1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn huyện krông pắc, tỉnh đắk lắk

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DIỄM lu an va n THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK p ie gh tn to d oa nl w an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG oi m z at nh z m co l gm @ an Lu ĐẮK LẮK, 2021 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DIỄM lu an n va THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK p ie gh tn to nl w d oa Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 nf va an lu z at nh oi lm ul NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DUY THỤY z m co l gm @ an Lu ĐẮK LẮK, 2021 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Thực Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Học viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Duy Thụy Các số liệu, kết nghiên cứu cơng bố cơng trình hồn tồn trung thực Mọi tham khảo, trích dẫn thích rõ ràng Tác giả luận văn lu an va Trần Thị Diễm n p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu Luận văn: “Thực Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk”, tác giả gặp phải nhiều khó khăn, xong nhờ có giúp đỡ thầy, giáo, lãnh đạo Phịng Quản lý di tích Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Krơng Pắc nơi thực khảo sát Tác giả hoàn thành Luận văn theo kế hoạch đặt Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Duy Thụy người trực tiếp hướng dẫn tận tình dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình thực Luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy lu an mơn khoa Chính Sách Công khoa Sau đại Học Học Viện Khoa Học Xã n va Hội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình viết Luận văn thạc sĩ tn to Xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Phịng Quản lý di tích Sở Văn hóa, Thể gh thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Krơng Pắc tạo p ie điều kiện giúp đỡ tác giả thực khảo sát, nghiên cứu Luận văn w Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi oa nl khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu d viết luận văn Thành tựu khơng thể có khơng có họ an lu Trong Luận văn, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu nf va sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, lm ul ban cố vấn bạn đọc để Luận văn hồn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống z at nh oi Xin chân thành cảm ơn z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 16 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 16 lu an 1.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ n va VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 22 tn to 1.3 CHỦ THỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ gh TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 25 p ie 1.4 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY w GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 25 oa nl 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN d VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 32 an lu TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 nf va CHƯƠNG 37 lm ul THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN 37 VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN 37 z at nh oi HUYỆN KRÔNG PẮC 37 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, CHÍNH TRỊ, KINH TẾ- XÃ HỘI, z LỊCH SỬ VĂN HĨA, HUYỆN KRƠNG PẮC 37 @ gm 2.2 PHÂN TÍCH VIỆC BAN HÀNH VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH l SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ m co TẠI HUYỆN KRƠNG PẮC 45 an Lu n va ac th si 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 48 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG PẮC, TỈNH ĐẮK LẮK 51 2.5 NGUYÊN NHÂN 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 59 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN 59 lu an VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI 59 va HUYỆN KRÔNG PẮC 59 n tn to 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY gh GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ ĐỐI VỚI HUYỆN KRƠNG PẮC 59 p ie 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY w GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ HUYỆN KRƠNG PẮC 60 oa nl TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 d KẾT LUẬN 69 lu nf va an TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ THUỘC LOẠI HÌNH NGỮ VĂN DÂN GIAN 46 BẢNG 2.2 DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ THUỘC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT TRÌNH 46 DIỄN DÂN GIAN 46 BẢNG 2.3 DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ THUỘC LOẠI HÌNH NGHI LỄ, 47 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 47 BẢNG 2.4 DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN lu an KRÔNG PẮC 47 n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển đất nước, văn hóa coi nguồn lực, nguồn vốn có vai trò quan trọng phát triển bền vững Ở Việt Nam, nguồn vốn văn hóa biểu hệ thống di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa sáng tạo khứ truyền lại cho hệ sau, sáng tạo cha ông, thể chiều sâu dân tộc, mang tính lịch sử Trải qua giai đoạn lịch sử, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa dân tộc Đặc biệt Hội nghị Ban lu an chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa VIII) ban hành n va Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế sở để tiếp gh tn to sắc dân tộc” Hội nghị xác định rõ: “Những thành tựu cách mạng khoa học - ie thu thành trí tuệ lồi người, đồng thời đặt thách thức p việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc" [10, tr.41] nl w Tuy nhiên, tác động chế thị trường trình hội nhập, nhiều di oa sản văn hóa phi vật thể bị pha tạp dần mai Thậm chí nhiều điệu d dân ca, điệu múa cổ truyền, nhạc cụ dân tộc, lễ hội dân gian, số nghề thủ công lu nf va an truyền thống phương tiện sinh hoạt ngày bị thất truyền, số lại tình trạng khơng có điều kiện sản xuất, bị sức ép cạnh tranh lớn Các tài lm ul liệu, tư liệu đề cập lĩnh vực lưu giữ khơng nhiều, số cịn lại nằm rải rác, môn lớn tuổi z at nh oi chưa có điều kiện sưu tầm, tập hợp Những nghệ sĩ, nghệ nhân am tường chuyên Mặc dù việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể bước z @ thể chế hóa, từ chủ trương, sách việc triển khai thực l gm nhiều khoảng cách, khâu đạo điều hành chưa có thống cao Nguồn kinh phí, ngân sách, phương tiện, người cần đầu tư, bố trí cho lĩnh vực co m cịn khó khăn Bên cạnh thách thức khơng dễ sớm chiều an Lu giải được, lâu mối quan tâm dừng di n va ac th si sản văn hóa phi vật thể mà chưa quan tâm đến chủ thể sáng tạo Nhiều ý kiến cho sáng tạo nhân dân mà chưa ý thức đầy đủ khởi thủy sáng tạo, lưu truyền, lưu giữ, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể thống từ hệ qua hệ khác Việc sưu tầm, nghiên cứu cịn có vai trị nghệ nhân Phát huy vai trò nghệ nhân cộng đồng cơng việc cần thiết, phải trì thường xuyên, đáng tiếc làm chưa tốt Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: vấn đề sách, người, nhà đầu tư, tổ chức xã hội cộng đồng, tổ chức quốc tế phận quan trọng việc phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lu an cách cơ, giải pháp nhận thức quan trọng Vì từ nhận thức giá n va trị, vai trò di sản văn hóa này, cộng đồng biết phải làm để bảo tồn tn to phát huy Trong trường hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu gh di sản cộng đồng cư dân, ý chí, khát vọng, nhu cầu, chí lợi ích p ie họ có tác động khơng nhỏ đến tồn vong di sản văn hóa phi vật thể, w họ nhân tố định di sản văn hóa phi vật thể cần sử oa nl dụng khai thác nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa cá nhân cộng d đồng Bên cạnh đó, Nhà nước cần đầu tư nhiều lĩnh vực để đáp ứng nhu an lu cầu thực tiễn, có kế hoạch hồn chỉnh, xác định mốc thời gian cụ thể Có nf va sách thỏa đáng, quan tâm nghệ nhân để họ truyền dạy cho cộng lm ul đồng di sản lưu giữ tâm thức Biết cách khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng z at nh oi nhu cầu hoạt động văn hóa thời kỳ Giữ gìn truyền thống văn hóa gia đình, làng, bản, tạo điều kiện cho quần chúng tiếp nhận thông tin z mặt đời sống kinh tế - xã hội thực quyền làm chủ Đặc biệt @ gm trọng đến tiếng nói chủ thể văn hóa, bảo đảm quyền họ sáng tạo l hưởng thụ văn hóa Mặt khác khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân m co nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể Nâng cao an Lu chất lượng nghiên cứu khoa học giá trị di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, mở n va ac th si lớp bồi dưỡng dân ca, dân vũ truyền thống Nên học tập cách làm ngân hàng liệu di sản văn hóa nước có kinh nghiệm điều kiện trước Ngồi ra, u cầu có tính cấp bách phải chọn lọc đội ngũ cán thực sách bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể giỏi chun mơn, am hiểu văn hóa, phong tục tập quán đồng bào khắp miền Tổ quốc Bởi điều quan trọng việc phát huy di sản văn hóa phi vật thể làm cho di sản “sống” đời, chất nó, góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, đưa văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội, đưa di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng tài nguyên phong phú, sản phẩm du lịch lợi nhiều địa phương lu an Nhận thức rõ vai trò to lớn văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, n va định hình nên diện mạo dân tộc Chính vậy, cơng tác bảo tồn phát huy tn to giá trị văn hóa dân tộc điểm cốt lõi sách văn gh hóa Đảng Nhà nước ta Tại Hội nghị Trung ương khóa VIII, đưa chủ p ie trương “bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số”, Đảng Cộng w sản Việt Nam khẳng định: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền oa nl thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật d dân tộc thiểu số"[10, tr.63] Quyết định Thủ tướng Chính phủ số an lu 124/2003/QĐ-TTG ngày 17 tháng năm 2003 việc phê duyệt đề án bảo tồn, nf va phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam với mục tiêu để bảo tồn, kế lm ul thừa có chọn lọc phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc Cũng tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII, Đề án z at nh oi “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiếu số Việt Nam đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 27/7/2011 z Thực theo đề án này, UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành Kế hoạch thực @ gm Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm l 2020” địa bàn tỉnh nhằm triển khai hiệu tiểu Đề án theo Quyết định số m co 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ, qua thực tốt cơng an Lu tác bảo tồn nâng cao lực tự bảo vệ trước nguy mai văn hoá dân tộc thiểu số người, tạo điều kiện phát huy văn hố dân tộc thiểu số có n va ac th si Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI HUYỆN KRÔNG PẮC 3.1 Quan điểm thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể huyện Krơng Pắc Trong bối cảnh Tây Nguyên cần đến định hướng sách từ phía Nhà nước nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn với phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên, gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phương có huyện Krơng Pắc, định hướng sách sách phát huy giá trị di sản văn hóa lu an phi vật cần tập trung: n va - Xác định phương hướng chung việc xây dựng sách bảo tồn phát tn to huy giá trị văn hóa nói chung văn hóa phi vật thể nói riêng xây dựng gh sách nhằm phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, p ie ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây w dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ oa nl tinh hoa văn hoá nhân loại d - Để nâng cao chất lượng hiệu thực sách bảo tồn an lu phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện, việc cần thiết nf va đưa di sản văn hóa trở lại với cộng đồng sinh hoạt văn hóa, lm ul cách khơi dậy tình u, lịng tự hào truyền thống dân tộc người dân tới tồn cộng đồng Thực tốt cơng tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di z at nh oi sản văn hóa phi vật thể địa phương cách khoa học có hệ thống thơng qua việc tư liệu hóa, vật thể hóa hệ thống di sản văn hóa phi vật thể nhằm nhận diện z xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống loại di sản văn hóa phi vật thể @ gm cộng đồng sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu l Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động trên, m co gắn trách nhiệm cấp quyền, đồn thể người dân nhằm thực xã an Lu hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; tăng cường tuyên truyền bảo tồn văn hóa phi vật thể cho người dân nâng cao nhận thức truyền thống n va ac th 59 si văn hóa dân tộc để từ cá nhân có ý thức bảo vệ di sản Đồng thời đưa di sản văn hóa phi vật thể vào bảo quản kho tư liệu, vào giảng dạy nhà trường, tổ chức sinh hoạt cộng đồng hay bảo tàng có sách, chế độ cho nghệ nhân, cá nhân có cơng sức gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc 3.2 Các giải pháp thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể huyện Krơng Pắc - Các giải pháp theo bảy bước thực sách (rút từ hạn chế sách nói trên) + Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách sách bảo tồn lu an phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sát với thực tiễn va + Công tác phổ biến, tuyên truyền sách bảo tồn phát huy giá trị di sản n tn to văn hóa phi vật thể phù hợp với đặc thù địa bàn huyện có chủ thể văn + Phân cơng chặt chẽ cơng tác phối hợp thực sách bảo tồn phát p ie gh hóa khác w huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể với quan liên quan địa bàn huyện oa nl + Duy trì cho sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi d vật thể vận dụng sách vào thực tiễn địa bàn huyện Krông Pắc để tổ chức an lu thực sách nf va + Kịp thời điều chỉnh sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi lm ul vật thể từ thực tiễn địa bàn + thường xuyên theo theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách z at nh oi bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện, đặc biệt liên quan đến việc triển khai văn sách nhằm phù hợp với điều kiện z thực tế xã, thị trấn @ gm + Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm q trình tổ chức thực sách l bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể chủ thể văn hóa địa m co bàn huyện Krơng Pắc khơng mang tính hình thức, tránh tình trạng nể nang an Lu - Các giải pháp khác: n va ac th 60 si 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền nhận thức ý thức cộng đồng, sắc văn hóa dân tợc Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhân dân để nâng cao ý thức nhân dân dân tộc huyện Krông Pắc sắc văn hóa vùng miền, đặc trưng văn hóa dân tộc; nâng cao lịng tự trọng, từ hào truyền thống văn hóa dân tộc, giao thoa văn hóa khơng làm nét đặc sắc dân tộc anh em vùng Tây Nguyen Nâng cao chất lượng tuyên truyền nhận thức ý thức cộng đồng sắc văn hóa dân tộc, phát huy nhận thức người dân nét đẹp, tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc góp phần bảo tồn phát huy giá trị giá trị văn hóa phi vật thể mà dân tộc vốn có từ lâu đời lu an Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân n va việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa văn hóa phi vật thể Chúng ta cần tn to nhận thức rằng, nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gh đẩy mạnh đạt hiệu cao người dân tự giác tham gia Do đó, việc giáo dục p ie để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào di sản w văn hóa cộng đồng cơng việc có ý nghĩa quan trọng, để hướng người oa nl dân chủ động tìm tịi, sưu tầm bảo tồn loại hình di sản văn hóa Ngồi ra, cần d làm rõ gắn lợi ích người dân tham gia hoạt động bảo tồn Đây an lu cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền nf va thống Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, việc vận động, tuyên lm ul truyền để nâng cao ý thức tự giác người dân cần gắn với vận động xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khi người dân có ý thức z at nh oi việc bảo tồn di sản văn hóa khó khăn giải nhanh chóng hiệu Tuyên truyền, vận động cần phải thực sách bảo tồn z phát huy giá trị văn hóa phi vật thể phải đồng với nhiều phương thức khác @ gm nhau, tránh làm ạt, cẩu thả Bên cạnh việc đa dạng hóa chương trình tuyên l truyền, cần đưa vào nội dung chương trình thơng tin cụ thể, sát thực gần m co gũi với đời sống, sinh hoạt người dân, nhằm mang lại hiệu cao Những năm an Lu qua, việc tuyên truyền, tập huấn quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích chủ yếu tập trung cho cán làm công tác quản lý, cịn người dân chưa ý n va ac th 61 si Do vậy, cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền di tích cho người dân, lẽ ủng hộ vai trò cộng đồng yếu tố quan trọng, cộng đồng tạo di sản văn hóa cộng đồng người hưởng thụ di sản đó, cộng đồng phải người quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản theo hướng tích cực, phát triển Để sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể huyện Krông Pắc gắn với tư duy, nhận thức cộng đồng, gắn với phát triển 3.2.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lực thực thi sách cho đợi ngũ cán bợ, cơng chức tham gia thực sách lu an - Thống nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành n va văn hóa thực nhiệm vụ phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn tn to hóa dân tộc huyện Krơng Pắc Đưa mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa, bảo gh tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vào Nghị cấp ủy Đảng, kế p ie hoạch quyền cấp w Hoạt động tổ chức thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi oa nl vật thể cần thực theo hướng: phát huy vai trò cán thực thi d công vụ; nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bên cạnh phải nâng an lu cao trình độ chun môn, nghiệp vụ, lực thực thi công vụ đội ngũ cán nf va thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quan lm ul chủ trì thực sách cấp huyện cấp xã, thị trấn Đội ngũ cần đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến việc thực z at nh oi sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể; sách mang nhiều nét đặc thù ngành văn hóa, du lịch Nếu đội ngũ có trình độ chun z mơn, nghiệp vụ cao, có lực thực thi cơng vụ tốt sách bảo tồn phát @ gm huy giá trị văn hóa phi vật thể thực tốt địa phương l 3.2.3 Giải pháp kết hợp đầu tư nguồn lực từ ngân sách nhà nước m co xã hợi hóa để thực sách an Lu Từ bất cập thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa phương phân tích chương 2, giải pháp để thực tốt sách n va ac th 62 si phải kết hợp nguồn Ngân sách từ trung ương đến địa phương, nguồn thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, dự án nghiên cứu bảo tồn sắc văn hố Nhà nước khuyến khích các nhà hảo tâm, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động q trình thực sách Có sách kết hợp nguồn Ngân sách từ trung ương đến địa phương, nguồn thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hố, dự án nghiên cứu bảo tồn sắc văn hoá địa phương Chỉ có đa dạng hóa nguồn ngân sách đầu tư cho thực sách việc tổ chức thực sách thành công Vùng Tây Nguyên 3.2.4 Giải pháp Đổi chế sách đặc thù thực lu an sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể n va Cơ chế sách đặc thù q trình thực sách bảo tồn phát tn to huy giá trị văn hóa phi vật thể cần trở thành động lực nhiều đối tượng tham gh gia thực sách Mở rộng nguồn lực vào q trình thực sách p ie bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nhằm tăng cường nguồn lực để thực w sách Để làm việc huy động nguồn lực cần phải đổi chế oa nl sách đặc thù để khuyến khích đối tượng tham gia; doanh d nghiệp, nhà đầu tư tham gia bối cảnh kinh tế xã hội mức sống an lu người dân huyện Krơng Pắc cịn thấp nf va Thực tiễn q trình thực sách thấy qua việc trùng tu lm ul di tích, tổ chức hoạt động văn hóa, khơi phục lễ hội hay loại hình nghệ thuật dân gian, nguồn kinh phí đóng góp từ xã hội năm qua địa bàn z at nh oi huyện thấp, chủ yếu dựa vào đầu tư từ ngân sách nhà nước nên chưa đáp ứng thực tiễn Với phương thức xã hội hóa, hình thức hoạt động bảo tồn phát z huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian ngày đa dạng với câu lạc bộ, @ gm nhóm hội, bảo tàng ngồi cơng lập, tập hợp người có tâm huyết, l hoạt động hiệu mà dựa vào nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước, m co tránh tình trạng xuống cấp hệ thống di sản văn hóa Đã có nhiều lễ hội an Lu truyền thống tốt đẹp loại hình diễn xướng dân gian độc đáo địa phương n va ac th 63 si tưởng chừng mai lại phục hồi mà phần đóng góp quan trọng, mang tính định từ cộng đồng Các sách Đảng Nhà nước cần tiếp tục trọng đến bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể (VHPVT) truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp theo vùng miền Theo Luật Di sản văn hóa, Nhà nước tăng cường nguồn lực để: Xây dựng thiết chế văn hóa sở; Tổ chức kiểm kê, phân loại di sản văn hóa tộc người thiểu số, có giá trị tín ngưỡng; Xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đời sống đương đại, bao gồm bảo tồn động bảo tồn tĩnh; Xây dựng sách đãi ngộ, tơn vinh nghệ nhân tộc người thiểu số lu an nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá n va trị đặc biệt; Tạo nguồn kinh phí hỗ trợ nghệ nhân tổ chức lớp trao truyền tri tn to thức, kinh nghiệm dịng họ, gia đình, cộng đồng, Như vậy, việc bảo tồn gh phát huy di sản VHPVT địi hỏi nỗ lực từ hai phía: Nhà nước người dân Nhà p ie nước đảm bảo sách, chế quản lý linh hoạt, thiết chế sở phù hợp, w hỗ trợ bảo tồn dạng tĩnh, Người dân không vừa chủ thể vừa người oa nl thực hành hình thức thờ cúng, nghi lễ lễ hội tộc người mình, mà cịn d người định việc trì hay chuyển đổi, chí bỏ bớt chi tiết an lu nét văn hóa khơng cịn phù hợp với sống lm ul hóa nf va Nâng cao nhận thức chủ thể văn hóa để thấy hay đẹp văn Mỗi gia đình, dịng họ, cộng đồng địa phương cần thấy rõ việc bảo tồn z at nh oi phát huy giá trị VHPVT dân tộc việc làm quan trọng Như việc cá nhân thầy cúng cần thấy rõ việc thực hành hình thức thờ cúng theo tín ngưỡng z vinh dự, góp phần trì sắc tộc người Việc tổ chức nghi lễ, lễ @ gm hội tộc người cần tiết kiệm thời gian, công sức tiền của, song khơng l mà giản lược, bỏ qua chi tiết đặc trưng, tức cần làm đầy đủ: từ cách trang trí m co khơng gian, dựng đàn cúng, sử dụng đầy đủ lễ phục, lễ vật, nhạc cụ, tranh thờ, an Lu bước diễn trình, cúng, múa, bùa chú, phép thuật, kiêng kỵ Việc đổi cần đảm bảo không làm giá trị truyền thống, giảm n va ac th 64 si thời gian, đa số chi tiết làm tập quán tốn Sự lãng phí chủ yếu thương mại hóa, đua địi lễ vật dâng cúng, tổ chức ăn uống đa dạng ăn, trang hồng nghi lễ, mời khách đến đơng, Trên sở thực hành đủ hình thức thờ cúng, nghi lễ lễ hội theo tập quán gia đình, dịng họ, cộng đồng thầy cúng có uy tín cần tự giác phát huy vai trị giáo dục em giữ lấy giá trị truyền thống tiếng nói, chữ viết có, nghi lễ gia đình dịng họ, cộng đồng buôn, làng Thời điểm nông nhàn cuối năm, trưởng họ thầy cúng có uy tín nên xin phép quyền địa phương mở lớp học theo tập quán tộc người để dạy cho lớp trẻ giá trị tín ngưỡng tộc người mình, cúng lễ, múa, cách sử dụng nhạc cụ dân tộc, diễn trình lu an số nghi lễ lớn, Tuy nhiên, lớp trẻ thường khơng thích văn hóa dân tộc n va lại tiếp thu nhanh luồng văn hóa mới, địi hỏi nỗ lực thuyết tn to phục lớp người già, trợ giúp trưởng thơn, trưởng dịng họ, chủ gh gia đình Việc làm có ý nghĩa lớn, tín ngưỡng nghi lễ, lễ hội p ie liên quan tài sản quý giá hệ trước dành tặng cho hệ kế tiếp, chủ w nhân văn hóa bảo tồn khơng tốt làm đứt mạch với khứ, tạo nguy mai oa nl đặc trưng văn hóa truyền thống, mở đường cho tôn giáo xâm nhập d Đối với ban ngành đoàn thể địa phương an lu Các chủ thể văn hóa địa phương cần tuyên truyền thường xuyên để họ nf va tự ý thức giá trị tín ngưỡng cổ truyền; cần tham gia có hiệu vào cơng lm ul tác phát huy sắc dân tộc Vì vậy, ban, ngành địa phương không nên áp đặt mà cần kiên trì tun truyền, khuyến khích đồng bào lựa chọn z at nh oi hướng, phù hợp với nhu cầu cá nhân, gia đình, cộng đồng giữ giá trị hình thức tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội truyền thống Lớp trẻ chủ nhân z tương lai, nên ban, ngành đoàn thể huyện cần gia tăng thời lượng tuyên @ gm truyền cho họ hiểu biết trân trọng giá trị di sản VHPVT dân tộc l Cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán sở vai trị tín ngưỡng m co dân tộc địa phương Từ đó, cán sở củng cố thêm ý thức bảo tồn an Lu văn hóa dân tộc, tích cực phối hợp với trưởng thôn, buôn, trưởng họ, thầy cúng tham gia trì, thực hành nghiêm cẩn hình thức thờ cúng, nghi n va ac th 65 si lễ tín ngưỡng, nhằm phát huy làm phong phú thêm sắc dân tộc địa bàn, tạo điều kiện hướng tới phát triển du lịch thơng qua hình thức quảng bá Phát huy vai trị đồn thể Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Đặc biệt, cần đưa nội dung tuyên truyền bảo tồn giá trị tín ngưỡng vào sinh hoạt hội, thôn, buôn; vận động thành viên hội, Hội Người cao tuổi để nhắc nhở cháu giữ gìn nghi lễ tín ngưỡng Tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, đa số gia đình có tivi, sử dụng điện thoại, Cần gia tăng chương trình trang tin địa phương giới thiệu dân tộc nước ta để đồng bào thấy phong phú văn hóa dân tộc, thêm trân trọng sắc dân tộc mình, nghi lễ tiêu biểu gắn với lễ phục, lu an nhạc cụ, tranh thờ, nghệ thuật trang trí Bên cạnh việc tuyên truyền cho chủ thể n va văn hóa có ý thức tự giữ gìn giá trị di sản VHPVT truyền thống, ban ngành tn to đoàn thể huyện cần thu hút họ vào buổi sinh hoạt liên quan đến di sản gh VHPVT địa phương Đồng thời, cần có chế độ tơn vinh thầy cúng có uy p ie tín, trưởng dịng họ giữ nhiều hình thức thờ cúng, nghi lễ, lễ hội cổ truyền, w nghệ nhân…nhằm khuyến khích họ trao truyền lại cho hệ trẻ oa nl Đối với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương: d Một thực tế tộc người hay phận sinh sống nơi cịn khó khăn an lu điều kiện sở vật chất khả lưu giữ, thực hành hình thức tín ngưỡng nf va tộc người nhiều hơn, nghĩa “lạc hậu” tỷ lệ thuận với hoạt lm ul động bảo tồn di sản văn hóa tộc người Song, vấn đề dễ bị lực thù địch tôn giáo ngoại lai lợi dụng, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội z at nh oi kết hợp nâng cao trình độ dân trí cho tộc người vùng miền Đó mục tiêu, tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa sở, bao gồm phát huy z giá trị tín ngưỡng Khi người dân có sống ổn định, có trình độ hiểu biết @ gm việc vận động họ trì phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống thuận lợi, l mà không bị tôn giáo ngoại lai lợi dụng Hơn nữa, phát triển kinh tế - xã hội kết hợp m co nâng cao dân trí cho người dân địa phương cịn góp phần hình thành giá trị an Lu văn hóa q trình bảo tồn, phát huy di sản VHPVT tộc người, khiến cho di sản VHPVT ngày phong phú, phù hợp với đời sống đương n va ac th 66 si đại Qua đó, gìn giữ sắc văn hóa riêng tộc người sở vừa có yếu tố truyền thống vừa có yếu tố đương đại - sắc có sức đề kháng để “hịa nhập mà khơng hịa tan” q trình hội nhập với văn hóa, văn minh nhân loại Đây nhằm giải tốt vấn đề tự đổi hình thức thờ cúng, nghi lễ lễ hội truyền thống cho phù hợp với bối cảnh mới, để không bị coi “lạc hậu”, quan trọng giữ hầu hết giá trị VHPVT truyền thống mà không bị tôn giáo khác lợi dụng, lôi kéo Vấn đề cán sở, nghệ nhân: Lực lượng cán làm cơng tác văn hóa sở vừa thiếu lại vừa yếu Trước hết kiến thức hiểu biết VHPVT truyền thống sở hạn lu an chế, kiến thức trang bị trường học xa lạ với đời sống thực tế, khó va lịng phát huy Mặt khác, phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ công tác quản lý n tn to nhà nước Do đó, khơng tồn tâm, tồn ý nhiệm vụ giao, lương bổng gh sách đãi ngộ cho cán văn hóa sở khó khăn Do đó, lực p ie lượng cán sở cần thường xuyên phải bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, w quản lý, đặc biệt kiến thức di sản VHPVT để kịp thời nắm bắt, có phối hợp oa nl việc tổ chức định hướng có hiệu d Hiện nay, lực lượng nghệ nhân buôn làng địa bàn huyện Krông Pắc an lu tuổi cao, sức yếu, khả truyền đạt, trao truyền cho hệ trẻ gặp nf va nhiều khó khăn Khả hệ trẻ khơng tiếp cận đầy đủ nhận lấy lm ul liệu quan trọng từ hệ trước để tiếp tục giữ gìn phát huy Do do, cần có sách đãi ngộ, ni dưỡng, hỗ trợ kịp thời để họ có hội làm tốt z at nh oi nhiệm vụ truyền đạt lưu giữ giá trị di sản VHPVT cho hệ trẻ Tiểu kết chương z Chương nêu số quan điểm cụ thể sách bảo tồn phát huy @ gm giá trị di sản văn hóa phi vật thể huyện Krông Pắc Bên cạnh đó, chương l nêu lên số giải pháp hồn thiện việc thực sách bảo tồn m co phát huy giá trị văn hóa phi vật thể huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk an Lu năm tới Những giải pháp xuất phát từ sở lý luận thực sách bảo n va ac th 67 si tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể thực trạng thực sách địa phương thời gian qua Hy vọng giải pháp góp phần vào việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa phương; góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện thuộc vùng Tây Nguyên lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 68 si KẾT LUẬN Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam phong phú giàu sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Từ nhiều năm nay, sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, cơng tác gặp nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi phải có giải pháp trước mắt lâu dài nhằm nâng cao tính hiệu Trong năm qua, việc ban hành triển khai thự sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống dân tộc, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể huyện Krông Pắc quan tâm, đạo bước tổ lu an chức thực hiện, đạt số kết như: Một số dự án, đề tài khoa học di n va sản văn hóa phi vật thể triển khai thực hiện, tư liệu quý lĩnh vực tn to di sản văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ dân tộc, lễ hội, bí nghề gh thủ cơng truyền thống… có kế hoạch tiến hành điều tra, nghiên cứu, sưu p ie tầm; việc bảo tồn, khôi phục lễ hội dân gian bước phát huy hiệu w Tuy nhiên, thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa oa nl phi vật thể thời gian qua huyện Krơng Pắc cịn bộc lộ hạn chế là: chưa d phát huy hiệu thực thi sách, xây dựng Chương trình, quy hoạch, an lu đề án chưa quan tâm đến nguồn lực Chính vậy, số nghi lễ lễ hội nf va truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số bị thất truyền, chưa phục dựng; lm ul lực lượng nghệ nhân dân gian ngày thiếu vắng; khơng hủ tục, tệ mê tín dị đoan có chiều hướng gia tăng; nhiều nét đẹp văn hóa lối sống, phong tục lễ hội z at nh oi truyền thống đứng trước nguy bị biến dạng mai một; công tác tuyên truyền, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhiều hạn chế z Từ thực tiễn thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật @ gm thể huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk năm qua, Luận văn đề xuất l số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thực sách bảo tồn phát huy m co giá trị văn hóa phi vật thể địa phương năm tới; góp phần phát triển địa bàn huyện khu vực Tây Nguyên an Lu kinh tế xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc n va ac th 69 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB KHXH Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển bách khoa Viện Văn hóa Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận trị (1994), Tìm hiểu văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khắc Bình (2013), Tập giảng Những vấn đề lu an sách công,Học viện Khoa học xã hội n va Trương Bi, Bùi Minh Vũ (2009), Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc tn to Êđê, Mnơng gh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2006), Một đường tiếp cận di sản văn p ie hóa, (Tập 2-2006; Tập 3-2008; Tập 4-2009; Tập 5-2010), Hà Nội w Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thống kê Lễ Hội Việt Nam, Tập 1, oa nl Cục Văn hóa thơng tin sở, Hà Nội d Hoàng Chương (2012), "Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân lu an tộc", Báo Nhân dân, ngày 2/4/2012, tr.5 nf va 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp lm ul hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.41 11 Đoàn Bá Cự (1997), "Bảo tồn di tích vấn đề xã hội hóa văn hóa", Tạp chí z at nh oi Văn hóa nghệ thuật, (1/151) 12 Đại Việt sử ký toàn thư (1972), NXB Khoa học xã hội z 13 Đại Việt sử ký tiên biên (1997), NXB Khoa học xã hội @ gm 14 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên l tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội m co 15 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- an Lu 2020 vấn đề phương pháp luận, NXB Chính trị Quốc gia, HN n va ac th 70 si 16 E.B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 17 Giáo trinh Hoạch định phản tích sách cơng (2008) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Phú Hải, Tài liệu tham khảo mơn Phân tích Chính sách cơng 20 Nguyễn Hữu Hải – Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên) (2013), Đại cương Phân tích Chính sách cơng (sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Duy Hinh, Bàn nước Âu Lạc An Dương Vương, Tạp chí KC 3+4, lu an 12 1969 tr.144 - 145 n va 22 Hồ Việt Hạnh (2017), “Bàn khái niệm sách cơng”, Tạp chí Nhân lực tn to khoa học xã hội, Số 12, tr 3-6 gh 23 Mã Thị Hạnh (2016), Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Mnơng p ie huyện Lăk nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Sư phạm Hà Nội w 24 Học viện Khoa học xã hội (2001), Chính sách văn hóa, XB 2001, Hà Nội oa nl 25 Nguyễn Văn Hun (2007), "Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn d sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết học an lu 26 Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận lm ul thật, Hà Nội nf va thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự 27 Vũ Tuấn Hưng “Bảo tồn phát triển tài sản trí tuệ vùng Tây Nguyên bối z at nh oi cảnh hội nhập mới” 28 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1985), Lịch sử z Việt Nam, Tập 1, NXB ĐH & THCN @ gm 29 Liên hiệp Hội KH-KT Việt Nam - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí l Minh (2015), Kỷ yếu Hội thảo vận động sách cơng Thế giới Việt m co Nam, Tài trợ Viện Rosa Luxemburg Đông Nam Á an Lu 30 Hồ Chí Minh (1972), Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn hóa, Hà Nội n va ac th 71 si 31 Hồ Chí Minh (1960), Sách Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, t.V, tr 125-127 32 Ngân hàng giới (2018) Báo cáo thường niên khu vực châu Á 33 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 34 Phịng văn hóa thơng tin huyện Krông Pắc (2020), Báo cáo khảo Sát di Sản Văn hóa phi vật thể - phịng văn hóa thơng tin huyện Krông Pắc - 2020” 35 Quốc hội (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội lu 36 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa an Quốc hội khóa XII, kỳ họp 5, số 32/2009/QH12, ngày 18/6/2009 va n 37 Quốc hội (2013), Luật di sản văn hóa, số 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 tinh thần cộng đồng tái định cư vùng kinh tế trọng điểm Trung gh tn to 38 Lê Thọ Quốc Nguyễn Chí Ngàn, :Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa p ie nay” vật thể oa nl w 39 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2020), Báo cáo khảo Sát di Sản Văn hóa phi d 40 Lê Đình Thành“Thực sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Phú an lu Thọ” nf va 41 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thực thi sách lm ul cơng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội z at nh oi 42 Trần Ngọc Thêm Tác giả sách: “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 7/2006 43 Nguyễn Duy Thụy đề tài khoa học cấp Bộ (2015),“Vấn đề di cư người dân z tộc thiểu số từ nơi khác đến Tây Nguyên từ năm 1975 đến nay” @ gm 44 Nguyễn Duy Thụy (Chủ nhiệm) (2018) “An sinh xã hội đồng bào dân co l tộc thiểu số chỗ tỉnh Đắk Lắk nay”, Đề tài cấp Bộ 45 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb m an Lu Khoa học xã hội n va ac th 72 si 46 Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 48 UBND huyện Krông Pắc, Báo cáo kinh tế xã hội năm 2018 49 UNESCO, Hà nội, (2016) Báo cáo bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam 50 UBND huyện Krơng Pắc (2019) Báo cáo kết chương trình dân tộc thiểu số phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2019 – 2024 51 UBND huyện Krông Pắc (2020) Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 lu an 52 Việt sử lược (1960), NXB Sử học n va 53 Khánh Vân, “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật tn to thể Sơn La” gh 54 Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên phối hợp với Cơ quan đại diện Bộ Văn p ie hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng tổ chức Hội thảo “Bảo tồn phát huy w giá trị văn hóa truyền thống DTTS chỗ vùng Tây Nguyên” oa nl 55 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2000), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc d gia thành phố Hồ Chí Minh chương 1, trang 1-9 nf va an lu 56 Michael E Kraft and Scott R Furlong, Phần I, chương 1; James E Anderson, z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 73 si

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w