1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố hải dương

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Nguồn tiền gửi 1.1.2.2 Nguồn vay 1.1.2.3 Vốn chủ sở hữu .10 1.1.2.4 Nguồn khác 15 1.2 Hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại .16 1.2.1 Sự cần thiết hoạt động huy động tiền gửi Ngân hàng thương mại 17 1.2.2 Các hình thức huy động tiền gửi khách hàng Ngân hàng thương mại 18 1.2.2.1 Theo mục đích huy động 19 1.2.2.2 Theo đối tượng huy động .20 1.2.2.3 Theo thời hạn huy động 22 1.2.2.4 Phân theo loại tiền 23 1.2.3 Các tiêu đo lường hoạt động huy động tiền gửi 23 1.2.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi 23 1.2.3.2 Cơ cấu nguồn tiền gửi 24 1.2.3.3 Chi lãi tiền gửi 25 1.2.3.4 Số lượng sản phẩm tiền gửi 26 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại 27 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 27 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI AGRIBANK HẢI DƯƠNG 33 2.1 Tổng quan Agribank Hải Dương 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank Hải Dương .33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank Hải Dương .34 SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm 2.1.3 Khái quát chung tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh 35 2.1.3.1 Tình hình Tài sản - Nguồn vốn .35 2.1.3.2 Bảng báo cáo kết kinh doanh 37 2.1.3.3 Các hoạt động 39 2.2 Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương .50 2.2.1 Các văn pháp lý quy định hoạt động huy động tiền gửi 50 2.2.2 Phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi 50 2.2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn tiền gửi .50 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn tiền gửi 52 2.2.2.3 Chi trả lãi tiền gửi 62 2.2.2.4 Các sản phẩm tiền gửi Agribank Hải Dương 63 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương 69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 71 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI AGRIBANK HẢI DƯƠNG 74 3.1 Định hướng hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương 74 3.1.1 Định hướng chung 74 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động tiền gửi 77 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương 77 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động tiền gửi 77 3.2.2 Phát triển hệ thống dịch vụ 79 3.2.3 Tăng cường hoạt động truyền thông Marketing ngân hàng 80 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 81 3.2.5 Tăng cường tiềm lực tài 82 3.3 Kiến nghị 83 3.3.1 Đối với Hội Sở 83 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 84 3.3.3 Đối với Cơ quan liên quan 85 SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm KẾT LUẬN .87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank, NHNo&PTNT  VCSH NHTM NHTW TCTD NH USD NHNN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung Ương Tổ chức tín dụng Ngân hàng Đồng đô la Mỹ L/C TCKT WTO TP CN  NHNo CNVC VINASHIN NHNN VNĐ TPKT HD Vietinbank VCB ACB EUR L/C KQKD NHNN TCTD NH VN HSC Thư tín dụng Tổ chức kinh tế Tổ chức thương mại giới Thành phố Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Công nhân viên chức Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Ngân hàng nhà nước Đồng Việt Nam Thành phần kinh tế Hải Dương Ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Á Châu Đồng tiền chung châu Âu Thư tín dụng Kết kinh doanh Ngân hàng nhà nước Tổ chức tín dụng Ngân hàng Việt Nam Hội sở Ngân hàng nhà nước SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ máy điều hành NHNo&PTNT - chi nhánh thành Hải Dương 34 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán Agribank Hải Dương .35 Bảng 2.3: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Hải Dương 37 Bảng 2.4: Tổng kết hoạt động cho vay theo loại tiền giai đoạn 2008-2010 .40 Bảng 2.5: Tổng kết hoạt động cho vay phân theo kì hạn giai đoạn 2008-2010 41 Bảng 2.6: Tổng kết hoạt động cho vay phân theo thành phần kinh tế .42 Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu Agribank Hải Dương .43 Bảng 2.8: Tình hình huy động vốn Agribank Hải Dương .44 Bảng 2.9: Tình hình kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh giai đoạn 2008-2010 47 Bảng 2.10: Tình hình chi trả kiều hối Chi nhánh giai đoạn 2008-2010 48 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phân theo đối tượng .52 Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phân theo loại tiền .56 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phân theo kì hạn 58 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tiền gửi khách hàng giai đoạn 2008-2010 51 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phân theo đối tượng 53 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phân theo loại tiền .56 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phân theo kì hạn 59 Biểu đồ 2.5: Mối tương quan chi lãi tiền gửi tổng chi phí 62 SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ Cạnh tranh điều tránh khỏi Hiện nay, nước ta có nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) đó, quy mơ kinh tế nước ta khiêm tốn Thị trường ngân hàng Việt Nam vốn “chật hẹp” lại chật hẹp hơn, buộc ngân hàng thương mại nước phải cạnh tranh với để giành, giữ thị trường Dưới sức ép quy luật cạnh tranh, ngân hàng tham gia thị trường buộc phải tìm nhiều biện pháp nâng cao lực kinh doanh để tồn phát triển thị trường Để làm điều đó, ngân hàng cần phải có nguồn vốn dồi Mặt khác nguồn tiền gửi lại nguồn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Vì vậy, vấn đề đặt ngân hàng thương mại cần có giải pháp để tăng cường huy động tiền gửi nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế nói chung nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng nói riêng Trong năm qua với hoạt động tài ngân hàng, Agribank Hải Dương tự đổi hồn thiện, khắc phục hạn chế khó khăn cịn tồn góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hoạt động chi nhánh hoạt động hệ thống Agribank Là Chi nhánh cung ứng tín dụng đứng đầu tồn Tỉnh, với hoạt động tín dụng ln chiếm 90% tổng thu, Chi nhánh xác định: “chất lượng tín dụng định sống cịn đơn vị tăng trưởng tín dụng phải sở tăng trưởng nguồn vốn đặc biệt tiền gửi” Hiện nay, công tác huy động tiền gửi đơn vị nhiều bất cập, cấu tiền gửi huy động không ổn định Xuất phát từ thực tế trên, kết hợp với trình thực tập Agribank Hải Dương nên em chọn đề tài “Tăng cường huy động tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - chi nhánh thành phố Hải Dương” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường huy động tiền gửi Agribank Hải Dương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2008-2010 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, với phương pháp: thống kê, phân tích, đánh giá… Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Gồm phần : Chương 1: Một số vấn đề hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động tiền gửi Agribank Hải Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi Agribank Hải Dương SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010, Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Như vậy, Ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ; vốn ngân hàng chủ yếu phải vốn tiền Để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải có lượng vốn định Trong trình hoạt động ngân hàng thực kinh doanh tiền tệ phần lớn dựa số vốn huy động Thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi chưa cần sử dụng đến sản xuất kinh doanh gửi vào Ngân hàng với mục đích khác Ngân hàng đóng vai trị tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế để chuyển đến nhà đầu tư có nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng q trình ln chuyển vốn qua thúc đẩy kinh tế phát triển Từ thực tế trên, nhà kinh tế học đưa khái niệm: “Nguồn vốn ngân hàng thương mại (NHTM) giá trị tiền tệ NHTM tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác” 1.1.2 Phân loại Có nhiều tiêu thức để phân loại nguồn vốn như: Theo nguồn hình thành, nguồn vốn chia thành: vốn chủ sở hữu, nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay, nguồn khác SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm Theo loại tiền, nguồn vốn chia thành: nguồn vốn nội tệ nguồn vốn ngoại tệ Theo thời hạn, nguồn vốn chia thành: nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn nguồn vốn dài hạn Trong phạm vi viết, em phân chia nguồn vốn dựa tiêu thức nguồn hình thành tức nguồn vốn chia thành: nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay, vốn chủ sở hữu, nguồn khác 1.1.2.1 Nguồn tiền gửi Nguồn tiền gửi ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ mà NHTM huy động từ tổ chức, cá nhân xã hội thông qua nghiệp vụ nhận tiền gửi, toán, nghiệp vụ kinh doanh khác ngân hàng dùng làm vốn kinh doanh Bản chất nguồn tiền gửi tài sản thuộc chủ sở hữu khác Ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu có trách nhiêm hồn trả hạn gốc lãi đến hạn khách hàng có nhu cầu rút vốn Khi huy động tiền gửi, ngân hàng phải trì dự trữ bắt buộc sau trừ khoản dự trữ để đảm bảo khả tốn, ngân hàng cho vay phần tiền lại Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010: “Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận” Tiền gửi nguồn vốn ngân hàng Nó tảng cho thịnh vượng phát triển ngân hàng Đây khoản mục Bảng cân đối kế toán giúp phân biệt NH với loại hình kinh doanh khác Khi ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ tốn hộ cho khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm ngân hàng Tiền gửi, đặc biệt tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm biến động lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kì chi tiêu, nhiều nhân tố khác Lãi suất cao nhân tố kích thích doanh nghiệp dân cư cho vay Trong điều kiện có lạm phát, người có tiền tiết kiệm thường quan tâm tới lãi suất thực, điều có nghĩa lãi suất thực dương thực hấp dẫn nguồn tiền tiết kiệm Các yếu tố khác địa điểm ngân hàng, mạng lưới chi nhánh, dịch vụ đa dạng… ảnh hưởng tới quy mô cấu trúc nguồn tiền Thời vụ chi tiêu ảnh hưởng đến quy mơ tính ổn định nguồn tiền Vào dịp tết, nguồn tiền tiết kiệm tiền gửi doanh nghiệp có xu hướng giảm sút, đặc biệt điều kiện tốn tiền mặt cịn phổ biến Tại thành phố lớn, nơi tập trung tầng lớp dân cư có thu nhập cao, hình thành người gửi tiền lớn Thu nhập gia tăng điều kiện để gia tăng quy mơ thay đổi kì hạn nguồn tiền Khi ngân hàng mở rộng cho vay, tiền gửi doanh nghiệp cá nhân gia tăng Các nguồn tiền gửi toán thường biến động mạnh (kém ổn định) tiền gửi tiết kiệm Để gia tăng tiền gửi môi trường cạnh tranh để có nguồn tiền có chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác Phân loại tiền gửi: Theo mục đích: Tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm (hay tiền gửi giao dịch phi giao dịch) Theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn ngắn, kỳ hạn trung, kỳ hạn dài Theo đối tượng gửi: Tiền gửi cá nhân, doanh nghiệp, NH khác, tổ chức xã hội trị… Trên thực tế: ngân hàng thường sử dụng kết hợp loại tiền gửi  Tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch) Đây khoản tiền doanh nghiệp cá nhân gửi vào NH để nhờ NH giữ tốn hộ Tiền gửi giao dịch địi hỏi ngân hàng phải toán lệnh rút tiền cho cá nhân hay cho bên thứ ba, rõ người hưởng lãi Đây là loại tiền gửi khơng có kì hạn Khoản tiền thường có số dư khơng ổn SV: Nguyễn Thị Thu - Ngân hàng 49A

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w