ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM (HỌ, TÊN HỌC VIÊN) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NG[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM (HỌ, TÊN HỌC VIÊN) BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (chức danh kh; họ, tên) HUẾ, NĂM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” Để thực mục tiêu trên, đội ngũ cán bộ quản lý trường học có vai trị đặc biệt quan trọng, họ vừa người đầu tàu, vừa là cầu nối lực lượng giáo dục nhà trường, với gia đình xã hội, người thay mặt nhà trường để bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lực trí tuệ cho đội ngũ giáo viên, người uốn nắn, điều chỉnh hành vi sai lệch, giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh Trong năm qua, công tác phát triển đội ngũ quản lý trường THCS thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai thực đạt kết tích cực, nhiên tồn khơng hạn chế, bất cập Do đó, nhiệm vụ cấp thiết cần phải tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS để tháo gỡ khó khăn bất cập, giải hạn chế, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học sở huyện Thớng Nhất, tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học sở huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác phát triển đội ngũ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai thời gian qua bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THCS Nếu xác lập sở khoa học, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cách khoa học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý vững mạnh, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông giai đoạn hiện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận đội ngũ cán bộ quản lý công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra giáo dục; nghiên cứu sản phẩm hoạt động; tổng kết kinh nghiệm; vấn xin ý kiến của chuyên gia…nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (gồm14 trường) từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016-2017 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 1.2.4.Phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 1.3 Lý luận đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học sở 1.3.1 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cán bợ quản lý trường THCS 1.3.2 Những yêu cầu phẩm chất (đạo đức, chính trị) lực (Lãnh đạo, quản lý, chuyên môn) người cán bộ quản lý trường THCS 1.3.2.1 Về phẩm chất đạo đức 1.3.2.2 Về phẩm chất chính trị 1.3.2.3 Về lực lãnh đạo, quản lý 1.3.2.4 Về lực chuyên môn 1.4 Lý luận công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 1.4.1 Sự cần thiết công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 1.4.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 1.4.2.2 Bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm đội ngũ CBQL trường THCS 1.4.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS 1.4.2.5 Tổ chức điều kiện hỗ trợ phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 1.5.1.Yếu tố khách quan 1.5.2.Yếu tố chủ quan Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THỐNG NHẤT,TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục THCS huyện Thớng Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.1.2.1 Qui mô phát triển trường lớp học sinh THCS 2.1.2.2 Về chất lượng giáo dục THCS 2.1.2.3 Đội ngũ cán quản lý giáo viên THCS 2.1.2.4 Về sở vật chất (CSVC) trường THCS 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 2.2.1.Mục đích khảo sát 2.2.2.Đối tượng phương pháp khảo sát 2.2.3.Thời gian, địa điểm khảo sát 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS 2.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.3.2.1 Phẩm chất đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS +Phẩm chất đạo đức +Phẩm chất chính trị 2.3.2.2 Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS +Năng lực lãnh đạo +Năng lực chuyên môn 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS 2.4.2 Thực trạng công tác quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS 2.4.3 Thực trạng công tác bổ nhiệm, điều động, bãi nhiệm CBQL ở các trường THCS 2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 2.4.5 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS 2.4.6.Thực trạng công tác tổ chức điều kiện hỗ trợ việc phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS 2.5 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Nguyên tắc xác lập biện pháp 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tồn diện 3.1.3.Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ cán bợ quản lý ở trường THCS 3.2.1.1 Mục đích 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bợ quản lý ở trường THCS 3.2.2.1 Mục đích 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, điều động bổ nhiệm lại, bãi nhiệm đội ngũ cán bợ quản lý ở trường THCS 3.2.3.1 Mục đích 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS 3.2.4.1 Mục đích 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS 3.2.5.1 Mục đích 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.6 Tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác phát triển đội ngũ cán bợ quản lý ở các trường THCS 3.2.6.1 Mục đích 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1.Về lý luận 1.2.Về thực tiễn KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ giáo dục & Đào tạo 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 2.3 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng Nai 2.4 Đối với UBND hụn Thớng Nhất 2.5 Đối với Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 2.5.Đối với trường THCS địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Stt Nội dung công việc Thời gian Xây dựng duyệt đề 07/2017 Ghi cương Triển khai thực đề tài 08/2017 – luận văn 12/2017 Viết hoàn thiện luận văn 01/2018 – 05/2018 Bảo vệ luận văn 06/2018 Huế, ngày … tháng … năm 2017 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN 10 NGƯỜI THỰC HIỆN