1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

15 136 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tµi liÖu tham kh¶o

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I: Lời mở đầu Đất nớc ta đang trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.Và trong thời quá độ Đảng và nhà nớc đã có những sự đổi mới toàn diện đất nớc và đã khẳng định phát huy yu t con ngi v ly vic phc v con ngi lm mc ớch cao nht ca mi hot ng, coi ngun lc con ngi l quý bỏu nht, cú vai trũ quyt nh i vi s phỏt trin ca t nc l yu t c bn. Trong đó sinh viên chúng ta là lực lợng nòng cốt cơ bản để sau này đa đất nớc lên chủ nghĩa hội, sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình hiện đại hoá- công nghiệp hoá nền kinh tế đất nớc, đa đất nớc tiến nhanh, tiến chắc lên chủ nghĩa hội; Và sinh viên là lực lợng đi tiên phong trong quá trình xây dựng con ngời mới hội chủ nghĩa. Vì vậy mỗi sinh viên cần hiểu rõ về thời quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam để có sự hiểu biết sâu sắc để nắm vững t tởng, tiếp tục xây dựng, củng cố một bản lĩnh chính trị, một quyết tâm, một lòng kiên trì để có thể có cách học tập hợp lý để sau này ra xây dựng đất nớc đa đất nớc ta đi lên chủ nghĩa hội. Do đó em viết về đề tài Thời quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam để có thể hiểu rõ về quá độ lên chủ nghĩa hội và bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nớc ta hiện nay từ đó có những phơng hớng học tập để đạt kết quả cao trong học tập sau này ra xây dựng đất nớc góp một phần công sức đa đất nớc lên chủ nghĩa hội. Lần đầu tiên viết một bài đề án kinh tế chính trị , mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng không thể tránh khỏi sơ suất và nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ- ợc những ý kiến đóng góp xây của các bạn và thầy cô giáo để có sự hoàn thiện hơn về những bài viết sau. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II: Nội dung đề án Chơng 1:Lý luận chung 1.Tính tất yếu khách quan của thời quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam. 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về thời quá độ C.Mác khẳng định: Giữa hội t bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa là một thời cải biến cách mạng từ hội nọ sang hội kia. Thích ứng với thời ấy là một thời quá độ chính trị, và nhà nớc của thời ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. Tức là giữa chế độ t bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa cần có một cuộc quá độ lên chủ nghĩa hội. C.Mác và Ph.Ăngghen dựa vào tình hình của nớc Nga lúc bấy giờ cũng đã nêu nên khả năng các nớc còn đang trong giai đoạn phát triển tiền t bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái hội cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát triển rút ngắn của các nớc này bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.Tuy nhiên hai ông đã không chỉ ra đơc nội dung của thời quá độ và nhiệm vụ cụ thể gì cần đạt đợc trong thời quá độ. Theo lý luận của V.I.Lênin thì ông cho rằng mọi quốc gia phát triển hay kém phát triển về kinh tế đều có khả năng khách quan để vợt qua thời đại t bản chủ nghĩa và bớc vào thời đại hội chủ nghĩa với những điều kiện nhất định. Và để lên đợc chủ nghĩa hội các nớc cần phải trải qua thời quá độ lên chủ nghĩa hội. Trong đó thời quá độ lên chủ nghĩa hộithời cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ hội cũ sang hội mới- hội hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi, giai cấp vô sản giành đợc chính quyền , bắt tay vào xây dựng hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của hội hội chủ nghĩa về vật chất thuật, kinh tế, văn hoá, t tởng. Nói cách khác, kết thúc thời quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thợng tầng hội hội chủ nghĩa. Ông đã vạch ra đợc những nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời quá độ cần đạt đợcvà nêu đợc con đờng đi mà các nớc cần thực hiện. 1.2. Tính tất yếu khách quan của thời quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam Sau năm 1954, miền Bắc đợc hoà bình, chúng ta đã bớc vào thời quá độ tiến lên chủ nghĩa hội.Từ năm 1975 sau khi đất nớc hoàn toàn độc lập và cả n- ớc thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nớc thì cả nớc cùng tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa hội. Quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử vì: Toàn thế giới đã bớc vào thời quá độ lên chủ nghĩa hội. Thực tế đã khẳng định chủ nghĩa t bản là chế độ hội lỗi thời, sớm hay muộn cũng bị thay thế bằng hình thái kinh tế- hội cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa t bản không 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phải là tơng lai của loài ngời. Đặc điểm của thờ đại ngày nay là thời quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình cải biến hội cũ xây dựng hội mới là một quá trình cách mạng sôi động trả qua nhiều giai đoạn phát triển khách quan hợp với quy luật của lịch sử. Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con ngời, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con ngời, vì tiến bộ chung của loài ngời. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch. Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 của thế kỉ XX. Nhờ đi con đờng ấy mà nhân dân ta đã làm cách mạng tháng tám thành công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày nay chỉ có đi lên chủ nghĩa hội mới giữ vững đợc độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện đợc mục tiêu làm cho mọi ngời dân đợc ấm no, tự do, hạnh phúc.Sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội của nhân dân ta, sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thế thời đại. Điều đó đã thể hiện sự quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nớc ta là một tất yếu lịch sử. 2. Những vấn đề cơ bản về thời quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nớc ta. Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản, từ một hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rất thấp. Đất nớc trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thờng xuyên tìm cách phá hoại chế độ hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc. Và theo chủ tịch Hồ Chí Minh thời quá độ lên chủ nghĩa hội nớc ta mà: Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và thuật của chủ nghĩa hội , tiến dần lên chủ nghĩa hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Để làm đợc điều này thì trong thời quá độ chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụ kinh tế sau: 2.1.Phát triển lực l ợng sản xuất, công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế. Đây đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của thời quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất thuật của chủ nghĩa hội, phát triển lực lợng sản xuất. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toà diện hoạt động kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học và công nghệ hiện đại, tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ có tính quy luật của sự quá độ lên chủ nghĩa hội những nớc kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa t bản cha phát triển. Tuy nhiên, chiến lợc, nội dung, hình thức, bớc đi, tốc độ , biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mỗi nớc quá độ lên chủ nghĩa hội phải đợc 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của từng nớc và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kì. Chỉ có hoàn thành nhiệm vu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mới có thể xây dựng đợc cơ sở vật chất- thuật cho hội mới, năng cao năng suất lao động đến mức có thể làm cho tình trạng dồi dào sản phẩm trở thành phổ biến. Vì con ngời là lực lợng sản xuất cơ bản, cho nên trong lao động con ngời có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất hội hoá cao với thuật và công nghệ tiên tiến nhất. Bởi lẽ: Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trớc hết cần có con ngời hội chủ nghĩa. 2.2.Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định h ớng hội chủ nghĩa . Phải xây dựng từng bớc những quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất mới. Nhng việc xây dựng quan hệ sản xuất mới không thể theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Xuất phát từ quan điểm cho rằng bất cứ một sự cả biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phải là kết quả tất yếu của việc tạo lên những lực lợng sản xuất mới. Vì vậy việc xây dựng quan hệ sản xuất mới nớc ta phải đợc xuất phát từng bớc, theo định hớng hội chủ nghĩa . Trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội những nớc nh nớc ta, chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, cơ cấu kinh tế phải có nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.Đờng nối phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tác dụng to lớn trong việc động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất Vì quan hệ sở hữu là đa dạng cho nên phải có những hình thức phân phối và nhiều hình thức tổ chức quản lý hợp lý, cũng nh xác lập địa vị làm chủ của ngời lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải diễn ra từng bớc, dới nhiều hình thức đi từ thấp đến cao. 2.3. Mở rộng và năng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đứng trớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế vè sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế nớc ta không thể là nền kinh tế khép kín, mà phải là một nền kinh tế mở tức là mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Đó là xu thế tất yếu của thời đại, là vấn đề có tính chất quy luật trong thời đại ngày nay. Chúng ta mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng, đa phơng hoá quan hệ quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nớc làm thay đổi mạnh mẽ về công nghệ, cơ cấu ngành và sản phẩm mở rộng phân công lao động quốc tế tăng cờng liên doanh, liên kết, hợp tác, là cơ sở để tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong nớc phát triển, vơn lên bắt kịp trình độ thế giới. Mở rộng quan hệ sản xuất kinh tế quốc tế phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng đôi bên cùng có lợi và không can thiệp vàp nội bộ của nhau. Muốn vậy phải từng bớc năng cao sức cạnh tranh quốc tê; tích cực khai thác thị trờng thế giới; tối u hoá cơ cấu xuât- nhập khẩu; tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch đa phơng toàn cầu; xử lý đúng đắn mối 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quan hệ giữa mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh quốc gia. Chơng 2:Thực trạng và giải pháp thực hiện thắng lợi trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội nớc ta. 1. Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế nớc ta Sau khi giành độc lập, thống nhất đất nớc. nớc ta đã thc hin cụng cuc xõy ng nc theo mụ hỡnh XHCN theo quan niện lúc bấy giờ. Theo đó chế độ sở hữu toàn dân và tập thể về t liệu sản xuất và cơ chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp đóng vai trò là những yếu tố chủ đại của mô hình phát triển kinh tế. Trong thời chiến tranh ác liệt nhân dân Việt Nam phải ra sức động viên và và tập chung sức mạnh toàn dân tộc vừa để xây dựng đất nớc vừa thực hiện cuộc chiến tranh không cân sức nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc. Việc thực hiện mô hình kinh tế này đã mang lại những kết quả to lớn không thể phủ nhận. Nớc ta đã hoàn thành đợc cuộc cách mạng dân tộc- dân chủ, và tạo đ- ợc một số cơ sở vật chất cần thiết miền Bắc. Tuy nhiên, thc tế truớc đổi mới, nhất là hơm 10 năm tiến hành xây dựng chủ nghĩa trên phạm vi cả nớc (1976- 1985) nền kinh tế Việt Nam vận động thiếu năng động kém hiệu quả. Mô hình kinh tế tập chung quan liêu bao cấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả là xuất hiện cuộc khủng hoảng kinh tế- hội sâu sắc vào cuối những năm 70 đầu những năm 80. Tình trạng thiếu hụt kinh niên làm gia tăng căng thẳng trong đời sống hội: Trong đó sản xuất phát triển chậm, dân số thì tăng nhanh; thu nhập quốc dân cha đảm bảo đợc tiêu dùng hội, một phần tiêu dùng hội phải dựa vào vay và viện trợ, nền kinh tế cha tạo đợc tích luỹ; Các mặt hàng thiết yếu nh lơng thực, vải mặc, các mặt hàng tiêu dùng đều thiếu; Nhiều xí nghiệp sử dụng công xuất mức thấp; chênh lệch lớn giữa thu và chi tài chính, gữa nhập khẩu và xuất khẩu; thị trờng vật giá không ổn định, lạm phát tăng cao, ngời lao động cha đợc sử dụng còn đông. Đời sống nhân dân gập nhiều khó khăn. Lòng tin của nhân dân đối vớ sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của nhà nớc giảm sút. Trớc tình hình đó vấn đề cấp bách đặt ra cho Đảng cộng sản và Nhà nớc Việt Nam là tìm kiếm một cách thức ohát triển mới có khả năng đáp ứng mục tiêu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, trong đó quan trong nhất là phải tháo gỡ các ràng buộc về cơ chế và thể chế để giải phóng các nguồn lực để phát triển đất nớc. Dới áp lực thực tiễn, đã diễn ra hai cuộc thử nghiệm quan trọng: i) áp dụng chế độ khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác nông nghiệp (khoán 100); ii)Cải cách công tác kế hoạch và hoạch toán kinh tế các xí nghệp quốc doanh nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất- kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của xí nghiệp (Quyết định 25/CP). Về nguyên tắc cả hai cuộc thử nghiệm này đều diễn ra một xu hớng chung: nới lỏng các ràng buộc của cơ chể kế hoạch hoá tập chung, mở rộng hơn phạm vi hoạt động của các quan hệ thị trờng, trao nhiều quyền chủ động kinh doanh hơn cho các chủ thể kinh tế và ngời lao động. Phong trào lan rộng ra khắp nền kinh tế và đã nhanh chóng đa lại những thành tựu kinh tế nổi bật, trớc hết là mặt trận nông nghiệp. Tuy nhiên, kết quả của xu hớng cải cách này còn bị hạn chế do việc thực 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hiện những cải cách theo hớng thị trờng mới mang tính cục bộ và chỉ dùng lại cấp độ vi mô, trong khuôn khổ cố gắng bảo tồn cơ chế kế hoạch hoá tập trung tầm vĩ mô. Vì vậy những cuộc thử nghiệm này tuy đa đến những thành tựu nổi bật trong nông nghiệp nhng vẫn không ngăn cản đợc cuộc khủng hoảng ngày càng trở lên trầm trọng. Tình hình đó đã khiến cho đổi mới trở thành một nhu cầu hết sức bức bách, là đòi hỏi bức thiết của cuộc sống. Nhận rõ nhu cầu bức thiết ấy, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã chính thức khởi xớng sự nghiệp đổi mới. Và các đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X đã tiếp tục con đờng đổi mới của Đảng. Thông qua các quan điểm của các kỳ đại hội và từ Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội ta có những đặc trng cơ bản và chủ yếu của mô hình kinh tế mới 2. Đặc trng cơ bản và chủ yếu của mô hình kinh tế mới Chuyển từ nền kinh tế hiện vật, bao cấp là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa. Đó là cách tổ chức sản xuất tối u để xây dựng cơ sở vật chất- thuật cho chủ nghĩa hội mà hiệu quả kinh tế cuối cùng là năng suất lao động cao, chất lợng tốt, tạo ra nhiều sản phẩm thặng d Động viên mọi nhân tố tích cực của các thành phần kinh tế và duy trì chúng trong một thời lịch sử lâu dài theo quan điểm không xoá bỏ vội vã một cách duy ý chí cơ cấu kinh tế khách quan, mà phải chấn hơng thơng nghiệp, công nghiệp nhỏ, sử dụng và phát triển kinh tế t bản t nhân trong mức độ cần thiết; đồng thời xây dựng và củng cố thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thu hút mạnh mẽ đầu t của t bản bên ngoài và hớng sự phát triển ấy theo con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình thức và trình độ khác nhau. Mô hình kinh tế mới không đối lập chủ nghĩa t bản với chủ nghĩa hội một cách trừu t- ợng nh trớc mà sử dụng chủ nghĩa t bản vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, vừa đấu tranh vừa hợp tác. Tuỳ theo trình độ của từng lực lợng sản xuất đạt đợc trong thực tế mà hội hoá sản xuất dới hình thức phù hợp với trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển hơn nữa, tiến dần đến hội hoá nền kinh tế trên cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu dới hình thức thích hợp từ thấp đến cao. Thực hành nhiều chế độ phân phối khác nhau tuỳ theo sự phát triển của các quan hệ sở hữu, tiến dần đến sự thống trị của chế độ phân phối theo số lợng và chất lợng lao động. Thực hiện nguyên tắcchung khuyến khích bằng lợi ích vật chất đi đôi với giáo dục và động viên tinh thần Trong cơ chế mới kế hoạch vẫn đóng vai trò quan trọng là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc nhng chủ yếu mang tính chất định hớng, hớng dẫn sự phát triển của thị trờng, thị trờng trực tiếp hớng dẫn các tổ chức sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế đợc quản lý bằng các phơng pháp kinh tế là chủ yếu, với động lực thúc đẩy là sự kết hợp hài hoà lợi ích của toàn hội, lợi ích của tập thể, lợi ích của riêng từng cá nhân, lợi ích lâu dài và lợi ích trớc mắt 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nền kinh tế mở hội nhập với nền kinh tế thế giới trên nguyên tắc vừa hợp tác vừa cạnh tranh và đảm bảo tính độc lập, tự chủ theo định hớng hội chủ nghĩa 3.Thực trạng phát triển nền kinh tế hiện nay Việt Nam trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. 3.1.Những thành tựu của nền kinh tế Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta trong thời quá độ đã đạt những thành tựu quan trọng Một là đã đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, kinh tế tăng trởng nhanh, cơ sở vật chất thuật đợc tăng cờng, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Từ năm 1986 đến năm 1989, công cuộc đổi mới đạt đợc những thành tựu b- ớc đầu quan trọng. Nhng vào đầu thập kỉ 90 khi bớc vào thực hiện chiến lợc 10 năm 1991-2000 , đất nớc vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- hội.Nhờ triển khai mạnh mẽ đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng đến năm 1995 hầu hểt các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm 1991-1995 đợc hoàn thành vợt mức; đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- hội, đã tậo đợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Và từ năm 1996 đến nay đất nớc đã có nhịp độ tăng trởng cao. Trong đó nhịp độ tăng trởng GDP bình quân của 10 năm (1990-2000) đạt 7,5%; năm 2000 so với năm 1990 GDP tăng gấp 2 lần ; Trong 5 năm(2001- 2005) thì GDP tăng gần 7,5 % cụ thể: năm 2001 tăng 6,9%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm 2005 tăng 7,7%; đặc biệt năm 2005 nớc ta đã tăng 8,4%. Quy mô tổng sản phẩm trong nớc năm 2005 đạt 815 nghìn tỷ đồng gấp đôi năm 1995. Nhờ có sự tăng trởng về kinh tế mà cơ sở vật chất thuật nớc ta đợc tăng cờng. Nhiều công trình kinh tế, thuật, văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục đào tạo và hội đợc xây dựng lên nh một số công trình tiêu biểu: cầu Cần Thơ khởi công ngày 25/9/2004 tổng mức đầu t là 4832 tỷ đồng, dự kiến kéo dài đến 50 tháng( 2004- 2008); Thuỷ điện Sơn La khởi công ngày 2/12/2005 với tổng vốn đầu t là 38000 tỉ đồng; cầu Mĩ Thuận khởi công ngày 6/7/1997 và hoàn thành 5/2000 với chi phí 90,86 triệu đôla úc, là cây cầu dây văng dài nhất và hiện đại nhất Đông Nam á; thuỷ điện Hoà Bình khởi công xây dựng ngày 6/11/1979 và hoàn thành 20/12/1994 với công suất 1920MW; khu liên hiệp thể thao quốc gia Mỹ Đình trị giá gần 1000 tỉ đồng khánh thành ngày 2/9/2003; nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổng mức đầu t 2,5 tỉ USD dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2008 đàu năm 2009; hầm đèo Hải Vân với số vốn đầu t là 251 triệu USD là một trong 30 hầm đờng bộ lớn nhất thế giới và còn rất nhiều công trình khác. Cùng với sự tăng trởng kinh tế, đời sống tằng lớp nhân dân ta ngày càng đ- ợc cải thiện. Tỉ lệ đi học độ tuổi đạt 97,5% năm 2004-2005; năm 2005 có 30 tỉnh thành phố đạt phổ cập trung học cơ sở. Chơng trình xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 23% năm 2002 xuống dới 17% năm 2005( theo chuẩn nghèo mới), thu nhập bình quân đầu ngời một tháng tăng tử 356,1 nghìn đồng năm 2001-2002 lên 484,5 nghìn đồng năm 2003- 2004. Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng đợc cải thiện, mạng lới y tế cơ sở đợc năng cấp, gần 100% phờng có trạm y tế, trong đó 15% đạt chuẩn 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quốc gia; năm 2005 nhà nớc thực hiện trẻ em dới 6 tuổi đợc khám bệnh miễm phí các cơ sở y tế; tuổi thọ trung bình ngời dân 2005 đạt 71,3 tuổi và còn nhiều thành tựu khác Hai là thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Để năng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, đảng đã quan tâm lãnh đạo đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc. Luật doanh nghiệp nhà n- ớc năm 2003 tạo khung pháp lý, có tác dụng giải phóng lực lợng sản xuất, phục vụ cho việc xắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới một bớc quan trọng thao hớng xoá bao cấp, thực hiện chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong kinh doanh, giảm thiểu sự can thiệp của nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; tập chung chỉ đạo xắp xếp, đổi mới, năng cao chất lợng và hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc. Qua xắp xếp, đổi mới và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đi (năm 1990 là 12084, đến tháng 6/2005 còn có 2980 doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc ), ngoài ra còn có 670 công ty cổ phần doanh nghiệp nhà nớc chi phối trên 51% vốn điều lệ. Nhờ đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hiệu quả hơn. năm 2005 các doanh nghiệp đóng góp 39%GDP, 50% tổng ngân sách nhà nớc. Về kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã, đã đợc từng bớc đổi mới theo luật Hợp tác và các chính sách của Đảng và Nhà nớc. Số hợp tác qua các năm tuy có giảm nhng nhờ đổi mới cơ chế quản lý trong hợp tác nên đảm bảo đợc nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác đợc tốt hơn, chất lợng và hiệu quả hoạt động khá hơn, mang lại hiệu quả cao hơn trớc. Năm 2005 kinh tế tập thể đóng góp 8%GDP. Về kinh tế t nhân phát huy ngày càng tốt các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân, nhất là sau khi có luật doanh nghiệp năm 200. Sau 5 năm cả nớc có gần 108300 doanh nghiệp đăng mới. đa tổng số doanh nghiệp đăng lên khoảng 150000 vơi tổng số vốn đăng đạt hơn 302250 tỉ đồng . Kinh tế t nhân đã tạo việc làm không nhỏ góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động hội. các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút 49% việc làm phi nông nghiệp nông thông , khoảng 26% lực lợng lao động cả nớc, và đóng góp 37,7%GDP của cả nớc (năm 2005). Về kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cũng có bớc phát triển quan trọng. Năm 2005 khu vực này đóng góp 15,5%GDP, trên 7,5% tổng thu ngân sách, trên 17,1% tổng vốn đầu t hội, trên 23% kim ngạch xuất khẩu, đạt trên 35% giá trị sản xuất công nghiệp, thu hút nửa triệu lao động Ba là, thể chế kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa dần đợc hình thành. Nền kinh tế nhiều thành phần theo chủ trơng của Đảng đợc quy định trong Hiến pháp 1992 đã đợc cụ thể hoá bằng các luật, pháp lệnh. Với luật doanh nghiệp, quyền tự do kinh doanh đợc hiến pháp 1992 quy định đã thực sự đi vào cuộc sống. Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, bộ luật dân sự, luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong nớc đã tạo khung pháp lý ban đầu cho các yếu tố thị trờng hình thành và vận hành từng bớc. Nhà nớc cũng từng b- ớc tách chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế của các cơ quan nhà nớc, chức năng chủ sở hữu doanh nghiệp chuyển từ quản lý cụ thể các hoạt động của nền 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kinh tế sang quản lý tổng thể nền kinh tế quốc dân; chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô khác Bốn là cơ cấu kinh tế ngành ,vùng có sự chuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về cơ cấu ngành kinh tế: Từ năm 1988 đến nay, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng nhanh và liên tục (năm 1988 là 21,6%GDP, năm 1995 là 28,8%, năm2005 là 41%); Nhiều ngành công nghiệp trớc kia cha có nay đã xuất hiện với tỉ trọng lớn nh năm 2005 dầu thô đạt 18498 nghìn tấn, lắp giáp tivi là 2352 nghìn cái trong đó ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản chiếm cao nhất là 30,02% còn lại công nghiệp khai thác 10,52%; công nghiệp cơ bản 29.16%; công nghiệp dệt may da giầy 12,74%; công nghiệp vật liệu xây dựng 9,8%; công nghiệp điện ga và nớc 6,24%; công nghiệp khác 1,42%. Tỷ trọng nông nghiệp cũng giảm trong GDP từ 46,3% năm 1988 xuống và 20,5% năm 2005; Trong nội bộ ngành nông nghiệp, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đã chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất hiệu quả kinh tế cao; Tỷ trọng dịch vụ trong GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,5% năm 2005. Các ngành dịch vụ cũng phát triển đa dạng hơn, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và đời sống; Ngành bu chính- viễn thông và du lịch phát triển nhanh; Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, t vấn pháp luật có bớc phát triển khá; Số lợng khách du lịch đến Việt Nam cũng tăng qua các năm: năm 2001 là 2,33 triệu lợt đến năm 2005 là trên 3,4 triệu lợt. Ta có bảng số liệu cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc GDP (tính theo đơn vị %) từ năm 2001 đến 2005 2001 2002 2003 2004 2005 Toàn bộ nền kinh tế 100 100 100 100 100 Khu vực nông lâm thuỷ sản 23.24 21.23 21.94 21.76 20.6 Khu vực công nghiệp, xây dựng 38.17 37.49 39.32 40.09 41.0 Khu vực dịch vụ 38.59 41.28 38.74 38.15 38.4 Về ngoại thơng: Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh năm 2005 xuất khẩu 32,3 tỉ USD (gấp 2,13 lần năm 2001 và tăng 20,7% so với năm 2004) nhập khẩu 37 tỉ USD (gấp 2,2 lần năm 2001 và tăng 15,79% so với năm 2004); Trong đó cơ cấu xuất nhập khẩu cũng có sự thay đổi. Trớc đây, chủ yếu trên 70% giá trị kim ngạch thu đợc là nhờ xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nay chỉ còn hơn 50%. Nhiều mặt hàng đã đợc xếp thứ hạng cao trên thế giới và có uy tín tại kh vực châu á- Thái Bình Dơng nh cà phê, hạt điều, cao su, gạo Thị tr ờng cũng đ- ợc củng cố và mở rộng. Nhật Bản vẫn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Chúng ta cũng mở rộng thị trờng với các nớc Châu Phi. Về cơ cấu các vùng kinh tế: Có sự chuyển dịch theo hớng phát huy lợi thế so sánh và quan tâm hỗ trợ các vùng còn nhiều khó khăn. Ba vùng kinh tế trọng điểm đã phát triển với tốc độ cao hơn mức bình quân cả nớc, hiện chiếm hơn 60% GDP cả nớc, dần phát huy lợi thế so sánh, bớc đầu có vai trò thúc đẩy các vùnh ven phát triển. Các vùng kinh tế còn khó khăn đang từng bớc vơn lên, có 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chuyển biến tốt về đời sống kinh tế hội. Các vùng ngoại thành, ven đô thị đợc chú trọng phát triển. Về cơ cấu lao động: có sự chuyển dịch theo hớng giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ng nghiệp chiếm 73,02% tổng số lao động năm 2004 còn 58%, năm 2005 còn 57%; năm 2005 lao động trong công nghiệp và xây dựng là gần 18%, trong dịch vụ là 25% Về chuyển dịch cơ cấu đầu t có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ tiết kiệm GDP tăng khá nhan; nguồn vốn tích lũy trong nớc đã đợc khai thác tốt hơn, chiếm 60% tổng vốn đầu t. Mặt khác cũng huy động đợc nguồn vốn từ bên ngoài, nh 10/2005 ta đã phát hành 750 triệu USD trái phiếu ra ngoài nớc, vốn đầu t trực tiếp FDI vào Việt Nam tăng nhanh; năm 2005 cả nớc thu hút gần 5,5 tỉ USD, mức cao nhất từ trớc đến nay; Nguồn vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết cho Việt Nam trong các năm đã không ngừng tăng lên trong đó năm 2005 là 3,4 tỉ USD , trong đó có 15-20% là viện trợ không hoàn lại. Đã hớng mạnh hơn đầu t vào các mục tiêu chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn; bổ xung thiết bị và hiện đại hoá một số ngành công nghiệp; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất; xâu dựng kết cấu hạ tầng; đầu t phát triển nguồn nhân lực, xoá đói gảm nghèo-nhất là vùng núi vùng khó khăn Năm là đạt đợc những kết quả tích cực trong hôi nhập kinh tế khu vực và thế giới.Vợt ra khỏi chính sách bao vây cấm vận của Mỹ và các lực lợng thù địch n- ớc ngoài. Việt Nam đã tham ra hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế trên các cấp độ và trong các lĩnh vực kinh tế then chốt (nh thơng mại dịch vụ, lao động, đầu t, khoa học và công nghệ ) Đặc biệt là n ớc ta đã tham gia Hệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ngày 28/7/1995. Nớc ta đã không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế song phơng, tiểu vùng, vùng, liên vùng và tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn cầu. Đến năm 2005 nớc ta có quan hệ thơng mại với 221 nớc và vùng lãnh thổ, 90 hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng. Trong đó nổi bật nhất là hiệp định thơng mại với Mỹ, và chúng ta chuẩn bị ra nhập WTO. 3.2.Những hạn chế và nguyên nhân. Bên cạnh những thành tự đã đạt đợc, tình hình kinh tế hội nớc ta trong thời quá độ còn nhiều bất cập và hạn chế. Tính bền vững và hiệu quả của tăng trởng kinh tế cha cao, sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ còn hạn chế. Kinh t vn trong tỡnh trng kộm phỏt trin, nguy c tt hu xa hn so vi nhiu nc trong khu vc v trờn th gii vn tn ti. Cơ cấu chuyển dịch kinh tế còn chậm và không đều giữa các ngành các địa phơng và các vùng, trong đó ta thấy tỷ trọng dịch vụ trong các năm gần đây có sự giảm . Nhiều vấn đề hội còn diễn biến phức tạp, tăng trởng kinh tế và công bằng hội cha có sự hài hoà. Môi trờng sinh thái đất đai, nguồn nớc, không khí, rừng biển, còn bị ô nhiễm vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong công nghiệp, hạn chế lớn nhất là hiệu quả sản xuất cha cao. Tỷ lệ chênh lệch giữa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm còn lớn và có xu hớng tăng dần từ 4% năm 2001 lên 6,5% năm 2005, doanh nghiệp chi phí 10 [...]... Cộng Sản Việt Nam 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Phần I: Lời nói đầu 1 Phần II: Nội dung đề tài 2 Chơng 1: Lý luận chung 2 1.Tính tất yếu khách quan của thời quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam 2 1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời quá độ. 2 1.2.Tính tất yếu khách quan của thời quá độ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam ... đề cơ bản về thời quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nớc ta 3 2.1.Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế 3 2.2.Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng hội chủ nghĩa 4 2.3.Mở rộng và năng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 4 Chơng 2:Thực trạng và giải pháp thực hiện thắng lợi trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội ở nớc ta 5 1.Công... dục thực hiện những tiến bộ công bằng hội Cần thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham nhũng 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần III: Kết luận Sau khi giành đợc độc lập dân tộc dân chủ, nớc ta tiến hành thời quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Trong thời gian đầu thời quá độ lên chủ nghĩa hội, đất nớc ta đã có đờng nối phát... khẳng định rằng đổi mới là sự lựa chọn đúng đắn của đất nớc ta Hay có thể nói quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua thời t bản chủ nghĩa là một sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và nhà nớc ta đã đặt Việt Nam vào quỹ đạo phát triển mới về chất, phù hợp với xu thế thời đại và ý nguyện của nhân dân Sự nghiệp đi lên chủ nghĩa hội của chúng ta đang đứng trớc nhiều thuận lợi song đan xen không ít thách thức... chủ nghĩa tiến thẳng lên xây dựng hội mới- hội chủ nghĩa là một công việc của nhiều thế hệ, của hàng triệu con ngời Việt Nam Niềm tin và sự đoàn kết, đồng thuận đã giúp cho chúng ta vợt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ để giành lại nền độc lập Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm nay, niềm tin và sự đoàn kết, đồng thuận sẽ tiếp tục năng bớc dân tộc ta trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã. .. lợi trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội nớc ta 5 1.Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế 5 2.Đặc trng cơ bản và chủ yếu của mô hình kinh tế mới 6 3.Thực trạng phát triển nền kinh tế hiện nay Việt Nam trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa 7 3.1.Những thành tựu đạt đợc .7 3.2.Những hạn chế và nguyên nhân .10 4.Giải pháp thực tế. 12 Phần III:Kết luận ... dân tộc ta trên con đờng đi lên chủ nghĩa hội, để lập những thành tựu mới, xây dựng một nớc Việt Nam hội chủ nghĩa phồn vinh 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin- Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2.Các văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam qua các đại hội VI, VII, VIII, IX, X 3.Báo cáo tổng kết một... mạng nhằm mục tiêu phát triển của Việt Nam bắt đầu diễn ra từ năm 1986 Đây là bớc ngoặt trong tiến trình phát triển Việt Nam Sau 20 đổi mới, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh tế Nền kinh tế tăng trởng cao qua các năm đời sống nhân dân đợc năng cao, chúng ta đã xây dựng đợc một cơ sở vật chất thuật cho chủ nghĩa hội Và đến nay chúng ta có đủ cơ sở để khẳng định rằng đổi mới là... thiếu việc làm vẫn còn phổ biến đang trở thành áp lực Tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp Năm 2005 tỷ lệ lao động qua đào tạo mới 24%, không đạt kế hoạch đề ra (30%) Trong khi đó nớc tăng trởng vẫn còn 49,3% lực lợng lao động cha tốt nghiệp tiểu học Số hộ nghèo còn cao và giảm chậm Các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế đã có tiến bộ nhng cha đều cha vững Tệ nạn hội, tai nạn giao thông có chiều hớng... 2006 Các mặt hàng chủ lực xuất khẩu chủ lực nh dầu thô, dệt may, giầy dép, thuỷ sản không ổn định doanh nghiệp phụ thuộc quá lớn vào tài nguyên thiên nhiên ( dầu thô) và thị trờng thế giới Tỷ lệ nhập siêu còn lớn năm 2005 nhập siêu 5 tỷ USD ( bằng 15,6% kim ngạch nhập khẩu) Tốc độ giải ngân vốn ODA con chậm Các vấn đề hội còn nhiều bất cập Tốc độ tăng dân số và lao động còn cao, nên tình trạng thất . của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2 1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kì quá độ . 2 1.2.Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Do đó em viết về đề tài Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để có thể hiểu rõ về quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở nớc ta. quan của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về thời kì quá độ C.Mác khẳng định: Giữa xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa

Ngày đăng: 30/05/2014, 14:07

w