1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh một số giống lạc trong điều kiện vụ thu 2002 trên đất gia lâm hà nội

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Nớc ta bớc vào trình công nghiệp hoá, đại hoá, với mục tiêu hớng tới phát triển nông nghiệp đa dạng bền vững góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất công nghiệp Do đó, nớc ta cần thiết trọng tăng cờng diện tích, suất sản lợng trồng công nghiệp có lạc Cây lạc (arachis hypogaea L.) có tên địa phơng khác đậu phộng, đậu phụng, đậu nụ - thảo hàng năm, thuộc họ Đậu (Fabaceae) Cây lạc có giá trị kinh tế cao, xếp thứ 13 số loại thực phẩm giới (Varrell Mc Cloud, 1975) Lạc có hàm lợng lipid protein cao, khả đồng hoá lipid protein lạc cao, lạc đà nguồn thực phÈm giµu protein thùc vËt quan träng cho ngêi thức ăn gia súc nớc ta Ngoài giá trị sử dụng nh nguồn thực phẩm giàu dinh dỡng có giá trị kinh tế cao, lạc trồng có giá trị bồi dỡng cải tạo đất hệ thống luân canh, đặc biệt đất bạc màu nghèo dinh dỡng Là trồng họ Đậu, lạc có khả cải tạo khu hệ vi khuẩn đất, làm phong phú hệ vi khuẩn hảo khí, tạo sở cho việc tăng suất trồng Lạc có khối lợng sinh khối cao, thân lạc nguồn phân xanh quan trọng, cày vùi ruộng ủ làm phân Điều đặc biệt quan trọng rễ lạc có nốt sần vi khuẩn cố định đạm Rhizobium vigna tạo nên, có khả cố định nitơ khí tổng hợp thành đạm cung cấp cho trồng Ngày nay, lạc đợc trồng rộng rÃi 100 nớc giới từ 400 vỹ Bắc đến 400 vỹ Nam, thuộc vùng nhiệt đới vùng ấm áp giới Hiện áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nh sử dụng giống cho suất cao, sản lợng lạc giới không ngừng tăng lên Năm 1994, diện tích trồng lạc giới khoảng 20 triệu sản lợng 24 - 25 triệu Vùng trồng lạc giới tập trung chủ yếu nớc châu (13,2 triệu ha) châu Phi (6,2 triệu ha) Việt Nam, lạc đợc trồng rải rác khắp phạm vi nớc từ tỉnh miền Đông Nam Bộ đến tỉnh vùng núi phía Bắc nhng tập trung vùng trồng lạc Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ chiếm 3/4 diện tích sản lợng lạc nớc Tuy nhiên suất sản lợng vùng chênh lệch cách đáng kể, tỉnh phía Bắc với diện tích khoảng 140.000 ha, suất đạt 13,0 tạ/ha, tỉnh phía Nam diện tích khoảng 132.600 ha, suất xấp xỉ 16,1 tạ/ha Hiện nay, lạc số mặt hàng nông sản xuất quan trọng, đạt kim ngạch xuất hàng năm khoảng 40 - 50 triệu USD Ngoài ra, lạc đợc sử dụng làm thực phẩm nớc nhiều dạng khác Vì vậy, sản xuất lạc nớc ta ngày tăng Từ năm 80 trở trớc, diện tích sản lợng lạc nớc ta thấp Sau đó, vòng 10 năm từ 1981 - 1990 diện tích trồng tăng bình quân 7% năm, sản lợng tăng 9% năm Từ 1990 - 1995, sản xuất lạc có xu tăng diện tích sản lợng song suất thấp, đạt 10 tạ/ha Trong năm (1996 - 1998), diện tích sản lợng tăng rõ rệt, suất đà đạt 15 tạ/ha Sở dĩ sản lợng suất lạc tăng nhanh Việt Nam đà mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ áp dụng số tiến kỹ thuật tiên tiến Việc sản xuất lạc nớc ta gặp nhiều khó khăn nh đất xấu, nghèo dinh dỡng, diện tích đợc tới không nhiều Ngời nông dân cha có điều kiện đầu t nhiều cho sản xuất, giá cả, thị trờng thờng không ổn định khiến thu nhập bấp bênh Lạc lại trồng khó dự đoán suất phận thu hoạch - lạc - nằm dới mặt đất (P.S.Reddy, 1989) Do vậy, công tác chọn tạo giống gặp nhiều khó khăn Hiện mục tiêu chọn giống lạc tập trung vào mục tiêu: suất cao, thích hợp với vïng sinh th¸i, thêi gian sinh trëng kh¸c phï hợp với công thức luân canh träng tíi gièng cã thêi gian sinh trëng ng¾n (100 - 120 ngày), giống có khả kháng/chống chịu sâu, bệnh, giống có khả chịu/tránh hạn, giống có tính ngủ tơi hạt, giống có chất lợng hạt phục vụ cho ép dầu xuất Để góp phần vào công tác chọn giống lạc phục vụ cho sản xuất, tiến hành thực đề tài : So sánh số giống lạc điều kiện vụ thu 2002 đất Gia Lâm - Hà Nội 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá khả sinh trởng, phát triển, tính chống chịu suất sè gièng nhËp néi, ®Ị xt gièng cã triĨn väng để tiếp tục khảo nghiệm đa vào sản xuất 1.2.2 Yêu cầu đề tài + Theo dõi đánh giá số đặc điểm hình thái, sinh trởng, phát triển giống lạc tham gia thí nghiệm + Xác định khả chống chịu yếu tố cấu thành suất giống điều kiện vụ thu năm 2002 cHƯƠNG tổNG QUAN TàI LIệU Theo Engen [14], lạc đợc trồng cách khoảng 3800 năm Las Haldas, từ thời kỳ tiền đồ gốm Những chứng cổ đà khẳng định Nam Mỹ (Braxin, Peru, Achentina) nôi lạc lạc đợc phân bố rộng rÃi vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới trớc với thời gian khám phá châu Mỹ Từ vùng nguyên sản lạc đợc di thực đến châu Âu, tới vùng bờ biển châu Phi, (Trung Quốc, Indonexia, ấn Độ), tới quần đảo Thái Bình Dơng cuối tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ Sau đó, lại có di chuyển chéo tạo nên trung tâm giống thứ cấp Hệ thống phân loại lạc tơng đối phức tạp, nhng phần lớn tác giả thống theo phơng pháp phân loại cđa Gregory (1980) vµ Krapovikas (1990) dùa vµo tËp tÝnh sinh trởng, ngủ nghỉ chín Theo phơng pháp này, phân loại dới loài lạc nh sau: Phân loại dới loài lạc trồng Arachis hypogaea L Loài phơ Thø Hypogaea Hypogaea Hirsuta Fastigiata Fastigiata Vulgaris D¹ng thùc vật Virginia Peruvian Runner Valencia Spanish Kiểu phân cành Xen kẽ Bò - đứng Số hạt/quả 2-3 Xen kẽ Bò 2-4 Liên tục Liên tục Đứng Đứng 3-5 Dạng Theo nhận định nhiều tác giả, tiềm để nâng cao suất sản lợng lạc nớc lớn suất thu đợc tiến hành trồng diện tích nhỏ cao từ - lần so với suất trồng đại trà, cần phải khai thác 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, đặc biệt nớc có khoa học kỹ thuật phát triển, việc nghiên cứu lạc đà đạt đợc nhiều thành tựu riêng giống lạc đà tạo nhiều giống có tiềm năng suất cao, phẩm chất tốt, khả chống chịu nhờ mà suất sản lợng lạc tăng không ngừng Varell Mc Cloud (1976) đà báo cáo số giống lạc trồng trọt có nớc trồng lạc giới, không kể tập đoàn đặc biệt, dòng lai biến dị hệ đầu, đột biến tự nhiên giống địa phơng, nhập nội đà có khoảng 30.000 mÉu gièng [14] Kinh nghiƯm cđa Ên §é cho thÊy, nÕu sư dơng gièng míi kÕt hỵp víi kü tht canh tác tiến đà tăng 50 - 63% suất lạc [2] Nhiều vùng sản xuất lạc quan tâm tới giống lạc chín sớm để tËn dơng lỵng ma vơ, phï hỵp víi hƯ thống luân canh thời gian ngắn hai vụ lúa Hiện AI CORPO (ấn Độ), số giống có thời gian sinh trởng ngắn đợc giới thiệu sản xuất, đặc biệt Chico có u việt suất, tỷ lệ bóc vỏ, hàm lợng dầu Từ số tổ hợp lai “ Chico, 91176” (Spanish/Valencia) víi “ Robut 33 - Tifrun đà chọn đợc giống lạc chín sớm khoảng 15 - 20 ngày, tăng suất 18 - 30% [14] Qua nghiên cứu TS Duan Shufen [13], Trung Quốc 200 giống lạc có suất cao đà đợc phát triển phổ biến cho sản xuất từ năm cuối thập kỷ 50 Kết ghi nhận giống lạc đợc trồng tất vùng đất rộng 38,46 triệu ha, thời gian đà bốn lần thay giống miền Nam Trung Quốc năm 50 trồng giống thuộc nhóm Virgina Sau mở rộng vụ lạc thu luân canh với lúa, giống thuộc loại hình Spanish đợc sử dụng để thay thÕ gièng cị Gièng míi chÝn sím víi nh÷ng đặc tính nông học tốt nh San u 27, Yeuyou 116, Yeusuan 58, Yeuyou 92 đà thay giống đợc phổ biến thập kỷ 80 Đáng ý giống Longhua 3, Hoa 5, Yeuyou 92 chống bệnh chết ẻo giống San u 27 chống gỉ sắt lạc đà đợc phổ biến cho nông dân sử dụng năm 80 đóng vai trò quan trọng việc phòng chống bệnh Theo Perdido (1996) [16], năm 1986 - 1990 giống lạc nh UPLPn6, UPLPn8, BPIPn2 đà đợc đa vào sản xuất Philippin Các giống lạc có kích thớc hạt lớn, kháng với bệnh gỉ sắt bệnh đốm muộn Việc chọn tạo giống lạc Indonexia tập trung vào mục tiêu suất cao, phẩm chất tốt, chín sớm kháng bệnh Năm 1991, c¸c gièng cã triĨn väng nh Mahesa, Badak, Biawar Komodo đà đợc khuyến cáo đa vào sản xuất [15] Tại Thái Lan tiến hành đa vào sản xuất giống lạc có đặc tính suất cao, chÝn sím, thêi gian sinh trëng tõ 100 - 110 ngày, kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt, chịu hạn, kích thíc h¹t lín nh Khon Kean 60-3, Khon Kean 60-2, Khon Kean 60-1 vµ Tainan (Joglog vµ céng sù, 1992, 1996) [17] Achentina nớc thành công nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất lạc Trong suốt 50 năm (1932 - 1982), suất lạc Achentina mức khiêm tốn, dới 700 kg lạc hạt (tơng đơng 1,0 lạc vỏ/ha) Từ năm 1982, nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đà đợc tăng cờng Đến năm 1991, suất lạc bình quân Achentina đạt 2,0 tấn/ha, gấp lần năm 1980 Các giống có chất lợng cao đợc gieo trồng 70% diện tích trồng lạc nớc [2] Mỹ có ba chơng trình nghiên cứu sử dụng số loài dại chi Arachis lai với loài lạc trồng Arachis hypogaea để tăng cờng tính chống sâu bệnh Bắc Carolina, Oklahoma Texas [10] Trong thời gian 10 năm (1980 - 1990), Mỹ đà đa vào sản xuất 16 giống lạc bao gồm giống thuộc loại hình Runner (Sunbelt Runner, Sun Runner, GK7, Langley, Okrun, Southern Runner, Tamrun 88, Georgia Runner, Marci), giống thuộc loại hình Virgina (Va 81B, NC 8C, NC 9, NC 10C, NC - V11), gièng thuéc loại hình Spanish (Pronto, Spanco)[10] 2.2 Tình hình nghiên cứu nớc Điều kiện thời tiết có ảnh hởng lớn tới sinh trởng, phát triển lạc yếu tố nhiệt độ, ánh sáng lợng ma Lạc cần nhiệt độ trung bình cho suốt trình sinh trởng, phát triển khoảng 25 - 340C thay đổi tuỳ theo yêu cầu giai đoạn Là C3, lạc phản ứng tích cực với cờng độ ánh sáng đặc biệt thời kỳ hoa - làm quả, đồng thời lạc cho sản lợng cao vùng có lợng ma từ 500 đến 1250 mm phân phối Điều kiện tự nhiên nớc ta hầu nh thích hợp cho lạc sinh trởng, phát triển Đồng thời, lạc trồng có thời gian sinh trởng ngắn (khoảng tháng), thuận tiện bố trí vào công thức luân canh tăng vụ, phù hợp với nông nghiệp đa canh nớc ta, nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích cho bà nông dân Hơn nữa, lạc lại cải tạo, bồi dỡng đất góp phần bảo vệ nâng cao độ phì đất Với điều kiƯn cđa níc ta hiƯn nay, c¸c u tè kinh tế, kỹ thuật cần cho sản xuất lạc hạn chế Trong đó, sâu bệnh yếu tố hạn chế quan trọng Đồng thời biến động thất thờng thời tiết khó khăn kỹ thuật, vốn đầu t sản xuất thấp nguyên nhân hạn chế suất lạc nớc ta Nhng nh «ng cha ta nãi “ cè c«ng không giống tốt nguyên nhân chủ yếu hạn chế suất lạc có lẽ vấn đề mét bé gièng tèt, thÝch øng víi ®iỊu kiƯn cđa vùng sản xuất Các giống địa phơng nh Cúc, Lỳ, Đỏ Bắc Giang, Lụa Nam Định giống có tiềm năng suất cao, thiếu giống có chất lợng, giống đợc gieo trồng thoái hoá lẫn tạp nhiều, dẫn đến suất thấp (năm 2001 suất trung bình nớc đạt 15,0 tạ/ha), phẩm chất hạt khả chống chịu giảm Trong công tác chọn giống, điều quan trọng phải có đợc đa dạng di truyền để có lựa chọn mang đặc tính mong muốn ViƯc thu thËp ngn gen níc vµ nhËp néi nguồn giống nớc ngoài, đánh giá, bảo quản cần thiết cho mục tiêu trớc mắt lâu dài Từ năm 80, Trung tâm Nghiên cứu giống trồng Việt - Xô (Viện KHKTNN Việt Nam) đà tiến hành thu thập nhập nội cách hệ thống Số lợng mẫu giống tập đoàn lạc lên tới 1271 (Trần Đình Long CTV,1991) 100 giống địa phơng 1171 mẫu giống nhập nội từ 40 nớc kết đáng khích lệ giai đoạn 1984 - 1990 cho tập đoàn lạc Việt Nam Từ 1991 - 2000, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Đậu đỗ đà nhập nội 1894 mẫu giống từ ICRISAT, ấn Độ để tiến hành đánh giá, chọn lọc Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam đà nghiên cứu 250 mẫu giống [2] Phát triển lấy dầu có lạc đà đợc Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) xác định vấn đề trọng điểm chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta Từ năm 1990 đến nay, công tác nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật trồng lạc nớc ta đà đợc quan tâm trớc Hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu phát triển lạc đợc tăng cờng thông qua chơng trình hợp tác với Viện ICRISAT ấn độ mạng lới Đậu đỗ Cây cốc châu (CLAN), đà chọn tạo đợc giống lạc có tiềm năng suất cao, chất lợng tốt góp phần tăng suất lạc nớc từ 10,0 tạ/ha (1990) lên 14,3 tạ/ha (1998) 18 tạ/ha (2000) [2] Vì lạc đợc trồng hệ thống luân canh trồng điều kiện sinh thái khác mục tiêu cụ thể công tác chọn giống thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Từ năm 1974, Bộ môn Cây công nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội bắt đầu nghiên cứu chọn tạo giống phơng pháp lai hữu tính phơng pháp phóng xạ Kết phơng pháp gây đột biến giống Bạch sa (giống nhập néi tõ Trung Quèc) b»ng tia  CO 60 víi xạ chiếu 5000 Rơnghen đà tạo đợc dòng B.5000 có suất cao ổn định, phẩm chất tốt, vỏ mỏng, tỷ lệ bóc vỏ đạt 70 - 72%, hạt to, vỏ lụa màu hồng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nớc xuất Theo phơng pháp lai hữu tính 24 tổ hợp lai thu đợc dòng lai có triển vọng 75/25, 75/20, 75/15, 75/16 xuất phát từ hai tổ hợp lai (Mộc Châu trắng x Trạm xuyên) (Mộc Châu trắng x Cúc Nghệ An) Giống Sen lai 75/23 có khả sinh trởng khoẻ, nảy mầm cao, tơng đối chịu rét, suất cao ổn định, số nhiều, tỷ lệ nhân cao, hạt to, vỏ lụa màu hồng, tỷ lệ dầu (Lê Song Dự cộng sự, 1986) [3] miền Bắc năm 1960 - 1970 ®· nhËp néi mét sè gièng tèt Trung Quốc đạt kết đáng kể Các giống S tuyển 64, Trạm xuyên, Bạch sa đợc giới thiệu rộng rÃi vùng trồng lạc miền Bắc kết công tác nhập nội thời gian Đây giống có suất cao, hạt to, sinh trởng khoẻ đà thay phần giống địa phơng nh Đỏ Bắc Giang, Nụ Tuyên Quang Đề tài chọn tạo giống đậu đỗ cấp nhµ níc thêi gian 1986 - 1990 ViƯn sĩ Trần Đình Long chủ trì [5], lạc đà nghiên cứu khảo sát 1216 lợt mẫu giống nhập từ 40 nớc giới có 100 mẫu giống địa phơng, đa dạng vể kiểu gen kiểu hình Có mẫu giống cực ngắn nh Lú vµ Tainan (83 ngµy ë miỊn Nam), Cóc Nghệ An (90 - 95 ngày miền Bắc), giống có kiểu hình có số cao V4499, K1501 (27 - 29 quả), tỷ lệ nhân cao giống U4502, U962 (26 g/cây) Từ 79 nguồn gen ngắn ngày nhập nội từ ICRISAT, Nguyễn Thị Chinh (1996) [2] chọn đợc mẫu giống có thời gian sinh trởng từ 105 - 110 ngày điều kiện vụ xuân miền Bắc Việt Nam, nh ICGV 86055, ICGV 87883, số lại có thời gian sinh trởng khoảng 120 ngày Đây thực nguồn gen ngắn ngày cho công tác lai tạo giống Các giống JL24 L05 (ICGV 86143) đợc tác giả chọn tạo có thời gian sinh trởng ngắn suất cao Từ 1989 - 1992, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Đậu đỗ tiến hành 19 tổ hợp lai theo hớng ngắn ngày có sử dụng nguồn gen nhập nội Kết đà chọn lọc đợc số dòng có triển vọng ICGV 90014, ICGV 90068, ICGV 90016 [2] Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Đậu đỗ đà tiến hành lai tạo, nhập nội bé gièng cã thêi gian sinh trëng trung b×nh cho suất cao Những giống đợc chia làm hai nhóm: nhóm cho vùng thâm canh vùng không chủ động nớc tới Từ đó, chọn đợc 12 giống có nhiều triển vọng cho vùng thâm canh TQ6, TQ3, Q§1, Q§2, Q§3, Q§4, Q§5, Q§6, Q§7, Q§8, QĐ9, ĐL1 giống có nguồn gốc từ Trung Quốc Còn giống cho vùng không tới 9208.11 (L12), 9205b, X96, giống L12 giống có nhiều triển vọng nhất, khối lợng 100 hạt lớn (52,8g), vỏ mỏng (76,5%), đạt suất 38,7 tạ/ha Nghệ An Giống lạc L03 giống đợc chọn từ tổ hợp lai giống địa phơng Sen Nghệ An giống nhập nội ICGV 87157 cho suất chất lợng cao sản xuất, giống L03 đợc Bộ NN & PTNT cho phép khu vực hoá diện rộng miền Bắc [2] Giống V79 Viện KHKT Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo phơng pháp đột biến tia Rơngen giống Bạch sa Trung Quốc Giống V79 thuộc loại hình Spanish, sinh trởng khoẻ, hoa, tạo tập trung, thời gian sinh trởng 120 - 125 ngày, khối lợng 100 130 135g, khối lợng 100 hạt 48 - 52g, tỷ lệ nhân 74 - 76%, suất 20 - 25 tạ/ha, vỏ mỏng nhẵn, vỏ hạt màu hồng nhạt, chịu hạn khá, nhiễm trung bình bệnh đốm nâu, gỉ sắt, đốm đen, hÐo xanh vi khuÈn [12] Hoµng TuyÕt Minh vµ CTV (1995) [2] đà tiến hành gây đột biến giống lạc Sen lai năm 1989 chọn đợc hai dòng D332 D329 có suất cao (23 24 tạ/ha), ổn định, có khả chống chịu tốt Dòng D332 ®· ®ỵc Bé NN & PTNT cho phÐp khu vùc hoá từ năm 1995 Đánh giá 15 giống ngắn ngày, ViƯn KHNN MiỊn Nam cho thÊy gièng ICGV 87883, ICGV 87391, ICGV 90068 giống có triển vọng, thuộc dạng hình Spanish, thời gian sinh trởng 90 ngày, khối lợng 100 hạt lớn nhng vỏ dày giống địa phơng Giống HL25 (ICGS 56) nhập nội từ ICRISAT đà đợc Viện chọn lọc đa vào sản xuất (Hoàng Kim 1987, 1990) [2] Kết cải tiến giống đà đa giống nh L02, LTV, 4329 có khối lợng 100 hạt từ 50 - 60g cao so với giống cũ nh Sen Nghệ An, Lú, Má KÐt (37 - 45g) Nh÷ng nguån gen cã kích thớc hạt lớn đợc nhập nội (76 dòng) đánh giá từ năm 1996 Có mẫu có khối lợng 100 hạt 100g ICGV 9564, ICGV 91089, ICGV 95173, ICGV 95152 Tuy nhiªn, chóng cã thời gian sinh trởng dài suất thấp nên đợc sử dụng chơng trình lai tạo theo hớng cải tiến khối lợng hạt (Trần Nghĩa, 1996) [2] Khảo nghiệm số giống lạc vụ xuân đất Gia Lâm, Hà Nội, Bùi Xuân Sửu [7] thấy dòng lai đợc khảo sát tất có khối lợng hạt lớn (từ 40 - 50g/100hạt), vỏ hạt màu hồng, phù hợp với mục tiêu xuất lạc nhân, có dòng (C x H17) (B.5000 x B) cho suất cao, vỏ mỏng, hạt màu sắc đẹp, có triển vọng đa vào vùng lạc thâm canh Từ 1991 - 1995, Viện Cây có dầu phơng pháp chọn lọc cá thể, dòng lạc VD1 đà đợc chọn từ giống địa phơng Lỳ với suất bình quân điều kiện thí nghiệm 3493 kg/ha, cao giống đối chứng Lỳ 19%, hàm lợng dầu cao 3%, thời gian sinh trởng tối đa 90 ngày Hiện nay, giống ®· ®ỵc Bé NN & PTNT cho phÐp khu vùc ho¸ ë phÝa Nam C¸c gièng OPI 9422, OPI 9423 đợc chọn từ phơng pháp lai hữu tính có suất tơng đơng với giống Lỳ nhng khối lợng 100 hạt cao [2] Tại Viện Cây có dầu, Ngô Thị Lâm Giang cộng [2] đà đánh giá 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo chän läc mét sè gièng cã triÓn väng, cã thời gian sinh trởng trung bình VD2, VD3, VD4, VD5 giống có suất cao, hàm lợng dầu khối lợng 100 hạt cao Từ 1996 - 1998, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Đậu đỗ ®· ®¸nh gi¸ bé gièng kh¸ng bƯnh ®èm l¸ nhËp néi tõ ICRISAT thÊy r»ng cã gièng võa cho suất vừa kháng bệnh ICGV 91227, ICGV 87846, ICGV 91234, ICGV 98256, ICGV 91215, ICGV 91222 Hai giống ICGV 86325 ICGV 86699 suất không cao nhng kháng bệnh cao đà đợc thử nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Bắc Trung Bộ Kết cho thấy giống ICGV 91234 cho suất (28 tạ/ha) so với đối chứng (21,4 tạ/ha) [2] miền Nam, năm 1996 - 1999, 77 dòng lạc kháng héo xanh đợc nhập nội từ ICRISAT đà đợc đánh giá dòng VD9 (ICG 8666) VD10 (ICG 8645) đợc xác định có triển vọng, cho suất vợt trội giống đối chứng từ 22 - 26%, tỷ lệ chết tơng ứng 0,1 1,6% tự nhiên đồng (Ngô Thị Lâm Giang cộng sự, 1999) [2] Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Thị Yên (1991 - 1999) [2] đánh giá 684 mẫu giống lạc nhập nội từ ICRISAT Trung Quốc theo hớng kháng bệnh héo xanh vi khuÈn KÕt qu¶ chØ cã mÉu gièng phản ứng kháng bệnh Taishansanlirow, MD7, ICG1703 (KPS 5), ICG 7893 (KPS 6) vµ ICG 1704 HiƯn nay, gièng MD7 đợc Bộ NN & PTNT công nhận giống quốc gia Gièng GiÐ Nho Quan lµ mét nguån gen quý tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn đà đợc phát đánh giá khả kháng bệnh giống địa phơng Tỷ lệ sống sót sau 70 ngày trồng điều kiện tự nhiên 92,65% nhiễm bệnh nhân tạo 82,5% so với giống đối chứng nhiễm bệnh (Đỏ Bắc Giang) 37,2% 28,7% (Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Xuân Hồng, 1996) [2] Hiện nay, giống Gié Nho Quan đợc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Đậu đỗ sử dụng làm nguồn gene kháng bệnh công tác lai tạo gièng theo híng kh¸ng bƯnh hÐo xanh vi khn Trong năm 1998 - 1999, Nguyễn Xuân Hồng cộng [2] đà đánh giá 112 mẫu giống thu thập đợc nhân tạo khả kháng bệnh mốc vàng thấy có mẫu không bị nhiƠm bƯnh lµ VAG 54-1, VAG 54-3, VAG 29, VAG 43-47 Trong số giống khuyến cáo trồng sản xuất BG78, BG51, V79 tỏ kháng với nÊm C¸c gièng L02, L05, MD7 kh¸ng ë møc trung bình, giống LVT 4329 bị nhiễm nặng Đánh giá 35 dòng lạc kháng mốc vàng nhập từ ICRISAT, Trần NghÜa (1996) [2] cho r»ng chØ cã gièng cho suất cao giống địa phơng (Mỡ Cam Ranh) ICGV 91300 ICGV 91279 điều kiện miền Bắc Việt Nam Còn phía Nam, Ngô Thị Lâm Giang (1999) đánh giá phản ứng dòng/giống với bƯnh thÊy hai gièng VD2 (OPI 9404) vµ VD7 cã tỷ lệ nhiễm nấm thấp 3,5 3,9% tơng ứng điều kiện nhân tạo Giống VD2 có suất chất lợng tơng đối cao (năng suất 34,2 tạ/ha, khối lợng 100 hạt 48g), giống có triển vọng đợc nhân nhanh để đa sản xuất Một số dòng đợc xác định chịu hạn qua đánh giá ICRISAT đà đợc thử nghiệm nớc ta số dòng có triển vọng đà đợc giới thiệu ICGV 95393, ICGV 93255, ICGV 94149 phía Bắc (Trần Nghĩa 1996) ID2, ID3, ID12, ID13, ID14 phía Nam (Ngô Thị Lâm Giang 1999) [2] Trải qua nhiều năm, công tác nghiên cứu chọn tạo giống lạc nớc ta đà có kết khả quan, có nhiều giống phục vụ cho sản xuất lập thành giống đầy đủ: - Giống ngắn ngày: Chio JL24, L05, VD1 - Gièng cho vïng níc trêi: V79, L12, L03 - Giống cho vùng thâm canh: LVT, L02 mét sè gièng cã triÓn väng L04, L06, L14 - Gièng cho phÈm chÊt h¹t cao: L08 (130 h¹t/100g) - Gièng chèng bÖnh hÐo xanh vi khuÈn: MD7 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w