lý luận chung về của hoạt động nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp
Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu của hàng hoá Việt Nam
Đến đây có thể coi nh hợp đồng nhập khẩu đã đợc thực hiện xong Nhng trong quá trình thực hiện, hàng hoá có tổn thất hoặc thanh toán nhầm lẫn mỗi bên có thể khiếu nại hay kiện tụng Nếu chủ hàng nhập khẩu thấy sai sót lập hồ sơ khiếu nại ngay Đối tợng xuất khiếu nại là ngời xuất khẩu nếu hàng hoá không đảm bảo hoặc vi phạm thời gian, là ngời vận tải nếu hàng hoá tổn thất trong quá trình bốc dỡ, là công ty bảo hiểm nếu xảy ra tai nạn, nếu khiếu nại không thành công hoặc giải quyết không quá đáng ngời mua có thể kiện tại hội đồng trọng tài toà án kinh tế[2],[3],[5],[9],.
III Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá
Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là để góp phần vào việc phát triển và bảo vệ sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng trong nớc và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
Có nhiều cách đánh thuế khác nhau nh : tính và thu một số tiền nào đó đối với mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tính theo tỷ lệ
% đối với tổng giá trị hàng hoá, hay kết hợp cả hai cách đó. Biểu thuế quan đợc xây dựng trên cơ sở chính sách quản lý nhập khẩu của mỗi nớc, mức thuế có thể tính chung cho tất cả các nớc theo từng mặt hàng nhng cũng có thể tính riêng cho tõng nhãm níc.
Biểu thuế của nớc ta có 18 mức Qui định này có u điểm tới từng doanh nghiệp, từng nhóm doanh nghiệp sản xuất nhng làm cho biểu thuế quan phức tạp và gây khó khăn trong quản lý nhập khẩu Biểu thuế đợc xây dựng trên danh mục điều hoà hệ số, tạo điều kiện cho việc phân loại hàng hoá Tuy nhiên để áp dụng phù hợp với chủ trơng bảo hộ sản xuất của một số ngành nên vẫn còn một số mặt hàng cha phù hợp với cách phân loại của danh mục.
Luật thuế nhập khẩu qui định giá tính thuế là giá CIF đồng thời qui định giá tính thuế tối thiểu đối với mặt hàng thuộc diện nhà nớc quản lý giá Trong trờng hợp nhập khẩu hàng hoá có giá trị ghi trên hợp đồng nhỏ hơn giá tối thiểu của nhà nớc qui định trong tròng hợp nhập khẩu theo hình thức không qua hợ đồng mua bán (biếu, tặng, xuất nhập khẩu phi mậu dịch). Việc áp dụng giá tính thuế tối thiểu nh hiện nay cha phù hợp với thông lệ quốc tế mà Việt nam dẫu và sẽ cam kết thực hiện gia nhập WTO cũng nh trong hiệp định thơng mại với Mỹ, đó là qui định của hiệp định xác định của hải quan theo GATT Theo qui định này thì trị giá hải quan, tức là giá tính thuế sẽ là giá mà theo hợp đồng trong điều kiện mua bán thông thờng với những qui định thực chất mối quan hệ giữa ngời bán và ngời mua và các điều kiện so sánh khác nhau, nếu không thể xác định đợc giá mua bán thực của hàng hoá trong điều kiện thông thờng.
Mức thuế có thể có một cũng có thể có hai mức : thông th- ờng ( chung cho tất cả), và u đãi.
Thuế xuất thông thờng là thuế suất đợc áp dụng cho những hàng hoá nhập khẩu có xuất sứ (C/O) từ nớc không có quan hệ về đối sử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam. Thuế suất thông thờng cao hơn 50% so với thuế suất u đãi của từng mặt hàng qui định tại biểu thuế xuất nhập khẩu u đãi. Thuế xuất u đãi đặc biệt là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có (C/O) từ nớc hoặc khối nớc mà Việt nam và nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới Máy tính thờng có thuế suất là 5%, nếu có chứng nhận xuất sứ (C/O) từ nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận u đãi về nhập khẩu đối với Việt Nam.
Luật thuế nhập khẩu xét miễn thuế nhập khẩu cho hàng tiêu dùng phục vụ cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thực tế cho thấy rất khó xác định đợc một số hàng đặc biệt nh vũ khí, khí tài quân sự, còn phần lớn các mặt hàng có thể dùng cho nhiều đối tợng khác nhau, làm thủ tục xét miễn giảm thuế phức tạp nhng vẫn không đảm bảo chính xác, chặt chẽ , dẫn đến lợi dụng trốn thuế.
Việc tính thuế nhập khẩu đôi lúc còn tuỳ tiện ở các cửa khẩu biên giới, công tác quản lý đôi khi còn buông lỏng cộng với tình trạng đánh thuế quá cao đối với một số mặt hàng nhập khẩu dẫn đến nhập khẩu gia tăng, hàng ngoại lấn át hàng nội, làm cho hàng hoá sản xuất trong nớc kém sức cạnh tranh.
Biểu thuế nhập khẩu mặc dù đã qua nhiều lần sửa đổi, điều chỉnh, bổ xung nhng vẫn còn thiếu tính định huớng lâu dài đối với từng mặt hàng và từng thị trờng Còn quá nhiều mức thuế khác nhau và giá tính thuế thay đổi nhiều. Việc tính thuế còn tuỳ tiện, đặc biệt diễn ra ở một số cửa khẩu phía bắc.
Thuế nhập khẩu còn thể hiện đánh trùng khá lớn Tất cả điều đó đã dẫn đến tình hình thực tế là mức thuế phải nộp bị thay đổi lớn và doanh nghiệp vẫn phải nộp nhiều thuế Đi đến là không thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu, không khuyến khích tái đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là qui định của nhà nớc hạn chế nhập hoặc xuất khẩu số lợng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó hoặc một thị trờng nào đó, trong một thời gian nhất định thờng là 1 năm.
Hạn ngạch nhập khẩu là hình thức hạn chế về số lợng và hệ thống giấy phép không tự động Khi hạn ngạch nhập khẩu đợc qui định cho một loại sản phẩm nào đó thì nhà nớc đa ra một định ngạch (tổng hạn ngạch) nhập khẩu mặt hàng đó trong một khoảng thời gian nhất định không kể nguồn gốc mặt hàng đó đến từ đâu.
Khi hạn ngạch qui định cho cả mặt hàng và thị trờng có nghĩa là hàng hoá đó chỉ đợc nhập khaảu từ thị trờng đã xác định với số lợng và thời hạn nhất định.
Mục tiêu áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch của nhà nớc nhằm: Bảo hộ sản xuất trong nớc, sử dụng hiệu quả nguồn quỹ ngoại tệ, đảm bảo những cam kết của chính phủ ra nớc ngoài.
Về mặt bảo hộ sản xuất hạn ngạch nhập khẩu tơng đối giống với thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá nội địa với giá tiêu dùng tăng lên, và chính giá cao này cho phép các nhà sản xuất nội địa có thể sản xuất ra một lợng sản phẩm cao hơn so với điều kiện thơng mại tự do. Đối với mặt hàng thiết bị là tin học, nớc ta cha có khả năng sản xuất đợc ở trong nớc Toàn bộ đều là nhập khẩu từ các nớc phát triển Hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng này rất linh hoạt chỉ có tác dụng đối với chính phủ và các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này là xác định đợc khối lợng nhập khẩu biÕt tríc.
Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của Chi nhánh (C/N) công ty TECAPRO trong những năm gần đây I Khái quát về công ty TECAPRO và C/N công ty TECAPRO
Lĩnh vực hoạt động của C/N công ty
*Chuyển giao công nghệ, lắp đặt và khai thác sử dụng thiết bị điện tử, tin học, đo lờng, y tế …trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, môi trờng y tế giáo dục
*Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị tin học, viễn thông, tự động hoá ,
Lĩnh vực hoạt động của công ty khá rộng trong đó có lĩnh vực công nghệ thông tin, từ khi tin học còn mới lạ với thị trờng Việt nam Công ty TECAPRO đã sớm nhận ra xu thế phát triển để đầu t trí tuệ và trang thiết bị vào lĩnh vực này Và C/N phía bắc của công ty thực hiện chủ yếu về lĩnh vực công nghệ thông tin.
Chi nhánh công ty hoạt động chủ yếu theo các hớng sau : + Nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ ,triển khai các dự án cung cấp trang thiết bị và phần mềm với độ bảo mật cao phục vụ các cơ quan trong đảng và nhà nớc nh : Bộ ngoại giao, Cục tác chiến Bộ Quốc Phòng, Ban tổ chức cán bộ chính phủ, Ban tổ chức trung ơng đảng, Văn phòng quốc hội, Thông tấn xã Việt Nam …
+ Dịch vụ mạng :Thiết kế lắp đặt mạng, bảo hành,bảo trì và sửa chữa các thiết bị tích hợp hệ thống.
+ Phần cứng : Khai thác các thiết bị, công nghệ mới, là nhà phân phối, đại lý cung cấp sản phẩm cho các hãng tin học lớn và thiết kế lắp đặt mạng, bảo hành, bảo trì và sửa chữa các thiết bị.
+ Phần mềm : Khai thác các phần mềm ứng dụng, viết và triển khai các phần mềm dịch vụ.
Qui mô kinh doanh của chi nhánh công ty:
Năm 1993: Số đăng ký kinh doanh :102924 của C/N công ty TECAPRO.
Qui mô về vốn kinh doanh của C/N công ty Đơn vị tính :đồng VN
Chỉ tiêu Năm 1993 Năm 2000 Năm 2001 Năm2002
N guồn : Phòng kế toán –C/N công ty TECAPRO
Qua bảng trên ta thấy C/N công ty mở rộng nguồn vốn đầu t, và mở rộng ngày càng lớn về lĩnh vực hoạt động kinh doanh đặc biệt là lợng vốn lu động để có thể cạnh tranh đợc với các công ty khác trên thị trờng và chúng ta có thể nhìn thấy nhịp độ phát triển vốn qua từng năm của công ty.
Kết quả kinh doanh đạt đợc của C/N công ty
Trong những năm trở lại đây Công ty đã phát triển khá ổn định nhng tăng trởng chậm Nguyên nhân, thứ nhất do ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á bắt đầu từ Thái lan và sự kiện 11-9-2001 ở Mỹ đã làm cho đầu t nớc ngoài vào Việt nam chững lại ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, C/N công ty TECAPRO cũng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng này Tuy nhiên nhờ có sự lãnh đạo tài tình và sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty, hoạt động kinh doanh vẫn thu đợc kết quả cao Đây cũng là thời kỳ đổi mới của hoạt động kinh doanh Song để nâng cao hơn nữa đợc trình độ năng lực làm việc của các nhân viên trong công ty, Công ty đã chú trọng vào đầu t về con ngời là rất lớn thông qua hàng năm số cán bộ công nhân viên đợc ra nớc ngoài học tập rất lớn và có rất nhiều đợt mở các khoá huấn luyện ngay tại trong công ty vì vậy tỷ xuất lợi nhuận của công ty chỉ đạt là 0,05 % Tốc độ và vòng quay của vốn khá cao.
Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của C/N công ty nh sau :
Kết quả kinh doanh của C/N Công ty
Biểu hiện lãi, lỗ của C/N: Đơn vị tính : VN đồng
Chỉ tiêu Mã số Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng doanh thu 01 55.580.211.209 75.013.102.780 -
5.Chi phí quản lý DN 22 3.550.048.431 3.800.787.575 4.540.142.356
6.Lợi nhuận từ HĐKD 30 97.950.965 301.570.758 332.305.199 -Thu nhËp H§TC 31 44.722.699 48.269.180 90.777.560 -Chi phí hoạt động 32 20.008.467 - -
7.Lợi tức từ HĐBT 40 24.714.232 48.269.180 90.777.560 -Các khoản TN 41 102.553.311 25.673.100 17.499.924 -Chi phÝ BT 42 149.105.140 18.694.518 84.101.836
9.Tổng lợi nhuận tr- íc thuÕ
Nguồn :Phòng kết toán C/N công ty TECAPRO
Theo bảng trên ta thấy tổng doanh thu tăng lên theo hàng năm dẫn đến doanh thu thuần cũng tăng lên tơng ứng năm 2000 doanh thu thuần là 39.739.990.256 đồng VN, đến năm 2002 tăng lên đến 70.853.029.916 đồng VN Nhng tổng lợi nhuận trớc thuế lại giảm đi : nh năm 2001 tổng lợi nhuận trớc thuế là
356.818.520 đồng VN đến năm 2002 lợi nhuận trớc thuế là 356.480.847 đồng VN Đây là một biểu hiện hoạt động không hiệu quả của công ty
Thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà n ớc:
Tình hình thực hiện nghĩa vụ của C/N công ty TECAPRO đối với ngân sách bao gồm các loại thuế sau:
Thuế : Thuế GTGT phải nộp ( trong đó có thuế GTGT hàng nhËp khÈu); ThuÕ TT§B ; ThuÕ xuÊt khÈu, nhËp khÈu ; ThuÕ thu nhập doanh nghiệp ; Thu trên vốn; Thuế tài nguyên ; Thuế nhà đất ; Tiền thuê đất ; Thuế thu nhập cá nhân ;Thuế môn bài. Các khoản phải nộp khác. Đối với thuế nhập khẩu thì giá tính thuế nh sau:
Do máy tính là hàng hoá nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng, nên giá tính thuế với máy tính là giá mua của máy tính tại cửa khẩu nớc nhập, bao gồm cả phí vận tải và phí bảo hiểm theo hợp đồng mua hàng, phù hợp với các chứng từ liên quan đến việc mua hàng (giá CIF)
Giá tính thuế VNĐ là giá tính thuế bằng ngoại tệ nhân với tỷ giá mua giữa đồng VN và đồng tiền nóc ngoài do Ngân hàng nhà nớc Việt nam công bố.
Thuế suất của hàng hoá là máy vi tính đợc quy định cụ thể trong biểu thuế xuất, thông thờng thuế nhập khẩu của máy tính nguyên chiếc hiện nay là 5%, phụ kiện là 10%, thuế giá trị gia tăng là 10%.
Thuế nhập khẩu = % thuế nhập khẩu x giá trị hàng hoá tính theo giá CIF ở cảng nớc nhập khẩu
Thuế giá trị gia tăng = ( thuế nhập khẩu + trị giá hàng hoá tính theo giá CIF ở cảng nớc nhập khẩu) x %thuế giá trị gia t¨ng.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà n ớc Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Mã số Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Thuế GTGT phải nộp 11 2.726.737.566 3.379.736.288 7.574.453.266 -Thuế GTGT hàng bán nội địa - (357.907.597) 340.713.196 -Thuế GTGT hàng xuất, nhập khÈu
4.Các loại phải nộp khác - - -
C/N Công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nớc những khoản tiền lớn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế của mình do việc kinh doanh ngày càng tăng của C/N cho nên mức thuế cũng tăng lên Tính năm 2000 mức thuế của công ty phải nộp cho nhà nớc là 2.726.737.566 đồng VN thì đến năm 2002 mức thuế phải nộp của công ty đã tăng lên đến 7.574.453.266 đồng VN tăng gần gấp 3 lần so với năm 2000 Bên cạnh đó công ty cũng đã bỏ ra những chơng trình hỗ trợ khác nh quĩ từ thiện nhằm làm xã hội có đợc cuộc sống nâng cao hơn
Bảng cân đối tài sản năm 2000, 2001,2002;
Bảng cân đối tài sản năm 2000: Đơn vị tính : VNĐ
STT Tài sản ; Nguồn vốn Mã sốSố đầu năm Số cuối năm
II Các khoản đầu t tài chính 120 - -
III Các khoản phải thu 130 50.380.763.310 9.959.669.361
V Tài sản lu động khác 150 3.972.639.866 14.561.552.799
III Đầu t xây dựng cơ bản 230 - -
IV Các khoản công quỹ 240 - -
Tổng cộng tài sản 250 67.817.421.49135.458.804.260 NGUồn vốn
B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 888.351.708 909.348.846
Nguồn: Phòng kế toán của C/N công ty TECAPRO.
Bảng cân đối tài sản năm 2001: Đơn vị tính :VNĐ
STT Tài sản ; Nguồn vốn Mã sốSố đầu năm Số cuối năm
II Các khoản đầu t tài chính120 - -
III Các khoản phải thu 130 9.959.669.361 19.245.290.020
V Tài sản lu động khác 150 14.561.552.799806.653.493
III Xây dựng cơ bản 230 - -
IV Các khoản ký quỹ 240 - -
B Nguồn vốn chủ sở hữu 400
Nguồn: Phòng kế toán của C/N công ty TECAPRO.
Bảng cân đối tài sản năm 2002: Đơn vị tính: VNĐ
STT Tài sản ; Nguồn vốn Mã sốSố đầu năm Số cuối năm
II Các khoản đầu t tài chính 120 - -
III Các khoản phải thu 130 19.254.290.02019.687.897.843
V Tài sản lu động khác 150 896.653.493 515.070.245
B Tài sản cố định đầu t 200 287.314.853 775.228.407
III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV Các khoản ký quỹ 240 - -
B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 1.195.487.547 1.399.474.103
Nguồn: Phòng kế toán của C/N công ty TECAPRO.
Khái quát về C/N công ty nh sau:
- Về vai trò và vị trí của C/N:
Quá trình hơn 10 năm thành lập và phát triển, với nhiều thế mạnh và kinh doanh có uy tín, công ty đã đứng vững và có những bớc tiến rõ rệt của mình Hoà mình với nền kinh tế thị trờng, công ty với phơng trâm đa dạng hoá, đa phơng hoá các hoạt động kinh doanh đã góp một phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nâng cao đời sống nhân dân và tiến bộ xã hội.
Là một trong những công ty đợc phép xuất nhập khẩu những mặt hàng phục vụ cho quốc phòng cũng nh phụ vụ cho hoạt động dân sự công ty có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế cũng nh giá cả thị trờng trong nền kinh tÕ quèc d©n.
-Về đội ngũ cấn bộ nhân viên:
Công ty TECAPRO có đội ngũ cán bộ, công nhân viên gồm hơn
350 chuyên gia kỹ s, cử nhân, kỹ thuật viên và công nhân Hầu hết các chuyên viên kỹ thuật đợc đào tạo từ các trờng nổi tiếng trong nớc và quốc tế, nh đã nhiều năm đảm nhiệm công tác nghiên cứu khoa học tại viện Kỹ Thuật quân sự 2 Số các bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 62% tổng nhân lùc Đội ngũ công nhân đều đợc đào tạo lại qua các khoá huấn luyện trở thành các công nhân lành nghề khi đợc tuyển dụng vào công ty Đội ngũ nhân viên không những đợc đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn mà còn đợc đào tạo về cung cách phục vụ khách hàng
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, số cán bộ, nhân viên của công ty có khoảng 150 ngời trong đó 105 là phó tiến sỹ ,số kỹ s điện tử, tin học chiếm 75%, tuổi đời trung bình dới 30. Đội ngũ kỹ s đợc đào tạo chính quy, luôn luôn trang bị thêm kiến thức qua các khoá đào tạo kỹ thuật mới, nâng cao chuyên môn do các đối tác nớc ngoài tổ chức và đợc thử thách qua các dự án của công ty, bảo đảm làm chủ đợc các công nghệ tiên tiến nhất của thế giới và ứng dụng một cách hiệu quả các tiến bộ khoa học kinh tế và nớc nhà.
Trình độ công nhân viên trong công ty đợc phân chia nh sau:
- Đại học và trên đại học:62%
-Về hoạt động nhập khẩu:
Bằng mọi cố gắng và nỗ lực của mình, C/N công ty đã từng bớc đi vào cơ chế thị trờng, tự đứng vững trên đôi chân của mình, chấp nhận cạnh tranh, đúc rút kinh nghiệm để không vấp ngã, tự hoạch toán trong kinh doanh đảm bảo có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn ngân sách, thực hiện nghĩa vụ đầy đủ đối với nhà nớc.
Công ty có uy tín lớn trên thị trờng trong nớc và thế giới, nên tuy bị cạnh tranh công ty vẫn chiếm hơn 20% khối lợng khách hàng về phía mình Đợc thể hiện qua nhiều hợp đồng kinh tế lớn Một số bạn hàng chịu chấp nhận thoanh toán chậm sau khi ký kết hợp đồng.Việc nhập khẩu đợc xuất phát từ nhu cầu thị trờng trong nớc, nhập bằng uỷ thác hoặc có thể nhập trực tiếp.Công ty nhập khẩu hàng trăm chiếc máy vi tính, hệ thống phầm mềm các loại để phụ vụ tốt nhu cầu trong nớc.
Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO trong 3 năm gần đây
1.Các khách hàng lớn của công ty.
C/N công tyTECAPRO là doanh nghiệp nhà nớc tiến hành các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tin học Công ty có rất nhiều sản phẩm dịch vụ cung ứng ra thị trờng Mỗi sản phẩm, dịch vụ có u thế về mặt thị trờng hay chiếm tỷ trọng khác nhau trên thị trờng Thị trờng của công ty ở trên toàn quốc, tính trong cả nớc thì thị phần công ty chiếm 20% Công ty th- ờng cung cấp máy vi tính cho các đơn vị sau:
Ban Tài chính Quản trị Trung ơng
Văn phòng Trung ơng Đảng
Các ban của Đảng -Ban khoa giáo
- Ban t tởng văn hoá t tởng trung ơng
- Ban bảo vệ chính trị nội bộ
- Ban cán sự Đảng ngoài nớc
- Ban tài chính quản trị Trung ơng Đảng
Văn phòng tỉnh uỷ Hng Yên
Văn phòng tỉnh uỷ Ninh Bình
Bộ Lao Động Thơng Binh và xã hội
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ngân hàng nhà nớc Việt nam
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam
Ngân hàng Thơng mại và cổ phần quân đội
Tổng công ty bu chính Viễn thông Việt nam
Công ty bu chính liên tỉnh và Quốc tế (VPS)
Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực I (VTI)
Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC)
Công ty Bu chính và phát hành báo chí
Công ty thông tin di động (VMS)
Công ty điện thoại Hà nội
Công ty thiết bị Bu điện
Học Viện bu chính Viễn thông
Tổng Công ty Bảo hiểm Việt nam
Tổng Công ty Hàng không Việt nam (Vietnam Airline)
Thông tấn xã Việt nam
Đài truyền hình việt Nam
Tổng công ty Điện lực việt nam
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông
Tổng công ty Điện lực việt nam
*Các dự án với nớc ngoài
Dự án dân số và kế hoạch hoá gia đình
…và các cơ quan khác Ngoài ra công ty còn bán qua kênh trung gian, C/N công ty có đội ngũ trung gian khá mạnh có thể giao hàng đến tận tay ngời tiêu dùng đa ra một số dịch vơ nh bảo hành, có thĨ lắp đặt hệ thống cho ngời tiêu dùng Vì đây là một trong những mặt hàng có xu thế phát triển mạnh trong tơng lai và nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng ngày càng tăng cho nên khách hàng tiềm năng của mặt hàng này là rất lớn với mục đích phục vụ khách hàng công ty đã đa ra hàng loạt những tiêu chí phục vụ khách hàng để phục vụ tốt nhất và làm hài lòng khách hàng nhÊt.
2 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Đây là một ngành tơng đối phát triển trong những năm gần đây vì vậy có rất nhiều đối thủ tham gia vào ngành này các đối thủ cạch tranh của công ty trên thị trờng là :
- Công ty phát triển Đầu t Công nghệ.
- Công ty máy tính Vĩnh Xuân
- Công ty Telnet joint Stock
- Công ty Tuấn Thành informatics Co.Ltd
- Công ty Thơng mại và Dịch vụ TTC Co.Ltd
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Trinh
- Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ máy tính Thế Trung
- Công ty Sao Bắc Đẩu.
- Công ty ĐIện tử- Tin học Việt Nam.
- Công tyAcecom và rất nhiều công ty khác …
Các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực rất mạnh vì vậy công ty đang cố gắng nắm phần thị trờng của mình và tìm cách mở rộng thị trờng bằng uy tín của công ty.
3 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu:
Máy tính là sản phẩm có hàm luợng công nghệ cao Chính vì vậy nó thờng đợc sản xuất ở các nớc công nghiệp phát triển, có nền khoa học kỹ thuật hiện đại nh : Mỹ, ý, úc và một số nớc công nghiệp mới nh : Singapore, Malaixia, Đài Loan, Hàn quốc ởViệt nam hiện nay cha có công ty nào có khả năng sản xuất máy vi tính, mới chỉ có các công ty lắp giáp máy vi tính nh :Tổng công ty VEIC, CMC, T&H nhng chất lợng còn thấp, cha lôi cuốn đợc sự chú ý của khách hàng Các loại máy vi tính trên thị trờng Việt nam chủ yếu là sản xuất từ các nớc Đông nam á, và một số lợng không lớn đợc sản xuất tại Mỹ và Châu Âu.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu buộc công ty phải theo sát định hớng và nắm bắt đợc thị trờng, năng động tìm kiếm và lôi kéo đợc khách hàng mới có nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu của C/N công ty mình. Để giảm bớt rủi ro, biện pháp hữu hiệu của C/N đó là đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu, bên cạnh đó công ty cần phải huy động khuyến khích các cán bộ công nhân viên tìm kiếm, đem lại những khách hàng cho đầu ra của công ty.Với uy tín của công ty trên thị trờng và là một công ty trực thuộc vậy nên công ty đã chiếm đợc phần nào sự tình cảm của khách hàng và làm cho số lợng khách hàng của công ty tăng lên đáng kể. Xoá bỏ quan liêu bao cấp đồng nghĩa xoá bỏ cấp phát và mang bán theo chỉ tiêu Hoạt động cơ chế thị trờng đòi hỏi công ty phải nhạy bén để phát hiện và tận dụng khai thác thời cơ kinh doanh C/N công ty cần phải tiếp cận thị trờng và nhu cầu khách hàng bằng hệ thống thông tin và trực tiếp tiếp xúc với khách hàng thờng xuyên hoặc thông qua hội chợ triển lãm, thông qua sự tìm hiểu của chính những cán bộ trong công ty của mình Điều này đảm bảo cho công ty luôn có đợc thị trờng đầu vào và cho bất kỳ một loại hàng hoá nào khi có nhu cầu Nhng sự biến động của thị trờng là tất yếu đòi hỏi công ty phải nghiên cứu kỹ từng thị trờng, nắm bắt sự biến động của thị trờng thế giới để tìm ra thị trờng nhập khẩu cho mình.
Trong năm 2001, thị trờng nhập khẩu chính của C/N công ty bao gồm:
Bảng cơ cấu thị tr ờng nhập khẩu của C/N công ty Đơn vị: USD
Các thị trờng nhËp khÈu.
Hãng sản xuất, (đại lý của họ)
Malayxia(USA) Dell computer corp
USA Oracle 289,000 4,29 Đức Ebbe,Soering 387,900 5,76 áo Tekan 134,500 1,99
Nguồn - phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của C/N công ty TECAPRO
Cũng nh các công ty tin học khác, C/N công ty TECAPRO làC/N kinh doanh thơng mại và dịch vụ Để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu cũng nh tâm lý khách hàng Hiện nay công ty chủ chơng kinh doanh những mặt hàng ngoại Các sản phẩm máy tính của công ty chiếm 80% là hàng nhập khẩu từ nớc ngoài Vì vậy mà thị trờng mua của công ty có liên quan và gắn bó chặt chẽ với thị trờng tin học thế giới và công ty đã có bộ phận lắp giáp ở trong trụ sở chính của công ty cùng với các bộ phận mua bán linh kiện, phụ kiện máy tính theo yêu cầu của khách hàng theo đơn đặt hàng.
Mặt hàng C/N công ty nhập chủ yếu là Malayxia chiếm 27,56% và Singapo chiếm 34,93% trong tổng nhập của tất cả các thị trờng mà công ty nhập khẩu.
4 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của C/N công ty
4.1.Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu và giá từng loại mặt hàng
Công ty C/N TECAPRO là C/N công ty tin học lớn hàng đầu ở Việt nam, nhập khẩu chính của chi nhánh là máy vi tính, chơng trình phần mềm máy vi tính, phụ kiện máy vi tính và một số hệ thống công nghệ kỹ thuật cao
Dới đây là những mặt hàng mà C/N công ty TECAPRO đã nhËp khÈu trong 3 n¨m qua:
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2000: Đơn vị tính:Số l- ợng ,bộ;Đơn giá,USD
STT Mặt hàng Số lợng Đơn giá
2 PC(pesonal computer) Máy tính cá nh©n
3 Note book(Máy tính xách tay) 91
- Hub(từ 6 cổng –24 cổng của các hãng )
- Switch(của các hãng Compex,IBM… 79 1,500 –12,000
5 Data storage(Thiết bị lu trữ) 19
Tổng giá trị nhập khẩu: 3,101,800
Nguồn –Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của C/N TECAPRO
Trong năm 2000 C/N công ty đã nhập 129 bộ Máy chủ của tất cả các hãng, 823 bộ máy PC( máy tính cá nhân), máy tính sách tay là 91 bộ, Network (thiết bị mạng) là 521 chiếc, thiết bị lu trữ 19 bộ, phần mềm các loại là 215 bộ, máy in 5 chiếc.Tổng giá trị nhập khẩu của C/N công ty là 3,101,800 USD Nh vậy, C/N của công ty nhập khẩu chủ yếu là máy tính và phần mềm công nghệ kỹ thuật cao thị trờng nhập khẩu bao gồm các hãng lớn, nhập với số lợng tơng đối nhiều Đây là những dòng máy có độ tiên tiến cao mà trong nớc cha thể sản xuất đ- ợc, C/N công ty nhập vào phục vụ cho quốc phòng là chính và phục vụ cho nhu cầu ngày càng phát triển của đất nớc.
Chi nhánh công ty đã thiết lập quan hệ với nhiều hãng sản xuất thông qua đại lý của họ nh : IBM, Dell, Microsoft, oracle,Compaq đây là một lợi thế nhằm tăng sự cạnh tranh của C/N đối với các đối thủ cạnh tranh
Ngoài ra những mặt hàng trong nớc sản xuất và lắp đặt đợc thì công ty cũng nhập ngay từ các hãng lớn ở trong nớc ví dụ nh : Máy tính Đông nam á,
Bảng cơ cấu các mặt hàng năm 2001: Đơn vị tính:Số lợng ,bộ;Đơn giá,USD
STT Mặt hàng Số lợng Đơn giá
2 PC(pesonal computer) Máy tính cá nh©n
3 Note book(Máy tính xách tay) 104
- Hub(từ 6 cổng –24 cổng của các hãng )
- Switch(của các hãng Compex,IBM… 107 1,100 –12,000
5 Data storage(Thiết bị lu trữ)
8 Hệ thống sản xuất phong bì 1 950,000
- Thiết bịdùng trong phòng thí nghiệm
10 Một số thiết bị phụ kiện máy tính khác:
Ram, Bàn phím, Chuột, Màn hình,ổ…
Tổng giá trị nhập khẩu: 3,246,100
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của C/N công ty
TECAPRO Đến năm 2001 công ty đã nhập với số lợng lớn hơn nhiều so với năm 2000 nh : Máy chủ số lợng nhập là 145 bộ, máy tính cá nhân 942 bộ, máy tính sách tay là 104 bộ, … với tổng giá trị nhập khẩu đã tăng từ 3,101,800 USD đến 3,246,100 USD Cả chủng loại mặt hàng của công ty đều tăng nh công ty đã nhập hệ thống sản xuất phong bì, thiết bị y tế, một số thiết bị phụ kiện máy tính khác, với uy tín có trên thị trờng công ty đã chuyển giao công nghệ với hệ thống máy móc kỹ thuật cao đó là hệ thống sản xuất phong bì đây là trong những thành công của công ty đạt đợc Song bên cạnh những mặt hàng nhập khẩu tăng nhiều lên thì một số mặt hàng của một số hãng mà công ty nhập đã giảm đi nh : Máy chủ và máy tính cá nhân của hãng Compaq,
Năm 2000 công ty chủ yếu chỉ nhập những thiết bị máy tính và phần mềm, đến năm 2001 công ty đã nhập thêm các loại mặt hàng khác và với số lợng cao Nh vậy đến năm 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty đã đạt 104,6% so với năm 2000 Mức tăng trởng này là bình thờng so với tổng nhập của công ty.
Bảng cơ cấu mặt hàng năm 2002: Đơn vị tÝnh:USD;Bé
STT Mặt hàng Số lợng Đơn giá
2 Máy PC(Máy tính cá nhân) 1350
3 Note book (Máy tính sách tay)
4 Net work (Thiết bị mạng)
5 Data storage(thiết bị lu tr÷ )
6 Softwer(phần mềm các loạI)
8 Một số thiết bị khác Tổng giá trị nhập
9 Các thiết bị đo Tổng 35,000
Tổng giá trị nhập khẩu: 3,356,400
Nguồn – Phòng kinh doanh nhập khẩu của C/N TECAPRO. Đến năm 2002 tổng giá trị nhập khẩu của công ty tăng lên chỉ đến 3,356,400 USD do một số hợp đồng có thiết bị chuyển giao năm trớc không còn nữa và giá của một số mặt hàng có chiều hớng giảm đáng kể Mặc dù vậy các mặt hàng nhập khẩu khác vẫn tiếp tục tăng về số lợng nh máy tính cá nhân, thiết bị mạng … Lợng mặt hàng này tăng đồng đều từng năm cho đến năm 2002 Đây là một dấu hiệu cho thấy nhu cầu mặt hàng sẽ ngày càng tăng trong một số năm tới.
C/N công ty là công ty tin học lớn hàng đầu ở Việt nam, mặt hàng nhập khẩu chính của C/N công ty là máy vi tính, ch- ơng trình phần mềm máy vi tính, phụ kiện máy vi tính Cơ cÊu nhËp khÈu trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ®ang cã sù chuyÓn dịch, nhu cầu nhập khẩu máy tính nguyên chiếc có xu huớng tăng và nhu cầu nhập khẩu linh kiện cũng tăng.
Đánh giá về hoạt động nhập khẩu của Chi nhánh công ty
Bất kỳ một đơn vị kinh tế nào cũng có mặt mạnh mặt yếu, những thuận lợi và khó khăn , những nguy cơ và cơ hội của mình Với C/N công ty thì việc đi sâu phân tích đánh giá, nhận xét là đặc biệt quan trọng Dù có ảnh hởng nhỏ xảy ra cũng ảnh hởng lớn tới quá trình nhập khẩu
Việc phân tích đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của công ty cũng nh đánh giá những thuận lợi và khó khăn nhằm phối hợp và hạn chế chúng với cơ hội, nguy cơ trong hoạt động kinh doanh để xây dựng các phơng án và chơng trình hành động nhằm đạt đợc 3 mục tiêu của kinh doanh đó là lợi nhuận, an toàn và thế lực Mặt khác còn giúp cho C/N công ty phát hiện và nắm bắt cơ hội và nguy cơ trong kinh doanh từ đó tận dụng các cơ hội và khác phục những nguy cơ thất bại Với t cách là ngời sinh viên tôi cũng đa ra một số ý kiến đánh giá mặt mạnh cũng nh mặt yếu ( thuận lợi cũng nh khó khăn ), nguy cơ và cơ hội trong C/N công ty TECAPRO
1 Những thuận lợi trong quá trình nhập khẩu:
Từ một doanh nghiệp nhỏ khi mới thành lập đến nay công ty đã trở thành một trong những công ty lớn có lợng vốn tăng tr- ởng nhanh và ngày càng mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh đó là nhờ sự chỉ đạo sát sao của đảng, và sự lỗ lực không ngừng vơn lên của ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty
Trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty luôn lấy chữ tín, kỹ thuật tiên tiến nhiệt tình phục vụ làm phơng châm hoạt động do vậy công ty luôn đợc các đối tác và bạn hàng tín nhiệm từ đó đã có những bớc tiến rõ rệt trông hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Điều này đợc chứng minh qua lòng tin của bạn hàng trong và ngoài nớc, uy tín của công ty trên tr- ờng quốc tế Uy tín và hình ảnh của công ty là một sức mạnh vô hình to lớn trên thị trờng Nó tạo điều kiện trong kinh doanh cũng nh khả năng bán hàng tốt hơn tạo nhiều hình ảnh quen thuộc đối với khách hàng khiến quan hệ buôn bán gặp nhiều thuận lợi Chính vì vậy công ty nên tìm cách khai thác triệt để, khuyếch trơng và mở rộng uy tín bằng mọi cách.
Công ty luôn có đủ điều kiện tốt cho việc nghiên cứu, nắm bắt khả năng, nhu cầu biến động thị trờng trên phạm vi rộng với thông tin đầy đủ Đồng thời phạm vi hoạt động, mức độ ảnh hởng, chi phối hoạt động của công ty tăng lên đáng kể, thời cơ và cơ hội kinh doanh cũng nh đáp ứng nhu cầu của khách hàng đầy đủ và hoàn thiện.
Với đội ngũ lãnh đạo lâu năm nhiều kinh nghiệm, nắm bắt nhanh xu hớng của công nghệ và luôn hớng công ty đi tắt, đón đầu công nghệ Ban lãnh đạo công ty đa số là các sỹ quan quân đội, đợc rèn luyện qua nhiều gian khổ nên họ có quyết tâm và có ý chí lớn, vững vàng trớc khó khăn chính điều này giúp công ty đứng vững và phát triển trong nhiều năm qua dù trong thời gian đó tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhất là cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông nam á năm 1998
Tuy là đơn vị phục vụ chính trị là chủ yếu, nhng ban lãnh đạo công ty nắm vững quy luật của nền kinh tế thị trờng, mở rộng hợp tác làm ăn với các đối tác Công nghệ cao của nớc ngoài qua đó nâng thế và lực của công ty hơn, góp phần xuất sắc để đa công nghiệp mới phục vụ quốc phòng, phục vụ sự nghiệp đổi mới, bảo vệ tổ quốc chủ nghĩa xã hội đồng thời làm cho bạn bè quốc tế tin tởng vào sự đổi mới của công ty Hơn nữa, đội ngũ cán bộ chủ yếu là trình độ đại học và trên đại học, đợc đào tạo một cách cơ bản và hoạt động chuyên sâu vào nhiều lĩnh vực, Có bề dày kinh nghiệm tronh kinh doanh, Có tuôỉ đời còn rất trẻ, có niềm tin vào sự phát triển đã nắm bắt và hoà mình trong nền kinh tế thị trờng có định hớng phát triển của Chủ nghĩa xã hội Từng bớc khác phục những tồn tại, dốc mọi quyết tâm góp phần xây dựng công ty cầng lớn mạnh nhằm nâng cao đời sống vật chất của Công ty nói chung và của từng cán bộ công nhân viên.
Công tác dịch vụ bảo hành đợc triển khai trên toàn quốc
Hệ thống cơ sở hạ tầng, máy móc có kỹ thuật tiên tiên tiến hiện đại, có điều kiện áp dụng đợc những trình độ cao
Thị trờng đầu ra là một thị trờng đầy tiềm năng vì đây là mặt hàng sẽ có tốc độ tăng trởng rất cao trong thời gian tới
2 Những khó khăn trong quá trình nhập khẩu:
Vì đây là một công ty do nhà nớc quản lý cho nên công ty phải tuân theo những qui định gắt gao hơn dẫn đến làm hạn chế tính sáng tạo của toàn thể cán bộ trong công ty.
Nhất là trong tình hình chung của thế giới hiện đó là quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, gần đây nhất là sự gia nhập vào AFTA,WTO thì sự cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt.
Nguồn vốn kinh doanh còn cha đủ mạnh để có thể mở rộng đầu t hơn nữa
Công ty đợc thành lập để đảm bảo mục đích chính trị là chính do vậy lợi nhuận mỗi năm thu đợc là không cao
Công ty còn thiếu nhiều thông tin cả trong và ngoài nớc.
3 Những vấn đề dặt ra.
3.1.Kết quả đạt đợc và cơ hội cho công ty.
Với chức năng kinh doanh các sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao đặc biệt là mặt hàng máy vi tính – hàng hoá ngày càng có nhu cầu cao trong nớc Máy vi tính đối với ngời dân là rất cần thiết, vì nó là phơng tiện truyền tải thông tin nhanh nhất ngày nay công nghệ thong tin đang là một trong những chỉ tiêu phát triển của một đất nớc, nó là phơng tiện truyền tải thông tin nhanh nhất Để luôn có đợc thông tin cập nhật và các lĩnh vực nh : Kinh doanh, giáo dục, văn hoá, khoa học, chính trị, pháp luật điều đầu tiên và cần thiết là phải có máy vi tính và cách sử dụng máy, chính vì vậy nhu cầu máy tính ngày càng cao Hơn nữa việc hội nhập khu vực mậu dịch tự do và sẽ trở thành thành viên của WTO trong tơng lai không xa thì phải phát triển đất nớc theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới nên mục tiêu từ bây giờ chúng ta phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học và phát triển công nghệ thông tin vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc Đây là cơ hội cho ngành kinh doanh máy tính và là cơ hội trực tiếp cho các doanh nghiệp nhập khẩu máy tính.
Thị trờng nhập khẩu ngày càng mở rộng khi nớc ta tham gia vào ASEAN,WTO đây là nguồn hàng tơng đối phong phú cho đầu vào của doanh nghiệp.
Thực hiện bằng hình thức hình thức nhập khẩu trực tiếp nên công ty chủ động tạo nguồn hàng, tiếc kiệm đợc chi phí, chủ động việc giao dịch và đàm phán nâng hiệu quả của nhập khẩu tăng cao tạo điều kiện giúp công ty mở rộng qui mô nhËp khÈu.
Do nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi vì vậy công ty cũng luôn đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng.
Công ty đã thiết lập mối quan hệ với nhiều đối tác đáng tin cậy nh DELL, COMPAQ, IBM đảm bảo khả năng giao hàng theo yêu cầu của công ty, cũng nh chất lợng cao của khách hàng.
Công nghệ thông tin ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao góp phần làm tăng tốc độ tăng trởng GDP Nhng để phát triển lâu dài chúng ta cấn phải tiến hành lắp giáp, sản xuất để thay thế nhập khẩu Hiện nay thuế nhập khẩu nguyên chiếc máy tính là 5% thấp hơn các linh kiện điện tử phục vụ cho láp máy tính(10%) do vậy mà việc lắp giáp đem đến một kết quả khó cạnh tranh đợc Nhà nớc cần có chính sách thuế phù hợp để ngành lắp giáp có điều kiện phát triển hơn và đẩy mạnh việc nhập khẩu thiết bị phụ kiện tin học để khục vụ cho quá trình lắp ráp này.
Công ty cần phải có hệ thống xử lý thông tin tốt, tiến hành tìm hiểu nhu cầu khách hàng thờng xuyên hơn và cần phải có đội ngũ chuyên sâu hơn nữa trong quá trình nhập khẩu.
3.2.Những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu.
Một số kiến nghị về phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá của C/N công ty
Kiến nghị và giải pháp
Hoạt động nhập khẩu các mặt hàng có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hơn nữa nhập khẩu lại phụ thuộc vào chu kỳ và độ hiện đại của công nghệ để tạo cho phù hợp với từng giai đoạn của đất nớc để làm đợc điều đó ngoài những mặt thuận lợi mà công ty có đợc song bên cạnh đó còn không ít những khó khăn làm ảnh hởng đến hiệu quả của công việc nhập khẩu. Để phần nào hạn chế đợc những tồn tại và khó khăn vớng mắc em đã đi tìm hiểu về mặt thực tiễn và lý luận của công ty và em đa ra một số kiến nghị và giải pháp nh sau:
1.Tăng cờng nghiên cứu mở rộng thị trờng đối tác (việc tìm kiếm thị trờng) và thị trờng trong nớc.
1.1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu (thị trờng của nớc xuÊt khÈu).
Công ty khi nghiên cứu thông tin nhập khẩu cần nắm rõ các yếu tố về tình hình phát triển kinh tế xã hội của nớc đó,hay khu vực thị trờng đó Cần hiểu rõ đặc điểm môi trờng kinh doanh nhập khẩu của công ty với nớc mà công ty đặt quan hệ làm ăn nh : Điều kiện chính trị, kinh tế, chính sách, pháp luật, các hàng rào thuế quan… Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu sâu về dung lợng thị trờng và giá cả hàng nhập khẩu cũng nh sự biến động của nó.
Khi nghiên cứu về dung lợng thị trờng công ty cần tiến hành một cách kỹ lỡng và nghiêm túc, đồng thời phải nghiên cứu nhanh chóng để nắm bắt những cơ hội kinh doanh trên thơng trờng Nh chúng ta thấy trong những năm gần đây môi trờng quốc tế đã có sự thay đổi rất lớn, việc quốc tế hoá nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ thể hiện qua những tổ chức khu vực hoá, và toàn cầu hoá từ đó chứng tỏ rằng có sự phát triển nhanh chóng của thơng mại quốc tế và đầu t từ những nớc có nề công nghệ cao sang các nớc có nền kinh tế đang và kém phát triển.
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ngày càng gay gắt và mãnh liệt hơn Thế giới hiện đang chia thành 3 khu vực kinh tế sôi động đó là :Mỹ, EU, Nhật bản điều đó cho thấy nền kinh tế của Mỹ không còn thống trị trên thị trờng thế giới nh trớc kia nữa Bên cạnh ba khu vực kinh tế trên còn một số thị trờng mới cũng đang có sự phát triển mạnh mẽ nh : Trung Quốc, Các nớc trong khối NIX và các nớc trong khối ASEAN.
Vì vậy công ty phải có chính sách nghiên cứu cụ thể và kỹ tránh để nhập phải các mặt hàng kém chất lợng làm tổn thất không chỉ cho công ty mà cho cả đất nợc.
1.2.Nghiên cứu thị truờng trong nớc.
Mặc dù công ty đã chiếm một lợng khách hàng lớn song công ty phải đặc biệt quan tâm tới sự biến đổi nhu cầu khách hàng trong từng giai đoạn một bởi vì hàng hoá mà công ty đang kinh doanh là hàng hoá có hàm lợng công nghệ cao mà hiện nay công nghệ đợc thay đổi liên tục trong thời gian rất ngắn và ngày càng trở lên hoàn thiện.
Xem xét việc sản xuất của trong nớc (mặc dù hàng công nghệ thiết bị máy tình nớc ta cha sản xuất đợc nhng nghiên cứu để nhập khẩu những linh kiện máy tính để có thể lắp giáp trong nớc nhằm làm giảm chi phí nhập khẩu cho công ty). Doanh nghiệp cần có một hệ thống thông tin cần thiết để tìm hiểu về mặt hàng trong nớc mà công ty đang kinh doanh.
2 Đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu và hình thức kinh doanh
Việc đa dạng hoá các hình thức nhập khẩu là điều cần thiết trong nền kinh tế thị trờng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào đây là một yếu tố rất quan trọng Các công ty cần phải đủ khả năng, trình độ nghiệp vụ để có thể tạo lập đợc một hệ thống lâu dài với bạn hàng trong những hình thức nhập khẩu mới đang diễn ra trên thế giới Khi đó công ty không những đẩy mạnh đợc hoạt động nhập khẩu trực tiếp mà còn có thể uỷ thác các doanh nghiệp khác nhập khẩu cho mình từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty lên.
Qua hơn 10 năm thực hiện hoạt động nhập khẩu công ty th- ờng chỉ sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác vì vậy để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh công ty cần nắm tính chủ động trong kinh doanh của mình bằng cách hình thành thêm một số hình thức nhập khẩu khác nh: Nhập khẩu liên doanh liên kết, tạm nhập tái xuất.
Nhập khẩu liên doanh liên kết : là hình thức nhập khẩu trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện các bên tham gia liên doanh nhằm phối hợp để cùng giao dịch và hỗ trợ trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu trên nguyên tắc cùng có lợi và chia sẻ rủi ro. Hình thức này có u điểm rất lớn vì những hợp đồng lớn và phức tạp, hai bên cùng giải quyết khó khăn và cùng chịu rủi ro. Thực hiện hình thức này khả năng thành công đợc nâng cao. Tuy nhiên lợi nhuận sẽ bị chia sẻ cơ hội kinh doanh và bạn hàng bị phân tán không phù hợp với những hợp đồng nhỏ, ít phức tạp. Tạm nhập tái xuất: Hàng hoá nhập khẩu trong trờng hợp này không phải mục đích tiêu thụ trong nớc mà để xuất khẩu sang nớc thứ 3 nhăm thu chênh lệch giá.
3 Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu.
Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu của công ty là một trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả nhập khẩu trong công ty Một số nghiệp vụ kinh doanh còn yếu trong kinh doanh nhập khẩu của C/N công ty cần phải hoàn thiện thêm nh:
3.1.Xác định giá cả hợp lý: Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến cạnh tranh của công ty Mức giá đặt ra phải thu hút đợc khách hàng đồng thời thu đợc lợi nhuận cho công ty, để có đợc nh vậy công ty phải có chính sách gia hợp lý Công ty cần phải hạch toán, tính toán chính xác những chi phí bỏ ra, đồng thời phải xác định chất lợng của mặt hàng để từ đó định giá phù hợp Xem xét sản phẩm của công ty đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống trong nớc, nhu cầu mặt hàng này của khách hàng ra sao và tính đến yếu tố cạnh tranh của các doanh nghiệp càng kinh doanh mặt hàng này.
Việc định giá là rất quan trọng ở chỗ : nếu doanh nghiệp định giá quá cao thì không thu hút đựoc khách hàng nếu thấp doanh nghiệp sẽ mất đi lợi nhuận từ đó công ty sẽ không thể đứng vững trên thị trờng Vì vậy công ty cần phải nghiên cứu kỹ tình hình thực tế việc kinh doanh của công ty mình và phải xây dựng chính sách phù hợp cho từng thời kỳ từng giai đoạn phát triển trong công ty.
3.2 Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Trong việc ký kết hợp đồng nhập khẩu, công ty cần phải có những ngời có kiến thức tổng hợp về nhập khẩu trong khi đó công ty chỉ có một số cán bộ là làm tốt công việc này, ngoài ra các cán bộ công nhân viên phải có cả kiến thức khoa học xã hội vì vậy nhà kinh doanh càan phải nắm đợc trang bị về kỹ thuật ngoại thơng.
Công ty nhập khẩu thiết bị công nghệ cao thờng nhập thông qua các đại lý ở nớc ngoài vì vậy công ty cần nghiên cứu kỹ khi đàm phán ký kết với những đại lý đó, tìm hiểu về chính sách,khả năng tài chính, uy tín của đại lý trên thị trờng từ đó mới tiến hành ký kết hợp đồng.
3.3 Hoàn thiện công việc thuê tàu: