Hoàn thiện bộ máy Nhà nớc và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc của Đảng

Một phần của tài liệu giải pháp con đường quá độ lên chu nghĩa xã hội ở việt nam (Trang 35 - 40)

III. Giải pháp cho con đờng quá độ lên CNX Hở Việt Nam.

3. Hoàn thiện bộ máy Nhà nớc và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc của Đảng

nớc của Đảng

Muốn hoàn thiện bộ máy Nhà nớc và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc thì chúng ta phải thực hiện cải cách bộ máy hành chính, phải tăng cờng khả năng kiểm kê, kiểm soát của Nhà nớc, phải đổi mới pháp chế và phải hoàn thiện chính sách về thuế, tiền lơng, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.

Về cải cách bộ máy hành chính: Bộ máy hành chính của Nhà nớc Việt Nam còn chứa nhiều bất cập, để phù hợp với điều kiện nền kinh tế qua độ hiện nay buộc Nhà nớc ta phải tiến hành cải cách bộ máy hành chính, các cơ quan quản lý. Đảng và Nhà nớc phải tăng cờng quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên. Phải chăm lo công tác đào tạo, kể cả việc đào tạo lại, bồi dỡng cán bộ, công chức Nhà nớc theo yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới. Đảng phải lãnh đạo công tác quy hoạch và chiến lợc phải thực hiện tinh chế cơ quan Nhà nớc để tránh cồng kềnh mà kém hiệu quả.

Về việc tăng cờng kiểm kê, kiểm soát: Đảng phải lãnh đạo công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Đảng phải tăng cờng công tác kiểm tra các tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên hoạt động trong các cơ quan Nhà nớc, đảm bảo cho các cơ quan này và công chức, cán bộ thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng. Phải tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu và những hiện tợng tiêu cực khác trong bộ máy Nhà nớc cũng nh trong đời sống xã hội, làm cho xã hội ngày càng lành mạnh, sống có trật tự, kỉ cơng, từng bớc thực hiện xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Về vấn đề đổi mới pháp chế: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là một biện pháp để giữ vững đợc ổn định chính trị quốc gia, tạo môi trờng phát triển kinh tế xã hội . Trong thời gian tới các cơ quan pháp lý– cần phải hoàn thiện các quy định về thẩm quyền và các thủ tục ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để tránh chồng chéo hay cơ quan này quy trách nhiệm cho cơ quan kia và cơ quan kia lại khẳng định đó không phải là thẩm quyền của mình. Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của các cơ quan bộ và ngang bộ, hiện nay các cơ quan này đang thực hiện cải cách nên đòi hỏi phải đổi mới căn bản các văn bản quy phạm pháp luật. Việc xây dựng các cơ sở pháp luật để kiểm soát quyền lực, kiểm soát hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nớc có ý nghĩa quyết định đối với tiến trình dân chủ hoá xã hội. Vì vậy các văn bản luật này phải sớm hoàn thiện

và phải đảm bảo đợc tính phù hợp với từng cơ quan chức năng. Trong lĩnh vực kinh tế pháp luật cần thiết phải tạo lập đợc môi trờng pháp lý và khuôn khổ thích hợp cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh trong thời kì quá độ. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đòi hỏi phải đợc quán triệt trong chế độ pháp lý của nền kinh tế.

Về vấn đề hoàn thiện chính sách thuế, lơng, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Trong thời gian qua các chính sách trên còn tồn tại rất nhiều hạn chế, do đó trong thời gian tới, về thuế, cần phải soạn thảo những chính sách cụ thể quy định thuế đánh vào từng loại sản phẩm, phải quy định rõ ràng cách đánh thuế với từng loại doanh nghiệp sản xuất .Hoàn thiện hơn chính sách thuế xuất nhập khẩu tạo động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.

Đối với chính sách về lơng thì phải có những chính sách đãi ngộ hợp pháp và thoả đáng để ngời lao động an tâm gắn bó với công sở. Phải có thay đổi về mức lơng tối thiểu vì chính sách này cha thay đổi từ tháng 7 năm 1997

Chính sách tiền tệ, tài chính, ngân hàng: những chính sách này có tác động trực tiếp đến việc huy động vốn cho đầu t nhân tố đầu vào quan– trọng của sản xuất. Do đó phải bám sát vào diễn biến của thị trờng, phải thông qua cho vay, huy động tiền gửi định ra các chính sách tiền tệ để điều tiết giá cả và nhu cầu tiền tệ để hỗ trợ thêm vào việc tăng trởng nhanh và ổn định nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nớc phải tham gia xây dựng những chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các chính sách có liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng cho phù hợp nhất với điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay.

Một số kiến nghị

Sau khi đã đi tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài đã lựa chọn em xin đa ra một số kiến nghị nh sau đối với con đờng quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trớc hết đối với Đảng và Nhà nớc hai cơ quan lãnh đạo của n– ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các cơ quan này phải thực hiện tốt hơn quyền hạn và trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của đất nớc. Cần phải nhanh chóng trong việc đa ra các văn bản pháp luật, các chính sách về kinh tế, xã hội để nhanh chóng khắc phục những thiếu sót hiện có.

Còn đối với nhân dân thì phải nghiêm chỉnh hơn trong việc thực hiện các chính sách của Đảng và những quy định, văn bản pháp luật Nhà nớc đã đề ra. Phải tích cực tham gia vào thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để sớm hoàn thành con đờng quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Riêng đối với những học sinh, sinh viên thì phải tích cực hơn trong học tập cũng nh nghiên cứu khoa học để góp phần vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc .

Kết luận

Qua cơ sở lý luận và qua thực tiễn đã nêu ở trên, có thể khẳng định lại một lần nữa rằng con đờng quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN ở Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan. Đó là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mac Lênin và t– tởng Hồ Chí Minh. Trong tiến trình thực hiện quá độ ở nớc ta thì Đảng và Nhà nớc đóng một vai trò quan trọng hàng đầu, Đảng lãnh đạo và Nhà nớc quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội . Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ của thời kì quá độ thì Đảng và Nhà nớc phải đa đất nớc phát triển theo con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá có nh thế chúng ta mới xây dựng đợc cơ sở vật chất cho nền kinh tế quá độ sssmới giảm bớt khoảng cách lạc hậu về khoa học công nghệ và kĩ thuật so với các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong thời

chính trị và xã hội. Nhng bên cạnh đó cũng cha tránh khỏi những hạn chế, lúng túng trong quản lý, trong thực hiện cơ chế, chính sách và những tiêu cực của nền kinh tế thị trờng. Nhng em hy vọng với những giải pháp thích hợp thì những hạn chế đó sẽ sớm đợc khắc phục để nớc ta có những bớc tiến nhanh hơn trên con đờng quá độ lên CNXH.

Mục lục

Lời mở đầu...1 Lời mở đầu...1 Phần A...2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biến Cách mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ phơng thức sản xuất này sang phơng thức sản xuất

khác.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội la tất yếu khách quan với mọi nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.Tuy nhiên với các nớc có nền kinh tế phát triển thì thời kỳ này diễn ra nhanh hơn so với những nớc có nền kinh tế kém phát triển...2 Là môt tất yếu khách quan với mọi nuớc muốn đI lên CNXH đây là thời kỳ

dài.Chính vì thế để không mắc những sai lầm trong quá trình đI lên CNXH chúng ta cần hiểu rõ lý luận Mac-Lênin và cần nghiên cứu co đuờng đI lên CNXH ở càc nuớc trên thế giới rút kinh nghiêm để áp dụng thực tế ở Việt Nam...2 Phần B...3 Nội dung...3

Một phần của tài liệu giải pháp con đường quá độ lên chu nghĩa xã hội ở việt nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w