1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mại, thành phố Hà Nội

111 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại - dịch vụ trên địa bàn quận Hoàng Mai trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS ĐẶNG ĐÌNH THANH HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đặng Đình Thanh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố không trùng lắp với đề tài khác.Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Lê Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “ Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mại, thành phố Hà Nội”, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc Học viện, thầy, cô giáo giảng lớp cao học HC21.B8 - Học viện Hành Quốc gia Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đặng Đình Thanh dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo UBND quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập tài liệu cần thiết, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng để thực luận văn, song kiến thức kinh nghiệm làm việc hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc góp ý q thầy, để luận văn đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Lê Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ 1.1 Khái quát chung thƣơng mại, dịch vụ 1.1.1 Một vài Khái niệm liên quan đến thƣơng mại, dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm thƣơng mại dịch vụ 11 1.1.3 Phân loại 13 1.1.4 Vai trò thƣơng mại, dịch vụ kinh tế 16 1.2 Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 21 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 21 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ 22 1.2.3 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ…………………………………………………………………………… .22 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 23 1.3.1 Xây dựng ban hành văn quản lý thƣơng mại, dịch vụ 23 1.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển thƣơng mại, dịch vụ 23 1.3.3 Tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại, dịch vụ…………………………………………………………………………… 24 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, chủ trƣơng, sách thƣơng mại dịch vụ, dịch vụ 24 1.3.5 Tổ chức đăng ký kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ 25 1.3.6 Bộ máy quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại - dịch vụ 25 1.4 Công cụ quản lý chủ yếu nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 27 1.4.1 Nhà nƣớc quản lý hoạt động thƣơng mại, dịch vụ pháp luật 27 1.4.2 Nhà nƣớc quản lý hoạt động thƣơng mại, dịch vụ cơng cụ sách………………………………………………………………………… 27 1.4.3 Nhà nƣớc quản lý thƣơng mại, dịch vụ công cụ kế hoạch hóa 28 1.4.4 Một số cơng cụ khác 29 1.5 Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 30 1.5.1 Phƣơng pháp hành 30 1.5.2 Phƣơng pháp kinh tế 30 1.5.3 Phƣơng pháp tuyên truyền, giáo dục 31 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ…………………………………………………………………………… 31 1.6.1 Các nhân tố thuộc đối tƣợng quản lý 31 1.6.2 Các nhân tố thuộc thân chủ thể quản lý 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 37 2.1 Khái quát quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai 37 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Về xây dựng và ban hành văn quản lý thƣơng mại, dịch vụ 53 2.2.2 Về xây dựng thực thi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại, dịch vụ 56 2.2.3 Thực trạng tổ chức đăng ký kinh doanh thƣơng mại dịch, vụ địa bàn quận Hoàng Mai 58 2.2.4 Thực trạng khảo sát thị trƣờng, thu thập, xử lý thông tin xúc tiến thƣơng mại, dịch vụ 59 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chủ trƣơng, sách pháp luật thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai………………………………………………………………………… 62 2.2.6 Thực trạng đội ngũ cán công chức quản lý thƣơng mại, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển thƣơng mại dịch vụ 65 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai 66 2.3.1 Những thành công 66 2.3.1 Những hạn chế nguyên nhân 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI 74 3.1 Yêu cầu nguyên tắc quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai 74 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn Quận 74 3.1.2 Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ: 74 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại dịch vụ đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030: 76 3.2.1 Phƣơng hƣớng chung: 76 3.2.2 Phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại dịch vụ 77 3.3 Giải pháp thực quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận hoàng mai đến năm 2020 80 3.3.1 Cơ chế, sách quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai 80 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận 83 3.3.3 Hồn thiện cơng cụ quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại hàng hoá địa bàn………………………………………………………………………… 87 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác thông tin kinh tế, xúc tiến thƣơng mại dịch vụ…………………………………………………………………………… 90 3.3.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc thực văn pháp luật thƣơng mại 91 3.3.6 Giải pháp hoàn thiện xây dựng thực thi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại dịch vụ 91 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2013 - 2017 quận Hoàng Mai 38 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2013 - 2017 quận Hoàng Mai 39 Bảng 2.3: Cơ sở hoạt động kinh doanh thƣơng mại – dịch vụ quận Hoàng Mai 40 Bảng 2.4: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo loại hình ngành kinh tế quận Hoàng Mai 41 Bảng 2.5: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo loại hình ngành kinh tế quận Hồng Mai giai đoạn 2013-2017 43 Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị sản xuất quận Hoàng Mai giai đoạn 2013-2017 44 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động ngành kinh tế quận Hoàng Mai giai đoạn 2013-2017 46 Bảng 2.8: Các văn ban hành quản lý năm 2013-2017 54 Bảng 2.9: Tình hình đăng ký kinh doanh hộ cá thể 58 Bảng 2.10: Những vi phạm pháp luật thƣơng mại dịch vụ năm 2013-2017 64 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế quận Hoàng Mai1 45 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động ngành kinh tế giai đoạn 2013-2017 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BLHH Bán lẻ hàng hóa CNĐKKD Chứng nhận đăng ký kinh doanh CN - XD Công nghiệp – xây dựng GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nƣớc LCHHXH Luân chuyển hàng hóa xã hội TM - DV Thƣơng mại dịch vụ hoạt động thƣơng mại doanh nghiệp hoạt động địa bàn Quận phục vụ cho thực nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc Quận Hƣớng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quan chuyên môn thuộc UBND cấp phƣờng, thực nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ - Kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Quận, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật 3.3.3 Hồn thiện cơng cụ quản lý Nhà nước thương mại hàng hoá địa bàn Thứ hồn thiện cơng cụ hành pháp chế: hệ thống sách ổn định, hợp lý nhằm định hƣớng cho thị trƣờng phát triển theo mục tiêu, đồng thời tạo lòng tin cho nhà doanh nghiệp nƣớc yên tâm đầu tƣ, phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn quận Cùng với việc hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp luật, sách điều hành quản lý vĩ mô không ngừng đƣợc củng cố, hoàn thiện tạo nên chế quản lý mới, đồng thời quyền chủ động sở doanh nghiệp ngày đƣợc nâng cao Để thúc đẩy đời, phát triển, hoàn thiện hệ thống thị trƣờng, thƣơng mại địa bàn, Quận trƣớc hết phải có quán từ lý luận đến thực tiễn chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Quận cần đƣa đƣợc biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh tế tham gia vào hệ thống thị trƣờng, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế khác Căn chức nhiệm vụ thông qua cơng cụ quản lý xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật gian lận thƣơng mại Đồng thời, cần có biện pháp điều hồ lợi ích chủ tham gia thị trƣờng lợi ích chung xã hội, thơng qua sách: thuế, hệ thống bảo 87 hiểm, để điều chỉnh mối quan hệ lợi ích Bảo vệ lợi ích ngƣời lao động, ngƣời tiêu dùng, kiểm soát hạn chế độc quyền kinh doanh nội dung mà quản lý Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng mà quận cần phải trọng Coi cấp quận đến phƣờng cấp trực tiếp sở kinh doanh, nên tổ chức máy giúp việc cho UBND phƣờng cần đƣợc nghiên cứu cải tiến, đảm bảo hiệu công tác, hiệu lực quản lý Thứ hai, cần tranh thủ sử dụng linh hoạt đa dạng cơng cụ tài - tiền tệ phù hợp nhằm khuyến khích, phát triển thƣơng mại dịch vụ Tích cực tranh thủ Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quan hữu quan địa phƣơng để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Khuyến khích xây dựng Quỹ phát triển hỗ trợ doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ, tranh thủ Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ thống hỗ trợ để tập trung lƣợng vốn lớn nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Quận cần tranh thủ ủng hộ ngân hàng thƣơng mại việc tăng cƣờng hỗ trợ khoản vay doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ có thị trƣờng, làm ăn có hiệu có nhu cầu tín dụng, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ, hoàn thiện dịch vụ tài cho doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ, mở rộng quy mô khoản vay, phát triển nghiệp vụ dịch vụ tín dụng Khuyến khích tổ chức bảo lãnh tín dụng tích cực phát triển nghiệp vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Cần xây dựng sách tƣơng ứng nhằm khuyến khích thu hút nguồn vốn xã hội đầu tƣ vào phát triển đổi doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ Mở rộng kênh cung cấp tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ tham gia thị trƣờng cổ phiếu phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Thúc đẩy doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ tiến hành cải tạo, đổi mới, đƣa hoạt động kinh doanh 88 vào nề nếp thông qua việc tận dụng vốn đầu tƣ nƣớc dƣới hình thức liên doanh, hợp tác, nhƣợng quyền Các doanh nghiệp thƣơng mại vừa nhỏ vào quy định có liên quan nhà nƣớc cho phép, phát hành trái phiếu doanh nghiệp phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Thứ ba, hoàn thiện công cụ tuyên truyền giáo dục phù hợp đại nhằm nâng cao nhận thức tri thức thƣơng mại điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế cho toàn xã hội từ nhà quản lý, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Tuyên truyền, giáo dục công cụ chủ yếu để phổ biến, giáo dục pháp luật thƣơng mại, công cụ marketing, xúc tiến thƣơng mại hữu hiệu Thông qua biện pháp truyền thông giáo dục hiệu mà nhận thức hiểu biết ngƣời dân Thủ đô đƣợc nâng cao, họ tự giác chấp hành pháp luật có hành vi ứng xử kinh doanh, tiêu dùng văn minh đại Thứ tƣ, hồn thiện cơng cụ kinh tế nhằm khuyến khích phát triển thƣơng mại dịch vụ quận theo hƣớng văn minh, đại Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, việc sử dụng công cụ kinh tế thực QLNN để đảm bảo mục tiêu quản lýý phƣơng thức đem lại hiệu cao làm hài lòng đối tƣợng chịu quản lý Các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng QLNN thƣơng mại có tác động làm thay đổi lợi ích kinh tế đối tƣợng bị quản lý, mà khuyến khích hay ngăn cản ngƣời bị quản lý thực hay không thực hành vi thƣơng mại Dƣới góc độ đó, thân cơng cụ tài chính, tiền tệ nhƣ thuế, phí, đầu tƣ, tín dụng, tỷ giá đƣợc coi công cụ kinh tế Tuy nhiên, hiệu có tác dụng tốt nhiều công cụ kinh tế đƣợc sử dụng kết hợp với công cụ khác nhƣ tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Thứ năm, sử dụng cơng cụ tài nhằm can thiệp vào thị trƣờng hàng hoá thị trƣờng có biến động Vấn đề sử dụng cơng cụ tài 89 nhằm kiểm sốt thị trƣờng có biến động có vai trị quan trọng việc bình ổn thị trƣờng Đây cơng cụ sử dụng có hiệu quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại Đặc biệt thị trƣờng hàng nông sản - thị trƣờng nhạy cảm thƣờng có biến động thất thƣờng giá Thị trƣờng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu Thứ sáu, đầu tƣ kêu gọi đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại Sự phát triển thƣơng mại dịch vụ phụ thuộc nhiều vào điều kiện hỗ trợ phát triển, kết cầu hạ tầng thƣơng mại Chính vậy, việc đầu tƣ kêu gọi đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng thƣơng mại có vai trị quan trọng Phát triển kết cầu hạ tầng thƣơng mại địa bàn Quạn cần trọng đến phát triển trung tâm hội chợ triển lãm, hệ thống chợ, trung tâm thƣơng mại siêu thị 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác thông tin kinh tế, xúc tiến thương mại dịch vụ Trong trình hoạt động quản lý Nhà nƣớc, Quận cần chủ động nghiêm chỉnh thực giải pháp cần thiết nhằm củng cố, tăng cƣờng hệ thống thông tin nội phục vụ hoạt động quản lý Nhà nƣớc mình, nhƣ để giúp lãnh đạo Sở ngành, Thành phố nắm đƣợc tình hình, cơng việc chủ yếu diễn hàng ngày toàn ngành, lĩnh vực, địa bàn Quận phụ trách Đồng thời, Quận cần thực tốt việc báo cáo định kỳ (tháng, quý, 06 tháng, năm), báo cáo chuyên đề, báo cáo đột xuất báo cáo hàng tuần.Ngoài ra, Quận cần thƣờng xuyên trao đổi thông tin với quan chuyên môn Sơ uỷ ban nhân dân phƣờng thơng tin có liên quan Thực việc cung cấp thông tin theo chế độ có yêu cầu phối hợp quan khác Mặt khác, Quận cần coi trọng việc công bố thông tin cần thiết theo quy định đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, ngƣời dân phƣơng 90 tiện thông tin đại chúng, hệ thống thông tin Sở xây dựng quản lý Các văn sau đƣợc đăng mạng tin học diện rộng Quân: a) Văn quy phạm pháp luật uỷ ban nhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân Thành phố ban hành lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ b) Các văn Nhà nƣớc sách, pháp luật c) Các văn hành chính, báo cáo, biểu mẫu văn khác Các đơn vị mạng tin học Quận phải thực chế độ trao đổi thông tin qua mạng tin học diện rộng Sở Thƣơng mại theo quy định; thƣờng xuyên theo dõi thông tin mạng tin học để kịp thời nhận văn đạo điều hành để quán triệt thực 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực văn pháp luật thương mại Việc kiểm tra, giám sát thực văn pháp luật thƣơng mại dịch vụ hành địa bàn Quận phòng Kinh tế thực phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên có kế hoạch theo quy định cấp có thẩm quyền Việc kiểm tra phải bảo đảm dân chủ, công khai, pháp luật, không gây phiền hà khơng làm cản trở đến hoạt động bình thƣờng quan đơn vị đƣợc kiểm tra Quá trình kiểm tra phải lập biên kiểm tra; kết thúc kiểm tra phải có kết luận rõ ràng, phát có sai phạm phải xử lý đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý thoả đáng 3.3.6 Giải pháp hoàn thiện xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ Tiếp tục thu hút tập đoàn lớn thƣơng mại dịch vụ, công nghệ cao vào quận nhằm tiếp cận phƣơng thức quản lý, hấp thu công nghệ phƣơng thức kinh doanh đại, vừa áp lực nhƣng hội để doanh nghiệp quan quản lý học tập Ngành thƣơng mại dịch vụ 91 quận cần có tầm nhìn chiến lƣợc, dài hạn việc đẩy mạnh ứng dụng, phát triển phủ điện tử thƣơng mại điện tử phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin Internet đóng vai trị then chốt Trong vài năm gần đây, sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Quận có bƣớc cải tiến đáng kể Tuy nhiên, thực trạng chƣa sử dụng có hiệu thiết bị cơng nghệ thông tin, trao đổi khai thác thông tin mạng cục hệ thống mạng cịn ít, thể rõ tính yếu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh Với chức định hƣớng cho doanh nghiệp tạo môi trƣờng cho thƣơng mại điện tử phát triển; xuất phát điểm Việt Nam thấp mặt so với nƣớc khu vực giới, nhƣng lại học tập đƣợc nhiều kinh nghiệm quốc gia trƣớc nhƣ: vai trị Chính phủ có tầm quan trọng lớn việc hoạch định sách nhƣ đối tƣợng tiên phong đẩy mạnh ứng dụng phát triển Thực tế, hạ tầng thƣơng mại manh mún, chƣa tạo đƣợc khơng gian lƣu thơng hàng hố thực cho thƣơng nhân hoạt động thuận lợi Cần quan tâm đầu tƣ hạ tầng sở để tạo không gian tổ chức lƣu thơng hàng hố cách hồn hảo từ sản xuất - lƣu thông - tiêu dùng nhƣ: - Thực lập quy hoạch xúc tiến kêu gọi đầu tƣ dự án hạ tầng thƣơng mại: trung tâm nông sản thực phẩm, bến xe tĩnh, khu dịch vụ tổng hợp diện tích đất nơng nghiệp xen kẹt không sản xuất đƣợc Thông qua hỗ trợ GPMB, đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo mơi trƣờng an ninh trật tự tốt để khuyến khích nhà đầu tƣ tham gia đầu tƣ hạ tầng thƣơng mại - Đẩy nhanh việc xã hội hoá đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu thể dục thể thao: sân bóng, sân tennis, bể bơi… khu vui chơi giải trí kết hợp với dịch vụ tổng hợp phƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng 92 - nghề Bánh Thanh Trì phƣờng Thanh; nghề Bún Tứ Kỳ (phƣờng Hoàng Liệt), nghề Kim hồn (phƣờng Định Cơng) Quy hoạch kênh phân phối hàng hoá gắn với quy hoạch chung Hà Nội không gian thị trƣờng với không gian địa lý giao thơng, hình thành trung tâm thƣơng mại, siêu thị, đƣờng phố thƣơng mại chuyên doanh, hệ thống chợ kho tàng đầu mối Việc quy hoạch phải kết hợp yêu cầu phát triển thị trƣờng đại với giữ gìn cảnh quan chung Hà Nội Xu hƣớng năm tới nên hình thành đại siêu thị (diện tích 50.000m² trở lên) vừa bán bn, vừa bán lẻ tập đồn kinh doanh siêu thị lớn nƣớc đầu tƣ vào Các đại siêu thị đƣợc xây dựng khu vực ngoại đơ, vị trí địa lý giao thơng thuận lợi; Hình thành chuỗi siêu thị trung tâm thƣơng mại, tuyến phố lớn khu vực nội thành Các siêu thị, trung tâm thƣơng mại khu vực diện tích khơng lớn nhƣng đảm bảo đƣợc tính cạnh tranh cao vị trí thuận lợi, hình thức kinh doanh bán lẻ chủ yếu; - Đẩy mạnh phát triển hệ thống cửa hàng tiện ích, cửa hàng tự chọn thời gian tới, dần thay vị trí việc kinh doanh nhỏ lẻ hộ tƣ nhân cửa hàng bách hố doanh nghiệp với hình thức kinh doanh lạc hậu (hậu thời kỳ bao cấp) - Bổ sung quy hoạch mạng lƣới chợ: rà sốt quỹ đất cơng cộng, đất nơng nghiệp xen kẹt phù hợp để đầu tƣ xây dựng chợ, đặc biệt phƣờng khơng có chợ để bổ sung vào quy hoạch mạng lƣới chợ 93 thành phố Hà Nội - ẩy nhanh đầu tƣ xây dựng mới, xây dựng lại, nâng cấp, cải tạo mở rộng chợ Chỉ đạo tập trung hoàn thiện cơng tác đấu thầu lựa chọn nhà đầu tƣ có sử dụng đất 05 dự án Trung tâm thƣơng mại tiếp nhận bàn giao từ Thành phố (chợ dân sinh Hoàng Liệt, TTTM chợ Đại Từ, Vĩnh Hưng, Vĩnh Tuy, Định Công) Nâng cấp, cải tạo mở rộng chợ Giáp Nhị (phƣờng Thịnh Liệt); chợ Kim Lũ (phƣ - Hồn thành cơng tác đầu tƣ xây dựng 02 Trung tâm thƣơng mai quy mô 5000 - 7000m2 , 01 chợ nông sản chuyên kinh doanh cá nhằm tạo địa điểm tin cậy cho khách hàng tiêu dùng, đồng thời tạo động lực để khuyến khích việc sản xuất, chế biến sản phẩm thực phẩm có thị trƣờng tiêu thụ ổn định - Thực chuyển đổi mơ hình quản lý 02 chợ (chợ Giáp Nhị, chợ Kim Lũ) - Giải tỏa triệt để chợ cóc, tụ điểm kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, lịng đƣờng gây cản trở giao thơng, mỹ quan thị khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Quận cần tiếp tục hình thành tuyến phố chuyên doanh, tuyến phố kinh doanh một vài mặt hàng Các tuyến phố chuyên doanh đƣợc hình thành từ lịch sử tự phát hoạt động đƣợc chun mơn hố cao hơn, tập trung nhiều thành phần tham gia hơn, mật độ kinh doanh cao Cần tăng cƣờng hỗ trợ HTX NN dịch vụ tổng hợp xây dựng mơ hình sản xuất gắn với phát triển dịch vụ nhằm thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển nhƣ: 94 - Thực chuyển đổi cấu trồng khơi phục sản xuất diện tích đất nơng nghiệp cịn lại theo mơ hình tích tụ ruộng đất, thành lập Tổ hợp tác HTX tự thành lập tổ sản xuất, tiến hành thuê đất cá nhân có diện tích đất ít, khơng có nhu cầu sản xuất sản xuất quy mô nhỏ không hiệu để trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất với quy mô lớn, tập trung ứng dụng công nghệ cao, kết hợp với việc phát triển dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo việc làm cho thành viên HTX, tăng hiệu sản xuất thu nhập cho HTX - Hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật nhằm khôi phục sản xuất diện tích đất xen kẹt khó khăn sản xuất với diện tích 133 ha, đó: chuyển đổi sang trồng rau an tồn: (trong đó: Rau an tồn 14,74ha; hoa, cảnh 9,67ha ăn 31,09ha) nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất mở rộng dịch vụ HTX không để đất bị hoang hóa - Hỗ trợ trì mở rộng diện tích sản xuất rau an tồn thành vùng tập trung theo tiêu chuẩn VietGap vùng bãi sông Hồng địa bàn phƣờng: Lĩnh Nam, Yên Sở, Trần Phú - Thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng số diện tích đất trồng lúa khơng hiệu (do gần khu dân cƣ, ảnh hƣởng chuột, sâu bệnh phá hoại) sang trồng khác mang lại giá trị kinh tế cao nhƣ: trồng hoa, rau an tồn, ăn - Xây dựng mơ hình phối hợp với đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT thành phố việc phát triển vùng sản xuất rau an toàn, trồng hoa cảnh, ăn kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn phƣờng - Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap xây dựng thƣơng hiệu cho vùng sản xuất rau an toàn, hoa cảnh ăn để tăng giá trị hàng hóa 95 - Thành lập chuỗi sản xuất cung cấp sản phẩm rau, an toàn HTX địa bàn quận đến bếp ăn tập thể, trƣờng học hộ gia đình thơng qua đầu mối tiêu thụ sản phẩm tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội đặt tổ dân phố nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an toàn địa bàn quận Bên cạnh cần phát triển sản xuất dịch vụ nghề truyền thống - Củng cố, phát triển mở rộng nghề bánh Thanh Trì (phƣờng Thanh Trì) kết hợp với phát triển du lịch làng nghề theo tuyến du lịch sông Hồng - Xây dựng phát triển nhãn hiệu tập thể “Đậu bạc phƣờng Định Công” kết hợp du lịch nhằm khai thác giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống địa phƣơng nghề thủ công lâu đời làng nghề góp phần để Định Cơng trở thành điểm sáng làng nghề phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhƣ nƣớc - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nghề truyền thống thơng qua việc khuy đầu tƣ máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật, bổ sung mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đẩy mạnh phát triển dịch vụ cơng cộng, khu vui chơi giải trí, khu thể dục thể thao Tập trung quỹ đất nông nghiệp xen kẹt không sản xuất đƣợc, giao UBND phƣờng kêu gọi nguồn vốn xã hội hóa từ HTX NN dịch vụ tổng hợp địa bàn Quận để xây dựng khu thể dục thể thao: sân bóng, sân tennis, bể bơi, khu vui chơi giải trí kết hợp với dịch vụ tổng hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thể dục thể thao ngƣời dân địa phƣơng 3.4 Một số kiến nghị đề xuất Để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thƣơng mại quận giai đoạn mới, cần quan tâm thực tốt số nội dung sau: 96 Đối với UBND thành phố: Ƣu tiên, hỗ trợ dành quỹ đất hợp lý cho đầu tƣ phát triển hạ tầng thƣơng mại, dịch vụ văn minh, đại; hỗ trợ nhà đầu tƣ mở rộng quy mô, nâng cấp dự án hạ tầng thƣơng mại hoạt động hiệu Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục đầu tƣ, chế sách bồi thƣờng, giải phóng mặt cho nhà đầu tƣ thực dự án xây dựng hạ tầng thƣơng mại địa bàn Thành phố Đối với Sở, Ngành: - Hƣớng dẫn, đạo mặt chuyên môn Quan tâm kiến nghị Trung ƣơng, tỉnh hỗ trợ kinh phí thực quy hoạch đảm bảo tiến độ Thƣờng xuyên theo dõi, nắm bắt hoạt động cấp dƣới để giúp đỡ, chấn chỉnh kịp thời, đồng thời tạo thuận lợi cho quận tổ chức thực nhiệm vụ Phối hợp kiểm tra, kiểm soát hoạt động thƣơng mại địa bàn pháp luật - Tham mƣu xây dựng thực sách hỗ trợ Doan nghiệp thƣơng mại Thành phố áp dụng công nghệ kinh doanh quản lý đại, áp dụng ISO 9001 - Có ƣu đãi để thu hút lao động trình độ cao, nhân tài vào ngành thƣơng mại, nhằm thực tốt nội dung quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ Đối với Doanh nghiệp: Chủ động tìm hiểu, nghiên cứu nội dung quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại, sở xây dựng chiến lƣợc phù hợp kinh doanh phù hợp với nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử địa bàn Quận 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nội dung cốt lõi chƣơng trình bày quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại địa bàn quận Hoàng Mai năm đến; nguyên tắc, yêu cầu, quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ Trên sở đó, vận dụng sở lý luận quản lý nhà nƣớc chƣơng mại chƣơng 1, thực trạng quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận chƣơng 2, kết hợp để đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai thời gian đến Đó giải pháp hồn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ; nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ hiệu phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 98 KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ đòi hỏi tất yếu khách quan nhằm phát triển ngành thƣơng mại quận Hoàng Mai đạt mục tiêu hƣớng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn quận Trong giai đoạn nay, đổi quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ hoạt động quan trọng nhằm bổ sung kịp thời vào nội dung quản lý nhà nƣớc quận vấn đề phát sinh hoạt động thƣơng mại Thực tốt chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ tạo điều kiện để thƣơng mại phát triển, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Từ tính chất quan trọng đó, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ - dịch vụ địa bàn quận Hồng Mai, thành phố Hà Nơi” giới hạn tập trung nội dung quản lý nhà nƣớc ngành thƣơng mại địa bàn quận để làm đề tài luận văn thạc sĩ Đề tài đạt đƣợc số kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ - Nghiên cứu nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ quận Hồng Mai Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận thời gian qua - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ quận Hoàng Mai thời gian đến đề xuất số kiến nghị liên quan Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai vấn đề tƣơng đối phức tạp có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành Với mục tiêu nỗ lực nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết Việc đƣa giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Hy vọng đóng góp từ nghiên cứu góp phần đƣa hoạt động quản lý nhà nƣớc thƣơng mại dịch vụ địa bàn ngày đáp ứng yêu cầu phát triển, xây dựng phát triển quận Hoàng Mai giai đoạn 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thƣơng (2006) cam kết dịch vụ giải pháp WTO bình luận người Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2009) báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chƣơng trình pháp triển liên hợp quốc(2006) khung khổ cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Dự án VIE/02/09; Hà Nội Bộ thƣơng mại, Viện nghiên cứu thƣơng mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận trị Bộ Thƣơng mại, Báo cáo hoạt động thương mại năm (2010-2017) Bộ thƣơng mại, Viện nghiên cứu thƣơng mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận trị Chính phủ, Đề án phát triển thƣơng mại nơng thơn giai đoạn 2010-2017 định hƣớng đến năm 2020 Chính phủ, Đề án phát triển thƣơng mại nƣớc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên, báo cáo chiến lƣợc tổng thể phát triển ngành thƣơng mại dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn 2025 10 Đặng Đình Đào – Hồng Đức Thân (2004), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê 11 Nguyễn Duy Gia (1998), Một số vấn đề Nhà nước quản lý vĩ mơ kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Giáo trình sách Kinh tế - Xã hội (1998), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Luật thƣơng mại số 36/2005/QH11 100 14 PGS.TS Cao Duy Hạ, xu hƣớng phát triển thƣơng mại quốc tế ngày nay, tạp chí tuyên giáo điện tử 15 Học viện Hành Quốc gia (2007) giáo trình quản lý nhà nước kinh tế.NXB thơng kê Hà Nội 16 Nguyễn Mạnh Hoàng (2008), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước thương mại dịch vụ hàng hóa địa bàn Hà Nội đến năm 2020, luận văn Tiến sĩ 17 Đặng Ngọc Lợi (1995), Chức quản lý nhà nước kinh tế trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, luận án PTS khoa học kinh tế, Hà Nội 18 Khánh Ly (2010), Hoạt động thương mại xử lý vi phạm hành lĩnh vực thương mại, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thƣơng mại – Bộ Công Thƣơng, Hà Nội 20 Đỗ Hoàng Toàn (1999), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Niên giám thống kê quận Hoàng Mai năm 2013 22 Niên giám thống kê quận Hoàng Mai năm 2014 23 Niên giám thống kê quận Hoàng Mai năm 2015 24 Niên giám thống kê quận Hoàng Mai năm 2016 25 Niên giám thống kê quận Hồng Mai năm 2017 26 Phịng kinh tế (2017), Báo cáo kết hoạt động thương mại – dịch vụ năm (2010-2017) 27 Phòng Tài Kế hoạch Quận 28 Phịng Thống kê Quận 29 Sổ tay thuật ngữ pháp lý chuyên dụng,Nxb Giáo dục, Hà nội 1996) 30 Văn kiện đại hội đại biểu đảng quận Hoàng Mai lần thứ XX, 2010 31 Văn kiện đại hội đại biểu đảng quận Hoàng Mai lần thứ XXI, 2017 101 ... lƣợng sống 1.2 Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước thương mại, dịch vụ Khái niệm chung quản lý nhà nước: Theo nghĩa rộng Quản lý Nhà nƣớc “ Quản lý Nhà nƣớc hoạt... BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý. .. 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc thƣơng mại, dịch vụ địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Về xây dựng và ban hành văn quản lý thƣơng mại, dịch vụ 53 2.2.2 Về xây dựng thực

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ công thương (2006) cam kết về dịch vụ khi giải pháp WTO bình luận của người trong cuộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cam kết về dịch vụ khi giải pháp WTO bình luận của người trong cuộc
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2009) báo cáo tác động hội nhập của kinh tế quốc tế sau 3 năm Việt Nam gia nhập WTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2009)
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chương trình pháp triển của liên hợp quốc(2006) khung khổ cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020. Dự án VIE/02/09; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: khung khổ cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020. Dự án VIE/02/09
4. Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2004
6. Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2004
10. Đặng Đình Đào – Hoàng Đức Thân (2004), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế thương mại
Tác giả: Đặng Đình Đào – Hoàng Đức Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
11. Nguyễn Duy Gia (1998), Một số vấn đề Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Gia
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
12. Giáo trình chính sách Kinh tế - Xã hội (1998), NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chính sách Kinh tế - Xã hội
Tác giả: Giáo trình chính sách Kinh tế - Xã hội
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
16. Nguyễn Mạnh Hoàng (2008), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020, luận văn Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ hàng hóa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hoàng
Năm: 2008
17. Đặng Ngọc Lợi (1995), Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta, luận án PTS khoa học kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta
Tác giả: Đặng Ngọc Lợi
Năm: 1995
18. Khánh Ly (2010), Hoạt động thương mại và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thương mại và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại
Tác giả: Khánh Ly
Năm: 2010
19. Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nhiễu
Năm: 2007
20. Đỗ Hoàng Toàn (1999), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
26. Phòng kinh tế (2017), Báo cáo kết quả hoạt động thương mại – dịch vụ 5 năm (2010-2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động thương mại – dịch vụ 5 năm
Tác giả: Phòng kinh tế
Năm: 2017
5. Bộ Thương mại, Báo cáo hoạt động thương mại 5 năm (2010-2017) Khác
7. Chính phủ, Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2017 và định hướng đến năm 2020 Khác
8. Chính phủ, Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
9. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành thương mại dịch vụ tới năm 2020 và tầm nhìn 2025 Khác
14. PGS.TS. Cao Duy Hạ, xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay, tạp chí tuyên giáo điện tử Khác
15. Học viện Hành chính Quốc gia (2007) giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế.NXB thông kê Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w