1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis thành lập bản đồ chuyên đề rác thải trong sinh hoạt tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN ĐỒ ÁN TIN HỌC ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ RÁC THẢI TRONG SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Trịnh Kim Chi Mã học sinh viên: 21111104155 Lớp: ĐH11QM5 Tên học phần: Đồ án Tin học ứng dụng Mã học phần : Giảng viên hướng dẫn: Lê Đắc Trường Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC I II III IV V ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu II.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1Phương pháp nghiên cứu thực địa 2.2.2.Phương pháp phân tích thống kê 2.2.3 Phương pháp đồ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III.1 Thực trạng địa bàn nghiên cứu III.2 Xây dựng đồ quản lý III.2.1 Đánh giá trạng liệu III.2.2 Thành lập đồ chuyên đề Kết luận Tài Liệu Tham khảo I, ĐẶT VẤN ĐỀ Rác thải sinh hoạt chất thải thể rắn thải hoạt động sống người, nguồn phát sinh chủ yếu từ khu dân cư, trường học, quan, trung tâm dịch vụ, thương mại… Cũng tất quốc gia giới, Việt Nam rác thải trở thành vấn nạn đáng lo ngại, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt Ứng dụng GIS thành lập đồ quản lý rác thải nhằm tìm giải pháp tối ưu việc quản lý rác thải sinh hoạt phù hợp, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường quận Hồng Mai Tiến hành phương pháp thu thập điều tra thực tế, xử lý số liệu khác tổng hợp kết thu địa bàn quận Hồng Mai, TP Hà Nội Từ sử dụng phần mềm MapInfo để thành lập đồ chuyên đề rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai, TP Hà Nội với nội dung thể bao gồm: chất lượng theo lượng rác thải sinh hoạt bình quân ngày, vị trí điểm hẹn thu gom rác thải, biểu đồ số lượng nhân công phương tiện thu gom rác thải, biểu đồ tỷ lệ loại phương tiện thu gom địa bàn.Quận Hoàng Mai nằm phía Nam khu vực trung tâm TP Hà Nội, thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2003 Chính phủ, trải rộng từ Đơng sang Tây, chia làm phần tương đối đường Giải Phóng, Tam Trinh (theo trục Bắc - Nam) Quận Hồng Mai có 14 phường gồm: Đại Kim, Định Cơng, Giáp Bát, Hồng Liệt, Hồng Văn Thụ, Lĩnh Nam, Mai Động, Tân Mai, Thanh Trì, Thịnh Liệt, Trần Phú, Tương Mai, Vĩnh Hưng, Yên Sở Với lợi nằm cửa ngõ phía Nam Thành phố Hà Nội có trục giao thơng đường bộ, đường sắt đường thủy (sông Hồng) điều kiện thuận lợi để quận Hoàng Mai phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Bên cạnh đó, q trình thị hố địa bàn quận Hồng Mai diễn nhanh chóng mặt mang lại hiệu kinh tế - xã hội, mặt khác đem lại thách thức không nhỏ đến chất lượng môi trường khu vực nói riêng tồn thành phố nói chung Chính tốc độ phát triển nhanh làm cho số lượng rác tăng lên nhanh chóng, đặc biệt chất thải sinh hoạt Nếu việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt không tốt dẫn đến hàng loạt hậu nghiêm trọng môi trường sống người dân.GIS công cụ hỗ trợ đắc lực công tác quản lý tài nguyên môi trường Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ GIS để thành lập đồ chuyên đề rác thải yêu cầu cấp thiết nhằm giúp cho nhà quản lý có nhìn tổng qt vấn đề rác thải, đánh giá xác chất lượng hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn, đồng thời đưa giải pháp hiệu việc xử lý rác thải, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Từ khóa: Bản đồ chuyên đề rác thải, GIS, Hoàng Mai, MapInfo, rác thải sinh hoạt II, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các vấn đề tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến môi trường khu vực nghiên cứu - Tình hình thu gom trạng rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa + Điều tra trực tiếp: hỏi trực tiếp công nhân vệ sinh môi trường qua mẫu phiếu hỏi Tìm hiểu thơng tin: thành phần rác thải, khối lượng trung bình ngày, điểm hẹn thu gom rác khu vực hoạt động, số lần vận chuyển ngày, số nhân công tổ, số lượng phương tiện thu gom + Điều tra gián tiếp: thu thập số liệu thống kê từ phân tích tình hình lượng rác thải sinh hoạt địa phương 2.2.2 Phương pháp phân tích thống kê + Dùng để tổng hợp số liệu, tiêu thu thập Qua đó, đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) địa bàn quận Hoàng Mai + Phân cấp tài liệu thu thập + Thống kê liệu, số liệu theo tiêu thức cấu + Xử lý, tổng hợp tài liệu: Tổng hợp liệu, số liệu cách hệ thống theo nội dung cụ thể Từ số liệu rời rạc tổng hợp thành bảng biểu thống kê, biểu đồ, đồ thị để đánh giá tình hình quản lý trạng chất thải rắn sinh hoạt quận 2.2.3 Phương pháp đồ Phương pháp đồ phương pháp chủ yếu quan trọng, thông tin đối tượng khơng gian trình bày thơng qua hình ảnh đồ hoạ, bao gồm đồ giấy đồ số lưu trữ hệ thống máy tính Bản đồ đối tượng liệu đầu vào, đồng thời sản phẩm đầu ra, quuyết định đến tính xác hiệu hệ thống thơng tin đất đai Do đó, việc xử lý liệu đầu vào quan trọng Nội dung đồ sử dụng phương pháp thể sau: - Phương pháp ký hiệu: phương pháp thể đối tượng điểm xác định mặt vị trí Đối với ký hiệu nhỏ đồ ngồi thể vị trí đối tượng thể chất lượng, số lượng, cấu trúc đối tượng, động lượng tượng Trong phương pháp này, gồm có loại ký hiệu: ký hiệu chữ, ký hiệu hình học, ký hiệu tượng trưng, ký hiệu nghệ thuật - Phương pháp đồ giải: phương pháp biểu thị phân chia lãnh thổ vùng khác theo đặc điểm hay đặc điểm khác tự nhiên, kinh tế hay xã hội Phương pháp dùng để biểu thị đối tượng phân bố rộng khắp Nó phân chia theo tiêu định, người ta dùng màu sắc thể chất lượng đối tượng - Phương pháp biểu đồ: phương pháp khái quát số liệu thống kê biểu đồ theo đơn vị hành Đồ hoạ dùng phương pháp biểu đồ cột, biểu đồ diện tích biểu đồ khối Trên sở vận dụng phần mềm MapInfo xây dựng, thành lập đồ gồm liệu không gian liệu thuộc tính Từ đó, tiến hành xử lý, tích hợp phân tích, mơ hình hố, biên tập, xuất bản… hệ thống liệu theo mục đích đề Phương pháp sử dụng nhiều để xây dựng hệ thống đồ chuyên đề kinh tế xã hội, đồ văn hoá, giao thông, môi trường… III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng địa bàn nghiên cứu Thành phần CTRSH quận Hoàng Mai đa dạng, phức tạp bao gồm hữu lẫn vơ chưa có phân loại nguồn Đây nhược điểm công tác phân loại rác nguồn, công tác hồn thiện khối lượng rác cần chơn lấp giảm đi, từ hạn chế phần diện tích cần cho chơn lấp, đồng thời tận dụng lại thành phần tái chế, tránh lãng phí tài nguyên Từ bảng thành phần loại chất thải rắn sinh hoạt, chia chúng thành loại chính: chất hữu dễ phân huỷ chất lại tạm gọi rác tái sinh - Chất hữu dễ bị phân huỷ: loại rác hữu dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như: loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng, vỏ trái cây, chất thải tách làm bếp… - Rác tái sinh loại rác sử dụng lại nhiều lần trực tiếp chế biến lại như: giấy, vỏ đồ hộp nhôm, sắt, thiếc, thuỷ tinh, loại nhựa… Nhìn chung, chất hữu dễ phân huỷ chiếm tỷ lệ cao xử lý tái chế để làm phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Các thành phần cịn lại có khả tái sinh, tái chế, tái sử dụng Mặt khác, công tác quản lý chất thải rắn đô thị công nghiệp nhiều bất cập, yếu Việc thu gom vận chuyển chất thải rắn đô thị công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, vệ sinh thị, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị sức khoẻ cộng đồng Hiện nay, khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom địa bàn quận Hoàng Mai chiếm khoảng 80% tổng khối lượng Hoạt động thu gom tổ rác dân lập phường đảm nhiệm quản lý Công ty: Công ty cổ phần Xanh, Công ty cổ phần môi trường Thăng Long, Công ty cổ phần cơng trình thị Hồng Mai 3.2 Xây dựng đồ quản lý rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai tỷ lệ 1:10.000 3.2.1 Đánh giá trạng liệu  Hiện trạng liệu địa Bản đồ địa quận Hồng Mai tỷ lệ 1:10000 lưu trữ dạng *.dwg phòng TN-MT quận Hồng Mai cung cấp  Dữ liệu thuộc tính Dữ liệu trạng môi trường chất thải rắn gồm nhóm thơng tin: - CTRSH: + Nguồn gốc phát sinh CTRSH; + Khối lượng thu gom thực tế; + Thành phần CTRSH thu gom - Công tác thu gom nguồn: + Số lượng, loại phương tiện thu gom; + Số lượng nhân công phục vụ công tác thu gom - Điểm hẹn: vị trí điểm hẹn thu gom 3.2.2 Thành lập đồ chuyên đề rác thải rắn sinh hoạt quận Hoàng Mai tỷ lệ 1:10.000 a, Bản đồ sản phẩm chồng xếp lớp: ranh giới hành chính, thuỷ văn giao thơng Hình Bản đồ b, xây dựng sở liệu chất thải rắn sinh hoạt -Khối lượng rác thải sinh hoạt tính bình qn theo đầu người thể Nền chất lượng, với thang giá trị bậc màu ( 70 tấn/ngày; 60 - 70 tấn/ngày; 50 - 60 tấn/người; 40 - 50 tấn/người; 40 tấn/ngày) STT Phường Số lượng bình quân( Tấn/ ngày) Số điểm hẹn 01 Yên Sở 40,0 02 Định Công 75,0 03 Lĩnh Nam 44,0 04 Hồng Văn Thụ 70,0 05 Thanh Trì 42,5 06 Vĩnh Hưng 47,6 07 Giáp Bát 41,0 08 Mai Động 30,0 09 Tân Mai 45,5 10 Tương Mai 48,0 11 Thịnh Liệt 44,5 12 Hoàng Liệt 46,0 13 Đại Kim 46,0 14 Trần Phú 15,75 Bảng Thống kê khối lượng rác trung bình ngày theo phường Nền chất lượng phường theo khối lượng rác thải thu gom ngày: + phường có lượng rác trung bình 70 tấn/ ngày: Vĩnh Hưng, Hồng Văn Thụ, Định Cơng + phường có lượng rác trung bình từ 60 - 70 tấn/ngày: Tương Mai + phường có lượng rác trung bình từ 50 – 60 tấn/ngày: Tân Mai, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt, Đại Kim + phường có lượng rác trung bình từ 40 – 50 tấn/ngày: Lĩnh Nam, Thanh Trì, Giáp Bát + phường có lượng rác trung bình 40 tấn/ngày: Mai Động, Trần Phú, Yên Sở - Không gian: Quản lý vị trí điểm hẹn thu gom CTRSH (dạng điểm) Qua trình điều tra thực tế với số liệu từ 15 phiếu hỏi địa bàn toàn quận, thông tin điểm hẹn thu gom CTRSH tổng hợp bảng 10 Hình Vị trí điểm tập kết rác c Xây dựng hệ thống biểu đồ, bảng biểu 11 Thông qua bảng thành lập biểu đồ: - Biểu đồ số nhân công, số phương tiện khối lượng thu gom phường - Biểu đồ tỷ lệ loại phương tiện phục vụ hoạt động thu gom vận chuyển 12 Hình Biểu đồ số lượng nhân công phương tiện thu gom rác - Số lượng nhân cong phương tiện thu gom phân bố chưa đồng hợp lý Tuy có phường phương tiện chủ yếu lại xe giới ô tô nên khối lượng thu gom ngày đạt hiệu suất lớn - Hiện nay, phương tiện thu gom phổ biến địa bàn phường xe đẩy 13 tay sử dụng sức người Bên cạnh đó, nhiều phường trang bị phương tiện đại để giảm sức lao động cho cơng nhân Từ nâng cao sức khỏe, hiệu làm việc giảm thời gian di chuyển từ nơi thu gom điểm tập kết rác - Sản phẩm đồ chuyên đề rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai tỷ lệ 1:10000 kết thể sở liệu rác thải sinh hoạt đồ Hình Bản đồ chuyên đề rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai tỷ lệ 1/10000 14 Bản đồ chuyên đề rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai cho thấy: - Các điểm hẹn thu gom thiếu phân bố hợp lý gây ảnh hưởng đến giao thông mỹ quan đô thị: Nhiều điểm bố trí gần trường học phường Tương Mai, phường Thanh Trì, phường Đại Kim gây ảnh hưởng đến sức khỏe giáo viên học sinh trường hay điểm bố trí gần sông, ao, hồ gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm chất lượng môi trường sống cư dân xung quanh - Số lượng nhân công phương tiện phân bổ chưa đồng hợp lý Đa số sử dụng phương tiện thô sơ làm giảm hiệu lao động khó thu gom triệt để lượng rác thải ngày IV KẾT LUẬN + Bản đồ chuyên đề quản lý rác thải sinh hoạt quận Hoàng Mai thành lập với số liệu xác thực thể số lượng rác thải ngày; số nhân công, phương tiện thu gom; vị trí điểm hẹn tập kết Các thơng tin đồ giúp cho quan quản lý đánh giá cách tổng quát bất cập tồn hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt Từ đó, tìm biện pháp để cải thiện tình hình, giảm thiểu đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực chất thải rắn đến môi trường quận + Việc ứng dụng công nghệ tin học để thành lập đồ Quản lý rác thải sinh hoạt việc cần thiết, trợ giúp nhà quản lý định xác công tác quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt cách hiệu + Vấn đề ô nhiễm mơi trường địa bàn quận Hồng Mai báo động hoạt động quản lý CTRSH chưa nhận quan tâm mức quan chức có thẩm quyền người dân địa phương Do đó, để thực tốt cơng tác quản lý môi trường đưa đồ Quản lý CTRSH Quận Hồng Mai vào sử dụng cách có hiệu đưa đến kiến nghị: - Đề nghị UBND quận Hoàng Mai kết hợp với công ty môi trường phụ trách địa bàn quận có kế hoạch thu gom xử lý CTRSH hợp lý: - Dữ liệu CTRSH cần cập nhật cách thường xuyên nhằm đánh giá 15 xác tình hình phát sinh CTRSH địa phương đưa biện pháp quản lý phù hợp với phường cách hiệu - Phương tiện thu gom CTRSH cần đại hóa, đảm bảo hoạt động thu gom diễn khép kín, bố trí thời gian thu gom hợp lý tránh gây ảnh hưởng đến môi trường, ách tắc giao thông mỹ quan đô thị - Rà sốt, bố trí lại điểm thu gom rác, cần loại bỏ điểm tập kết tự do, trái phép - Thành phần rác thải gồm nhiều loại khác cần phân loại nguồn để trách tạo áp lực cho việc xử lý lãng phí tài nguyên CTR cho việc tái sinh, tái chế tái sử dụng V, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ TN-MT (2006) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm2005 2,Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Thị Kim Thái (2001) Giáo trình Quản lý chất thải rắn, Tập 1, Nhà xuất Xây dựng 3,Tài liệu hướng dẫn sử dụng Mapinfo Trung tâm Công nghệ tin học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội http://123doc.org/document Trần Tấn Lộc, Lê Tiến Thuần (2004) Giáo trình Bản đồ học chuyên đề Nhà xuất ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 5,Trần Thị Hương (2013) Bài giảng mơn Kiểm Sốt Ơ Nhiễm Trường Đại học Lâm nghiệp 6,Chu Thị Bình Bài giảng mơn Hệ thống thông tin địa lý Trường Đại học Lâm nghiệp 7,Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2001) Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Green Eye Environmental.Co 16 17 18 19

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN