1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia va phuong phap tinh gia ban san pham cua cong 161676

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá và Phương Pháp Tính Giá Bán Sản Phẩm
Người hướng dẫn GS. TS. Đặng Văn Hòa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 99,27 KB

Cấu trúc

  • I. Lí luận chung về giá (3)
    • 1. Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung và đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêng (3)
    • 2. Lí luận chung về giá bán sản phẩm (3)
    • 3. Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm (5)
      • 3.1. Nguyên vật liệu đầu vào (5)
      • 3.2. Chi phí sản xuất (5)
      • 3.3. Các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp (5)
      • 3.4. Các yếu tố khác (6)
  • II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm (6)
    • 1. Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản phẩm của một doanh nghiệp (6)
    • 2. Một số yếu tố có ảnh hởng tới việc tính giá bán sản phẩm. 5 3. Các mục tiêu định giá (7)
      • 3.1. Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trớc (9)
      • 3.2. Định giá nhằm đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận (10)
      • 3.3. Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng (11)
      • 3.4. Định giá nhằm phát triển các phân đoạn thị trờng (11)
      • 3.5. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu (11)
      • 3.6. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả (12)
    • 4. Các chính sách định giá (12)
      • 4.1. Chính sách về sự linh hoạt giá (13)
      • 4.2. Chính sách giá theo chu kì sống của sản phẩm (14)
      • 4.3. Chính sách giá theo chi phí vận chuyển (15)
      • 4.4. Chính sách hạ giá và chiếu cố giá (20)
    • 5. Quy trình định giá bán sản phẩm (24)
      • 5.1. Hình thành giá trong các hình thái thị trờng (24)
      • 5.2. Qui trình định giá bán sản phẩm (26)
    • 6. Một số phơng pháp tính giá bán sản phẩm (29)
      • 6.1. Đối tợng tính giá (29)
      • 6.2. Kì tính giá (30)
      • 6.3. Một số phơng pháp tính giá thành bán sản phẩm (32)
  • III. Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm (46)
    • 2. Sự khác biệt của giá cả trong doanh nghiệp thơng mại và (47)
  • Chơng II: Thực trạng giá và cơ cấu định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (3)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (50)
      • 1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (50)
        • 1.1. Chức năng (50)
        • 1.2. Nhiệm vụ (50)
        • 1.3. Công tác tổ chức quản lý (51)
      • 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (54)
    • II. Thực trạng về giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (61)
      • 1. Chính sách giá cả của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (61)
    • III. Thực trạng về phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (64)
      • 1. Các căn cứ để xác định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (64)
        • 1.1. Tính chất, đặc điểm của sản phẩm (64)
        • 1.2. Chi phí nhân công trực tiếp (66)
        • 1.3. Chi phí vật t trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) (74)
        • 1.4. Chi phí sản xuất chung (78)
        • 1.5. Khấu hao tài sản cố định (79)
        • 1.6. Chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản phải trả khác. 60 1.7. Phân tích đối thủ cạnh tranh (83)
      • 2. Mục tiêu định giá và chính sách định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (85)
      • 3. Phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (87)
        • 3.1. Đối tợng định giá và phơng pháp định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (87)
        • 3.2. Kì tính giá bán sản phẩm của công ty (89)
        • 3.3. Tính giá bán sản phẩm (sản phẩm là bóng đèn tròn) (89)
  • Chơng III. Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện giá và phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (103)
    • I. Đánh giá thực trạng về giá và phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông.74 1. Đánh giá chung về giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (103)
    • II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông (106)
  • Tài liệu tham khảo (113)

Nội dung

Lí luận chung về giá

Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung và đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêng

và đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêng

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn hình thành và phát triển cơ chế thị trờng có sự quản lí và điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Một trong những vấn đề quan tâm của cơ chế thị trờng là giá cả Giá cả chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nh giá trị, quan hệ cung- cầu, sức mua của tiền…Nhng giá cả cũng tác động tới sản lợng, cung- cầu cũng nh tốc độ tăng trởng của nÒn kinh tÕ.

Trong mỗi một doanh nghiệp, giá cả của hàng hoá bán ra là yếu tố quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp đó.Nếu giá cả của doanh nghiệp đa ra mà đợc thị trờng chấp nhẹn ợiồu ợã cã nghườ lÌ thẺ trêng chÊp nhẹn hÌng hoĨ của doanh nghiệp, hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bán đợc,doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận hay sẽ thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của mình, có thể cạnh tranh đợc trên thị tr- ờng đó Ngợc lại, nếu giá cả bán hàng hoá của doanh nghiệp không đợc thị trờng chấp nhận, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang tiến gần hơn một bớc tới sự phá sản.

Lí luận chung về giá bán sản phẩm

Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá.

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời cũng biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh cung- cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng, cạnh tranh…

Giá trị hàng hoá là giá trị thị trờng, giá trị đợc thừa nhận của ngời mua Giá trị luôn quyết định giá cả thị trờng, là nội dung, là bản chất của giá cả Ngợc lại, giá cả là hình thức, là hiện tợng của giá trị Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh.

Hiện nay trên thị trờng, ngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại cạnh tranh khác tiên tiến hơn nh cạnh tranh bằng chất lợng, bằng dịch vụ nhng giá cả vẫn có một vai trò quan trọng. Hàng hoá sẽ không tiêu thụ đợc nếu nh không đợc ngời tiêu dùng chấp nhận Ngời tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả hàng hoá và coi đó là một tiêu chuẩn chỉ dẫn về chất lợng và các chỉ tiêu khác của hàng hoá, do vậy xác định một chính sách giá đúng có vai trò sống còn đối với bất kì một doanh nghiệp nào.

Trong thực tế, cạnh tranh bằng chiến lợc sử dụng giá cả là biện pháp cạnh tranh nghèo nàn nhất, vì khi gặp phải đối thủ có tiềm lực lớn, cạnh tranh bằng giá cả sẽ không phát huy tác dụng Trong nhiều trờng hợp, sự cạnh tranh này chỉ dẫn tới việc giảm bớt lợi nhuận của những ngời bánvà đem lại lợi ích cho phía ngời mua.Tuy nhiên cạnh tranh bằng giá cả có thể áp dụng thành công và có u thế trong xâm nhập vào thị tr- ờng mới Đối với thị trờng Việt Nam, thu nhập của dân c cha cao, yêu cầu về chất lợng và chủng loại lại thấp nên cạnh tranh bằng chiến lợc giá cả vẫn đợc coi là vũ khí lợi hại.

Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm

3.1 Nguyên vật liệu đầu vào

Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, nhiên liệu cho hoạt động của máy móc, có thể là điện nớc Giả sử cá yếu tố khác ván giữ nguyên nhng giá nguyên vật liệu đàu vào tăng thì giá bán sản phẩm sẽ tăng, nh vậy quan hệ biến đổi giữa giá của nguyên vật liệu đầu vào và giá bán sản phẩm là quan hệ tỷ lệ thuận.

Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất ra hàng hooặc dịch vụ là rất quan trọng đối với công ty vì ba lÝ do sau:

Giá thành là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá bán Các công ty đều mong muốn tính một nức giá để đủ trang trảI mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất, phân phối, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kd và gánh chịu rủi ro Vì vậy, khi ấn định mức giá bán, giá thành đợc coi là cơ sở quan trọng.

Khi xác định đợc chính xác và quản lí đợc chi phí, các nhà quản lí có thể tìm ra các giảI pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh giá một cách chủ động, tránh mạo hiểm.

3.3 Các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Mỗi một doanh nghiệp trong từng giai đoạn kinh doanh khác của mình thì có giá bán sản phẩm khác nhau Nếu nh mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là dẫn đầu thị phần thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hạ hơn so với giá

6 bán của đối thủ cạnh tranh, nếu nh mục tiêu dẫn đầu về chất lợng ( hoặc đôi khi là tối đa hoá lợi nhuận) thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thờng cao…

Ngoài các yếu tố trên, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thờng chụi ảnh hởng một số yếu tố khác bên trong doanh nghiệp, đó có thể là

- Chu kì sống của sản phẩm

- Tính phân biệt của sản phẩm

- Tính dễ h hỏng hay tính theo mùa của sản phẩm

Lí luận chung về định giá bán sản phẩm

Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản phẩm của một doanh nghiệp

Giá bán sản phẩm, hàng hoá là nhân tố có ảnh hởng lớn, trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trờng với các qui luật vốn có bản chất của nó nh qui luật cung- cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị… đã làm cho nhiều ngời lầm tởng không cần qui định giá bán cho sản phẩm Bởi họ quan niệm rằng đó là do thị trờng tự điều tiết bởi cung- cầu, do sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Điều đó mới chỉ đúng phần nào Với các doanh nghiệp nếu chỉ mặc thác cho quan niệm đó thì khó có thể tồn tại đợc nói gì tới nhu cầu phát triển để mà cạnh tranh, đứng vững trong thơng trờng Thực tế, có thể có nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều tới giá bán sản phẩm bởi sản phẩm của doanh nghiệp đó đợc sản xuất ra để cạnh tranh trên thị trờng với mức giá bán có sẵn Họ chỉ cần quan tâm tới khối lợng sản xuất ra là bao nhiêu: nhiều hay ít Nhng ngay cả trong trờng hợp này, nếu không có chính sách định giá bán cho sản phẩm thì không thể nào đạt đợc mục đích cuối cùng của sản xuất là đạt lợi nhuận tối đa.

Quan điểm định giá bán sản phẩm thông thờng xuất phát từ yêu cầu trang trải bù đắp chi phí có liên quan tới khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và đảm bảo có lãi Nói cách khác, các phơng pháp định giá bán sản phẩm thông thờng đ- ợc dựa vào giá thành sản phẩm (trị giá vốn) của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để cộng thêm một phần chi phí theo mức độ, tỷ lệ nhất định so với giá thành sản xuất hay trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để tính giá.

Xét về bản chất định giá bán cho sản phẩm là công tác xác định giá bán cho sản phẩm dựa trên các yếu tố nh chi phí, pháp luật, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo mức lợi nhuận…

Một số yếu tố có ảnh hởng tới việc tính giá bán sản phẩm 5 3 Các mục tiêu định giá

Nhìn chung có một số yếu tố sau đây ảnh hởng tới quá trình định giá bán hàng hoá của doanh nghiệp:

 Nhu cầu của khách hàng

Nhu cầu là yếu tố đầu tiên mà ngời định giá phải xem xét đến Mức giá đặt ra khác nhau thì có ảnh hởng khác nhau lên mức cầu khác nhau của khách hàng, đối với sản phẩm của doanh nghiệp Nhìn chung giá càng thấp thì cầu càng cao và ngợc lại Để danhg giá mối quan hệ giữa nhu cầu và giá cả hàng hoá, ngời ta có thể tính đến hệ số co gián

8 của cầu về giá Nhiều khi, sự tác động của giá lên nhu cầu là không đáng kể do tác động của nhiều yếu tố nh: tính độc đáo của sản phẩm, khả năng thay thế của sản phẩm không cao; giá mua quá thấp so với tổng thu nhập; do tính đồng bộ trong tiêu dùng; không có khả năng dự trữ.

 Chi phí sản xuất sản phẩm

Chi phí là một yếu tố đặc biệt quan trọng cần đợc xem xét khi định mức giá Trong các điều kiện bình thờng mức giá dù tính theo cách nào cũng phải đảm bảo lớn hơn chi phí để có lợi nhuận. Để tổ chức quản lý chi phí và có cơ sở định giá ngời ta phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau Song có những loại chi phí rất quan trọng cần phải tính đến khi định giá nh: tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi, tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bình quân của một đơn vị sản phẩm.v.v…

 Đối thủ, trạng thái cạnh tranh và quan hệ cung cầu trên thị trờng

Ngoài thị trờng độc quyền, các doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm không thể không nghiên cứu giá bán trên thị trờng và những đối thủ cạnh tranh của mình Nghiên cứu thị trờng giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc cung cầu trên thị trờng, mức giá mà thị trờng có thể cháp nhận đợc.Mặt khác ngời làm giá phải phân tích giá thành, giá cả và hàng hoá của đối thủ cạnh tranh, để từ đó có hớng co việc xây dựng giá hàng hoá của doanh nghiệp Việc định giá cao hay thấp của đối thủ cạnh tranh còn phụ thuộc vào nhiều yÕu tè.

 Các yếu tố về luật pháp, xã hội

Khi định giá bán sản phẩm một yếu tố cần phải xem xét đó là tính hợp pháp của giá Các mức giá đặt ra không đợc vi phạm các qui định của hệ thống pháp luật và không đợc làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng nh ngời tiêu dùng.

3 Các mục tiêu định giá

Xác định mức giá cho các sản phẩm,dịch vụ cụ thể trong kinh doanh không phải là tuỳ ý.Việc định giá phải đảm bảo các mục tiêu đã đợc đặt ra của doanh nghiệp.Để thoả mãn yêu cầu này, các mức gía phải đợc định ra trên cơ sở các mục tiêu đã đợc xác định rõ ràng Tuỳ theo yêu cầu, đặc điểm cụ thể về điều kiện hoạt động và sản phẩm đa ra thị trờng, mức giá phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ hữu cơ giữa các yêu cầu:

- Phát triển doanh nghiệp (thị phần).

- Khả năng bán hàng (doanh số).

Khi định giá, không phải ba mục tiêu trên đợc giải quyết đồng bộ Trong nhiều trờng hợp, khi thoả mãn tốt yêu cầu này thì có thể lại hạn chế khả năng thoả mãn yêu cầu khác và ng- ợc lại Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải lựa chọn đúng mục tiêu cần theo đuổi thông qua mức giá.

Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêu định giá của mình từ các mục tiêu chính sau:

3.1 Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trớc

Mục tiêu đặt ra cho việc định giá là dảm bảo mức lợi nhuận cụ thể, chính xác từ giá bán sản phẩm, dịch vụ, khoản

10 lợi nhuận này đợc ấn định trớc nhằm thu đợc một khoản tiền đủ để thoả mãn nhu cầu thu hồi vốn hoặc tái đấu t có trọng điểm Nó thờng đợc xác định trong giá bán nh một tỉ lệ phần trăm (%) của doanh số bán hay của vốn đâud t Để đảm bảo mức thu nhập định trớc có thể dẫn tới việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh (tiếp tục hay loại bỏ khối danh mục kinh doanh hay phát triển sản phẩm mới) Trong nhiếu tr- ờng hợp, mục tiêu làm giá này xuất hiện với t cách là mong muốn có tính chủ quan của ngời định giá.

3.2 Định giá nhằm đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận

Mục tiêu này yêu cầu xác định mớc giá sao cho có thể đạt đợc lợi nhuận cao nhất khi bán hàng Để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận có thể có các con đờng khác nhau Ngời ta có thể đặt giá ở mức cao nhất cho sản phẩm dịch vụ khi có điều kiện (giá hớt váng đối với sản phẩm mới thành công, giá đàu cơ đối với sản phẩm khan hiếm khi ccàu lớn hơn cung mà khong cóa sản phẩm tốt thay thế).Thị trờng tối đa hoá lợi nhuận bằng cách này có thể phải trả giá bởi phản ứng của xã hội, qui định của pháp luật và làm xấu đi hình ảnh của doanh nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận không phải cũng thực hiện đợc trên cơ sở giá đắt Trong nhiều trờng hợp, giá cao khong đồng nghĩa với việc tổng số lợi nhuận cao Có thể tìm lợi nhuận tối đa (lãi tối u) trên cơ sở ghái tối u.Giá tối u đ- ợc xác định trên cơ sở mối quan hệ tơng thích giữa giá với số lợng sản phẩm bán đợc- tổng thu nhập – tổng chi phí và lợi nhuận tơng ứng với nó Để có lợi nhuận tối đa, ngời ta không lựa chọn mức giá đa đến doanh số bán lớn nhất mà chọn mức giá mang lại lợi nhuận tối u cho doanh nghiệp.

3.3 Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng

Theo mục tiêu này, mức giá đợc xác định sao cho có thể đạt đến một mức bán hàng nào đó (thờng là cao nhất) mà doanh nghiệp mong muốn Trong trờng hợp này, trọng tâm cần đáp ứng là số lợng (doanh số) bán hàng đợc hoặc tăng khả năng bán hàng còn lợi nhuận ít dợc quan tâm Theo đuổi mục tiêu này, ngời ta thờng dựa trên ý tởng: doanh số cao sẽ có lợi nhuận cao Nhng không phải lúc nào cũng có sự trùng khớp giữa doanh số và lợi nhuận Tăng doanh số không có nghĩa là tăng lợi nhuận Thậm chí tăng doanh số kèm theo sự giảm sút về lợi nhuận bởi sự vận động không tơng thích giữa việc giảm giá bán để tăng khối lợng bán và chi phí

3.4 Định giá nhằm phát triển các phân đoạn thị trờng

Trọng tâm cần đáp ứng của giá theo mục tiêu này là giúp cho doanh nghiệp có khả năng đứng vững, mở rộng hoặc kiểm soát tốt các thị trờng trọng điểm Mức giá đặt ra phải có khả năng hấp dẫn đối với khách hàng mục tiêu trên thị trờng và đảm bảo tính cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể một mức giá thấp (giá xâm nhập) có thể đợc lựa chọn hoặc một mức giá cao (giá uy tín) có thể đợc sử dụng Nhng có thể kết hợp các mức giá khác nhau trong những giai đoạn phát triển khác nhau của chu kỳ sống của một sản phẩm cũng nh tác động đến các nhóm khách hàng khác nhau (nhạy cảm hay không nhạy cảm giá) để có thể kiểm soát tốt thị trờng (điều này liên quan đến chiến lợc “hớt phần ngon” của thị trờng hoặc “lách” thị tr- êng)

3.5 Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu

Mục tiêu của việc xác định mức giá là đa ra một mức giá “tốt nhất” dới con mắt của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Trong trờng hợp sản phẩm có tiêu chuẩn chất lợng đồng nhất hoặc khá rõ ràng, một mức giá luôn hạ hơn so với đối thủ cạnh tranh có khả năng tạo ra một hình ảnh tốt về doanh nghiệp để hấp dẫn họ Điều này đặc biệt quan trọng đối với những khách hàng nhạy cảm về giá và nhu cầu về sản phẩm co giãn Giá có tính cạnh tranh cho phép thúc đẩy tăng trởng “cầu hớng vào doanh nghiệp” để duy trì và tăng trởng doanh số bán Tuy nhiên, việc làm giá này luôn luôn mạo hiểm Một mức giá thấp không hợp lý sẽ dẫn đến giảm sút lợi nhuận hoặc thua lỗ Mặt khác có thể dẫn đến cuộc cạnh tranh mang tính “tiêu diệt” gây thiệt hại cho hệ thống những ngời bán và có thể vi phạm pháp luật khi sử dụng biện pháp “phá giá” Tốt nhất, không nên sử dụng mục tiêu này nếu không đủ điều kiện hoặc cho phép.

3.6 Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả

Xác định mức giá theo mục tiêu này đợc thực hiện trên cơ sở kết hợp vai trò của giá với các tham số khác của marketing hỗn hợp trong kinh doanh Doanh nghiệp đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng không phải bằng giá Các khả năng cạnh tranh với đối thủ đợc thực hiện trên cơ sở đa ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lợng tốt nhất, đáp ứng đồng bộ nhu cầu của khách hàng, đúng thời gian, đúng địa điểm… Trong trờng hợp này, giá có thể xác định ở mức cao khi đa sản phẩm chất lợng cao (chiến lợc giá cao/ chất lợng cao); giá có thể hỗ trợ bởi các chính sách xúc tiến bán…

Các chính sách định giá

Nhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định cho giá, doanh nghiệp cần đa ra các quyết định rõ ràng về chính sách giá của mình Các chính sách giá đúng cho phép doanh nghiệp có thể định giá và quản lý giá có hiệu quả trong kinh doanh. Chính sách định giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cần giải quyết khi đặt mức giá và ra quyết định mua sắm của khách hàng đợc dễ dàng hơn Các chính sách giá chính thờng đợc áp dụng là:

4.1 Chính sách về sự linh hoạt giá

Chính sách sự linh hoạt của giá phản ánh cách thức sử dụng mức giá nh thế nào đối với các đối tợng khách hàng. Doanh nghiệp phải lựa chọn giữa chính sách một giá hay chính sách giá linh hoạt

 Chính sách một giá: Đa ra một mức giá đối với tất cả các khách hàng mua hàng trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lợng.

Chính sách này yêu cầu hàng đợc bán ra theo giá niêm yết, không có mặc cả giá, cho phép có thể đảm bảo đợc thu nhập dự tính, duy trì uy tín trong khách hàng, rút ngắn thời gian bán, định giá và quản lý giá khá dễ dàng Tuy nhiên, có thể dẫn đến trạng thái cứng nhắc về giá, kém linh hoạt và cạnh tranh khi đặt giá cao hơn đối thủ cạnh tranh mà không kịp thời điều chỉnh.

 Chính sách giá linh hoạt : Đa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng điều kiện cơ bản và cùng khối lợng.

Chính sách giá này cho phép bán hàng ở các mức khác nhau xoay quanh giá niêm yết Khách hàng đợc mặc cả giá.

Ngời bán đợc quyền tự quyết định về mức giá cụ thể trong khung giá “trần – sàn” nên có khả năng hỗ trợ tốt hơn trong việc bán hàng trong các tình huống cụ thể một cách linh hoạt và đáp ứng nhu cầu mong muốn “mặc cả giá của khách hàng” Chính sách này thông dụng trong kinh doanh nhỏ, sản phẩm không đợc tiêu chuẩn hoá, trong các kênh lu thông, bán trực tiếp hàng công nghiệp và bán lẻ hàng đắt tiền Nhợc điểm chính của chính sách giá này là việc quản lý giá trở nên khó khăn, công sức và thời gian bán hàng lớn, tạo tâm lý không hài lòng với một số khách hàng nếu cảm thấy bị mua

4.2 Chính sách giá theo chu kì sống của sản phẩm

Chính sách giá này thờng đợc đa ra để lựa chọn mức giá cho các sản phẩm mới Mức giá cụ thể (cao hay thấp) có thể có ảnh hởng lớn đến thời gian cần thiết để vợt qua phân kỳ “xâm nhập thị trờng” và khả năng bán hàng ở các phân kỳ tiếp theo do mức độ hấp dẫn của cạnh tranh và sản phẩm thay thế Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể lựa chọn các chính sách khác nhau:

 Chính sách giá “hớt váng” : Đa ra mức giá cao nhất – cố gắng bán ở mức giá cao nhất của thị trờng nhằm tăng tối đa việc hớt phần ngon của thị trờng.

Mức giá này thờng đợc áp dụng để chinh phục nhóm khách hàng không nhạy cảm giá khi có sản phẩm hoàn toàn mới, độc đáo.

 Chính sách giá “xâm nhập” : Đa ra một mức giá thấp để có thể bán đợc hàng hoá với khối lợng lớn trên thị trờng.

Chính sách này quy định một mức giá thấp trong thời gian dài, thờng đợc sử dụng cho các sản phẩm mới nhng mang tính tơng tự (thay thế) hoặc sản phẩm cải tiến, trên các thị trờng mới và đặc biệt trên các thị trờng không lý tởng (đờng cong cầu co giãn nhịp nhàng).

 Chính sách giá “giới thiệu” : Đa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm giá tạm thời để lôi kéo sự chú ý và dùng thử của khách hàng.

Chính sách này quy định một mức giá thấp trong thời gian ngắn (tạm thời) rồi sẽ nâng giá lên ngay sau thời kỳ đa hàng ra và giới thiệu.

 Chính sách giá “theo thị trờng” : Đa ra mức giá trên cơ sở phân tích các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Chính sách này không chỉ căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp và phân tích khách hàng mục tiêu, quyết định vê giá “cao” hay

“thấp” còn tuỳ thuộc vào đặc điểm cạnh tranh trên thị tr- ờng Mặt bằng giá thị trờng (hình thành nên bởi các đối thủ cạnh tranh, cung – cầu) sẽ dẫn đến quyết định cạnh tranh đối đầu hay cạnh tranh bằng các yếu tố khác của marketing hỗn hợp trên các phân đoạn khác nhau của thị trờng.

4.3 Chính sách giá theo chi phí vận chuyển Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, sản phẩm phải đ- ợc vân chuyển đến địa điểm sử dụng theo yêu cầu của họ. Chi phí vận chuyển có thể là rất cao: đối với một sô sản phẩm chi phí vận chuyển có thể chiếm đến 50 – 60% giá trị đợc giao của hàng hoá Điều này yêu cầu cần tính đến một cách nghiêm túc và sáng tạo chi phí vận chuyển khi xác định mức giá: giá công bố bao hàm cả chi phí vận chuyển không? nên tính nh thế nào? ai trả chi phí vận chuyển?.

Việc tính toán chi phí vận chuyển vào giá công bố một cách linh hoạt và đúng đắn có thể tạo ra cơ hội tốt hơn cho bán hàng và cạnh tranh của doanh nghiệp trên một số khu vực thị trờng Cần có chính sách đúng đắn để lựa chọn phơng án đặt giá hợp lý bởi trong thực tế kinh doanh có rất nhiều khả năng lựa chọn các biến thái khác nhau về chi phí vận chuyển khi hình thành nên các mức giá.

Các mức giá dựa trên chính sách về chi phí vận chuyển thờng đợc xác định dựa trên ba loại chính sách chính:

 Giá giao hàng theo địa điểm Điểm giao hàng và chi phí vận chuyển liên quan đến nó là cơ sở để xem xét giá Loại giá này lấy địa điểm giao hàng cụ thể giữa bên mua và bên bán làm căn cứ để xác định mức giá hàng hoá.

Trong quá trình bán hàng có các điểm (mốc) cơ bản liên quan đến chi phí vận chuyển và xác định ngời trả tiền:

Sơ đồ 1: Chi phí vận chuyển trong quá trình bán hàng

(4) Để xác định mức giá có tính đến chi phí vận chuyển, có hai trờng hợp cơ bản:

+) Địa điểm giao hàng đợc xác định bởi bên bán Thông thờng, doanh nghiệp (bán) đa ra giá công bố theo địa điểm giao hàng đã đợc xác định trớc của mình Địa điểm này có thể là ở (1) – nơi sản xuất hoặc kho trung tâm, hoặc ở (2) – các điểm bán hàng của doanh nghiệp trong mạng lới kinh doanh (kho trung gian) Mọi chi phí vận

Nơi xuất phát (điểm gèc) Điểm bán (xuất hàng) của doanh nghiệp … Điểm bán (giao hàng) của khách

Nơi sử dụng(®iÓm cuèi)

18 chuyển từ (1) đến (2) đơng nhiên đợc tính trong mức giá nh một khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp Tại đây, ngời bán chịu trách nhiệm trả chi phí bốc xếp hàng hoá lên phơng tiện vận tải, quyền sở hữu hàng hoá đợc chuyển ngay cho ngời mua Ngời mua chịu trách nhiệm chi phí vận chuyển tiếp theo và tổn thất hàng hoá trong quá trình vận chuyển (khoản chi phí vận chuyển bên B do khách hàng chịu).

+) Địa điểm giao hàng đợc xác định theo yêu cầu của khách

Quy trình định giá bán sản phẩm

5.1 Hình thành giá trong các hình thái thị trờng

Nh chúng ta đã biết, chính sách giá cả của ngời bán phụ thuộc vào hình thái thị trờng Theo các nhà kinh tế thì có 4 kiểu hình thái thị trờng, mỗi kiểu có những vấn đề riêng về vấn đề hình thành giá cả.

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo bao gồm nhiều ngời mua,ngời bán cùng một loại sản phẩm giống nhau Không một ngời mua hay ngời bán nào có ảnh hởng lớn đến mức giá thị trờng hiện hành của hàng hoá Ngời bán cũng không đòi hỏi giá cao hơn giá của thị trờng vì ngời mua có thể tự do mua một khối lợng bất kì những hàng hoá đó theo giá thị trờng Ngời bán cũng không chào giá bán thấp hơn giá thị trờng vì họ có thể bán tất cả hàng hoá đó theo giá thị trờng Trong loại thị trờng này, doanh nghiệp là ngời chấp nhận giá và các doanh nghiệp đều phải hoạt động theo sự dẫn dắt của bàn tay vô hình của thị trờng.

Thị trờng cạnh tranh độc quyền gồm rất nhiều ngời mua và ngời bán không tuân theo giá thị trờng thống nhấtmà dao động trong khoảng rộng Sở dĩ họ làm đợc nh vậy là vì doanh nghiệp có thể có những phơng án hàng hoá khác nhau, sản phẩm hiện thực có thể khác nhau chất lợng, tính chất, dịch vụ… Ngời mua có thể thấy sự chênh lệch về gía chào bán và sẵn sàng mua ở các giá khác nhau Chính sách gía trong thị trờng này đặc biệt phát huy tác dụng, ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp yểm trợ bán hàng khác.

+ Cạnh tranh độc quyền tập đoàn

Là thị trờng bao gồm một số ít ngời bán rất nhạy cảm với chính sách hình thành giá cả và chiến lợc tiêu thụ của nhau, hàng hoá có thể giống hoặc không giống nhau Sở dĩ có ít ngời bán vì điều kiện gia nhập thị trờng rất khó khăn Mmỗi ngời bán đều rất nhạy bén với chiến lợc và hoạt động của đối thủ cạnh tranh Trong thị trờng này, các doanh nghiệp đều có xu hớng chấp nhận mức giá của ngành và của các tập đoàn thờng có xu hớng liên kết để xác định mức gía phù hợp cho sự phát triển của toàn ngành.

Là thị trờng chỉ có một ngời bán một loại sản phẩm Đó có thể là một tổ chức nhà nớc, một tổ chức độc quyền t nhân Sự hình thành giá cả ở từng trờng hợp diễn ra rất khác nhau Tổ chức độc quyền nhà nớc có thể sử dụng chính sách

26 giá cả để đạt đợc những mục tiêu nhất định Nó có thể đặt giá thấp hơn giá thành nếu sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với ngời mua không đủ khả năng mua theo giá đầy đủ; giá cả có thể đợc xác định với ý đồ bù đắp chi phí hay thu nhập cao, cũng có thể giá cả đợc định rất cao để giảm mức tiêu dùng Trong các tổ chức độc quyền t nhân, doanh nghiệp thờng tự xác định giá để thu lợi nhuận phù hợp Tuy nhiên không phải mức giá đặt ra lúc nào cũng cao vì các hãng này còn chịu sự điều tiết của nhà nớc, hoặc không muốn thu hút đối thủ cạnh tranh, hoặc muốn xâm nhập thị trêng theo chiÒu s©u…

5.2 Qui trình định giá bán sản phẩm

Qui trình định giá đợc đặt ra khi doanh nghiệp phải định giá lần đầu, điều này xảy ra khi doanh nghiệp triển khai một mặt hàng mới Qui trình định giá tổng thể nh sau:

Chọn mục tiêu định giá

Phân định cầu thị trờng

Phân tích đối thủ canh tranh

Chọn kĩ thuật định giá cho phù hợp Chọn giá cuối cùng của mặt hàng

5.2.1 Lựa chọn mục tiêu định giá Để có hiệu quả, việc định giá phải đợc tiến hành khi tập hợp các mục tiêu của việc định giá phù hợp nhau và đã đ- ợc phân định một cách rõ ràng: mục tiêu định giá chủ yếu phải tơng đồng với các mục tiêu chiến lợc tiêu thụ, ngoài ra có thể cần có các mục tiêu phụ Các mục tiêu chủ yếu bao gồm các mục tiêu nh: tồn tại, tối đa hoá lợi nhuận hiện hành, dấn đầu về chỉ tiêu thị phần, dẫn đầu về chi tiêu chất lợng, nhằm đảm bảo mức thu nhập trớc, cạnh tranh đối đầu, cạnh tranh không mang tính giá cả…

5.2.2 Phân tích sức cầu thị trờng của doanh nghiệp

Mỗi mức giá của doanh nghiệp sẽ dẫn tới một mức cầu khác nhau và do vậy, có hiệu lực của mục tiêu tiêu tụ khác nhau Sự thay đổi của cầu thro từng mức giá đợc thể hiện qua độ co giãn của đờng cầu theo giá của mặt hàng doanh nghiệp Hệ số co giãn của cầu theo giá là tỉ lệ phần trăm thay đổi của cầu khi có một phần trăm thay đổi về giá: E d

Nhìn chung, cầu thị trờng và giá cả có mối quan hệ tỷ lệ nghịch, do vậy

Ed ≤0 Có ba trờng hợp:

+ Ed 1, cầu co giãn, đờng cầu thoai thoải, ngời bán sẽ giảm giá vì điều nay làm mức tăng của cầu lớn hn mức tăng trong giá, và do vậy, doanh thu tăng.

+ Ed =1, cầu co giãn đơn vị, doanh thu sẽ không thay đổi khi giá thay đổi.

5.2.3.Lợng định chi phí và cấu trúc của nó

Chi phí tạo cơ sở cho việc định giá mặt hàng Nếu chi phí của doanh nghiệp cao hơn chi phí của những đối thủ cạnh tranh khi bán một mặt hàng tơng đơng, doanh nghiệp sẽ phải đề ra một mức bán cao hơn đối thủ hoặc thu lãi ít hơn, và ở thế bất lợi về cạnh tranh.

5.2.4 Phân tích giá và chất lợng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp cần biết giá và chất lợng của đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có thể cử ngời đi quan sát để khảo giá và so sánh với các chào hàng của đối thủ Mọt khi doanh nghiệp biết rõ giá và chất lợng chào hàng của đối thủ, doanh nghiệp có thể sử dụng nó nh một định hớng cho việc định giá của mình Nếu chất lợng chào hàng của doanh nghiệp t- ơng đơng đối thủ, doanh nghiệp có thể định giá thấp hơn, nếu chất lợng cao, doanh nghiệp có thể định giá cao hơn. Tuy nhiên doanh nghiệp phải ý thức đợc rằng, các đối thủ có thể thay đổi giá để cạnh tranh với sản phẩm của mình.

5.2.5 Lựa chọn các kĩ thuật định giá bán sản phẩm

Doanh nghiệp có thể chọn một số phơng pháp định giá bán sản phẩm đợc nêu lên dới đây (phần 6 cùng chơng).

Một số phơng pháp tính giá bán sản phẩm

Xác định đối tợng tính giá là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp,tính chất sản xuất va cung cấp sử dụng của chũng để làm

30 căn cứ tính giá thành cho thích hợp Việc xác định đối tợng tính giá thành cần dựa trên các căn cứ sau:

 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất

Với doanh nghiệp sản xuất giản đơn: đối tợng tính giá thành sẽ là sản phẩm cuối cùng.

Với doanh nghiệp sản xuất phức tạp: đối tợng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từngbớc chế tạo hoặc thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành là từng thành phẩm.

Với sản xuất hàng loạt thì đối tợng tính giá là nhóm thành phẩm hay nhóm sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

 Yêu cầu và trình độ quản lí

Với trình độ quản lí cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở cá giác độ khác nhau.

Với trình độ quản lí thấp, đối tợngtính giá thành có thể là các nhóm sản phẩm cùng loại có kích cỡ khác nhau hoặc có thể qui đổi về sản phẩm gốc…

Kỳ tính giá là thời ký mà bộ phận kế toán gia thành cần để tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợgn tính giá.

Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào chu kì sản xuất của sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm mà xác định kì tính giá thành sản phẩm cho thích hợp Thông thờng, doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kĩ sản xuất gắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng Nếu doanh nghiệp tính sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kì sản xuất của sản xuất hoặc loạt sản phẩm đã hoàn thành Nh vậy trong trờng hợp này, kì báo cáo không trùng với kì tính giá.

Xác định kì tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lí, đảm bảo cung cấp thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực , phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế hoạch.

6.3 Một số phơng pháp tính giá thành bán sản phẩm a Phơng pháp định giá bán sản xuất hàng loạt

 Mô hình chung về định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt

Trong việc định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt, quan điểm chính cần nhận thức là giá bán phải:

+ Bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lu thông và chi phí quản lí.

+ Cung cấp một mức lãi cần thiết để đảm bảo sự hoàn vốn hợp lí cho phần vốn của các cổ đông.

Nếu khi định giá doanh nghiệp không đảm bảo hai yêu cầu trên thì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn về tài chính.

Thông thờng, trong việc lập giá cho các sản phẩm sản xuất hàng loạt, tất cả các chi phí đều thích hợp cho việc định giá Vì vậy, nhà quản trị cần phải cân nhắc rõ ràng mục tiêu lợi nhuận để tránh những tổn thất hoặc không giữ đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Để định giá cho sản phẩm sản xuất hàng loạt, chúng ta cần phân tích giá thành hai bộ phận:

 Chi phí nền: Đảm bảo một mức giá bù đắp chi phí cơ bản.

 Số tiền cộng thêm: Để bù đắp cho chi phí khác và tạo lợi nhuËn.

Giá bán= Chi phí nền + Số tiền cộng thêm

Tính linh hoạt của phơng pháp tính giá sản phẩm sản xuất hàng loạt tuỳ thuộc vào các cơ cấu chi phí trong thiết kế chi phí nền và số tiền cộng thêm

Chúng ta có thể khảo sát tính linh hoạt của các phơng pháp tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo thông tin của phơng pháp tính theo chi phí toàn bộ và chi phí trực tiếp.

 Định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ:

Giá bán= Chi phí sản xuất + (Chi phí sản xuấtTỷ lệ phần số tiền cộng thêm)

 Chi phí nền: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiép, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

 Số tiền cộng thêm: Bao gồm một phàn bù đắp chi phí lu thông, chi phí quản lí và 1 phần để đảm bảo mức lãi hợp lí theo nhu cầu hoàn vốn cần thiết Đó chính là chi phí nền nhân với tỷ lệ phần tiền cộng thêm của phơng pháp định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ đợc tính nh sau:

Tỷ lệ phÇn tiÒn Tổng chi phí bán hàng

+ Tổng chi phí quản lí doanh nghiệp

+ Mức lãi hoàn vèn mong muèn Giá bán = Chi phí nền + Số tiền cộng thêm

34 céng thêm Tổng chi phí sản xuất

Ngoài phơng pháp tính cơ bản trên của chi phí nền và phần tiền cộng thêm, một số nhà quản trị có thể phân tích chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp để phân bổ vào chi phí nền; tỷ lệ phần tiền cộng thêm chi phí chỉ tính cho mức lãi để hàon vốn mong muốn Tuy nhiên, phơng pháp rất phức tạp và khó khăn, bởi lẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp rất khó phân bổ vào chi phí sản xuất của từng sản phẩm Dođó, phơng pháp tính đợc sử dụng khả thi và phổ biến cũng thờng tập trung vào phơng pháp tính cơ bản ban đầu.

Với kỹ thuật tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ, chúng ta nhận thấy điểm nổi bật của phơng pháp này kết cấu thông tin của dữ kiện trùng với thông tin trêm hệ thống kế toán tài chính, do đó việc thu thập thông tin đợc sử dụng dễ dàng hơn trong điều kiện sử dụng hệ thống kế toán hiện nay Tuy nhiên, phơng pháp này thiếu tính linh hoạt và mền dẻo bởi lẽ trong điều kiện cạnh tranh, hạ thầp giá tới mức tối thiểu là điều không thể thực hiện đợc. Đồng thời khi gia tăng công suất sản xuất tiêu thụ, chi phí lu thông và chi phí quản lí doanh nghiệp bao gồm biến phí và định phí, đây là những loại chi phí có đặc điểm biến động khác nhau Cho nên, mô hình này gặp phải một loạt các ẩn số chi phí phức tạp mà công việc điều chỉnh rất phức tạp.

 Định gía bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí trực tiếp (phơng pháp biến phí).

Giá bán= Chi phí nền + Số tiền cộng thêm.

Giá bán BiÕn phÝ sản xuất kinh doanh

BiÕn phÝ sản xuất kinh doanh

Tỷ lệ phÇn tiÒn cộng thêm

Với mô hình định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phÝ trùc tiÕp:

 Chi phí nền bao gồm biến phí sản xuất, biến phí lu thông, biến phí quản lí doanh nghiệp.

 Phần tiền cộng thêm bao gồm 1 phần để bù đắp định phí sản xuất, định phí bán hàng, định phí quản lý và 1 phần để đảm bảo cho mức lãi hợp lí theo nhu cầu hoàn vốn mong muốn Tỷ lệ phần tiền cộng thêm đợc tính theo công thức nh sau:

Tỷ lệ phÇn tiÒn céng thêm Định phÝ sản xuÊt

+ Định phí quản lí doanh nghiệp

Mức lãi hoàn vèn mong muèn

Tổng biến phí sản xuất kinh doanhVới phơng pháp định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí trực tiếp, chúng ta nhận thấy rằng chi phí

36 nền là biến phí Vì vậy, chúng ta dễ dàng xác định mức giá tối thiểu Mặt khác, định phí có đặc điểm ít biến động nên dễ dàng định đoạt mức bù đắp định phí cần thiết khi công suất sản xuất kinh doanh dự báo đợc Khảo sát rộng hơn nữa, khi xác lập đơn giá cho các đơn đặt hàng, biến phí thờng gắn liền với những điều kiện ràng buộc ở tiêu chuẩn vật t, tiêu chuẩn kỹ thuật…Trong khi đó, những mục định phí thờng gắn liền với cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, chi phí sử dụng tài sản dài hạn, các quyết định và sự phân cấp quản lý doanh nghiệp

Vì vậy, việc định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí trực tiếp giúp cho nhà quản trị đa ra những mức giá nhanh hơn nhng vẫn đảm bảo tính chính xác, tính bí mật của thông tin cạnh tranh Đây chính là tính mềm dẻo, tính linh hoạt của phơng pháp xác lập giá theo chi phí trực tiÕp.

 Tuy nhiên khi sử dụng phơng pháp tính giá này chúng ta cÇn lu ý

Các nhân tố có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm

Thực trạng giá và cơ cấu định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Quá trình hình thành và phát triển của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, kinh doanh bóng đèn, phích nớc Công ty có t cách pháp nhân đầy đủ, hoạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng với thể thức do Nhà nớc qui định.

Chức năng chính của công ty là tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bóng đèn, phích nớc các loại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, chiếu sáng công nghiệp và bên cạnh đó một phần để xuất khẩu đi một số nớc Châu á và xuất khẩu sang thị trờng Ai Cập (Châu Phi).

1.2 Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh, công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông có nhiệm vụ chính là:

 Nắm bắt nhu cầu tiêu dùng về mặt hàng bóng đèn, phích nớc trên thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu;

 Tổ chức tốt nhiệm vụ mua hàng và cung ứng vật liệu để sản xuất bóng đèn, phích nớc, đáp ứng nhu cầu nội địa, xuất khẩu;

 Đổi mới và cải tiến qui trình công nghệ sản xuất bóng đèn, phích nớc;

 Tổ chức tiến hành sản xuất bóng đèn phích nớc từ nguyên liệu cơ bản đến khi thu mua đợc sản phẩm cuói cùng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận;

 Tổ chức dự trữ, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm kịp thời đến thị trờng tiêu thụ.

 Tổ chức quản lí sản xuất bóng đèn một cách có hiệu quả đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của công ty, đảm bảo các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc, đảm bảo tăng thu nhập cho ngời lao động và không ngừng nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng.

1.3 Công tác tổ chức quản lý

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, là một hệ thống quản lý từ giám đốc đến các phòng ban, làm việc và quyết định đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đứng đầu là Giám đốc (xem sơ đồ 1)

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Phó giám đốc điều hành

Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc kỹ thuËt

Các phòng ban chức năng

Hiện nay bộ máy quản lý công ty có một Giám đốc, 3 phó giám đốc và 10 phòng chức năng hoạt động hiệu quả.

Bộ máy quản lý bao gồm:

 Ban giám đốc : Gồm một giám đốc và ba phó giám đốc

-Giám đốc: điều hành chung cả công ty, thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của nhà nớc.

-Phó giám đốc điều hành sản xuất: trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh.

-Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách kỹ thuật và đầu t phát triển.

-Phó giám đốc tài chính: phụ trách tài chính thị trờng.

 Phòng tổ chức điều hành sản xuất

Tổ chức điều hành quản lý, bố trí lao động, nhân sự trong toàn công ty, thực hiện các chế độ với ngời lao động,đề xuất về mặt tổ chức để trình giám đốc, xây dựng điều hành kế hoạch sản xuất, quản lý phần an toàn về sản xuất, trang thiết bị cho Công ty

Căn cứ nhu cầu thị trờng đề xuất phơng án sản phẩm, đề xuất chiến lợc bán hàng, chiến lợc kinh doanh, kế hoạch bán hàng, nghiên cứu thị trờng về sản phẩm, giá cả, kênh tiêu thụ, chăm lo khách hàng, quảng cáo, xúc tiến, thiết kế bao bì mẫu mã sản phẩm

Chuyên chăm lo công việc hành chính nh đón khách, hội họp, công tác văn th lu trữ

 Phòng kỹ thuật công nghệ và quản lý chất lợng

Là phòng mới đợc thành lập năm 2000 có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong công ty, cung cấp các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các loại bán thành phẩm, sản phẩm, khuân mẫu.

 Phòng kỹ thuật đầu t và phát triển

Nghiên cứu và xây dựng chiến lợc đầu t ngắn, dài hạn, đề xuất và chuẩn bị dự án, đôn đốc thực hiện trong quá trình đầu t mới, triển khai những kế hoạch về sản phẩm mới.

Cùng với phòng Kỹ thuật công nghệ và quản lý chất lợng xây dựng các tiêu chuẩn, chuẩn mực kỹ thuậtcho sản phẩm, vật t Giám sát việc thực hiện công nghệ cho đến giai đoạn nhËp kho.

 Phòng thống kê kế toán tài chính

Tổ chức hạch toán kế toán, thực hiện các chế độ của nhà nớc quy định và tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lý Hàng năm xây dựng kế hoạch tài chính,cân đối nguồn vốn để đảm bảo cho công ty hoạt động

54 hiệu quả, làm một số phân tích về kế toán quản trị, là đầu mối của thống kê.

Quản lý luân chuyển vật t, sắp xếp bảo quản, đảo chuyển vật t trong kho, thông báo tình hình dự trữ vật t trong kho lên các phòng ban chức năng.

Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ,an toàn lao động, trật tự vệ sinh an toàn trong phân xởng và tờng rào, bảo vệ tài sản chung, phụ trách công tác phòng cháy chữa cháy, tự vệ

 Phòng dịch vụ đời sống

Chăm lo y tế – sức khoẻ và dịch vụ ăn ca, ăn bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên, quản trị khu tập thể và nhà trẻ công ty.

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y

Mặc dù năm 2002 là một năm nhiều khó khăn, giá các nguyên liệu đầu vào tăng vọt: giá điện sản xuất tăng 12%, giá dầu, gas tăng 26%, giá nhựa nhôm, sắt thép tăng 30- 40% , đồng thời tại thị trờng Việt nam xuất hiện 14 công ty sản xuất bóng đèn, có những hãng khổng lồ nh Philips, và nhiều hãng nớc ngoài tầm cỡ lớn trên thế giới đặt đại lý đa sản phẩm vào mở thị trờng chờ Việt nam mở cả nh GE, osram, Toshiba, National, Clipsal Nhng do vừa áp dụng vừa củng cố HTQL của công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, đồng thời ra quy chế hạch toán 20% thu nhập của CNVC gắn với việc chấm điểm về Chất lợng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của HTQLCL ISO 9001: 2000 nên công ty đã phát triển toàn diện và hiệu quả.

Bảng1: Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm

1 Dsố tiêu thụ Tr.đồn g

- ChÊn lu đèn huỳnh quang

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh công ty BĐPN Rạng Đông)

Với kết quả thắng lợi trong sản xuất kinh doanh rất to lớn và tơng đối toàn diện ở năm 2002, công ty đã có thêm nhiều bài học thành công do cơ chế phân phối quyền lợi đợc đa thêm chỉ tiêu chất lợng, chỉ tiêu chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của HTQLCL ISO 9001: 2000

Năm 2003, năm Việt Nam chính thức thực hiện lịch trình AFTA, khó khăn còn nhiều, việc thực hiện và duy trìHTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tiếp tục đợc công ty củng cố, cải tiến nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.

Bảng 2: Tình hình tài chính của Công ty bóng đèn phÝch níc Rạng Đông ngày 31/12/2002

Tài sản Cuối kỳ Nguồn vốn Cuối kỳ

1.Tiền mặt 6 555 995 876 1.Nợ ngắn hạn 141 990 886

4.TSLĐ khác 855 670 684 II.Nguồn vốn

4.CP trả trớc thời hạn

Các chỉ tiêu kinh tế đạt đợc

Tháng 1/1999 Công ty đa dây chuyền kéo ống thuỷ tinh huỳnh quang vào khai thác công suất lò thuỷ tinh Hungari, không phải nhập ống từ Thái Lan.

Thực trạng về giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

đèn phích nớc Rạng Đông

1 Chính sách giá cả của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Trớc đây, khi còn thời kì bao cấp, giá tiêu thụ sản phẩm do các cơ quan chức năng của nhà nớc qui định Nhà nớc tự cân đối với thu chi để đa ra các mức giá hợp lí, do đó không thể hiện đợc tính linh hoạt của giá Bớc sang cơ chế

62 thị trờng, việc định giá hoàn toàn giao cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tính toán làm sao cho giá phù hợp có thể cạnh tranh và thu hút khách hàng mà vẫn đảm bảo có lãi.

Hiện nay, giá cả các sản phẩm của công ty đợc qquyết định bởi ban điều hành có sự hỗ trợ của phòng thị trờng dựa trên cơ sở phân tích chi phí và phân tích, đánh giá các thông tin về cung cầu,cạnh tranh và giá trung bình.

Xuất phát từ thực tế thị trờng, các sản phẩm của công ty hiện nay gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài nớc và trong tơng lai khi gia nhập AFTA thì các sản phẩm của công ty phải đối phó với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực Từ thực tế trên, ban lãnh đạo của công ty đã xác định nhiệm vụ của việc xác định giá là phải kích thích tiêu thụ.

Với chủng loại hàng hoá đa dạng và ngời tiêu dùng với mức thu nhập khác nhau, công ty đã xác định giá không đồng nhất cho mọi sản phẩm mà có sự thay đổi giữa các sản phẩm trong danh mục hoặc nhóm chủng loại:

 Đối với sản phẩm bóng đèn Ranlux (có cầu chì), phích sắt xuất khẩu, phích vân đá: đối tợng tiêu dùng là ng- ời có thu nhập khá, việc xác định giá có nhiệm vụ tăng lợi nhuận, vì vậy, công ty có thể bán các sản phẩm này với mức giá cao hơn một chút.

 Đối với các sản phẩm bóng đèn tròn và bóng đèn huỳnh quang, hay các sản phẩm phích nớc khác thì việc định giá căn cứ vào ngời tiêu dùng Ngoài ra, công ty còn căn cứ vào đối thủ cạnh tranh để đa ra mức giá sao cho phù hợp. Để xây dựng một chính sách giá hợp lí, công ty dựa trên các quan điểm định giá: theo nguyên tắc địa lí, theo mối quan hệ, định giá có chiết khấu, định giá để khuyên khích tiêu thụ Nh vậy, có thể thấy chính sách giá của công ty tơng đối linh hoạt cho các đối tợng khách hàng cững nh đối với từng loại sản phẩm Vì vậy, nó có thể đợc coi là một công cụ hữu hiệu cho việc đẩy mạnh hoạt động tiệu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.

2 Thực trạng về giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông là công ty chuyên sản xuất bóng đèn và phích nớc Trong giá bán sản phẩm của mình, công ty đã chú ý hớng tới ngời tiêu dùng, do đó công ty có giá bán không đòng nhất, khác nhau cho các loại sản phẩm khác nhau về hình dáng, mẫu mã nhng cùng chủng loại Công ty đã chú ý tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm của mình, cải tiến mẫu mẫ, nâng cao tuổi thọ cho sản phẩm nên nhìn chung giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông so với giá bán của các đối thủ cạnh tranh khác thì hạ rất nhiều, đơn cử nh đối với nhóm sản phẩm là bóng đèn có các loại bóng nh:

So sánh chi phí khi dùng

Compact Rạng Đông với đèn sợi đốt §Ìn Compact 15W Đèn sợi đốt

Giá mua bóng đèn mới (đ) 36000 2500 Để thắp sáng bóng đèn tới

8000h thì phải cần số bóng (cái) 1 8

Công suất tiêu hao điện 0.015 0.075

Công suất tiêu hao để thắp sáng bóng đèn tới

Tổng chi phí tiền điện 120000 600000

Chi phí thắp sáng mỗi bóng đèn Compact sẽ tiết kiệm hơn so với đèn sợi đốt 480000

Thực trạng về phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

1 Các căn cứ để xác định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

1.1 Tính chất, đặc điểm của sản phẩm

Bóng đèn và phích nớc là hai loại sản phẩm đợc phục vụ chu nhu cầu tiêu dùng, chúng có một số đặc điẻm chung là:

-Kết cấu sản phẩm gọn nhẹ, lâu bền song dễ vỡ.

- Yêu cầu chất lợng tơng đối đơn giản: đối với sản phẩm bóng đèn cần yêu cầu về độ chiếu sáng và tuổi thọ trung bình; đối với sản phẩm phích nớc yêu cầu cần độ giữ nhiệt…

Vì vậy công tác vận chuyển yêu cầu đòi hỏi cần hết sức thận trọng và bảo quản cẩn thận Ngoài những đặc điểm chung kể trên ra, mỗi loại sản phẩm đều có đặc điểm riêng biệt, đó là:

1.1.1 Đặc điểm của sản phẩm bóng đèn

Cùng với sự phát triển của dân số, của nền kinh tế…nhu cầu về sản phẩm ngày càng tăng hơn nữa, đòi hỏi về chất l- ợng của sản phẩm đợc nâng cao đã tạo ra một lĩnh vực kinh doanh đầy hứa hẹncho các nhà kinh doanh Chính vì thế mà ngày nay, không ít các công ty trên thế giới đầu t vào sản xuất bóng đèn với đầy đủ số lợng, chủng loại và chất lợng… nhằm tìm kiếm lợi nhuận to lớn từ lĩnh vực kinh doanh này.

Lợng cầu của sản phẩm bóng đèn phụ thuộc vào mục đích sử dụng chúng Thông thờng, bóng đèn đợc sử dụng với mục đích chiếu sáng thuần tuý và trang trí.

Với loại sản phẩm sử dụng với mục đích chiếu sáng thuần tuý thì thờng có giá trị đơn vị nhỏ, cầu ít co giãn và nó phụ thuộc vào hỗn hợp lâu bền sử dụng thờng xuyên và chiếm một phần nhỏ trong chi tiêu của ngời tiêu dùng Còn đối với loại bóng đèn phục vụ mục đích trang trí nh bóng đèn chùm, đèn neon thì thờng có giá trị đơn vị khá lớn và mức độ co giãn của cầu trớc biến động của giá tuỳ thuộc rất lớn vào thu nhập của ngời tiêu dùng Đây là loại hàng hoá mua có sự lựa chọn bởi vì khi mua, trong quá trình lựa chọn ngời tiêu dùng thờng có sự so sánh, cân nhắc các chỉ tiêu công dụng, chất lợng, giá cả và cấu hình bề ngoài Nhu cầu về loại sản phẩm này sẽ tăng cùng với sự gia tăng của thu nhập, chất lợng cuọc sống và sự phát triển của các ngành công nghiệp dịch vụ.

Bóng đèn điện là loại hàng hoá không dễ bi thay thế bởi các dạng chiếu sáng khác do sự phổ biến, tính tiện dụng và cờng độ phát sáng cao của nó, nhng vấn đề chất lợng, chủng loại và mẫu mã luôn đợc các hãng sản xuất sản phẩm này đặt các công ty sản xuất vào tình trạng cạnh tranh gay gắt và do trên thị trờng chỉ tồn tại những hãng sản xuất có uy tín với

66 chất lợng sản phẩm cao, chủng loại phong phú, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lí và tiện lợi trong tao đổi mua bán và sử dụng.

1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm phích nớc

Phích nớc nóng là loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt Nó có tác dụng là giữ nhiệt độ ở trạng thái nóng và vì thế, nó đợc sử dụng cho nhiều mục đích nh pha trà, pha các loại đồ uống… do đó đây cũng là loại mặt hàng thiết yếu và có nhu cầu khá lớn nhng mức độ phân bố địa lí khá cao thể hiện ở các khu vực có khí hậu lạnh nhu cầu sẽ lớn hơn vùng có khí hậu nóng Là sản phẩm lâu bền và sử dụng thờng xuyên, giá trị đơn vị trung bình, khi mua ngời tiêu dùng thờng cân nhắc về giá cả, chất lợng, mẫu mã của sản phẩm nên cầu về loại hàng hoá này khá co giãn.

1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

1.2.1 Đặc điểm về lao động của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Về lực lợng lao động, công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông có tổng cộng 1.456 cán bộ công nhân viên chức Cơ cấu lao động đợc phân bổ hợp lí cho từng bộ phận sản xuất,từng phòng ban – là nguồn lực quyết định thành công trong sản xuất và kinh doanh:

Bảng 5 : Báo cáo lao động tại thời điểm ngày 31/8/2003:

Cán bộ Qlý, kỹ s Nvụ

Cnh©n phôc vô Tổng số Ks, đại học

Qua bảng báo cáo ta thấy rõ cơ cấu lao động của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông mang một đặc trng của các doanh nghiệp sản xuất: Lao động là công nhân phục vụ chiếm một tỷ lệ lớn 83,3% trong tổng số lao động (1212/1456) Bên cạnh đó, những đặc điểm về độ tuổi, trình độ của đội ngũ lao động công ty cũng đợc thể hiện qua một báo cáo chi tiết hơn của phòng tổ chức điều hành sản xuất cung cấp:

Bảng 6: Cơ cấu và trình độ của lao động Độ tuổi Trình độ văn hoá Bậc thợ

Bảng trên cho thấy, công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông có một đội ngũ lao động với tuổi đời khá trẻ: 30% ở độ tuổi 18-30, chỉ có 5% lao động ở độ tuổi 51-55, điều đó tạo nên một tập thể đầy nhiệt tình tâm huyết , ham học hỏi, sẵn sàng tăng giờ làm để đáp ứng yêu cầu của sản xuÊt.

Tuy niên, trình độ lao động còn cha cao, chỉ có 12,6% lao động là tốt nghiệp đại học, trình độ văn hoá mới đạt cấp

II còn khá nhiều 25,4% Đây là khó khăn mà công ty cần hớng điều chỉnh, tạo điều kiện để số lao động này đi học bổ túc để hoàn thành cấp III

Dù vậy, trình độ tay nghề của lao động của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông cũng đạt khá cao thợ bậc 4 đạt 23,5%, bậc 5-6 đạt 17,3% song thợ bậc 1-3 còn nhiều.

Bên cạnh đó, một chính sách đào tạo của công ty hằng năm tổ chức thi nâng bậc chính cũng nh tổ chức các hộ thi tay nghề giỏi Vì thế tơng lai, công ty sẽ nâng dần lên một trình độ tay nghề của công nhân, đó là cơ sở để nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất, tiến tới hội nhập.

1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp Đó là các chi phí lao động sống nh lơng chính, lơng phụ, phụ cấp, lơng làm thên giờ, lơng thởng cho các công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty Ngoài ra còn có các khoản phải trích theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn.

Tại công ty, việc tính lơng cho công nhân đợc áp dụng hai hình thức trả lơng sản phẩm và trả lơng thời gian.

Trả lơng theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xởng (trừ phân xởng cơ động). Công ty thực hiện giao đơn giá tiền lơng xuống các phân x- ởng Quỹ lơng sản phẩm đợc tính bằng số lợng sản phẩm hoàn thành của phân xởng nhân với đơn giá lơng sản phÈm.

Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện giá và phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Đánh giá thực trạng về giá và phơng pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông.74 1 Đánh giá chung về giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

1 Đánh giá chung về giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông Đến nay, gần 40 năm hoạt động và phát triển với bao thăng trầm, Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông đã và đang khẳng định mình sau những khó khăn về mọi mặt. Công ty đã có một bề dày thành tích kinh nghiệm quản lí với qui mô sản xuất lớn và hiện đại, ngày càng đáp ứng thị trờng trong và ngoài nớc Có đợc thành quả đó là do sự nỗ lực, phấn đấu lao động không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Với bộ máy quản lí gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ quản lí có năng lực dám nghĩ, dám làm, đội ngũ kĩ thuật viên giàu kinh nghiệm, Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp hợp lí hoá sản xuất, đổi mới qui trình công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, nghiên cứu mở rộng thị trờng Sản phẩm của công ty đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng, giành đợc sự tín nhiệm của ngời tiêu dùng về thị hiếu và giá cả, đặc biệt là chất lợng sản phẩm.

Dới góc độ một sinh viên thực tập, em xin có một số nhËn xÐt sau:

Trong công tác định giá bán sản phẩm của công ty Do công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông có nhiệm vụ chuyên sản xuất và kinh doanh bóng đèn, phích nớc do đó việc tính giá bán cho sản phẩm của công ty theo phơng pháp kết chuyển tuần tự giúp cho công việc tính toán ở các giai đoạn đợc thuận tiện và nhanh chóng Giá thành của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí một cách trung thực và kịp thời. Để đáp ứng yêu cầu quản lí và công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá bán sản phẩm ở công ty đợc đặc biệt quan tâm Cùng với các biện pháp quản lí kinh tế nói chung, Công ty đã tổ chức công tác lập dự toán chi phí sản xuất và tính giá bán linh hoạt nhng không tách rời nhau.

Về công tác tập hợp và phân bổ chi phí để tính giá bán sản phẩm của công ty Công tác này đợc tiến hành theo một trình độ khoa học và hợp lí, việc thực hiện cả hai ph- ơng pháp phân bổ chi phí trực tiếp và gián tiếp tạo điều kiện thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá bán sản phẩm một cách nhanh gọn và chính xác.

Về chính sách giá bán sản phẩm của công ty Công ty áp dụng chính sách giá bán sản phẩm theo từng nhóm đối tợng là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay.

2 Một số tồn tại chủ yếu trong giá và công tác định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Về khoản tăng giá trong giá bán sản phẩm của công ty.Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông hiện nay đã có các chi nhánh rộng khắp cả ba miền, hệ thống kênh phân phối của công ty khá dàI (có cả kênh cấp ba) do đó rất khó cho công ty trực tiếp quản lý phần tăng giá trong chuỗi giá bán sản phẩm của công ty, mặt khác, khi sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng thì giá bán có phần cao rất nhiều hơn so với giá bán trực tiếp tại nơI sản xuất.

Về việc đánh giá sản phẩm dở dang Đánh giá sản phẩm dở dang là một trong những tiền đề quan trọng để tính giá bán sản phẩm một cách chính xác Trong quá trình sản xuất bóng đèn tròn, việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ đợc thực hiện ở phân xởng bóng đèn nhng chỉ đánh giá sản phẩm dở dang đối với nửa thành phẩm do phân xởng thuỷ kết chuyển sang (vỏ bóng cha lắp ghép) theo chính đơn giá nửa thành phẩm mà không đánh giá những sản phẩm dở dang hiện nay là cha chính xác, do đó ảnh hởng tới sự chính xác của giá bán sản phẩm của công ty, làm hạn chế tác dụng của chỉ tiêu kinh tế này Đây là vấn đề cần quan tâm nhằm đảm bảo độ chính xác của công tác tính giá bán sản phẩm của công ty.

Về chính sách giá bán sản phẩm của công ty Mặc dù chính sách giá bán sản phẩm của công ty linh hoạt, khắc phục phần nào khoản cách địa lý và sự khác biệt của ngời tiêu dùng Tuy nhiên chính sách một giá cho tờng nhóm sản phẩm của công ty phần nào còn cứng nhắc, cha thể hiện đ- ợc sự linh hoạt trong công tác định giá bán sản phẩm của công ty.

Về việc phân bổ chi phí sản xuất để tính giá bán sản phẩm của công ty Phân xởng cơ động cung cấp năng lợng cho các phân xởng bóng đèn, phân xởng thuỷ tinh, phân x-

78 ởng phích nớc, phân xởng huỳnh quang và khối văn phòng hoạt động sản xuất Khi tiến hành phân bổ, kế toán không tiến hành phân bổ trực tiếp chi phí sản xuất cho phân x- ởng chấn lu mà chỉ tiến hành phân bổ cho phòngkĩ thuật(khối văn phòng) Tại phân xởng này, chi phí nhân công quản lí phân xởng cũng không đợc phân bổ riêng mà tính chung cho phòng kĩ thuật Điều này sẽ làm cho việc tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục phí không chính xác sẽ dẫn đến việc tính giá bán sản phẩm không đợc chính xác.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông

Thứ nhất: Hoàn thiện chính sách giá

Nh chúng ta đã biết, giá cả đóng vai trò quan trọng ảnh hởng tới lợng cầu và lợng cung sản phẩm trên thị trờng và giữ vai trò quyết định trong cạnh tranh Công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông là một công ty lớn, lợng sản phẩm cung cấp trên thị trờng chiếm tỷ lệ cao do đó giá cả của công ty ít nhiều tác động tới thị trờng Trong tình hình cạnh tranh hiện nay, đòi hỏi công ty phảI thận trọng cân nhắc trong việc định giá.

Chính sách của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông t- ơng đối linh hoạt đã có sự điều chỉnh phù hợp với thị trờng, khách hàng và sản phẩm Tuy nhiên, để hoàn thiện chính sách giá của mình, công ty có thể tham khảo thêm một số biện pháp sau: Đối với khu vực thị trờng miền Nam do vận chuyển xa,ngoàI ra còn có đối thủ cạnh tranh là công ty Điện Quang

TP.HCM đã đợc ngời tiêu dùng biết đến từ lâu Hoặc đối với thị trờng các tỉnh phía Bắc, phích nớc nhập lậu từ Trung Quốc đã đợc tiêu thụ nhiều do giá rẻ Cho nên, việc định giá ở các thị trờng này cần hết sức thận trọng Công ty nên giảm bớt phần lợi nhuận ở những thị trờng này, qua đó có thể từng bớc xâm nhập thị trờng cùng việc nâng cao chất lợng sản phẩm để dần chiếm lĩnh thị trờng rộng lớn này. ở các khu vực có sự phát triển chậm, đời sống nhân dân còn thấp, công ty có thể thực hiện biện pháp hạ giá thành qua đó hạ giá bán nhờ sử dụng các dây chuyền cũ để sản xuất sản phẩm.

Khi công ty tung ra những sản phẩm nhằm kích thích ngời tiêu dùng dùng thử hoặc những khi công ty đặt thêm chi nhánh,đại lý ở địa bàn nào đó, công ty có thể định giá bán thấp hơn giá niêm yết để qua đó công ty kết hợp quảng cáo và giới thiệu sản phẩm.

Thứ hai: Hoàn thiện tổ chức công tác đánh giá lại sản dở ở phân xởng bóng đèn Để khắc phục những nhợc điểm trong khâu đánh giá sản phẩm dở dang ở phân xởng bóng đèn, theo em công ty nên đánh giá sản phẩm làm dở dang đang lắp ghép trên dây truyền sản xuất ở phân xởng bóng đèn.

Hiện nay, trong điều kiện thực tế của công ty do những sản phẩm dở dang trên giây truyền của từng giai đoạn chế biến cha xác định đợc mức độ hoàn thành nên không thể tính khối lợng sản phẩm dở dang sang khối lợng sản hoàn thành tơng đơng Nhng để cho giá thành sản phẩm đợc chính xác hơn, qua đó nâng cao tính chính xác

80 của giá bán sản phẩm của công ty, theo em kế toán nên đánh giá sản phẩm dở dang đang đợc lắp ghép trên dây truyền theo giá nửa thành phẩm dở dang theo giá sản phẩm bớc trớc chuyển sang Công việc này giống nh công việc đánh giá sản phẩm dở dang đối với nửa thành phẩm mà phân xởng thuỷ tinh chuyển sang (Vỏ bóng cha lắp ghép), bởi khối lợng sản phẩm dở dang trên dây truyền cũng là đáng kể.

Hiện nay, công ty chỉ thực hiện kiểm kê sản phẩm đang sản xuất dở dang trên dây chuyền nhng cha thực hiện việc đánh giá và tính toán trớc mức chênh lệch chi phí dở dang đầu kì và cuối kì của những sản phẩm này.

Dù sản xuất liên tục sản phẩm dở dang tháng này gối đầu tháng sau tiếp tục sản xuất nhng với cùng một công việc đánh giá sản phẩm dở dang thì kế toán có thể tính luôn cả những sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất mặc dù tính theo đơn giá nửa thành phẩm bớc trớc thì cũng cha hoàn thành chính xác đợc nhng cũng phần nào làm cho giá bán sản phẩm thực tế hơn.

Thứ ba: Về tổ chức các khoản thiệt hại trong sản xuÊt

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có phát sinh những khoản thiệt hại sản phẩm hỏng sau một quá trình sản xuất, Công ty có thể rút ra kinh nghiệm và đa ra biện pháp khắc phục để giảm bớt thiệt hại sản phẩm hỏng, có thể là bảo dỡng máy móc thiết bị, giám sát chặt chẽ các khâu kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Mặt khác, nếu công ty hạch toán thiệt hại trong sản xuất sẽ đảm bảo tính chính xác trong việc tính giá thành qua đó nâng cao tính chính xác trong việc tính giá bán sản phẩm của công ty.

Do đặc điểm sản phẩm của công ty, phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng chủ yếu là thuỷ tinh có thể đa vào táI sản xuất nên hạn chế đợc một phần sản phẩm hỏng Hiện nay, ở công ty chỉ xác định phế liệu thu hồi mà cha tính toán chính xác số lợng sản phẩm hỏng thiệt hại.

Theo ý kiến em đối với khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng, cuối kì thống kê phân xởng phảI kết hợp các bộ phận kỹ thuật để xác định số lợng sản phẩm hỏng trong kỳ, từ đó căn cứ vào giá thực tế của từng yếu tố để tính chi phí thiệt hại phát sinh trong kỳ.

Thứ t: Về khoản tăng giá trong chuỗi giá bán sản phẩm của công ty

Công ty nên có biện pháp để quản lí tốt giá bán sản phẩm cuối dùng cho ngời tiêu dùng Công ty có thể qui định giá bán lẻ cuối cùng cố định cho các nhóm sản phẩm của mình, chẳng hạn nh, công ty có thể ghi giá bán lẻ cuối cùng lên vỏ của mỗi sản phẩm của công ty, hoặc có thể công bố giá bán sản phẩm cuối cùng của mình trên các chơng trình quảng cáo hay khuyến mại của công ty Đồng thời, công ty cũng cần có chính sách bán buôn thích hợp cũng nh hởng % khi mua khói lợng lớn và các hình thức khuyến khích tiêu thụ khác…

Thứ năm: Về công tác phân bổ chi phí sản xuất

Theo em việc phân bổ chi phí sản xuất chung từ phân xởng cơ động cho sản phẩm chấn lu vào chung chi phí sản xuất chung của phòng ký thuật là cha chính xác Do sản phẩm chấn lu mới đa vào sản xuất, đang ở giai đoạn thử

82 nghiệm nên số lợng không lớn Vì vậy, việc phân bổ riêng chi phí sản xuất chung từ phân xởng cơ động cho sản phẩm chấn lu là không đáng kể so với việc phân bổ chung vào phòng kỹ thuật Tuy nhiên, về nguyên tắc, việc hoạch toán chung nh thế sẽ làm cho giá thành của công ty khong chính xác, và điều đó có nghĩa là việc định giá bán sản phẩm của công ty cũng không chính xác, sẽ giảm đI một khoản đáng kể mà nó sẽ đợc bù đắp bởi giá bán toàn bộ Nh vậy, thiết nghĩ doanh nghiệp nên hoạch toán riêng rẽ số chi phí sản xuất chung chuyển sang từ phân xởng cơ động cho bộ phận sản xuất sản phẩm chấn lu và phòng ký thuật (thuộc khối văn phòng) để có thể tính giá bán sản phẩm chấn lu chính xác.

Thứ sáu: Vấn đề chiết khấu

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế thơng mại- NXB Thống Kê Khác
2. Giáo trình Thơng mại doanh nghiệp – NXB Thống Kê 1998 Khác
3. Giáo trình Marketing thơng mại – NXB Thống Kê 1998 Khác
4. Giáo trình Kế toán tài chính- NXB Tài chính 2000 5. Báo thị trờng giá cả các số Khác
7. Tạp Rạng Đông có Bác Hồ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w