Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
688,71 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỲNH MAI lu an n va THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI – năm 2020 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỲNH MAI lu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ an n va p ie gh tn to d oa nl w : Chính sách cơng : 834 04 02 nf va an lu Chuyên ngành Mã số z at nh oi lm ul z NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO THU HẰNG m co l gm @ an Lu HÀ NỘI - năm 2020 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình quan, cá nhân Với tất lòng chân thành, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Thu Hằng hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm cô giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Học viện khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích suốt khóa học lu an Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Văn phòng Hội đồng nhân n va dân - Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ, Phòng Văn hóa thơng tin thành phố Tam kiện thuận lợi cho tác giả q trình tìm tịi, thu thập tài liệu nghiên cứu để gh tn to Kỳ, Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Truyền thơng thành phố Tam Kỳ tạo điều p ie hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả nl w hoàn thành luận văn d oa Xin chân thành cảm ơn! nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành sách cơng với đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố Tam Kỳ” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn tận tình PGS.TS Cao Thu Hằng - người hướng dẫn khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu lu an Học viên n va gh tn to p ie Trần Quỳnh Mai d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Tầm quan trọng việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 15 lu 1.3 Các bước thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản an văn hóa 18 va n 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách bảo tồn phát gh tn to huy giá trị di sản văn hóa 23 ie Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN p VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN nl w THÀNH PHỐ TAM KỲ 28 d oa 2.1 Giới thiệu chung thành phố Tam Kỳ di sản văn hóa địa bàn an lu thành phố 28 nf va 2.2 Tình hình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn lm ul hóa địa bàn thành phố Tam Kỳ……………………………………….36 z at nh oi 2.3 Hạn chế việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa Thành phố Tam Kỳ nguyên nhân 52 Chương MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN z @ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO l gm TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA co BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ HIỆN NAY 61 m 3.1 Mục tiêu 61 an Lu 3.2 Phương hướng 62 n va ac th si 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa thành phố Tam Kỳ 64 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa thơng tin VH-TT-DL : Văn hóa - Thể thao - Du lịch VNAH Việt Nam anh hùng : lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta tạo dựng lưu truyền kho tàng di sản văn hóa vơ giá Từ văn hóa cổ Đông Sơn, Sa Huỳnh thuộc thời đại kim khí cách ngày 2000 năm, đến văn hóa thời kỳ phong kiến tự chủ thuộc vương quốc Đại Việt, Champa Việt Nam liền dải từ Lạng Sơn - địa đầu Tổ quốc – đến đất mũi Cà Mau, nước ta hình thành cộng đồng 54 dân tộc anh em; lu an dân tộc tùy theo điều kiện lịch sử địa bàn cư trú mà có phát triển va n khác nhau, song dân tộc có nét văn hóa đặc sắc riêng tn to Những giá trị văn hóa bảo tồn phát huy qua nhiều hệ ie gh cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành nên hệ thông giá trị p di sản văn hóa dân tộc nl w Thành phố Tam Kỳ thuộc tỉnh Quảng Nam vùng đất có nhiều di sản oa văn hóa có giá trị, có ý nghĩa giáo dục truyền thống, tạo sức hút du d khách Những di sản văn hóa niềm tự hào, có vai trị quan trọng an lu nf va phát triển thành phố Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, Tam Kỳ tổ chức việc thực sách bảo tồn phát huy lm ul giá trị di sản văn hóa địa bàn Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, z at nh oi việc bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hóa thành phố Tam Kỳ cịn hạn chế, chưa đầu tư cách phù hợp, cịn tồn z số bất cập chưa tìm định hướng giá trị di tích văn hóa đặc @ gm trưng mang màu sắc vùng đất phủ lỵ Tam Kỳ xưa thành phố trung tâm co l Các di sản văn hóa chưa tập trung tơn tạo phát huy giá trị m Một số di sản văn hóa địa bàn Thành phố chưa gìn giữ cẩn thận, an Lu bị xâm phạm, lấn chiếm,… Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản n va ac th si văn hóa Tam Kỳ trở thành yêu cầu cấp thiết giai đoạn năm tới, nhằm với địa phương khác nước “phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, giữ gìn sắc tốt đẹp dân tộc” [6, tr.303] Trước tình hình đó, tác giả chọn đề tài “Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố Tam Kỳ” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài lu Việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa khơng an cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời sự, va n nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cụ thể như: to gh tn Tác giả Trịnh Thị Minh Đức Bảo tồn di tích lịch sử-văn hố ie – giáo trình cho sinh viên đại học cao đẳng chuyên ngành Bảo tàng nêu p lên vấn đề chung hoạt động bảo tồn di tích như: kiểm kê, xếp hạng, nl w bảo quản, tu bổ, phục hồi tơn tạo di tích lịch sử văn hóa Tìm d oa hình thức khai thác, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Việt Nam [7] an lu Cơng trình nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nf va Việt Nam”, Lưu Trần Tiêu Trong Một số vấn đề di tích lịch sử văn lm ul hóa [22, tr.496-511], đề cập vấn đề bảo tồn di tích, Lưu Trần Tiêu nêu z at nh oi lên vấn đề cần tập trung là: cơng nhận di tích, quản lý cổ vật phân phối quản lý di tích Tác giả nhấn mạnh: di tích lịch sử văn hóa bảo vệ phát huy cao giá trị văn hóa thực đồng mặt hoạt z @ động Do cần thiết phải thực hiện: Thứ nhất: thiết lập chế, l gm sách đắn có tác dụng thúc đẩy nghiệp bảo tồn, bảo tàng co nước; Thứ hai: cần có hệ thống tổ chức thích hợp đủ khả thực m hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước; Thứ ba: an Lu n va ac th si cần tổ chức để đưa hoạt động bảo tồn thực trở thành nghiệp toàn dân Trong năm gần đây, thời kỳ đất nước đà phát triển hội nhập quốc tế di sản văn hóa coi nguồn lực tham gia vào phát triển chung Tuy nhiên, bên cạnh mặt tác động tích cực tới kinh tế, đời sống xã hội phát triển tạo tác động tiêu cực, hạn chế định, di sản văn hóa, có di tích lịch sử - văn hóa Tác giả Hà Văn Tấn viết lu “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa an đất nước” nhận xét rằng: “Các di tích lịch sử - văn hóa q va n trình SOS khẩn cấp…Nếu khơng có sách bảo tồn gh tn to di tích quý giá bị đi, mà dân tộc bị đánh ie dân tộc đánh trí nhớ…” [18] Ơng phân tích ngun nhân dẫn p đến tình trạng di tích bị hủy hoại có mâu thuẫn nhu cầu phát nl w triển, trình thị hóa dồn dập với u cầu bảo vệ nguyên trạng di tích d oa Điều bị động trước q trình thị hóa, không nắm an lu quy hoạch đô thị nf va Trong “Tầm nhìn tương lai di sản văn hóa hệ thống bảo lm ul vệ di tích nước ta” tác giả Nguyễn Quốc Hùng đề cập đến z at nh oi tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm tổn hại đến hệ thống di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Tác giả viết phân tích kỹ ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác z @ quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa điều kiện cơng l gm nghiệp hóa - đại hóa [11, tr 4-5] co Trong Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị, tác giả Dỗn m Minh Khơi phân tích mối liên hệ bảo tồn di tích phát triển không an Lu n va ac th si - Tăng cường nâng cao nhận thức du lịch biết vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển du lịch, thực quy định du lịch có chất lượng tốt, xếp dân cư, tái định cư hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, đầu tư sở hạ tầng du lịch; thực tốt đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực du lịch; phải biết xây dựng sản phẩm du lịch (xin đơn cử ví dụ: tổ chức tour du lịch câu cá sông Bàn Thạch hay sông Tam Kỳ, kết hợp với thăm Mộ Giày, thăm đường hoa sưa (theo mùa) nghe kể chuyện Thầy Lánh, nghe kể chuyện cười Thủ Thiệm, bán sản phẩm du lịch hoa sưa kết lu thành tranh, thành hình trang trí, chuyện cười Thủ Thiệm in thành an tập mỏng - tập khoảng 10 chuyện cười, bán với giá rẻ cho du va n khách vv ); đẩy mạnh quảng bá hợp tác liên kết phát triển du lịch với gh tn to địa phương tỉnh với tour lữ hành ngoại tỉnh; gắn phát triển du - Từng bước hoàn thiện điểm du lịch địa bàn hệ thống dịch p ie lịch với bảo tồn giá trị văn hóa vật thể nl w vụ phục vụ cho du lịch làng du lịch sinh thái Hương Trà, di tích quốc gia Văn d oa Thánh – Khổng Miếu, Địa đạo Kỳ Anh Triển khai có hiệu hoạt động an lu Làng Nghệ thuật cộng đồng Tam Thanh tiếp tục quan tâm bước nf va xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái trải nghiệm sông Đầm, Làng sinh thái lm ul Hương Trà Làm tốt kết nối lữ hành, hỗ trợ hợp tác xã du lịch cộng đồng xã z at nh oi Tam Thanh Triển khai kế hoạch liên kết hợp tác phát triển du lịch với địa phương lân cận (Hội An, Núi Thành, Thăng Bình, Phú Ninh, Tiên Phước) theo Đề án định hướng phát triển du lịch phía Nam Quảng Nam đến năm z @ 2025 l gm - Nghiên cứu xúc tiến kế hoạch phát triển du lịch hay đề án có tính lâu co dài, trọng tìm biện pháp để lơi níu kéo du khách đến với địa m phương, ví như: du lịch phải gắn liền với lễ hội, di sản văn hóa, tập an Lu quán văn hóa, n va ac th 72 si - Đẩy mạnh quảng bá giá trị di sản văn hóa, phát triển thương hiệu du lịch Tam Kỳ, khuyến khích khai thác, đầu tư loại hình du lịch mới, nhiều triển vọng như: du lịch nghiên cứu văn hóa, du lịch biển, du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch hội nghị, hội thảo, du lịch làng nghề,… - Khu vực ven sông Tam Kỳ qua điểm văn hóa – du lịch địa bàn kết nối với Khu du lịch sinh thái hồ Phú Ninh Phạm vi: Hai bờ sông, đầm địa bàn thành phố (khoảng 35km lu đường sông: Sông Đầm, sông Bàn Thạch, sông Tam Kỳ, sông Trường Giang) an Định hướng phát triển: Phát triển du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần gắn với va n trải nghiệm sinh thái văn hóa sơng vào mùa hoa nở, mùa lễ hội; phát triển ie gh tn to du lịch Hội nghị - Hội thảo Các dự án ưu tiên đầu tư: cải tạo môi trường, giao thông đường thủy, p cảnh quan hai bờ sông; bảo tồn khôi phục nghệ thuật diễn xướng dân gian nl w hỗ trợ xây dựng sản phẩm du lịch; bảo tồn địa văn hóa lễ hội gắn d oa liền với sông nước; phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, cao ốc, cơng an lu trình thương mại – dịch vụ cơng trình mang tính biểu tượng hai bên bờ nf va sơng Trong hệ thống dự án này, việc bảo tồn phát huy giá trị di lm ul tích cần quan tâm – có di tích công nhận di z at nh oi tích chưa cơng nhận sau: + Các di tích cơng nhận: Tứ Bàn Tiền hiền tự sở, chi Đồng, đình Hương Trà, z gm @ + Các di tích chưa cơng nhận: Giếng Bốn Trụ, Mộ Giày thầy thím l co Một số làng nghề gắn với du lịch cần quan tâm hỗ trợ đầu tư: Rèn m Hồng Lư, Hến Tân Phú, đóng thuyền Tam Phú, làng vườn Tam Ngọc an Lu n va ac th 73 si - Tập trung hoàn thiện hạ tầng, dịch vụ sản phẩm du lịch cộng đồng có, xây dựng thành công sản phẩm du lịch cộng đồng đưa vào khai thác có hiệu (Làng nghệ thuật cộng đồng Tam Thanh, Địa đạo Kỳ AnhBãi Sậy sông Đầm, Làng sinh thái Hương Trà); đồng thời, xúc tiến đầu tư cảnh quan, hạ tầng thiết yếu, hạ tầng dịch vụ phát triển du lịch đường sông Thứ tư, đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cán có trình độ nghiệp vụ, chun mơn bảo tồn, bảo tàng - Khai triển có hiệu qui chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di lu tích địa bàn thành phố theo Quyết định 28/2010/QĐ- UBND ngày an 26/11/2010 UBND tỉnh Quảng Nam Đưa cơng tác quản lý di tích vào nội va n dung chấm điểm thi đua năm thơn, khối phố văn hóa, xã phường văn ie gh tn to hóa - Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, phổ cập rộng khắp kiến p thức công nghệ tin học cho người làm công tác văn hóa, lĩnh nl w vực bảo tồn, bảo tàng, thư viện, giáo dục đào tạo, tuyên truyền, quảng cáo d oa Qua đó, giúp họ nắm bắt cách đầy đủ có hệ thống thực tiễn an lu vấn đề bảo tồn, bảo tàng gai đoạn phát triển nf va - Ngày nâng chất chất lượng đào tạo, đội ngũ văn lm ul nghệ sĩ trẻ, bồi dưỡng hộ trở thành người có lực, có khả làm z at nh oi việc theo tiêu huẩn định Tăng cường chất lượng câu lạc thơ, kiến trúc sư trẻ, âm nhạc, câu lạc sân khấu, Liên kết tour du lịch với địa phương lân cận đến với di tích Tam Kỳ, di tích Địa đạo z @ Kỳ Anh Văn Thánh Khổng Miếu l gm - Tăng cường mở rộng hoạt động hiệp tác với quan liên ngành co nước nước để tiếp thu có kế thừa kết nghiên m cứu, kinh nghiệm thực tiễn, tận dụng cách tích cực hỗ trợ kỹ thuật, an Lu n va ac th 74 si cơng nghệ nguồn tài cho việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy di sản địa phương - Kiện toàn đội ngũ thực nhiệm vụ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng thành phố 3.3.7 Một số giải pháp khác: - Xây dựng hệ thống thông tin số hóa thơng tin tất di tích địa bàn mục đích để tồn dân, cán thành phố có thơng tin di tích Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục địa bàn truy cập lu nắm bắt thơng tin, thực đề tài nghiên cứu Các doanh nghiệp đầu tư an lĩnh vực văn hóa có thông tin để tự nghiên cứu xây dựng sản va n phẩm phù hợp phát huy giá trị di tích đem lại lợi ích kinh gh tn to tế, lợi ích văn hóa – tinh thần cho nhân dân Tương tự vậy, sản ie phẩm văn hóa vật thể, phi vật thể địa bàn cần quan tâm sưu p tầm tích cực số hóa Từng bước đầu tư nâng cấp sở vật chất, xây nl w dựng hạ tầng kỹ thuật, tảng công nghệ thông tin – truyền thông để xây d oa dựng quyền điện tử thực Chương trình Thung lũng Đơ thị thơng an lu minh nf va - Về cơng tác quản lý: Hình thành Ban quản lý di tích thành phố, có lm ul ngành chun mơn, phịng ban liên quan, xã phường liên quan Đồng thời, z at nh oi mời chuyên gia tư vấn, ngành cấp tham gia tư vấn Ban phịng Văn hóa thơng tin quản lý, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, có trách nhiệm tham mưu tất công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích (Hiện z @ nay, hệ thống cán - công chức - viên chức thành phố ngành Văn hóa l gm thơng tin, có 01 nhân trung cấp bố trí cơng tác quản lý di tích) co - Về cơng tác phối hợp: Phối hợp với Hiệp hội du lịch tỉnh – thành m phố liên quan hình thành tour khám phá địa đạo, trải nghiệm tất loại an Lu hình địa đạo Việt Nam: Địa đạo Vĩnh Mốc, Địa đạo Kỳ Anh, Địa đạo Củ n va ac th 75 si Chi để thấy thời kỳ lịch sử người Việt khác biệt địa đạo - Về nguồn kinh phí: Trong thời đại ngày nay, du lịch lịch sử văn hóa tour du lịch nguồn sức hút lớn du khách nước du khách quốc tế, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Chính vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích cần quan tâm đầu tư theo hướng tích cực nghiêm túc, khơng trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà cịn để giáo dục truyền thống, gìn giữ lu mảnh đất quê hương linh hồn đất – nơi gắn bó, yêu thương an cộng sinh ngày Hơn bảo tồn – gắn với phát triển du lịch va n sở để phát triển sinh kế cho người dân, phát triển kinh tế - xã hội địa phương gh tn to Chính luận điểm với thực tiễn quản lý, chúng tơi kính đề ie nghị nhiệm kỳ tới, thời gian tới, Thành ủy, HĐND, UBND quan tâm dành p nguồn kinh phí thích đáng để phát nghiệp văn hóa – có cơng nl w tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố Tam Kỳ d oa Đồng thời có tiếng nói mạnh với Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh để an lu quan tâm đầu tư di tích lớn bàn, di tích Địa đạo Kỳ nf va Anh – nhằm phát huy di tích xứng đáng với tầm vóc di tích cấp lm ul quốc gia có ý nghĩa vơ quan trọng đặc biệt chiến lược chiến z at nh oi tranh nhân dân thời kỳ kháng chiến Tăng cường nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản thành phố Tam Kỳ Ngồi việc bố trí trùng tu, sữa z @ chữa hàng năm, cần ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhằm tổ chức hoạt động, điều l gm tra, sưu tầm, nghiên cứu tổ chức sáng tạo thêm văn hóa tinh thần, Hỗ trợ co nguồn kinh phí cho in ấn, phát hành Ngồi ra, nghiên cứu huy động m nguồn lực xã hội cho cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích Tranh thủ sử an Lu dụng có hiệu nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách n va ac th 76 si tỉnh thành phố cho công tác tu bổ, chống xuống cấp di tích Huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, nhân dân địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị di sản lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 77 si Tiểu kết Chương Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thành phố Tam Kỳ vấn đề cấp, ngành địa phương đặc biệt quan tâm cần thiết Trên sở từ lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác Đó nâng cao nhận thức bên liên quan vai trò thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; lu Tăng cường phối hợp ngành, hội đoàn thể; Thực tốt công tác an bảo tồn phát huy giá trị di sản địa bàn thành phố Tam Kỳ,… va n Những giải pháp trọng tới vai trò nhận thức cấp, ngành, gh tn to chung tay bảo vệ cộng đồng dân cư nơi có di tích tồn tại,… góp ie phần mang lại thành cơng thực thi sách luận văn đề p cập d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 78 si KẾT LUẬN Di sản văn hóa tài sản vơ giá cha ông ta bao đời xây dựng, chứa đựng giá trị to lớn mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc,… quốc gia, dân tộc Tam Kỳ - vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng bề dày lịch sử Nhờ hình thành nên kho tàng di tích lịch sử - văn hóa phong phú, đa dạng Trải qua 500 năm hình thành phát triển, vùng đất lu lưu giữ di sản văn hóa độc đáo như: Văn Thánh Khổng an Miếu, Địa đạo Kỳ Anh, Tứ bàn Tiền Sử, Bãi Sậy Sông Đầm, Núi chùa, Rừng va n Bác Hồ, Phủ lỵ Tam Kỳ, Đình làng,… Mỗi cơng trình ghi dấu gh tn to tích lịch sử, truyền thống đánh giặc, giữ nước cha ông ta từ thời khai thiên ie lập địa, mở mang bờ cõi đến năm tháng hịa bình xây dựng q hương p Đồng thời, thể ghi nhớ công ơn nhân dân bậc anh nl w hùng hào kiệt, nhân thần, vị có cơng trị quốc an dân, mang lại d oa sống bình yên cho nhân dân an lu Trải qua nhiều đổi thay thời gian, nhiều thăng trầm lịch sử, nf va di sản văn hóa thành phố Tam Kỳ chịu tác động không lm ul nhỏ tàn phá chiến tranh, khắc nghiệt thời tiết, khí hậu, z at nh oi hạn chế việc gìn giữ, tu bổ,… tình yêu trân trọng di sản khứ ý thức rõ nét vai trò, vị di sản đời sống cộng đồng, việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di z @ sản địa bàn thành phố Tam Kỳ cấp ủy, sở, ban ngành l gm thành phố quan tâm; nhờ đón di sản văn hóa khơng ngừng trùng tu co bổ, trở thành điểm sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng khơng thể thiếu m người dân thành phố an Lu n va ac th 79 si Tuy nhiên, giai đoạn nay, giá trị di lích khơng Tam Kỳ mà nước phải đối mặt với hội khó khăn trước mắt Vì thế, năm tiếp theo, để ngày nâng cao hiệu việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đòi hỏi nâng cao nhận thức bên liên quan vai trị thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; Tăng cường phối hợp ngành, hội đồn thể; Thực tốt cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố Tam Kỳ,… Các giải pháp cần phải lu kết hợp đồng bộ, nhằm đưa thành phố Tam Kỳ sớm trở thành trung tâm an di sản văn hóa đất nước nói riêng, giới nói chung n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 80 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương V khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị Trung ương 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa lu người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước an Nguyễn Văn Bổn (2020), Địa chí Tam Kỳ (tài liệu lưu hành nội bộ) va n Cục thống kê Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng ie gh tn to Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn p quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội nl w Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử -văn hố, d oa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội an lu Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - vấn đề bản, nf va Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội z at nh oi lm ul Lê Văn Hóa (2016), Quản lý thực thi sách cơng có hiệu quả, 10 Học viện Khoa học xã hội, Tập giảng Chính sách văn hóa 11 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Tầm nhìn tương lai di sản văn z @ hóa hệ thống bảo vệ di tích nước ta, Tạp chí di sản văn hóa số l gm 12 Nguyễn Thế Hùng (2008), Phát huy giá trị di tích phục vụ co nghiệp bảo vệ, xây dựng bảo vệ đất nước, Tạp chí di sản văn hóa, Hà Nội m 13 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại an Lu văn hóa-một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội n va ac th si 14 Nhà nước Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Sở Văn hóa thể thao Du lịch Quảng Nam (2006), Di tích danh thắng Quảng Nam 17 Sở Văn hóa thể thao Du lịch Quảng Nam (2006), Kỷ yếu hội lu thảo khoa học an 18 Hà Văn Tấn (2005), Bảo vệ DTLS-VH bối cảnh cơng nghiệp va n hóa, đại hóa đất nước, Chi cục di sản văn hóa, tập 2, Hà Nội to gh tn 19 Lê Như Thanh-Lê Văn Hòa (đồng chủ biên) (2016), Hoạch định 20 Thành ủy Tam Kỳ (2020), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố p ie thực thi sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội nl w Tam Kỳ lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020 – 2025 d oa 21 Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách cơng - an lu vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tổ chức nhà nước online, nf va http://tcnn.vn/news/detail/32094/Nang luc thuc hien chinh sach cong nhung lm ul van de ly luan va thuc tienall.html z at nh oi 22 Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 23 Trung tâm bảo tồn di sản di tích Quảng Nam (2009), Tuyển tập z @ thơng tin di sản di tích Quảng Nam co di tích lịch sử văn hóa Thành phố Tam Kỳ l gm 24 Trung tâm văn hóa, thơng tin Thành phố Tam Kỳ (2016), Tập san m 25 UBND thành phố Tam Kỳ (2016), Thông báo kết luận số 329/TB- an Lu UBND ngày 08/7/2016 đồng chí Bùi Ngọc Ảnh – Phó Chủ tịch UBND n va ac th si thành phố họp thông qua dự án cải tạo khu di tích Địa đạo Kỳ Anh Tứ Bàn tiền hiền tự sở 26 UBND thành phố Tam Kỳ (2016), Công văn số 1390/UBND-TCKH ngày 10/8/2016 công tác tu bổ, bảo trì khu di tích Phủ lỵ Tam Kỳ 27 UBND thành phố Tam Kỳ (2016), Quyết định số 8287/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 chủ trương đầu tư cơng trình bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích cấp tỉnh Đình Phương Hồ 28 UBND thành phố Tam Kỳ (2018), Công văn số 292/UBND-VP lu ngày 13/02/2018 phát huy giá trị di tích cấp quốc gia Địa đạo Kỳ Anh kết an hợp với phát triển du lịch va n 29 UBND thành phố Tam Kỳ (2018), Báo cáo số 207/BC-UBND ngày gh tn to 27/8/2018 tình hình quản lý, đầu tư tu bổ di tích quốc gia cấp tỉnh 30 UBND thành phố Tam Kỳ (2018), Công văn số 1800/UBND-VP p ie địa bàn thành phố Tam Kỳ d oa phố nl w ngày 24/9/2018 việc tăng cường cơng tác quản lý di tích địa bàn thành an lu 31 UBND thành phố Tam Kỳ (2019), Thông báo kết luận số 327/TB- nf va UBND ngày 29/01/2019 đồng chí Nguyễn Thị Thu Hiền – Phó Chủ tịch lm ul UBND thành phố họp việc lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử z at nh oi dụng đất di tích địa bàn thành phố 32 UBND thành phố Tam Kỳ (2019), Thông báo kết luận số 1333/TBUBND ngày 09/8/2019 đồng chí Nguyễn Minh Nam – Phó Chủ tịch z @ UBND thành phố họp thông qua chủ trương đầu tư dự án bảo tồn, l gm tơn tạo phát huy giá trị di tích đình Vĩnh Bình, Địa đạo Kỳ Anh co 33 UBND thành phố Tam Kỳ (2019), Tờ trình số 260/TTr-UBND ngày m 17/10/2019 đề nghị xếp hạng cấp di tích cấp tỉnh khu lăng an Lu mộ sỹ phu yêu nước thôn Ngọc Mỹ, xã Tam Phú n va ac th si 34 UBND thành phố Tam Kỳ (2020), Quyết định số 740/QĐ-UBND ngày 18/02/2020 phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cơng trình bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích đình Vĩnh Bình 35 UBND thành phố Tam Kỳ (2020), Thông báo kết luận số 379/TBUBND ngày 13/4/2020 đồng chí Nguyễn Hồng Quang – Chủ tịch UBND thành phố quy hoạch khu di tích lịch sử mộ cụ Lê Tấn Trung – Lê Văn Long 36 UBND thành phố Tam Kỳ (2020), Báo cáo số 124/BC-UBND ngày lu 21/5/2020 UBND thành phố rà sốt quy hoạch phân khu di tích lịch sử an cách mạng Địa đạo Kỳ Anh va n 37 UBND thành phố Tam Kỳ (2020), Quyết định số 3167/QĐ-UBND gh tn to ngày 02/6/2020 phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu cơng trình bảo tồn, ie tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Địa đạo Kỳ Anh Hạng p mục: đình Thạch Tân nl w 38 Viện trị học (2008), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý d oa luận trị Hà Nội an lu 39 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, nf va Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ ĐÃ ĐƯỢC TRÙNG TU I/ DI TÍCH CẤP QUỐC GIA: (Tính đến tháng 12 năm 2013) TT Địa điểm Tên di tích Cách mạng lu Địa đạo Kỳ Anh Năm cơng nhận di tích trùng tu Xã 985/QĐ-BVHTT 2007- Ngân sách tỉnh Tam Thăng (07/5/1997) 2008 an thành phố n va Di tích kiến trúc 6,4 tỷ đồng nghệ thuật Văn thánh Khổng Phường 81/QĐ-BVHTT 2011- Ngân sách Tân Thạnh (28/9/2006) 2012 Trung ương miếu thành phố p ie gh tn to Kinh phí 860 triệu đồng Di tích lịch sử Số định nl w d oa II/ DI TÍCH CẤP TỈNH: (Tính đến tháng 12 năm 2018) Quyết định cơng nhận di tích Năm trùng tu Nhà bia di tích Chi Bộ Đồng 435/QĐ-UBND (15/2/2005) Đình Vĩnh Bình Xã Tam Thăng 2024/QĐ-UBND (19/6/2009) 2009 Đình Mỹ Thạch Phường Tân Thạnh 435/QĐ-UBND (15/2/2005) 2007 Mộ cụ Thuyết Phường An Sơn 435/QĐ-UBND (15/2/2005) Nhà bà Nguyễn Thị Giáo Xã Tam Ngọc 4264/QĐ-BND (21/11/2005) Phường Hòa Hương 2002 z at nh oi z 2008 m co l gm @ Trần nf va Tên di tích lm ul an lu Địa điểm TT 60 triệu Ngân sách thành phố Xã hội hóa, thành phố đối ứng 60 triệu 740 triệu Ngân sách thành phố 320 triệu Ngân sách thành phố 251.202.000 đ Nguồn đền bù đường Nam Quảng Nam an Lu 2009 Kinh phí n va ac th si TT Địa điểm Tên di tích Đình Hòa phương Mộ cụ Nguyễn Thược Mộ cụ Lương Đình Thự Phường Hịa Thuận Quyết định cơng nhận di tích 435/QĐ-UBND (15/2/2005) 4290/QĐ-UBND (15/12/2009) Xã Tam Phú Kinh phí 2006 290 triệu Ngân sách thành phố Khởi công trùng tu tháng 8/ 2012 1,9 tỷ Ngân sách Tỉnh thành phố đối ứng Thực qui hoạch năm 2012 170 triệu Ngân sách thành phố 2015 650 triệu Ngân sách tỉnh Thành phố 2015 490 triệu Ngân sách tỉnh Thành phố Mộ cụ Trần Thu 10 Mộ cụ Uyên 11 Qui hoạch chi tiết 1/500 Núi Chùa Quảng Phú Xã Tam Phú Mộ cụ Lê Văn Long Phường Trường Xuân 435/QĐ-UBND (15/2/2005) Xã Tam Thăng 435/QĐ-UBND (15/2/2005) Phường Hòa Hương 2024/QĐ-UBND (19/6/2009) 2016 480 triệu Ngân sách tỉnh Thành phố 81/2006/QĐBVHTT (28/9/2006) Trùng tu năm 20172018 390 triệu Ngân sách thành phố lu gh 435/QĐ-UBND (15/2/2005) Năm trùng tu an n va tn to p ie 13 Trịnh d oa nl 14 w Nhà bia di tích Bãi Sậy Sơng Đầm (Tạm dừng khiếu kiện) Tường rào, cổng ngõ, san Đình làng Hương Trà Tường rào Nhà Vệ sinh phía Nam khu di tích Quốc gia Văn Thánh Khổng miếu 435/QĐ-UBND (15/2/2005) nf va an lm ul Phường Tân Thạnh z at nh oi 16 lu 15 z m co l gm @ an Lu n va ac th si