1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan phan tich thong ke tinh hinh lao dong tien luong

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thống kê tình hình lao động- tiền lương ở Xí nghiệp Xây dựng số 7 Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội
Người hướng dẫn GS-TS. Phạm Ngọc Kiểm
Trường học Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý lao động
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 111,79 KB

Cấu trúc

  • Chơng I- Những lý luận chung về lao động- tiền l- ơng (4)
    • I- Lý luận chung về lao động (4)
      • 1- Khái niệm (4)
      • 2- Phân loại và vai trò của lao động (5)
      • 3- ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê lao động (8)
    • II- Tiền lơng (10)
      • 1- Khái niệm tiền lơng (10)
      • 2- Thu nhập của ngời lao động (12)
      • 3- Phân loại và vai trò của tiền lơng (13)
      • 4- ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê tiền lơng (16)
  • Chơng II- Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng (18)
    • I- Nguyên tắc xây dựng (18)
      • 1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê (18)
      • 2. Những yêu cầu đối với xây dựng hệ thống chỉ tiêu (19)
    • II- Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp (19)
      • 1. Nhóm chỉ tiêu về lao động (19)
      • 2. Nhóm chỉ tiêu về tình hình sử dụng thời gian (27)
      • 3. Nhóm chỉ tiêu về mức năng suất lao động (30)
      • 4- Các chỉ tiêu về tiền lơng (33)
  • Chơng III- Vận dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng ở xí nghiệp xây dựng số 7 công ty xây dựng công nghiệp hà nội (39)
    • I- Giới thiệu chung về Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Néi (39)
      • 1- Khái quát chung về Công ty xây dựng Công nghiệp Hà Nội (39)
      • 2- Một số chỉ tiêu tài chính và hoạt động của Công ty (40)
      • 3- Tổ chức sản xuất tại Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội (42)
      • 4- Cơ cấu và tổ chức bộ máy (43)
    • II- Các hớng phân tích tình hình sử dụng lao động- tiền l- ơng (49)
      • 1- Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động tại xí nghiệp (49)
      • 2- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của cán bộ công nhân viên (50)
      • 3- Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng số giờ ngời làm việc (53)
      • 4- Phân tích năng suất lao động của xí nghiệp (w) (56)
      • 5- Phân tích biến động của kết quả sản xuất (60)
      • 6. Phân tích tiền lơng bình quân của ngời lao động (63)
      • 7. Phân tích mối quan hệ giữa tiền lơng và năng suất lao động (72)
    • III- Một số giải pháp và kiến nghị (74)

Nội dung

Những lý luận chung về lao động- tiền l- ơng

Lý luận chung về lao động

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh lao động là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định Khả năng lao động của con ngời đợc thể hiện bằng chính sức lao động của họ bỏ ra trong quá trình lao động Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngời đợc sử dụng trong quá trình lao động, nó là lực lợng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.

Nh vậy chúng ta có một khái niệm cơ bản nhất về lao động: lao động là những hoạt động có mục đích, có ý thức của ngời lao động nhằm tạo ra của cải, vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội.

Tuy nhiên lao động không chỉ tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà nó còn góp phần cải tạo, phát triển con ngời toàn diện hơn cả về thể lực và trí lực bởi vì trong quá trình lao động đòi hỏi ngời lao động phải phát huy mọi tiềm năng về thể lực và trí lực của mình nhằm đạt đợc hiệu quả lao động cao nhất, đồng thời nó cũng đòi hỏi ng- ời lao động phải không ngừng học hỏi và rèn luyện để có thể lực và trí lực tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trình độ sản xuất ngày càng tiến bộ thì vai trò của nhân tố con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh càng lớn Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện đa con ngời cùng với quá trình sản xuất kinh doanh lên một tầm cao mới của lao động sáng tạo Tuy nhiên nó cũng tạo ra cho ngời lao động những thách thức mới, đó là nó đòi hỏi ngời lao động phải luôn vận động theo hớng tích cực để đáp ứng những yêu cầu của nó.

2- Phân loại và vai trò của lao động

Dựa vào tính chất và đặc trng kỹ thuật của các loại công việc đợc ngời lao động tham gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, ngời ta có thể phân chia lao động trong các doanh nghiệp xây dựng thành hai bộ phận: lao động hiện có trong danh sách và lao động ngoài danh sách.

1 Lao động hiện có trong danh sách là những ngời đã đợc tuyển dụng làm các công việc trực tiếp sản xuất (trên

01 ngày) hoặc gián tiếp (trên 05 ngày), chịu sự quản lý và sử dụng của doanh nghiệp, làm việc thờng xuyên hoặc tạm thời, hởng lơng từ quỹ lơng của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp trả lơng.

Lao động hiện có trong danh sách đợc chia ra theo các tiêu thức:

 Theo phạm vi hoạt động:

- Lao động thuộc khu vực sản xuất: là những lao động mà hoạt động của họ phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất của họ chiếm phần lớn trong toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp xây dựng thì lao động chính bao gồm: lao

6 động xây lắp (công nhân, học nghề, cán bộ nhân viên kỹ thuật, cán bộ nhân viên quản lý kinh tế, cán bộ nhân viên quản lý hành chính) và lao động ngoài xây lắp (lao động sản xuất phụ trợ, lao động cung ứng vật t chuyên trách, lao động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh khác).

- Lao động thuộc khu vực không sản xuất: là những ngời làm việc trong các lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục trong doanh nghiệp nh: nhân viên nhà trẻ, nhân viên văn hoá giáo dục chuyên trách, nhân viên phục vụ công cộng và phục vụ sinh hoạt, nhân viên y tế

+ Theo đối tợng lao động: trong các doanh nghiệp xây dựng, do đặc thù của quá trình sản xuất là thờng mang tính chất thời vụ nên lực lợng lao động của doanh nghiệp thờng không đồng nhất trong thời gian dài Chính vì vậy mà lao động hiện có trong danh sách ở các doanh nghiệp xây dựng còn đợc chia thành:

- Lao động trong danh sách thờng xuyên: là lực lợng lao động cố định của doanh nghiệp, đợc tuyển dụng chính thức (biên chế hoặc đã ký hợp đồng lao động dài hạn), hoặc mới đợc tuyển dụng tạm thời theo chế độ hợp đồng nhng với mục đích bổ sung lực lợng lao động để phục vụ lâu dài tại doanh nghiệp.

- Lao động trong danh sách tạm thời: là những ngời lao động tự do chỉ đợc doanh nghiệp ký hợp đồng thuê trong một khoảng thời gian ngắn hay chỉ trong một công trình nhất định nhằm góp phần hoàn thành kế hoạch thi công của doanh nghiệp, ngoài thời gian làm việc đó họ có thể làm cho đơn vị khác Họ không chịu sự quản lý của doanh nghiệp ngoài thời gian ký hợp đồng, họ chỉ đợc trả công cho khoảng thời gian mà họ làm việc cho doanh nghiệp theo sự thoả thuận giữa họ và doanh nghiệp.

2 Lao động ngoài danh sách: là những lao động cũng làm việc tại doanh nghiệp nhng trong một khoảng thời gian ngắn, dới 01 ngày đối với lao động trực tiếp sản xuất hoặc dới 05 ngày đối với lao động gián tiếp sản xuất.

Ngoài ra lao động còn đợc phân loại theo các tiêu thức nh: giới tính, tuổi nghề, bậc thợ, trình độ học vấn, trình độ văn hoá

Việc phân loại lao động của doanh nghiệp không chỉ nhằm nghiên cứu, đánh giá và phân tích thực trạng lao động hiện có của doanh nghiệp mà nó còn giúp doanh nghiệp có kế hoạch, định hớng trong việc tuyển dụng, đào tạo và sử dụng lực lợng lao động của mình một cách hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

2.2 Vai trò của lao động

Lao động của con ngời là một trong ba thành phần cơ bản của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm:

- Lao động của con ngời

Sản phẩm đợc sản xuất ra thông qua hoạt động lao động của con ngời, con ngời sử dụng t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động nhằm sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của ngời lao động và của xã hội.

Tiền lơng

Sau khi nền kinh tế thị trờng ra đời, nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ra đời, các doanh nghiệp này muốn tồn tại và phát triển đợc nó cần phải kết hợp tốt hai vấn đề cơ bản là vốn và lao động Trong xã hội tồn tại hai bộ phận dân c, một bộ phận nhỏ dân c sở hữu một lợng vốn lớn và có một bộ phận khác trong tay không có vốn, chỉ có sức lao động của bản thân mình, họ phải đi làm thuê cho những ngời có vốn và họ nhận đợc từ những ngời đi thuê một lợng tiền tơng ứng mà họ thoả thuận với ngời đi thuê Nhu cầu thuê lao động ngày càng nhiều, trong nền kinh tế xuất hiện một thị trờng mới đó là thị tr- ờng sức lao động (thị trờng lao động) ở thị trờng này sức lao động là hàng hoá Khi đó khái niệm về tiền lơng mới xuất hiện Tiền lơng là một phạm trù kinh tế xã hội, là kết quả của sự trao đổi giữa ngời bán sức lao động và ngời thuê lao động trên thị trờng sức lao động.

Bởi vì sức lao động là hàng hoá đặc biệt, nó liên quan đến bản thân con ngời chính vì vậy mà tiền lơng không chỉ đơn thuần thể hiện mối 7quan hệ kinh tế giữa ngời sử dụng lao động (mua sức lao động) và ngời lao động (bán sức lao động) mà nó còn thể hiện mối quan hệ xã hội, mối quan hệ giữa ngời với ngời.

Nh đã trình bày ở trên ta đi đến một khái niệm cơ bản về tiền lơng nh sau: tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao động mà ngời bán sức lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động. Tiền lơng đợc trả tuân theo quy luật cung cầu của thị tr- ờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc. Đối với doanh nghiệp thì tiền lơng là một phần quan trọng cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy nó phải đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao động tiền lơng đánh giá hao phí lao động mà họ đã bỏ ra, nó có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập, mức sống của họ. Chính vì vậy mà ngời lao động luôn phấn đấu làm việc để nâng cao tiền lơng.

Trong điều kiện nền nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay, với mỗi thành phần kinh tế tiền lơng có biểu hiện khác nhau Với thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lơng của ngời lao động là do Nhà nớc trả theo cơ chế và chính sách do Nhà nớc đề ra, nó đợc thể hiện trong hệ thống thang, bảng lơng do Nhà nớc quy định.

Với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng nói chung và thị trờng lao động nói riêng Mặc dù tiền lơng ở khu vực này vẫn phải tuân thủ theo khuôn khổ luật pháp và các chính sách của Nhà nớc nhng nó đợc thoả thuận trực tiếp giữa ngời đi thuê lao động và ngời lao động.

Xét tiền lơng trên phơng diện nền kinh tế quốc dân thì nó đợc đặt trong mối quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ trao đổi, quan hệ về sản xuất và tiêu dùng Chính vì tầm ảnh hởng của tiền lơng đối với các hoạt động khác của xã hội mà các chính sách về tiền lơng

12 và thu nhập luôn là các chính sách đợc quan tâm hàng đầu ở mỗi quốc gia.

2- Thu nhập của ngời lao động

Thu nhập có cùng bản chất với tiền lơng, nó cũng là khoản nhận đợc từ ngời sử dụng lao động từ việc cung ứng sức lao động của họ, nhng nó đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn tiền lơng Nó bao gồm:

 Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng

 Tiền thởng do có thành tích trong sản xuất kinh doanh

 Thu nhập do làm thêm, làm ngoài giờ

 Thu nhập từ các quỹ của doanh nghiệp

 Thu nhập khác: ăn tra, ca ba, phụ cấp độc hại Nhìn chung thu nhập từ tiền lơng của ngời lao động trong các doanh nghiệp ở nớc ta còn thấp, nó cha đảm bảo đầy đủ cho cuộc sống của ngời lao động Để đảm bảo cho cuộc sống của mình ngời lao động phải tìm thêm nhiều việc làm khác để kiếm sống Chính vì điều này đã làm gia tăng tính bất bình đẳng trong thu nhập của ngời lao động, những ngời kiếm đợc việc làm thêm thì sẽ có thu nhập lớn hơn những ngời không kiếm đợc việc để làm thêm.

Tuy nhiên thu nhập của ngời lao động có hai loại khác nhau Thu nhập mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng lao động đợc gọi là thu nhập danh nghĩa Còn thu nhập thực tế mà ngời lao động nhận đợc là số lợng hàng hoá,dịch vụ cần thiết mà ngời lao động mua đợc bằng thu nhập danh nghĩa của mình Thu nhập thực tế đợc tính theo công thức:

Thu nhËp thùc tế của ngời lao động =

ThuÕ thu nhập đã nép

1 Chỉ số giá tiêu dùng

Nh vậy thu nhập thực tế không chỉ phụ thuộc vào lợng tiền mà họ nhận đợc từ ngời sử dụng lao động mà nó còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ tại thời điểm mà họ tiêu dùng Giá cả hàng hoá, dịch vụ ngày càng tăng do vậy đời sống ngời lao động muốn đợc cải thiện thì thu nhập mà họ nhận đợc phải tăng nhanh hơn mức tăng của giá hàng hoá tiêu dùng.

3- Phân loại và vai trò của tiền lơng

Theo quy định chung của Nhà nớc thì quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm:

 Các khoản phải trả cho lơng chức vụ, lơng sản phẩm, lơng thời gian, lơng trả cho cán bộ công nhân viên.

 Các khoản tiền thởng cho cán bộ công nhân viên nhằm khuyến khích sản xuất nh: tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu

 Các khoản phụ cấp khác nhằm tăng cờng trách nhiệm trong công tác, bồi dỡng sức lao động của lao động đã hao phí hơn mức bình thờng nh phụ cấp độc hại, phụ cấp công việc

Hiện nay chúng ta có nhiều hình thức trả lơng khác nhau, nó phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp, nhng chủ yếu có

 Căn cứ vào thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên, ta có các loại tiền lơng sau:

- Tiền lơng tháng, quý, năm: là tiền lơng đợc trả cố định hành tháng, quý, năm theo hợp đồng mà ngời lao động ký với doanh nghiệp.

- Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc Nó bằng tiền lơng tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuÇn

- Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc Nó đợc xác định bằng lơng tháng chia cho 22 ngày.

- Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giờ làm việc đợc xác định trên cơ sở bằng lơng ngày chia cho 8 giê.

 Căn cứ vào hình thức, chế độ trả lơng ta có:

- Lơng theo sản phẩm: theo hình thức trả lơng thì ngời lao động sẽ nhận đợc tiền lơng phụ thuộc vào số sản phẩm mình sản xuất ra, đây là hình thức trả lơng tiến bộ nhất, nó đợc khuyến khích áp dụng ở nớc ta hiện nay Tuy nhiên để làm tốt đợc việc này nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự giáo dục t tởng cho công nhân và luôn kiểm tra chặt chẽ nhằm tránh lãng phí nguyên vật liệu, sử dụng tốt máy móc thiết bị và quan trọng là nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động.

- Lơng theo thời gian: ngời lao động nhận đợc tiền lơng phụ thuộc vào khoảng thời gian lao động của bản thân mình Ngời lao động sẽ nhận đợc tiền thởng nếu họ lao động ngoài thời gian quy định.

 Căn cứ vào đối tợng lao động:

- Lơng lao động thờng xuyên: tiền lơng doanh nghiệp trả cho lao động thuộc biên chế của doanh nghiệp hoặc đã ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp.

- Lơng lao động tạm thời: là tiền lơng doanh nghiệp trả cho lao động mà doanh nghiệp thuê ngoài, ký hợp đồng ngắn hạn, làm công nhật, hoặc khoán công nhËt

Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng

Nguyên tắc xây dựng

Để xây dựng đợc một hệ thống chỉ tiêu thống kê đảm bảo giúp ta phân tích, nghiên cứu đúng về đối tợng nghiên cứu là lao động và tiền lơng thì chúng ta cần hiểu khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kê là gì Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp các chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể nghiên cứu với các hiện tợng có liên quan.

Hệ thống chỉ tiêu giúp ta lợng hoá cơ cấu và các mối liên hệ cơ bản của đối tợng nghiên cứu, đồng thời giúp ta thấy đợc bản chất và quy luật phát triển của các hiện tợng cần nghiên cứu.

1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

Bất kỳ một hệ thống chỉ tiêu thống kê nào khi xây dựng cần phải đáp ứng đầy đủ 3 nguyên tắc sau:

1.1 Tính h ớng đích : tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, hệ thống chỉ tiêu thống kê phải đáp ứng đợc mọi nhu cầu về thông tin của đối tợng cần nghiên cứu.

1.2 Tính hệ thống: để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phản ánh đầy đủ vềđối tợng cần nghiên cứu, hệ thống chỉ tiêu thống kê không chỉ có các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp về đối tợng nghiên cứu mà nó cần phải có các chỉ tiêu chi tiết, thành phần để phản ánh đối tợng một cách đầy đủ, chính xác và toàn diện nhất.

1.3 Tính khả thi: xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phải phù hợp với khả năng về con ngời cũng nh tài chính của đơn vị, đảm bảo quá trình thực hiện đợc hoàn thành.

2 Những yêu cầu đối với xây dựng hệ thống chỉ tiêu

 Hệ thống chỉ tiêu phải đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu đó là phải nêu đợc mối quan hệ giữa các mặt của hiện tợng có liên quan.

 Hệ thống chỉ tiêu không chỉ có các chỉ tiêu mang tính chất chung mà để phản ánh đầy đủ và sâu sắc tổng thể nghiên cứu, nó cần phải có các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố.

 Các chỉ tiêu cùng loại phải đảm bảo thống nhất về nội dung, phơng pháp và phạm vi tính toán.

Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp

động và tiền lơng trong các doanh nghiệp

1 Nhóm chỉ tiêu về lao động

1.1 Số l ợng lao động hiện có trong danh sách của doanh nghiệp

Số lợng lao động hiện có trong danh sách của doanh nghiệp là những ngời làm việc thờng xuyên hoặc tạm thời,hởng lơng từ các nguồn kinh phí thuộc quỹ lơng của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp trả lơng, đã đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Theo quy định của Nhà nớc thì những ngời làm các công việc trực tiếp sản xuất từ 01 ngày trở lên, gián tiếp sản xuất từ 05 ngày trở lên đều phải đợc ghi tên vào danh

20 sách lao động của doanh nghiệp.

Nh vậy lao động trong danh sách của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo gồm tất cả lao động nghỉ phép, ốm đau, sinh đẻ, đi an dỡng Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ báo cáo là những lao động đã đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng sức lao động và trả mọi thù lao lao động theo những hợp đồng giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp, có đến cuối kỳ báo cáo (đến ngày 30/6 đối với báo cáo 06 tháng hoặc 31/12 đối với báo cáo 01 năm). Lao động đến cuối kỳ báo cáo không bao gồm:

 Lao động gia đình làm gia công cho các cơ quan, đơn vị

 Học sinh đến thực tập, doanh nghiệp không trả lơng hoặc sinh hoạt phí.

 Phạm nhân đến lao động, cải tạo.

 Lao động của các đơn vị liên doanh, liên kết gửi đến doanh nghiệp sử dụng nhng không trả lơng.

 Những ngời lao động công tác chuyên trách Đảng, đoàn thể do quỹ lơng của các tổ chức này chi trả.

Có hai chỉ tiêu phản ánh số lợng lao động trong danh sách:

1.1.1 Số l ợng lao đông hiện có: là tổng số lao động trong danh sách có trong một ngày làm việc nào đó Số lợng thời điểm đợc dùng trong các bảng cân đối nguồn sức lao động của doanh nghiệp và dùng nó để tính chỉ tiêu số l- ợng lao động bình quân.

1.1.2 Số l ợng lao động có bình quân: là số lợng lao động hiện có trong danh sách của doanh nghiệp đại diện cho cả kỳ báo cáo.

Số lợng lao động bình quân ( y ): đợc tính theo công thức tổng quát: y ¿ = y 1 t 1 + y 2 t 2 + +y n t n t 1 + t 2 + t n i ∑ = 1 n y i t i i ∑ =1 n t i

Trong đó: y :số lao động bình quân trong kỳ yi: số lao động hiện có vào thời điểm i ti: số ngày từng thời điểm thống kê lao động.

Ngoài ra đối với doanh nghiệp có số lao động ổn định hoặc ít biến động thì việc tính lao động bình quân theo tháng có thể tính theo công thức đơn giản sau:

Lao động b×nh qu©n tháng

Lao động có ngày đầu tháng

Số lao động hiện có ngày giữa tháng

Lao động có ngày cuối tháng 3

Tổng số lao động bình quân từng tháng của 6 tháng

Tổng số lao động bình quân từng tháng trong năm

Lao động bình quân từng quý trong n¨m 4

Lao động bình quân 6 tháng ®Çu n¨m

Lao động bình quân 6 tháng cuối n¨m 2

 Đối với doanh nghiệp họat động không đủ 6 tháng hoặc không đủ 12 tháng thì khi tính lao động hiện có bình quân 6 tháng hoặc 1 năm ta vẫn phải lấy số lao động hiện có bình quân của các tháng có hoạt động chia cho 6 (đối với bình quân 6 tháng) hoặc chia cho 12 (đối víi b×nh qu©n 1 n¨m).

Nếu lực lợng lao động trong doanh nghiệp không ổn định công tác thống kê lao động- tiền lơng của doanh nghiệp tổ chức ghi chép số lợng lao động sử dụng trong từng đợt ngắn ngày thì số lao động bình quân trong kỳ nghiên cứu đợc xác định theo phơng pháp số bình quân gia quyền giống nh công thức tổng quát đã nói ở trên.

1.2- Chỉ tiêu cơ cấu lao động

Dựa trên số liệu thống kê về số lao động hiện có của từng loại lao động trong doanh nghiệp ta sẽ xác định cơ cấu lao động trong doanh nghiệp bằng cách tính tỷ trọng từng loại lao động chiếm trong tổng số lao động của doanh nghiệp So sánh các chỉ tiêu cơ cấu lao động ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc (hoặc so với yêu cầu lao động cần đáp ứng cho mỗi loại công việc) ta có thể đa ra nhận xét, kiến nghị về việc giảm bớt hoặc bổ xung từng loại lao động trong kỳ nghiên cứu hoặc đa ra đợc những kết luận về sự biến động từng loại hình lao động của doanh nghiệp. ở đây chúng ta chỉ xét một chỉ tiêu đại diện: tỉ trọng lao động hiện có trong danh sách thờng xuyên.

Tỷ trọng lao động hiện có trong danh sách thờng xuyên

Số lợng lao động hiện có trong danh sách thờng xuyên x 100(

Tổng số lao động hiện %) có trong danh sách

1.3- Chỉ tiêu phản ánh chất l ợng lao động của doanh nghiệp

Trong tổng số lao động hiện có của doanh nghiệp không phải là tất cả đều có tay nghề, trình độ giống nhau Mặt khác do công việc xây lắp một công trình cũng không đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ nh nhau Có những công việc đơn giản chỉ đòi hỏi sức khoẻ, không cần kỹ năng nhng cũng có công việc nếu không có một trình độ kỹ thuật nhất định thì sẽ không thực hiện đợc hoặc nếu thực hiện thì chất lợng sản phẩm và hiệu quả làm việc của lao động không cao Chính vì vậy mà để sản xuất ra một sản phẩm nói chung và một sản phẩm xây dựng nói riêng thờng đòi hỏi nhiều loại lao động với trình độ tay nghề khác nhau.

Vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải bố trí lao động sao cho không những cân đối về số lợng các loại công nhân theo ngành nghề mà còn phải sử dụng chất lợng công nhân đúng việc, đúng chỗ để đảm bảo nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

Trình độ thành thạo của lao động đợc sử dụng trong doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn tới mức độ hoàn thành khối lợng công tác xây lắp, chất lợng sản xuất ra cũng nh ảnh hởng rất lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu Để phản ánh trình độ thành thạo của lực lợng lao động đợc sử dụng trong doanh nghiệp cần tính chỉ tiêu: cấp bậc bình quân của công nhân xây lắp

Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức: k cn = k t i t i i

Trong đó : kcn: cấp bậc bình quân của công nhân. ki: cấp bậc công nhân loại i (xếp theo bậc l- ơng của công nhân xây lắp) ti: số công nhân xây lắp tại bậc lơng thứ i. Chỉ tiêu này phản ánh cấp bậc công nhân của doanh nghiệp ở đầu kỳ hoặc cuối kỳ báo cáo (kcn càng lớn chứng tỏ trình độ ngời lao động của doanh nghiệp càng cao), để phản ánh cấp bậc công nhân cả kỳ ta lấy cấp bậc công nhân bình quân đầu kỳ cộng cấp bậc công nhân cuối kỳ rồi chia cho hai. Để biết đợc trình độ thành thạo của công nhân phù hợp hay không so với yêu cầu của công việc xây lắp chúng ta cần phải so sánh hai chỉ tiêu cấp bậc bình quân của công nhân và cấp bậc bình quân của công việc

Chỉ tiêu cấp bậc bình quân của công việc đợc tính theo công thức: k cv

Trong đó: kcv: cấp bậc bình quân của công việc. ki: cấp bậc công việc loại i fi: thời gian định mức để lao động bậc i hoàn thành công việc loại i

Hệ số đảm nhiệm (HĐN) công việc của công nhân đợc tính theo công thức:

HĐN có thể nhận một trong ba trị số: (HĐN >1, HĐN1 thì trình độ tay nghề của công nhân cao hơn yêu cầu kỹ thuật sản xuất sản phẩm, nh vậy nó phản ánh doanh nghiệp sử dụng lao động trong kỳ không hợp lý, lãng phí lao động, những lao động có trình độ kỹ thuật cao nhng phải làm những công việc mà không đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ nh vậy.

- Nếu HĐN< 1 thì trình độ kỹ thuật của ngời công nhân không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất sản phẩm Việc này nó không chỉ dẫn đến năng suất lao động của doanh nghiệp thấp mà chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra cũng không đạt yêu cầu.

Nh vậy hệ số đảm nhiệm HĐN càng gần 1 thì điều

26 đó chứng tỏ trong kỳ doanh nghiệp đã có chính sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và phân bổ công việc cho ngời lao động hợp lý và hiệu quả.

Vận dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng ở xí nghiệp xây dựng số 7 công ty xây dựng công nghiệp hà nội

Giới thiệu chung về Công ty Xây dựng Công nghiệp Hà Néi

1- Khái quát chung về Công ty xây dựng Công nghiệp

Tiền thân của Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội là công trờng 105, đợc sự quan tâm của Sở xây dựng Thành phố Hà Nội nó đã chuyển thành Công ty 105, sau đó kết hợp với một số đơn vị khác Công ty 105 chuyển thành Công ty xây lắp Công nghiệp Tháng 7/1972 để thực hiện công tác chuyên môn hoá Công ty xây lắp Công nghiệp đã tách các bộ phận lắp máy, điện nớc và đổi tên thành Công ty xây dựng Công nghiệp với 9 đơn vị gồm 6 công trờng và 3 đơn vị trực thuộc có trụ sở ở khắp địa bàn Hà Nội. Hiện nay, Công ty xây dựng công nghiệp đã trở thành doanh nghiệp nhà nớc loại I, trực thuộc Sở xây dựng Hà Nội, Công ty hoạt động với t cách pháp nhân theo luật doanh nghiệp có quyền tự chủ trong hợp đồng sản xuất kinh doanh và hợp đồng tài chính Trụ sở chính của Công ty ở tại

166 phố Hồng Mai, Q Hai Bà Trng, Hà Nội, có tài khoản tiền gửi tại Ngân Hàng Đầu t và Phát triển.

Nhiệm vụ của Công ty xây dựng Công nghiệp là:

- Thi công các công trình nhà ở, dân dụng, công

40 nghiệp nh Nhà di dân Ba Đình, xởng kẹo Công ty kẹo Hải Ch©u

- Lập dự án các khu đất để kinh doanh bán cho những ngời có thu nhập cao nh: Nhà bán Nhân Chính, Mai Hơng

- Lập dự án và kinh doanh các khu đô thị mới bao gồm nhà, biệt thự, chung c, khu vui chơi, nh khu đô thị Nam TrÇn Duy Hng

- Gia công lắp đặt các cấu kiện bê tông, sản phẩm cửa gỗ phục vụ các ca xe, máy

2- Một số chỉ tiêu tài chính và hoạt động của Công ty.

Trải qua hơn 40 năm liên tục xây dựng và phát triển, Công ty đã xây dựng đợc hơn 900 công trình công nghiệp và 250 công trình dân dụng và các loại công trình khác nh: biệt thự, trờng học, Viện khoa học, nhà ở, hầm chỉ huy của Bộ t lệnh thủ đô, phòng tuyến sông Cầu dài hơn 2000 m Những cố gắng lớn lao của cán bộ công nhân viên trong Công ty đã đợc đền bù xứng đáng bằng việc Công ty đã đợc đón nhận 7 huy chơng vàng chất lợng cao cho 7 công trình do Công ty thi công, và hai lần đợc tặng danh hiệu “Đơn vị đạt công trình sản phẩm chất lợng cao” trong ngành xây dựng Việt Nam.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của Công ty từ năm 1996 đến năm 2000

1 Vốn ngân sách cấp: Triệu 2.743 2.743 2.743 2.939 2.939

2 Vốn tự bổ sung: Triệu 1.941 2.073 2.073 2.524 2.612

3 Từ các nguồn khác: Triệu 640 640 712 - - II- Tổng số lao động: Ngời 720 693 681 609 694

III-Thu nhËp b×nh qu©n ngời Ngàn 384 460,8 564 600 650

IV- Kết quả hoạt động

V- Tổng nộp ngân sách : Triệu 704 1.431 1.576 2.212 2.554

VI-Tổng nợ phải trả: Triệu 3.698 6.217 3.690 6.692 14.78

0 VII-Tổng nợ phải thu Triệu 7.095 6.554 6.804 9.786 15.02

7 VIII- Chất lợng sản phẩm Huy chơng vàng chơng Huy vàng

Huy ch- vàng ơng chơng Huy vàng §¨ng kÝ

Những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 1998 trở lại, Công ty luôn phấn đấu và đã vợt mức các chỉ tiêu đã đăng kí với Sở chủ quản- Sở xây dựng Hà Nội và Thành phố HàNội Công ty đã không những thực hiện tốt việc bảo toàn vốn mà còn không ngừng phát triển vốn, điều này đợc thể hiện rõ qua các chỉ tiêu cơ bản về tổng lợi nhuận, tình hình nộp ngân sách, thu nhập của cán bộ công nhân viênCông ty theo bảng trên

3- Tổ chức sản xuất tại Công ty xây dựng công nghiệp

Bớc sang thời kì đổi mới Công ty Xây dựng Công nghiệp phải lo mọi mặt từ nguồn vốn đến lao động, phải tự cân đối và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn lực, vật lực của mình, chấp nhận sự cạnh tranh lành mạnh trong công tác đấu thầu và chọn thầu các công trình xây dựng Công ty đã liên doanh liên kết chặt chẽ với các đơn vị trong Sở để đấu thầu. Để giúp cho các xí nghiệp có khả năng đảm nhiệm thi công các công trình một cách độc lập, Công ty đã tổ chức bố trí lao động, giao quyền chủ động cho các xí nghiệp có kết hợp với việc kiểm tra đôn đốc nh hiện nay Và mỗi xí nghiệp là một mắt xích quan trọng cùng với các phòng chức năng của Công ty tìm kiếm thị trờng việc làm Sau khi thắng thầu hoặc đợc chọn thầu, Công ty tiến hành ký hợp đồng xây dựng với các đơn vị chủ đầu t Tại các xí nghiệp xây dựng lại căn cứ vào nhiệm vụ của đơn vị mình và khả năng thực tế của các tổ thợ thuộc xí nghiệp quản lý để phân công lại cho phù hợp, nhằm đạt hiệu quả cao cả về chất lợng và số lợng Cuối tháng xí nghiệp báo cáo tình hình và khối lợng công việc của mình đã hoàn thành bằng báo cáo thực hiện sản lợng và báo cáo kết quả sản xuất xây dựng theo từng mức độ hoàn thành của mỗi công tr×nh x©y dùng.

Với phơng thức khoán gọn cho các xí nghiệp, việc tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty đợc quy định nh sau:

Dù thÇu TiÕp nhËn hợp đồng Lập kế hoạch Thi công

Thanh lý hợp đồng Nghiệm thu và bàn giao

Quyết toán và thẩm định kết quả kd

Sơ đồ 1 : Quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của

Công ty Xây dựng Công nghiệp

Trong đó : thi công là một khâu quan trọng nhất, nó thể hiện quy trình sản xuất xây dựng của Công ty và công đoạn thực hiện của nó đợc thể hiện chi tiết nh sau:

 Thi công phần móng: bao gồm những công đoạn nh san lấp mặt bằng, đào móng, đóng cọc, đổ bê tông,

 Thi công phần thân: bao gồm gia công cốt thép phần sàn, ghép cốt pha, xây tờng,

 Thi công phần mái: bao gồm ghép cốt pha, đổ bê tông mái, tháo cốt pha,

 Phần hoàn thiện: bao gồm trát tờng, lắp đặt hệ thống địên nớc, sơn và quét vôi ve,

4- Cơ cấu và tổ chức bộ máy

Công ty Xây dựng Công nghiệp là một Công ty có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán trong Thành phố Căn cứ vào đặc thù của sản phẩm xây lắp và đặc điểm quá trình thi công xây lắp, Công ty Xây dựng Công nghiệp đã tổ chức bộ máy quản lý và đội ngũ lao động cho phù hợp với quá trình sản xuất xây lắp của đơn vị mình Cụ thể là lao động của công ty đợc bố trí thành 3 cấp : Công ty, xí nghiệp, tổ sản xuất.

44 Đứng đầu các đầu mối sản xuất là những cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành kỹ thuật và đã đợc tập huấn qua các lớp quản lý do Bộ Xây dựng mở Hiện nay Công ty Xây dựng Công nghiệp có 238 cán bộ công nhân viên đợc biên chế thành 6 xí nghiệp, 3 đội xởng và văn phòng công ty (ngoài ra là lao động mà Công ty thuê ngoài).

Ban giám đốc cùng các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi công xuống tới các xí nghiệp

Quan hệ giữa các phòng ban và các xí nghiệp là quan hệ ngang nhau về chức năng và nhiệm vụ Còn về chuyên môn nghiệp vụ thì các phòng là cấp trên của mỗi xí nghiệp có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc hớng dẫn các xí nghiệp về kỹ thuật và quản lý kinh tế Các xí nghiệp phải có nghĩa vụ chấp hành sự kiểm tra, đôn đốc của cấp trên

Các xí nghiệp và đội thi công trực thuộc công ty: tại mỗi xí nghiệp đều có 01 Giám đốc phụ trách chung, Phó giám đốc Xí nghiệp đồng thời cũng là kỹ s chính, 01 nhân viên thống kê kiêm kế toán xí nghiệp, 03 nhân viên kỹ thuật Công ty gồm có 06 xí nghiệp từ xí nghiệp số 01 đến xí nghiệp số 7 Nhiệm vụ của các xí nghiệp này là tổ chức thi công các công trình mà mình đã thắng thầu hoặc đợc chọn thầu, cùng các phòng ban khác của Công ty tham gia đấu thầu tìm kiếm công việc và tổ chức hạch toán nội bộ phần chi phí mình đã nhận khoán, tổ chức thanh quyết toán với bên giao khoán (bên A) các khối lợng công việc mà mình đã hoàn thành Phải đảm bảo cả về thời gian và chất lợng của công trình mà mình đã hoàn thành với bên giao khoán (bên A) và Công ty Mỗi xí nghiệp đợc giao quyền chủ động trong việc mua vật t, thiết bị, thuê nhân công ngoài để hoàn thành đợc phần công việc mà mình nhận thi công.

Khối phục vụ của Công ty Xây dựng Công nghiệp gồm có: Xởng mộc, đội máy, đội điện Tại mỗi đơn vị phục vụ này đều có một tổ trởng, một nhân viên và một nhân viên kỹ thuật Nhiệm vụ của khối phục vụ là hoàn thành các công việc phục vụ cho sản xuất xây lắp ở các công trình.

Việc tổ chức lực lợng thi công thành các đội và không tổ chức hạch toán riêng đã giúp Công ty nâng cao năng suất, chất lợng công tác kế toán đồng thời phù hợp với việc quản lý lao động và phân công lao động tơng thích với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty

46 p vËt t p.giám đốc phụ trách kinh doanh

Giám đốc p giám đốc phụ trách sản xuất p tài vụ p.phát triển

- ®t nghiệp 2 Xí nghiệp 1 Xí Xí nghiệp 3 Xí nghiệp 6 nghiệp 7 Xí đội điện n ớc đội máy thi công X ởng méc nghiệp 4 Xí

Sơ đồ 2: mô hình tổ chức quản lý

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty nh sau:

- Giám đốc Công ty: là ngời có quyền lực cao nhất đồng thời chịu trách nhiệm với nhà nớc, với tập thể cán bộ công nhân viên chức trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh

- Phó Giám đốc Công ty: các Phó Giám đốc là những ngời trực tiếp giúp việc cho Giám đốc, có chức năng điều hành hoạt động sản xuất, thi công ở Công ty một cách thống nhất với các đội xây dựng.

- Phòng kỹ thuật: chức năng của phòng kỹ thuật là tham gia xem xét thiết kế, dự toán, tính toán các hiệu pháp kỹ thuật, an toàn lao động cho công trình mình nhận thi công Giám sát kỹ thuật tại các công trình đang thi công, kiểm tra và có kế hoạch sửa chữa nâng cấp, mua sắm mới tất cả các thiết bị kỹ thuật, phơng tiện vận tải để phục vụ tốt cho quá trình sản xuất.

- Phòng kế hoạch: phòng kế hoạch lên các ké hoạch cụ thể cho các công trình thi công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của nội bộ Công ty, giao khoán cho các đội xây dựng và thống nhất với các đội về các điều khoản quy định cho việc thi công các công trình thông qua các hợp đồng làm khoán, tiếp cận thị trờng và quản lý định mức, đơn giá nhân công và vật t.

Các hớng phân tích tình hình sử dụng lao động- tiền l- ơng

1- Phân tích tình hình sử dụng số lợng lao động tại xí nghiệp Để đánh giá việc sử dụng lực lợng lao động tại xí nghiệp ta có thể so sánh số lợng lao động của xí nghiệp qua hai năm 2000 và năm 2001 Số lợng lao động đem so sánh bao gồm cả lao động sản xuất và lao động phục vụ sản xuất Theo số liệu thống kê số lợng lao động năm 2000 là 89 lao động, số lợng lao động năm 2001 là 84 ngời.

Gọi T1 = 84 số lợng lao động năm 2001.

Gọi T0 = 89 số lợng lao động năm 2000.

Nh vậy số lợng lao động năm 2001 đã giảm 89- 84= 5 lao động so với năm 2000 hay giảm 5,62%.

Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn việc sử dụng lao động ở xí nghiệp ta xét số lợng lao động có mối liên hệ với giá trị sản xuất đạt đợc qua hai năm 2000 và 2001.

Ta có: Giá trị sản xuất năm 2000 là Q0 = 6667085 (ngìn đồng).

Giá trị sản xuất năm 2001 là Q1 = 7672302 (ngìn đồng).

Từ việc tính toán nh trên ta có thể thấy rằng xí nghiệp trong năm 2001 với mức giá trị sản xuất đạt đợc đã tiết kiệm đợc 18 ngời Nh vậy chúng ta có thể khẳng định đợc rằng trong năm 2001 xí nghiệp do sử dụng lao động hợp lý nên đã tiết kiệm đợc số lợng lớn lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

2- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của cán bộ công nhân viên

Bảng 1: Các chỉ tiêu sử dụng thời gian của ngời lao động.

1 Số lao động trong danh sách bình qu©n (T)

2 Số ngày ngời làm việc nói chung (NN) Ng-

Trong đó số ngày làm thêm Ng-

3.Số giờ ngời làm việc nói chung (GN) G- Ng 196262

4.Số giờ ngời làm việc theo chế độ lao động (Gđ)

5 Số giờ ngời làm thêm G- Ng 12458 11558,6 6.Số ngày ngời làm việc theo chế độ lao động (Nđ)

7.Số ngày nghỉ của ngời lao động theo Ng- 2825 2410 mọi lý do (Nn) Ng

Từ những số liệu trên ta tính đợc các chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình sử dụng lao động của xí nghiệp.

 Độ dài ngày làm việc thực tế (d).

 Số ngày làm việc bình quân trong chế độ của 1 lao động (N):

 Hệ số làm thêm giờ (H1)

 Hệ số làm thêm ca (H2)

 Hệ số thời gian nghỉ việc của lao động (H3)

Từ các chỉ tiêu tính đợc ở trên ta có bảng so sánh các chỉ tiêu nh sau:

Bảng 2 một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của lao động tại xí nghiệp.

Từ bảng số liệu trên ta thấy chỉ có độ dài ngày làm việc (d) và số ngày làm việc trong chế độ (N) của năm

2001 là lớn hơn so với năm 2000, còn những chỉ tiêu khác nh hệ số làm thêm ca, hệ số làm thêm giờ và hệ số thời gian nghỉ việc của lao động của năm 2001 là nhỏ hơn so với năm 2000 Nó phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân xí nghiệp năm 2001 là tốt hơn năm 2000.

3- Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng số giờ ngời làm việc.

Ta có hệ thống chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tổng số giờ ngời làm việc của ngời lao động trong xí nghiệp nh sau:

Tổng số giê ngêi làm việc nãi chung của công trong kú nh©n

= Độ dài ngày làm việc thực tÕ (d) x

Hệ số thêm làm (H giê 1 ) x

Số ngày việc làm qu©n b×nh trong chế độ

Hệ số thêm làm ngày (H 2 ) x

Số công nh©n trong danh sách qu©n b×nh Hay: (T)

Nh vậy để so sánh việc sử dụng thời gian lao động của công nhân xí nghiệp qua hai năm ta có hệ thống chỉ số:

Ta có số liệu về các chỉ tiêu nh sau: d1H11N1H21T1= 7,7 x 1,056 x 261 x 1,16 x 84 206791,4 d0H10N0H20T0 = 7,4 x 1,062 x 258 x 1,162 x 89 209687,3 d0H11N1H21T1= 7,4 x 1,056 x 261 x 1,16 x 84 198734,6 d0H10N1H21T1= 7,4 x 1,062 x 261 x 1,16 x 84 199863,7 d0H10N0H21T1 = 7,4 x 1,062 x 258 x 1,16 x 84 197566,5 d0H10N0H20T1 = 7,4 x 1,062 x 258 x 1,162 x 84 197907,1

Thay các giá trị tính toán vào hệ thống chỉ tiêu trên ta cã:

Lợng tăng giảm tuyệt đối:(đv: giờ công).

Từ kết quả tính toán ở trên cho ta thấy: Tổng số giờ làm việc thực tế nói chung toàn Công ty giảm 2895,8 giờ hay giảm 1,38% là do: Độ dài ngày lao động trong chế độ (d) tăng từ 7,4 giờ lên 7,7 giờ làm cho tổng số giờ làm việc thực tế tăng 8056,8 giờ hay tăng 4,05% Đây là nhân tố chủ yếu làm tăng số giờ làm việc của ngời lao động.

- Hệ số làm thêm giờ (H1) giảm từ 1,062 xuống 1,056 làm cho tổng số giờ giảm 1129,1 giờ hay giảm 0,56%

- Số ngày làm việc bình quân trong chế độ 1 lao động (N) tăng từ 258 ngày lên 261 ngày làm cho tông số giờ làm việc nói chung cuả ngời lao động tăng 2297,2 giờ hay t¨ng 1,16%.

- Hệ số làm thêm ca (H2) giảm từ 1,162 xuống 1,16 làm cho tổng số giờ làm việc thực tế nói chung của ngời lao động xí nghiệp giảm 340,6 giờ hay giảm 0,17%

- Số lợng công nhân bình quân (T) giảm từ 89 ng- ời xuống còn 84 ngời làm cho tổng số giờ làm việc của công nhân nói chung giảm 17780,2 giờ hay giảm 5,62%. Đây là nhân tố chủ yếu làm giảm tổng số giờ làm việc của công nhân nói chung.

Nh vậy ta có thể thấy rằng nguyên nhân chủ yếu làm giảm tổng số giờ làm việc của lao động trong xí nghiệp là do số lao động của xí nghiệp giảm Còn các yếu tố khác có làm giảm nhng là không đáng kể, qua đó ta có thể nhận xét rằng trong năm 2001 xí nghiệp đã giảm bớt số giờ làm thêm của ngời lao động giúp ngời lao động có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục sau những ngày làm việc vất vả Nhìn chung trong năm 2001 xí nghiệp đã sử dụng lao động một cách hợp lý hơn năm 2000 thông qua việc sử dụng thời gian làm việc theo chế độ quy định một cách đầy đủ hơn.

4- Phân tích năng suất lao động của xí nghiệp (w):

4.1 Phân tích năng suất lao động:

Ta có công thức tính năng suất lao động:

W = Q/T Trong đó: Q: giá trị sản lợng sản xuất ra trong kỳ.

T: là số lợng lao động hao phí (số công nhân bình quân, tổng số ngày ngời làm việc thực tế, tổng số giờ ngời làm việc thực tế.

Theo số liệu của xí nghiệp ta tính đợc các chỉ tiêu để phân tích năng suất lao động (NSLĐ) trong xí nghiệp.

Bảng 3: Bảng các chỉ tiêu về năng suất lao động của xí nghiệp.

Chỉ tiêu Đvị tính Ký hiệu 2000 2001 

1 Tổng giá trị sản xuất Ng đ GO 666708

2 Số ngày ngời làm việc Ngày NN 26522 25368 thùc tÕ nãi chung

3 Số giờ ngời làm việc thùc tÕ nãi chung Giê GN 196262

4 Số công nhân bình qu©n Ngêi T 89 84

5.1 NSLĐ theo số công nh©n tham gia b×nh qu©n

5.2 NSLĐ theo tổng số giờ ngời làm việc trong kỳ

Ng®/ giê W g 33,97 39,28 5,31 5.3 NSLĐ theo tổng số ngày ngời làm việc trong kú

Qua bảng số liệu trên ta thấy WCN >0, Wg >0, Wn

>0, năng suất lao động của công nhân năm 2001 nhìn chung là tăng hơn so với năm 2000 Nguyên nhân là do trong năm 2001 xí nghiệp đã có sự bố trí lao động làm việc một cách hợp lý, giảm bớt thời gian nghỉ việc nên năng suất làm việc của ngời lao động đợc nâng lên mặc dù số l- ợng lao động trong năm này đã giảm đi so với năm 2000.

4.2 Các nhân tố ảnh h ởng đến sự biên động NSLĐ:

Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới NSLĐ của ngời lao động, tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ có thể xét tới những nhân tố có thể lợng hoá đợc Mối quan hệ về lợng của các nhân tố đợc lợng hoá qua mô hình kinh tế sau:

Mức NSLĐ của công nh©n trong n¨m

Mức NSL§ của một giờ làm việc (W g ) x Độ dài ngày làm việc thùc tÕ (d) x

Số ngày làm việc thực tế b×nh qu©n của 1 ngời lao động trong n¨m (N)

Hay: Wcn = Wg x d x N Để phân tích, so sánh các nhân tố ảnh hởng tới mức NSLĐ của xí nghiệp qua hai năm 2000 và năm 2001, ta dùng phơng pháp thay thế liên hoàn:

Từ số liệu đã cho ở bảng 2 và bảng 3 ta tính đợc các chỉ tiêu.

Số ngày làm việc thực tế của một công nhân (N) trong năm 2000 và năm 2001 là: Năm 2000 N0 NN 0

Wg 0d0N1 = 33,97 x 7,4 x 302 = 75916,16 Đơn vị: ngđ/lđ

Thay các giá trị tính toán đợc vào hệ thống chỉ tiêu trên:

Lợng tăng, giảm tuyệt đối:

Wcn = Wcn 1 - Wcn 0 = (Wg 1d1N1 - Wg 0doN0 ) = (Wg 1d1N1-

Wg 0d1N1) + (Wg 0d1N1 - Wg 0d0N1 ) +( Wg 0d0N1 - Wg 0doN0)

Thay số vào ta có:

Từ kết quả tính toán trên cho thấy NSLĐ của một ngời lao động trong năm 2001 so với năm 2000, tăng từ 74911,07 ngđ/cn lên 91336,93 ngđ/cn tức là tăng 16425,86 ngđ/cn hay là tăng 21,93% là do:

- NSLĐ của một giờ làm việc tăng 5,31 ngđ/g đã làm cho NSLĐ tăng 12343,09 ngđ/cn hay tăng 15,63%, đây là nhân tố quan trọng, có ảnh hởng tích cực tới NSLĐ của xí nghiệp.

- Độ dài ngày làm việc thực tế tăng 0,4 giờ làm choNSLĐ của ngời lao động tăng 3077,68 ngđ/cn hay tăng 4,05

- Số ngày làm việc thực tế trong năm 2001 tăng 4 ngày làm cho NSLĐ tăng 1005,09 ngđ/cn hay tăng 1,34%.

Việc tăng NSLĐ của xí nghiệp trong năm 2001 so với năm 2000 chủ yếu là do NSLĐ giờ của ngời lao động tăng lên Nh vậy có thể thấy rằng do có sự sử dụng lao động hợp lý và sự cố gắng làm việc của ngời lao động đã làm cho NSLĐ tăng lên, nắm đợc những thông tin này xí nghiệp nên có kế hoạch trả lơng cho công nhân một cách thoả đáng, tạo mọi điều kiện cho ngời lao động làm việc hăng hái và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

5- Phân tích biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hởng của các nhân tố sử dụng thời gian lao động.

Một số giải pháp và kiến nghị

Nhận xét của cơ quan thực tập

Chơng I- Những lý luận chung về lao động- tiền l- ơng 2

I- Lý luận chung về lao động 2

2- Phân loại và vai trò của lao động 2

3- ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê lao động 2

2- Thu nhập của ngời lao động 2

3- Phân loại và vai trò của tiền lơng 2

4- ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê tiền lơng 2

Chơng II- Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình lao động- tiền lơng 2

1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê: 2

2 Những yêu cầu đối với xây dựng hệ thống chỉ tiêu: 2

II- Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp 2

1 Nhóm chỉ tiêu về lao động 2

2 Nhóm chỉ tiêu về tình hình sử dụng thời gian lao động 2

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w