Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Hiện nay, thời kì quáđộ từ chủnghĩa t bản trên phạm vi toàn thế giới
vẫn nói chung đang tiếp diễn và con đờng phát triển quáđộlênchủnghĩa
xã hội bỏ qua chế độ t bản chủnghĩa tại các n ớc chủnghĩaxãhội nói
riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tính quy luật
khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi. ViệtNam trong xu thế chung của
thế giới cũng đang tiến hành quáđộlênchủnghĩaxã hội. Đây là quá trình
lâu dài và cũng có nhiều khó khăn. Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn
đề này nhng ở mỗi tài liệu thì mới đề cập đến một khía cạnh của con đờng
quá độlênchủnghĩaxãhội Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp cho
ta thêm những thông tin quý báu về tình hình kinh tế, chính trị, xãhội trong
nớc để bớc đầu hình thành cho mình những t duy kinh tế. Qua ú giúp ta
hiểu đợc tình hình quá độlênchủnghĩaxãhộiởViệtNam hiện nay những
Bố cục tiểu luận gồm ba phần chính nh sau:
Phần A:Giời thiệu đề tài:
I.KháI niệm về hình thái kinh tế.
II.Tính cấp thiết của đề tài
III.Mục đích , ý nghĩa của viêc nghiên cứu đề tài
Phần B:Nội dung
I.Lý luận chung về quáđộlênchủnghĩaxã hội
II.Thc trạng quáđộlên chr nghĩaxãhộiở nớc ta.
III.Giải phápcon đờng quáđộlênchunghĩaxãhộiởViệt Nam.
Phần C:Kết luận
1
Phần A
Giới thiệu đề tài
I.Quá độlênchủnghĩaxãhôị
Thời kỳ quáđộlênchủnghĩaxãhội là thời kì cải biến Cách mạng không
ngừng, triệt để và toàn diện từ phơng thức sản xuất này sang phơng
thức sản xuất khác.Thời kỳ quáđộlênchủnghĩaxãhội la tất yếu khách
quan với mọi nớc đi lênchủnghĩaxã hội.Tuy nhiên với các nớc có nền
kinh tế phát triển thì thời kỳ này diễn ra nhanh hơn so với những nớc có
nền kinh tế kém phát triển
II.Tính cấp thiết của đề tài:
Là môt tất yếu khách quan với mọi nuớc muốn đI lên CNXH đây là thời kỳ
dài.Chính vì thế để không mắc những sai lầm trong quá trình đI lên
CNXH chúng ta cần hiểu rõ lý luận Mac-Lênin và cần nghiên cứu co
đuờng đI lên CNXH ở càc nuớc trên thế giới rút kinh nghiêm để áp dụng
thực tế ởViệt Nam
2
Phần B
Nội dung
I. Lý luận chung về quáđộlênChủnghĩa x hội.ã
1.Khái niệm cơ bản về quáđộlênchủnghĩa x hộiã
Muốn hiểu đợc rõ thế nào là quáđộlênchủnghĩaxãhội (CNXH) tr-
ớc hết ta phải hiểu đợc thế nào là thời kì quá độ. Theo lý luận Mac- Lênin
đã khẳng định muốn tiến từ một phơng thức sản xuất thấp lên một phơng
thức sản xuất cao hơn cần bắt buộc phải trải qua thời kì quá độ. Mác đã
khái quát về mặt lý luận và chỉ rõ: Thời kì quáđộ là thời kì cải biến Cách
mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ phơng thức sản xuất này sang
phơng thức sản xuất khác. Trong thời kì quáđộ xét cả về mặt kinh tế, chính
trị, xãhộiđó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi lý luận phải
giải quyết triệt để .
Từ khái niệm về thời kì quáđộở trên ta có cơ sở để tìm hiểu về thời kì
quá độlên CNXH. Cũng trong di sản lý luận kinh điển Macxit thì quáđộlên
CNXH là sự phát triển trực tiếp từ những luận chứng khoa học về tính tất
yếu lịch sử của CNXH về vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Theo lý luận này thì Quáđộlên CNXH là sự chuyển tiếp quáđộ
bằng cách mạng để phủ định một trật tự xãhội cũ sang một trật tự xãhội
mới với phơng thức sản xuất mới, quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu mới
mang tính chất xãhộichủ nghĩa, với Nhà nớc kiểu mới mà chủ thể quyền
lực là giai cấp công nhân và nhân dân lao động .
2. Tính tất yếu và các loại hình quáđộlên CNXH.
2.1.Tính tất yếu của quáđộlên CNXH.
C.Mac cho rằng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có
nghĩa là tiến trình quáđộ không dễ dàng, nhanh chóng và có thể phải trải
qua nhiều khúc quanh; những quãng cách mới đi đến kết quả cuối cùng.
3
Điều đó cũng đợc Lênin khẳng định rằng: Trong thời kì quá độ, sự nghiệp
xây dựng CNXH có khi phải làm lại nhiều lần mới xong và trong thực tế
diễn biến của tiến trình quáđộ trong gần 90 nămqua với những thất bại
thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó.
Theo V.I. Lênin tất yếu xảy ra quáđộlên CNXH là do đặc điểm ra đời
phơng thức sản xuất Cộng sản chủnghĩa và cách mạng vô sản quy định,
sự hình thành chế độ mới có thể ví nh một cơn đau đẻ kéo dài dođó nó cần
phải có thời gian, có những sự chuẩn bị và những tích luỹ vật chất cần thiết
đủ cho nó lọt lòng và phát triển.
Thứ nhất: Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản so với Cách
mạng t sản. Đối với Cách mạng t sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan
hệ sản xuất T bản chủnghĩa đều dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất
nên quan hệ sản xuất T bản chủnghĩa có thể ra đời từ trong lòng xãhội
phong kiến; nhiệm vụ của nó chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nớc
làm kinh tế thị trờng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.
Thứ hai: Sự phát triển của phơng thức sản xuất cộng sản chủnghĩa là
một thời kì lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện đợc. Để phát
triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu
xã hộichủnghĩa về t liệu sản xuất, xây dựng kiểu xãhội mới, cần phải có
thời gian, hay tất yếu phải có thời kì quáđộlên CNXH.
2.2. Các loại hình quáđộlên CNXH.
Lý luận của chủnghĩa Mac- Lênin chỉ rõ rằng con đờng quáđộ của
các quốc gia để đi lên CNXH giai đoạn đầu của ph ơng thức sản xuất
cộng sản chủnghĩa thì ở mỗi quốc gia khác nhau. Nhng C.Mac đã khái
quát và chỉ ra hai loại hình quáđộ đi lên CNXH.
Thứ nhất là quáđộ phát triển tuần tự: Với loại hình này yêu cầu các
quốc gia muốn đi lên CNXH phải trải qua tất cả các phơng thức sản xuất từ
thấp đến cao. Với loại hình quáđộ này tuy nó diễn ra chậm chạp nhng rất
4
vững chắc bởi vì phơng thức sản xuất trớc là điều kiện tiên đề cho phơng
thức sản xuất sau.
Thứ hai là quáđộ nhảy vọt hay bỏ qua: Lý luận của chủnghĩa Mac
Lênin cũng khẳng định rằng các quốc gia có thể đi lên CNXH bằng việc bỏ
qua một thậm chí vài bớc trung gian để tiến đến phơng thức cao hơn và ph-
ơng thức CNXH. Để thực hiện con đờng bỏ qua hay rút ngắn để đi lên
CNXH thì lí luận của chủnghĩa Mac cũng khẳng định các quốc gia phải tạo
ra các điều kiện tiền đề cả bên trong và bên ngoài.
Điều kiện tiền đề bên trong đó là phải có một đảng của giai cấp vô
sản đứng ra lãnh đạo và đảng phải liên minh đợc với các tầng lớp lao động.
Điều kiện bên ngoài là có ít nhất một nớc làm Cách mạng XHCN
thành công giúp đỡ.
3.Quá độlên CNXH ởViệt Nam.
Ngay sau khi tiến hành thành công cuộc Cách mạng dân tộc dân
chủ và cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lợc kết thúc thắng lợi ở Miền
Bắc, chính phủ công nông đợc dựng lên thì Đảng ta đã có chủ trơng quáđộ
thẳng lên CNXH. Đó là tất yếu dựa trên cơ sở khả năng nhận thức và
nhiệm vụ của thời kì quá độ.
3.1. Tính tất yếu của quáđộlên CNXH ởViệt Nam.
Thời kì quáđộ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên
CNXH cũng đều phải trải qua ngay cả đối với những nớc có nền kinh tế
phát triển. Con đờng phát triển quáđộlên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa ởViệtNam mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn là con
đờng phát triển rút ngắn theo phơng thức quáđộ gián tiếp. Đó là con đờng
phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử
tự nhiên của Cách mạng ViệtNam vì:
Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bớc vào thời kì
quá độ từ chủnghĩa t bản (CNTB) lên CNXH. CNTB lúc đó là xãhội đã lỗi
5
thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải đợc thay bằng hình thái kinh
tế xãhội cộng sản chủnghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xãhộixãhội
chủ nghĩa. CNTB không phải là tơng lai của loài ngời, nó không vợt qua
những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này càng ngày càng phát triển
gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con ngời đang vơn tới là hình thái kinh
tế xãhội cao hơn CNTB đó là xãhội vì sự nghiệp giải phóng con ngời, sự
phát triển tự do và toàn diện của loài ngời. Chúng ta quáđộ thẳng lên
CNXH nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự
nhiên của lịch sử.
Thứ hai là do sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc của Đảng. Ngay
khi ra đời Đảng ta đã xác định con đờng phát triển của dân tộc là quáđộ
lên CNXH bỏ qua chế độ. Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cởi bỏ đợc
hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cổ hai tròng, Đảng và Nhà nớc thêm
vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng.
Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần đợc giữ
vững, cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân phải đợc cải
thiện, nâng cao nhiều so với những năm chiến đấu hy sinh. Có hàng loạt
vấn đề kinh tế, xãhội và chính trị cần đợc giải quyết cấp bách sau khi Cách
mạng dân tộc dân chủ thành công. Nhng điều đó không ngăn cản việc tiến
lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thể bằng con đờng xây dựng
CNXH. Việc đa miền Bắc tiến lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong những
năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Chính điều đó đ-
ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày
30/10/1958 Miền Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc
đấu tranh thống nhất nớc nhà. Muốn đấu tranh thống nhất nớc nhà thắng
lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến lên CNXH . Trong thời đại
6
ngày nay chỉ có độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mới đem lại nhiều lợi
ích và hạnh phúc thực sự cho toàn thể nhân dân lao động.
Vì những lẽ đó, Đảng tất yếu lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động
tiến thẳng lên CNXH không trải quagiai đoạn phát triển TBCN.
3.2. Khả năng tiến hành quáđộlên CNXH ởViệt Nam.
Với những điều kiện để quáđộ thẳng lên CNXH mà chủnghĩa Mac
Lênin đã chỉ ra, xét trong bối cảnh quốc tế và đất nớc chúng ta có đủ khả
năng để đi lên CNXH không quagiai đoạn phát triển TBCN bao gồm cả
khả năng khách quan và khả năng chủ quan.
Về khả năng khách quan: Yếu tố khách quan quan trọng đầu tiên
giúp chúng ta tiến lên CNXH là Liên Xô lúc đó đã tiến hành thành công
cuộc Cách mạng xãhộichủnghĩa và sẵn sàng giúp đỡ chúng ta cả về vật
chất và tinh thần. Sau đó hệ thống xãhộichủnghĩaở Liên Xô và Đông Âu
tan rã đã đa ra cho chúng ta tấm gơng khá sinh động về sự thành công và
thất bại đã sâu sắc và chi tiếtđến mức có thể từ đó đa ra những giảipháp
điển hình cho sự lãnh đạo và thực hiện tiến trình cách mạng. Còn đến ngày
nay, xu thế quáđộlên CNXH trên phạm vi toàn thế giới đã đóng vai trò tích
cực, không những làm cho quáđộ bỏ qua CNTB là tất yếu mà còn đem lại
điều kiện và khả năng khách quan cho sự quáđộ này. Quá trình quốc tế
hoá sản xuất, toàn cầu hoá với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ đã tạo khả năng cho những nớc kém phát triển đi sau tiếp
thu, vận dụng đa vào nớc mình lực lợng sản xuất hiện đại và kinh nghiệm
của những nớc đi trớc cũng nh tạo khả năng khách quan cho việc khắn
phục khó khăn về nguồn vốn, kĩ thuật hiện đại. Điều kiện đó giúp chúng ta
tranh thủ đợc cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành
tựu mà nhân loại đã đạt đợc để rút ngắn thời kì quáđộlên CNXH ở nớc ta.
Về khả năng chủ quan: Mọi thành công của chúng ta đạt đợc phải kể
đến yếu tố quan trọng bậc nhất là sự lãnh đạo của Đảng và liên minh công
7
nông vững chắc. Các nhà kinh điển của chủnghĩa Mac Lênin luôn luôn
nhấn mạnh vai trò của Đảng vô sản trong việc lãnh đạo cách mạng nói
chung và trong việc thực hiện quá trình phát triển rút ngắn ở các nớc tiền t
bản nói riêng thì ởViệt Nam, Đảng cộng sản ViệtNam là một nhân tố có
vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh sự phát triển đất nớc .Và trong
công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã thu đợc những kết
quả khả quan nh: đã củng cố và khẳng định con đờng đi lênchủnghĩaxã
hội của chúng ta là đúng đắn. Sự lựa chọn con đờng quáđộlên CNXH bỏ
qua TBCN của nớc ta là phù hợp với sự lựa chọn của nhân dân ta. Các
tầng lớp lao động công nhân, nông dân và trí thức dới sự lãnh đạo của
Đảng đã cùng nhau chiến đấu, hy sinh để giành lại độc lập dân tộc và cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Dođó họ sẵn sàng liên minh chặt chẽ với
nhau và cùng với Đảng để vợt qua mọi khó khăn, xây dựng thành công
CNXH.
Ngoài ra, khả năng và nguồn lực trong nớc có thể đáp ứng đợc yêu
cầu của thời kì quáđộlên CNXH. Chúng ta có lực lợng lao động dồi dào,
chăm chỉ, khéo léo, dễ đào tạo, sẵn sàng đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại
mới. Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta cũng hết sức giàu có và phong phú
tạo điều kiện hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
tạo tiền đề xây dựng xãhội cộng sản chủnghĩa
3.3. Nhận thức về quáđộlên CNXH bỏ qua CNTB ởViệt Nam.
Ngay từ khi thành lập Đảng ta đã khẳng định con đờng tiến lên CNXH
ở ViệtNam là bỏ qua CNTB. Nh ng cụm từ bỏ qua đã đ a ra những nhận
thức khác nhau về quáđộlên CNXH ởViệt Nam.
Từ thời kì đầu của quáđộ đến trớc đổi mới ( từ 1945 đến 1986) trong
một thời gian dài nớc ta có quan điểm đi lên CNXH bỏ qua CNTB là phủ
nhận sạch trơn những gì CNTB có bao gồm cả quan điểm về kinh tế, chính
trị cũng nh các sản phẩm do nền kinh tế CNTB tạo ra. Trong thời kì đóViệt
8
Nam đã đồng nhất giữa phát triển rút ngắn và phát triển ngắn lầm tởng có
thể đi nhanh, xây dựng nhanh chóng dễ dàng CNXH, sớm kết thúc thời kì
quá độ, dễ dàng đạt tới mục tiêu của CNXH. Nhận thức này đã gây ra
những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, Đảng ta đã phải thực hiện đổi mới vào
năm 1986 cả về kinh tế và t duy. Chúng ta chỉ bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa vì nó đẻ ra chế độ bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội. Về chính trị
chúng ta bỏ qua sự thống trị của giai cấp t sản và kinh tế thị trờng t bản chủ
nghĩa, về kinh tế chúng ta bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩacòn chúng ta không thể bỏ qua nền kinh tế hàng hoá và các
quan hệ kinh tế của sản xuất hàng hoá, sự rút ngắn phải đợc thông qua
việc sử dụng biện pháp kế hoạch đồng thời với biện pháp thị trờng có quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xãhộichủ nghĩa. Muốn thực hiện rút ngắn
thời kì quáđộ chúng ta không đợc bỏ qua những thành tựu khoa học công
nghệ mà chủnghĩa t bản đã mất hơn một thế kỉ để nghiên cứu tạo ra. Muốn
phát triển kinh tế thị trờng chúng ta phải để cho các quy luật khách quan
hoạt động không thể chỉ sử dụng bàn tay hữu hình mà phải kết hợp cả hai
bàn tay hữu hình và vô hình. Mặt khác nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế
nhỏ lẻ nên cha có đợc những kinh nghiệm của sản xuất lớn. Do đó, không
nên bỏ qua những kinh nghiệm của tổ chức và sản xuất lớn t bản chủnghĩa
Nh vậy, bỏ qua CNTB không đồng nghĩa với việc chúng ta bỏ qua tất
cả những yếu tố tồn tại trong xãhội t bản và nền kinh tế t bản. Con đờng đi
lên của nớc ta là sự phát triển quáđộlên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thợng tầng t bản chủnghĩa nhng tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân
loại đã đạt đợc dới chế độ t bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học công
nghệ để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Chúng
ta bỏ qua nh ng không thể làm nhanh chóng. Điều đó đợc Hồ Chí Minh
khẳng định trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập tiến lên CNXH không thể
9
một sớm một chiều , trong c ơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quáđộ
lên CNXH và tại Đại hội Đảng VI Trờng Chinh đã khẳng định rằng quáđộ
lên CNXH là một quá trình lịch sử tơng đối dài, phải trải qua những chặng
đờng đầy khó khăn.
3.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quáđộlên CNXH ở
Việt Nam
Việt Nam đi lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp lúc đó có tới
95% lao động là nông dân, tính nông nghiệp bao trùm toàn bộ nền kinh tế.
Để hoàn thành đợc những mục tiêu của thời kì quáđộ là mục tiêu dân giàu,
nớc mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh thì điều quan trọng là phải
cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội; phải xây dựng một nền kinh tế xã
hội chủnghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật
tiên tiến. Muốn vậy, trong thời kì quáđộ chúng ta phải thực hiện những
nhiệm vụ kinh tế cơ bản sau.
Thứ nhất: Phải phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc.Căn cứ vào thực lực kinh tế và bối cảnh kinh tế, hiện nay
lực lợng sản xuất của nớc ta có ba yếu tố lao động, t liệu sản xuất và khoa
học công nghệ. Để phát triển lực lợng sản xuất trong thời kì quáđộở nớc ta
thì công việc đầu tiên là cần phải tập trung vào chiến lợc phát triển nguồn
nhân lực với trình độ ngày càng cao. Để làm đợc điều đó thì phải tập trung
phát triển chiến lợc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực. Nghị quyết Đại hội
Đảng VIII đã khẳng định: giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu còn
theo nghị quyết Đại hội Đảng IX thì Trong bối cảnh hiện nay để tránh
nguy cơ tụt hậu, để ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật của thế
giới phải đào tạo đội ngũ công nhân, phải nâng cao chất lợng giáo dục .
Hiện nay, để giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu cần phải:
Đào tạo mới phải đáp ứng đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
10
[...]... đẩy quá trình quốc tế hoá, xãhội hoá nền kinh tế cũng nh quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợp tác quốc tế ViệtNam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chiến lợc: ViệtNam mong muốn làm bạn với tất cả các n ớc trên thế giới; ViệtNam sẵn sàng làm đối tác đáng tin cậy của các quốc gia trên thế giới Sách lợc tham gia hội nhập của ViệtNam là Tạm gác quá khứ... mối quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia 4.Một số đặc điểm cơ bản của thời kì quáđộlên CNXH ởViệtNam Nớc ta quáđộlên CNXH có những đặc điểm chung của quáđộlên CNXH của các nớc trên thế giới nh: Đó là thời kì xét trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội đều do nhiều thành phần không thuần nhất cấu tạo lên; là 13 thời kì mà sự phát triển... chọn phơng án phát triển kinh tế, xãhội Can thiệp điều khiển mỗi khi nền kinh tế đi chệch ngoài phơng án bởi các chấn động kinh tế, chính trị xãhội bên trong, bên ngoài Đối với việc quản lý xãhội thì Nhà nớc ta quản lý xãhội bằng pháp luật, coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức kết hợp biện pháp hành chính với giáo dục t tởng, nâng cao dân chí Đã kết hợp đợc sức mạnh pháp luật với sức mạnh quần chúng... nhân dân Điều đáng lo ngại là trong hoàn cảnh mới, một bộ phận cán bộ đảng viên có biểu hiện phai nhạt lý tởng cách mạng, tha hoá về phẩm chất đạo đức Năng lực lao động và sức chiến đấu của một số cơ sở Đảng bị suy yếu III Giảipháp cho con đờng quáđộlên CNXH ởViệtNam 27 Nhìn lại chặng đờng quáđộ trong thời gian qua, chúng ta có quyền tự hào về những thành tựu đã đạt đợc Tuy nhiên đến nay vẫn còn... vững chắc Chính từ những thành tựu và những hạn chế còn tồn tại chúng ta có thể đa ra đợc những giảipháp để trong thời gian tới chúng ta đạt đợc những thành tựu quan trọng hơn để hoàn thành nhiệm vụ của thời kì quáđộlên CNXH của ViệtNam để tiến đến một tơng lai tơi đẹp xã hộixãhộichủnghĩa 1 Giảipháp về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Xu thế toàn cầu hoá hiện nay đang tạo cho chúng ta những thời... trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động :Vấn đề thiếu lao động có tay nghề đang là một vấn nạn chung Để nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu phát triển và hội nhập của đất nớc thì Đảng, Nhà nớc và địa phơng cần phải có chiến lợc đào tạo nghề, chu n đội 29 ngũ lao động có kĩ năng tay nghề, trình độ chuyên môn kĩ thuật cao Cần phải chuyển dần việc đào tạo nghề đơn giản sang đào tạo đội... khí, than và chất lợng thấp Bên cạnh đó cha xây dựng và sử dụng các biện pháp bảo vệ thị trờng nội địa Một trong những nguyên nhân khiến cho cạnh tranh yếu là hàm lợng công nghệ trong sản phẩm, trình độ lao động của ViệtNamcòn thấp Theo con số thống kê ViệtNam có gần 40 triệu lao động thì có tới 83% lao động không có trình độ chuyên môn kĩ thuật, số lợng công nhân đợc đào tạo nghề chiếm cha tới 26... thực chất đã trở thành một Đảng cầm quyền Trong suốt mấy chục nămqua Đảng đã thành công trong việc vừa lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập và xây dựng một xãhội mới xã hộixãhộichủnghĩa Đảng luôn là lực l ợng chính trị duy nhất lãnh đạo cách mạng và lãnh đạo nhân dân, Đảng lãnh đạo toàn diện đối với Nhà nớc và mọi mặt của đời sống xãhội Tuy nhiên,... quan hệ sản xuất mới theo định hớng xã hộichủnghĩa Để phát triển nền kinh tế nớc ta trong thời kì quáđộ bên cạnh việc phát triển lực lợng sản xuất đòi hỏi cách mạng nớc ta tiến hành đồng thời quá trình vừa xây dựng vừa hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xã hộichủnghĩa trên cả ba mặt là quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong việc tổ chức quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trong việc... những bớc đi đúng đắn và trong quá trình thử nghiệm Bên cạnh những đặc điểm chung đó chúng ta tiến hành quácòn có những đặc điểm khác biệt với các quốc gia khác nh :chúng ta bắt đầu tiến hành quáđộ khi đất nớc vẫn còn bị chia cắt hai miền với những chiến lợc và nhiệm vụ khác nhau (Đại hội Đảng III năm 1960) Trong quá trình tiến hành quáđộ từ Đại hội Đảng III đến Đại hội Đảng VI chúng ta luôn nhận . ta.
III .Giải pháp con đờng quá độ lên chu nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Phần C:Kết luận
1
Phần A
Giới thiệu đề tài
I .Quá độ lên chủ nghĩa xã hôị
Thời kỳ quá độ. đích , ý nghĩa của viêc nghiên cứu đề tài
Phần B:Nội dung
I.Lý luận chung về quá độ lên chủ nghĩa xã hội
II.Thc trạng quá độ lên chr nghĩa xã hội ở nớc