1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hach toan ke toan vat lieu tai cong ty tnhh bao 158855

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phạm Thanh Trầm Lời mở đầu Sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng phát triển vỊ kinh tÕ cđa mét x· héi BÊt kú x· hội muốn tồn phát triển phải sản xuất kinh doanh Sản xuất vật chất trình ngời sử dụng công cụ lao động, để tác động vào vật thể dạng vật chất tự nhiên tạo hàng hoá cho ngời sử dụng, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan ngời muốn tồn trì sống Muốn đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp phải tổ chức quản trị tốt để tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm Hạch toán kế toán công cụ quản lý kinh tế tài chính, đảm nhiệm việc cung cấp thông tin kinh tế đầy đủ, xác, kịp thời cho nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nó phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác tham gia ba yếu tố bản: Đối tợng lao động, t liệu lao động sức lao động Hạch toán chi phí sản xuÊt lµ bé phËn rÊt quan träng toµn bé công tác hạch toán ,trong việc hạch toán vật liệu đòi hỏi phải xác, khoa học, có phơng pháp hợp lý để vật liệu đợc sử dụng cách triệt để, có hiệu quả, đem lại lợi ích cao Đồng thời phản ánh cho ngời quản lý ý kiến, phơng pháp tốt để giảm đợc chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa tầm quan trọng lớn công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu Cho nên qua thời gian nghiên cứu công tác hạch toán công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng công trình Bảo Yến, em đà chọn cho đề tài: Hạch toán kế toán vật liệu Công ty TNHH Bảo Yến làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp -1- Phạm Thanh Trầm Nội dung báo cáo gồm ba chơng Chơng I: Cơ sở lý luận hạch toán kế toán vật liệu doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng hạch toán kế toán vật liệu Công ty TNHH Bảo Yến Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vật liệu Công ty TNHH Bảo Yến -2- Phạm Thanh Trầm Chơng I sở Lý luận hạch toán kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I Những vấn đề chung 1- Khái niệm đặc điểm Nguyên vật liệu a.Khái niệm Nguyên vật liệu đối tợng lao động thể dới dạng vật hoá, vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định toàn giá trị vật liệu đợc chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ b.Đặc điểm Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm mặt giá trị Nguyên vật liệu chuyển dịch lần hoàn toàn vào giá trị sản phẩm tạo 2- Phân loại nguyên vật liệu * Phân loại Nguyên vật liệu đợc sử dụng doanh nghiệp thờng có nhiều loại, có vai trò công dụng khác Trong trình sản xuất kinh doanh chúng thờng biến động tăng giảm liên tục, trớc điều kiện đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải phân loại vật liệu theo tõng lo¹i, tõng nhãm, tõng danh mơc, nh»m thèng tên gọi, ký- mà hiệu, quy cách, đơn vị tính giá hạch toán tổ chức tốt việc quản lý doanh nghiệp Do việc phân loại nguyªn vËt liƯu cã thĨ dùa trªn nhiỊu tiªu thøc khác * Theo vai trò công dụng nguyên vật liệu sản xuất Cách phân loại dựa vào vai trò nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh để xếp nguyên vật liệu theo nhóm định Theo đặc trng nguyên vật liệu đợc chia thành loại khác sau: -3- Phạm Thanh Trầm - Nguyên vật liệu chính: Là loại nguyên vật liệu sau trình gia công, chế biến, cấu thành hình thái vật chất sản phẩm - Nguyên vật liệu phụ: Là loại vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu để hoàn thiện nâng cao tính chất lợng sản phẩm, để đảm bảo cho công cụ lao động dợc hoạt động bình thờng, đợc sử dụng để đảm bảo cho nhu cầu kỹ thuật, quản lý (keo hồ, giẻ lau, xà phòng, dầu nhờn ) - Nhiên liệu: Là thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trình sản xuất kinh doanh nh than, xăng dầu, đốt, khí đốt - Phụ tùng thay : Là loại vật t dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phơng tiện vạn tải sản xt Phơ tïng thay thÕ doanh nghiƯp bá tiỊn mua để dự trữ - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Bao gồm vật liệu thiết bị ( Cần lấp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng - Phế liệu thu hồi : Là loại vật liệu thu đợc trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán ( Phôi bào, vải vụn, gạch sắt ) - Vật liệu khác : Bao gồm loại vật liệu lại thứ cha kể nh bao bì, vật đóng gói, loại vật t đặc chủng Việc phân loại nh có u điểm giúp ngời quản lý thấy rõ vai trò tác dụng loại vật liệu trình sản xuất kinh doanh Qua đa định quản lý hạch toán loại nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguyên vật liệu Tuy nhiên cách phân loại bộc lộ số nhợc điểm: Nhiều khó phân loại doanh nghiệp, có lúc nguyên vật liệu đợc sử dụng nh nguyên vật liệu phụ - Vai trò nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh 3.1 Vai trò nguyên vật liệu Nguyên vật liệu (đối tợng lao động), nhân tố cấu thành lớn thực thể sản phẩm Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành đợc đặn, liên tục, -4- Phạm Thanh Trầm phải thờng xuyên đảm bảo cho loại nguyên vật liệu, lợng, đủ số lợng quy cách phẩm chất Đây vấn đề bắt buộc, thiếu có trình sản xuất sản phẩm đợc 3.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản Tình hình nhập - xuất - tồn kho, tính giá thực tế nguyên vật liệu - áp dụng phơng pháp kỹ thuật hạch toán hàng tồn kho theo chế độ, phơng pháp quy định - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu - Định kỳ tham gia kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo chế độ nhà nớc quy định 3.3 Nhiệm vụ công tác kế toán nguyên vật liệu Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, vai trò tác dụng nguyên vật liệu, công dụng hạch toán nguyên vật liệu mà có nhiệm vụ sau: -Ghi chép phản ánh kịp thời số có, tình hình luân chuyển vật liệu giá trị vật, tính toán giá trị vốn thực tế xuất kho -Kiểm tra tình hình thực tiêu kế hoạch mua nguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu -Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 4- Các phơng pháp tính giá nguyên vật liệu 4.1- Đối với nguyên vật liệu nhập kho: Phải đợc ghi sổ theo giá thực tế * Với vật liệu nhập kho mua Giá thùc Gi¸ mua Chi phÝ tÕ vËt liƯu = (ghi + thu mua mua hoá đơn) -5- Số tiền chiết khấu - thơng mại, giảm giá hàng mua(nếu có) Phạm Thanh Trầm * Với vật liệu thuê gia công chế biến Giá thực Giá thực tế Tiền công phải tế nguyên = vật liệu xuất kho vật liệu có) Chi phí vận + trả cho ngời + chuyển thuê chế biến nhận chế biến (nếu * Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế Giá thực tế nguyên vật liệu = tự chế biến Giá thùc tÕ vËt Chi phÝ liƯu xt kho ®Ĩ + tự chế biến trình tự chế biến * Với vật liêu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia liên doanh Giá thực tế nguyên Giá trị vốn góp đợc Chi phí tiếp vật liệu nhận liên = hội đồng liên doanh + doanh, liªn kÕt chÊp nhËn nhËn vËt liƯu (nÕu cã) * Với vật liệu đợc tài trợ, biếu tặng Giá thực tế nguyên Giá trị hợp lý vật liệu nhận tài = vật liệu nhận trợ, biếu tặng tài trợ , biếu tặng Chi phí tiếp + nhận vật liệu (nếu có) 4.2.Đối với nguyên vật liệu xuất kho Nguyên tắc nhập kho theo giá xuất kho theo giá Nhng thực tế nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ thời gian nhập kho khác phải áp dụng phơng -6- Phạm Thanh Trầm pháp tính giá trị chung cho nguyên vật liệu tuỳ theo đặc điểm doanh nghiệp vào yêu cầu quản lý trình ®é nghiƯp vơ cđa c¸n bé kÕ to¸n Cã thĨ áp dụng phơng pháp sau theo nguyên tắc quán hạch toán Nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng * Phơng pháp giá đơn vị bình quân Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho kỳ đợc tính theo công thức Giá thực tế vật liệu Số lợng = xuất dùng Giá đơn vị vật liệu x xuất dùng bình quân vật liệu xuất kho Trong giá đơn vị bình quân tính theo cách sau: Cách 1: Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ Giá thực tế Giáđơn vật liệu tồn vị bình quân Giá thực tế + đầu kỳ vật liệu nhập kỳ = kỳdự Số lợng trữ Số lợng vật vật liệu tồn kho đầu kỳ + liệu nhập kỳ Cách 2: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Giá đơn Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ vị bình quân cuối kỳ trớc (hoặc cuối kỳ trớc ) = Lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc ) -7- Phạm Thanh Trầm Cách 3: Giá đơn vị bình quân sau lần nhập Giá đơn Giá thực tế vật liệu tồn kho vị bình quân sau sau lần = lần Lợng thực tế vật liệu tồn kho nhập sau lần nhập * Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ( FIFO) Phơng pháp giả thiết số vật liệu nhập trớc xuất trớc, xt hÕt sè nhËp tríc míi ®Õn sè nhËp sau theo giá thực tế số hàng xuất Nói cách khác sở phơng pháp giá thùc tÕ cđa vËt liƯu mua tríc sÏ dïng lµm giá để tính thực tế vật liệu xuất trớc vËy gi¸ tù vËt liƯu tån kho ci kú giá thực tế số vật liệu mua vào sau Phơng pháp thích hợp trờng hợp giá cố định có xu hớng giảm * Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO) Phơng pháp giả định vật liệu mua sau đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc, xuất trớc Phơng pháp nhập sau, xuất trớc thích hợp trờng hợp lạm phát * Phơng pháp trực tiếp Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn hay lô giữ nguyên từ lúc nhập vào lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu tính theo giá thực tế vật liệu Do vậy, phơng pháp có tên gọi phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đích danh thờng sử dụng với loại vật liệu có giá trị cao có tính tách biệt -8- Phạm Thanh Trầm * Phơng pháp giá hạch toán Theo phơng pháp toàn vật liệu biến động kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch loại giá ổn định kỳ) Cuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế vật liệu Giá hạch toán vật xuÊt dïng (trong kú = liÖu xuÊt dïng (trong kú tồn kho cuối kỳ) Hệ số X giá vật tồn kho cuối kỳ) liệu Hệ số giá tính cho loại, nhóm thứ vật liệu, chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý Giá thực tế Hệ vật liệu tồn số đầu kỳ giá vật liệu Giá thực tế + vật liệu nhập kỳ = Giá hạch toán Giá hạch toán vật liệu tồn + vật liệu nhập đầu kỳ II- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 1- Chứng từ : Vừa phơng tiện chứng minh tính hợp nghiệp vụ kinh tế, vừa phơng tiện thông tin kết nghiệp vụ kinh tế Các chứng từ đợc sử dụng kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp thờng bao gồm: *Chứng từ nhập: Hợp đồng mua hàng, phiếu đặt hàng Hoá đơn mua hàng (Mẫu số 01 - 3LL) Biên kiểm nghiệm nguyên vật liệu(Mẫu số 05 - BT) -9- Phạm Thanh Trầm Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT) Biên kiểm kê vật t thừa ( MÉu sè 08 - VT) *Chøng tõ xuÊt: PhiÕu xuÊt kho (MÉu sè 02 - VT) PhiÕu xuÊt kho kiªm vËn chun néi bé (MÉu sè 03 - VT) Biªn b¶n kiĨm nghiƯm vËt t thiÕu (MÉu sè 08 - VT) 2- Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liƯu NhËp kho nguyªn vËt liƯu * NhËp kho nguyªn vật liệu mua Căn vào hợp đồng kinh tÕ mµ doanh nghiƯp ký kÕt víi nhµ cung cÊp Khi nguyên vật liệu đến doanh nghiệp, lập ban kiểm nghiệm vật t để kiểm tra số lợng, chất lợng, mẫu mÃ, quy cách vật t lập biên kiểm nghiệm Trên sở hoá đơn, biên kiểm nghiệm, phòng kế hoạch( phòng vật t) lập thành 03 liên phiếu nhập kho, đặt giấy than viết lần Sau ngời lập phiếu ký chuyển cho ngời phụ trách thủ trởng đơn vị ký Ngêi giao hµng ký vµo phiÕu nhËp kho, thđ kho vào số lợng hàng thực tế nhập kho ghi vµo cét thùc nhËp vµ ký phiÕu nhËp kho Ba liên phiếu nhập kho đợc luân chuyển nh sau: Liên 1: Lu lại gốc Liên 2: Giao cho ngời nhập kho Liên 3: Lu chuyển để ghi kho sổ kế toán Cuối ngày định kỳ 3-5 ngày, thủ kho tập hợp phiếu nhập kho chuyển cho phận kế toán, (kế toán nguyên vật liệu) ghi đơn giá ghi số kế toán (số chi tiết nguyên vật liệu) Sau kế toán bảo quản lu giữ phiếu nhập kho: * Nhập kho nguyên vật liệu thuê gia công, chế biến sở chứng từ giao hàng đơn vị nhận gia công chế biến vật liệu, phòng kế hoạch lập phiếu nhập kho Ngêi nhËp mang phiÕu nhËp kho xuèng kho giao hµng, thđ kho lµm thđ tơc nhËp kho, ghi sè thùc nhËp vµo phiÕu nhËp kho, vµo thđ kho Sau chuyển cho phòng kế toán - 10 -

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w