nguyễn Huy Oánh (Lại Văn Hùng chủ biên), Nxb Hội Nhà văn, 2005 - Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu (Viện Văn học), Nxb Khoa học xã hội, 2000 - Sơ học nam (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An - Thạc Đình di cảo (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Khoa học xã hội, 2014 - Phụng sứ yên kinh tổng ca (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Đại học Vinh, 2014 - Hoàng Hoa sứ trình đồ (Nguyễn Huy Oánh), Nxb Đại học Vinh, 2018 - Nguyễn Huy Quýnh - Cuộc đời thơ văn (Nguyễn Huy Mỹ chủ biên), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2012 - Hoa tiên (Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện), Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 - Nguyễn Huy Hổ với Mai đình mộng ký (Viện Văn học), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 - Nguyễn Huy Vinh với Chung Sơn di thảo (Lại Văn Hùng chủ biên), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005 - Một số tài liệu khác có liên quan đến dịng văn di sản văn hóa, văn học dịng văn Nguyễn Huy Trường Lưu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, nhận diện dịng văn Trường Lưu, luận án nhằm phân tích, làm rõ trình hình thành, phát triển, đặc điểm dòng văn di sản văn học dòng văn Trường Lưu; xác định vai trò dòng văn lịch sử văn học dân tộc nói chung, hình thành Văn phái Hồng Sơn phát triển lịch sử văn hóa địa phương Hà Tĩnh nói riêng; từ đây, đề xuất hướng bảo tồn, phát huy khai thác giá trị văn hóa di sản dòng văn Trường Lưu bối cảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịng văn Trường Lưu xác lập sở lý thuyết cho việc thực đề tài Di sản văn học dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa 3.2.2 Nhận diện dịng văn Trường Lưu, khái qt bối cảnh hình thành q trình vận động, phát triển dịng văn Trường Lưu 3.2.3 Đi sâu phân tích, xác định đặc điểm số tượng tiêu biểu từ di sản văn học dòng văn Trường Lưu; khái quát, minh định giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu 3.2.4 Đề xuất hướng tiếp cận, khai thác giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu nhằm phục vụ cho hoạt động văn hóa Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nhằm giúp cho việc phân tích tổng hợp vấn đề, nội dung khảo sát theo yêu cầu chương toàn luận án 4.2 Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử giúp cho việc nhìn nhận, xác định trình hình thành, phát triển dịng văn Trường Lưu, tái nét bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội có ảnh hưởng, tác động đến dòng văn Trường Lưu 4.3 Phương pháp so sánh - loại hình: Phương pháp dùng để đối chiếu, so sánh nét tương đồng khác biệt, đa dạng thống nội dung thuộc dòng văn Trường Lưu tạo dựng từ nhiều tác giả với nhiều phương thức loại hình - thể loại sáng tác khác 4.4 Phương pháp liên ngành: Phương pháp giúp cho việc huy động tri thức số ngành khác văn hóa học, triết học, lịch sử, ngôn ngữ học nhằm tham chiếu, soi tỏ vấn đề khảo sát, tìm hiểu luận án 4.5 Phương pháp cấu trúc - hệ thớng: Phương pháp giúp cho việc nhìn nhận di sản văn học dịng văn Trường Lưu từ góc nhìn văn hóa hệ thống chỉnh thể với quy luật tạo thành Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu di sản văn học Dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh) từ góc nhìn văn hóa với tư cách vấn đề chuyên biệt, với nhìn tập trung hệ thống - Luận án nỗ lực bao quát, khái quát bối cảnh sinh thành, diện mạo trình vận động, phát triển dòng văn Trường Lưu; mối liên hệ dòng văn họ Nguyễn Huy (Trường Lưu) dòng văn họ Nguyễn (Tiên Điền), minh định bước đầu hợp lưu hai dịng văn đóng vai trò trụ cột đất Hồng Lam tạo nên Văn phái Hồng Sơn - Luận án sâu tiếp cận số tượng tiêu biểu dòng văn Nguyễn Huy (Trường Lưu), phân tích, làm rõ đặc điểm di sản văn học mà họ để lại, xem kết tinh thành tựu sáng tác dòng văn Trường Lưu - Luận án khái quát, xác định giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu, sở đó, đề xuất hướng tiếp cận khai thác giá trị văn hóa từ dịng văn - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn học dòng văn Trường Lưu, nghiên cứu hình thành đóng góp Văn phái Hồng Sơn cho lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Sự hình thành trình vận động dòng văn Trường Lưu Chương Một số tượng tiêu biểu di sản văn học dòng văn Trường Lưu Chương Giá trị văn hóa di sản văn học dòng văn Trường Lưu hướng tiếp cận, khai thác Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Việc ghi nhận, giới thiệu số tác giả, tác phẩm dòng văn Trường Lưu thư tịch cổ (thế kỷ XVII – XIX) Dòng văn Trường Lưu dòng văn dòng họ Nguyễn Huy làng Trường Lưu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Trong suốt chiều dài lịch sử, tác giả thuộc nhiều hệ nối tiếp dòng họ tạo nên khối lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau… Tính đến đầu kỷ XXI, dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu có lịch sử 600 năm phát triển Nhiều người thuộc dòng họ vừa nhà trị, nhà ngoại giao, nhà địa chí, nhà văn hóa Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Vinh Hầu hệ dịng họ Nguyễn Huy có người để lại di sản văn chương Trường học Phúc Giang (Phúc Giang Thư viện) dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu nơi "chứa đến vạn sách", đương thời xem trung tâm giáo dục lớn, nơi đào tạo nhân tài nước nhà Hàng năm, nho sinh khắp miền tìm đến Văn đầu tiên, lâu đời đề cập đến danh nhân - tác giả dòng văn Trường Lưu hai Văn bia đặt Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội: Bia số 71, khắc tên Nguyễn Huy Oánh bia số 79 khắc tên Nguyễn Huy Quýnh Bia số 71 Hàn lâm viện Thừa Dương Công Thụ soạn, ghi: "Cho đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh: Nguyễn Huy Oánh: xã Lai Thạch, huyện La Sơn, Tri phủ" [104; 530] Bia số 79 Thiêm đô ngự sử kiêm Quốc Tử Giám Tư nghiệp Phan Trọng Phiên soạn, ghi: "Cho đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân 11 người… Nguyễn Quýnh: xã Lai Thạch, huyện La Sơn, Tri huyện, đỗ Giải nguyên, 39 tuổi" [104; 557] Các nội dung Ngô Đức Thọ dịch, in sách Văn bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long (2010) nhân Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Sách Bắc sứ thông lục Lê Quý Đôn cho biết, 11 năm sau thi đỗ Tiến sĩ, lúc giữ chức Tham xứ Sơn Nam, Nguyễn Huy Oánh đề cử làm phó sứ để chuẩn bị cho chuyến sứ Trung Hoa vào năm 1761: “Phó sứ hai người Vâng cử viên sau đây: Nguyễn Huy Oánh (chức Đông Học sĩ, Tham chính xứ Sơn Nam, 45 tuổi, đỗ khoa thi Mậu Thìn (1748), đến 11 năm…” [38; 45] Tuy chuyến sứ năm 1761 sau khơng có Nguyễn Huy nh coi sở, điều kiện quan trọng để năm sau, Nguyễn Huy Oánh thức cử làm Chánh sứ, dẫn đầu đoàn sứ Việt Nam sứ Trung Hoa vào năm 1766 Văn giới thiệu tác giả, tác phẩm dòng văn Trường Lưu Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú Trong Lịch triều hiến chương loại chí, phần Văn tịch chí, Phan Huy Chú viết: "Tính lý toản yếu, quyển; Tứ thư ngũ kinh toản yếu, 15 - Thám hoa Nguyễn Huy Oánh soạn Nhặt tất danh gia, soạn chép điều cốt yếu, sửa chữa nhiều "[19; 404]; "Nguyễn Thám hoa thi tập, Nguyễn Huy Oánh soạn làm sứ" [18; 471] Cùng với Lịch triều hiến chương loại chí, sách khác Đỉnh Khiết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, Đại Việt lịch đại đăng khoa, Liệt huyện đăng khoa bị khảo, Tam khôi lục, Tam khơi bị lục có ghi chép tóm tắt tiểu sử Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh [61; 6] Sách Đại Việt sử ký tục biên chép Nguyễn Huy Oánh: "Tháng ba, thi Hội cống sĩ Lấy bọn Vũ Miên, 13 người hợp cách Đến lúc thi Điện, lấy Nguyễn Huy Oánh tiến sĩ cập đệ tam danh (thám hoa), Trịnh Xuân Chú, Vũ Miên 11 người đồng tiến sĩ xuất thân" [202; 226] Đến năm 1765, (khoảng tháng 10 - 11), chép "Sai Chính sứ Nguyễn Huy nh, phó sứ Lê Dỗn Thân, Nguyễn Thưởng sứ sang nhà Thanh" [202; 314] Sách Việt Hoa thông sứ sử lược Sông Bằng - Vân Hạc có viết hành trình sứ Trung Hoa Nguyễn Huy Oánh: "Sứ rời kinh thành Thăng Long ngày mồng tháng Mạnh xuân năm Bính Dần (1766) đến Bắc Kinh ngày 20 tháng Quý đông năm, 11 tháng 21 ngày vượt qua 1.600 dặm gần vạn số [13; 49, 50]; "Dâng quốc thư, cống phẩm dự vào lễ triều kiến, nhiệm vụ sứ thực hành xong Chánh sứ Nguyễn Huy Oánh tùng viên sau nhận đồ tặng hảo Bắc triều sửa soạn ngày nước Chừng độ ngót năm đến Thăng Long" [13; 57] 10 Sách Đại Nam thực lục, Tập 5, ghi chép Nguyễn Huy Hổ: "Người theo làm việc Trưởng sử Nguyễn Văn Bảng, Giám chính Hồng Cơng Dương gia hàm, sỹ nhân Nguyễn Huy Hổ, nhắc bổ làm Linh đài lang Khâm thiên giám" [137; 680] Sách Đại Nam nhất thống chí giới thiệu Nguyễn Huy Oánh Nguyễn Huy Quýnh (Nguyễn Quýnh): "Người xã Lai Thạch, huyện La Sơn, đỗ Thám hoa khoa Mậu Thìn (1748) năm Cảnh Hưng đời Lê Hiển Tơn, làm quan đến chức Thị lang Lại trí sĩ Sau lại vời làm Thượng thư Công Em ông Nguyễn Quýnh đỗ Tiến sĩ, làm quan đến chức Đốc thị Thuận Khánh, anh em làm quan triều Ơng có dựng lầu để sách, có vài vạn quyển, dạy học tới vài vạn người Trong số học trò đỗ triều đến 30 người; hạng làm Tri châu, Tri huyện khơng kể xiết" [140; 755] Sách Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ kể việc Nguyễn Huy Quýnh thi Hội năm Nhâm Thìn (1772) cho biết: bị nộp "nhầm quyển" có "quỷ thần" giúp đỡ nên ông thi đỗ”; "Người Lai Thạch Nguyễn Quýnh, em ông thám hoa Nguyễn Oánh Khoa thi hội năm Nhâm Thìn (1772) vào kỳ đệ tứ xong, nộp về, ơng thám địi xem nháp, té nộp nhầm, cịn lưu có dấu lại Quả nhiên, ơng vào trúng cách, đỗ đại khoa Ơng cho có quỷ thần giúp đỡ, nên sau làm quan, thường hỏi thăm đến nhà ấy" [58; 96] Năm 1851, Trương Quốc Dụng tác phẩm Thoái thực ký văn, không đề cập đến tiểu sử, nghiệp Nguyễn Huy Oánh lại kể câu chuyện thú vị, chí có màu sắc liêu trai, kể Nguyễn Huy Oánh lúc nhỏ có tên Sưởng Trong tác phẩm này, Trương Quốc Dụng viết tình bạn Phan Kính Nguyễn Huy Oánh, cho biết: sau thi Hương đỗ Cử nhân Nguyễn Huy Oánh bỏ học làm đạo sĩ, không thi nữa, Phan Kính khuyên can không được, bày trị chọc giận, khích tướng, khơng qua lại để “nh ơm cục tức lịng, học lại, sau đỗ Tiến sĩ cập đệ, làm bạn ban đầu" [29; 383,443] Bùi Dương Lịch Nghệ An ký có chép Nguyễn Huy Oánh Nguyễn Huy Quýnh, phần Nguyễn Huy Oánh ghi chi tiết: "Ông làm quan đến Cửu phẩm, chưa dùng lực Ông lập 11 thư viện chứa đến vạn sách Từ đầu đến cuối, học trị ơng có vài ngàn người, có 30 người đỗ Tiến sĩ làm quan đồng triều Còn đỗ Hương cống trao chức vụ trách nhiệm khơng biết mà kể" [93; 308, 309] Tại làng Trường Lưu, dòng họ Nguyễn Huy lưu giữ gần 70 sắc phong, lệnh chỉ, văn Hán Nôm triều đại phong kiến phong cho Nguyễn Công Ban, Nguyễn Huy Tựu, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Thị Đài, Nguyễn Huy Cự, Nguyễn Huy Trác đó, sắc phong sớm vào năm Chính Hòa (1693), sắc phong muộn vào năm Bảo Đại (1943) Nguyễn Huy Oánh người có nhiều sắc phong nhất, sắc vào năm Cảnh Hưng thứ 15 (1754), Cảnh Hưng thứ 21 (1761), Cảnh Hưng thứ 28 (1767), Cảnh Hưng thứ 39 (1778) Cảnh Hưng thứ 44 (1783) [11; 148-164] Cùng với tư liệu trên, dòng họ Nguyễn Huy lưu giữ hai gia phả: Lai Thạch Nguyễn thị gia tàng Phượng Dương Nguyễn tơng phả Trong đó, Phượng Dương Nguyễn tơng phả Nguyễn Huy Tự soạn, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Toản tục biên (chép tiếp), Nguyễn Huy Chương lục cuối cùng, nội dung gồm phần: - Phượng Dương Nguyễn tông phả tự - Phượng Dương Nguyễn tông phả đồ - Phượng Dương thể phổ Lai Thạch Nguyễn thị gia tàng - hiểu tàng thư họ Nguyễn [Huy] Lai Thạch, Nguyễn Huy Vinh biên soạn dựa tư liệu dịng họ mà ơng sưu tầm Nội dung gồm phần: - Hạ Nguyễn quý hầu cập đệ gia môn vinh thịnh tự - Hạ Nguyễn tiến triều quý hầu gia môn vinh thịnh tự - Ghi chép số thơ tặng dịp sứ - Tứ Nhâm Thìn khoa Tiến sĩ Quảng Thuận đạo Đốc thị kiêm Lý lương hướng nhung vụ Đề đốc Học Hàn lâm viện chế tặng Thị giảng thụy Trung Ý Nguyễn công hành trạng - Tiên quân Đốc đồng công gia truyện - Liệt phu nhân gia truyện…

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w