Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
242 KB
Nội dung
Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam PHẦN GIỚI THIỆU I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI Đạo đức người nghiên cứu từ lâu Nó gắn liền với sống, có mặt tất hoạt động người vấn đề đạo đức không qui đinh rõ luật người xem chuẩn mực chung, qui tắc xử chung toàn xã hội Bắt đầu từ xuất trao đổi hàng hóa, mối quan hệ người trở nên phức tạp Đạo đức xã hội nói chung khơng đủ để giải thích tượng phức tạp nảy sinh mối quan hệ này, cần có thêm qui tắc ứng xử phù hợp để hướng dẫn hành vi người mối quan hệ mới, ngành khoa học xuất hiên đạo đức kinh doanh Vậy đạo đức kinh doanh xuất hiên từ lâu bắt đầu nghiên cứu nghiêm túc, phát triển thành ngành khoa học vào nửa sau kỷ XX Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh đặt để điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật theo chuẩn mực đạo đức xã hội vốn có từ lâu người Ngày đạo đức kinh doanh nhiều người quan tâm, thị trường số hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ngày tăng Rất nhiều doanh nghiệp lợi nhuận mà có hành vi phi đạo đức kinh doanh tiêu biểu cho vi phạm đạo đức kinh doanh cơng ty Vedan, với mục đích đạt đượclợi nhuận tối cao nên công ty xả chất thải lên tới 1.560 m 3/ngày gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người dân khu vực nơi Chính em chon đề tài: “ Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam” để nhằm phác họa lên tranh đạo đức kinh doanh doanh nghiệp nay, qua đề giải pháp nhằm góp phần nâng cao hạn chế hành động thiếu đạo đức doanh nghiệp diễn GVHD: Trương Hịa Bình - 1- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu chung: Nêu lên vấn đề đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, qua đánh giá tình hình đề giải pháp để góp phần nâng cao hạn chế khuyết điểm mà doanh nghiệp đối mặt 1.2 Mục tiêu cụ thể Phác họa thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Phân tích đánh giá ảnh hưởng đạo đức kinh doanh đến xã hội doanh nghiệp Đề giải để nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam tương lai 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Không gian: Phạm vi nghiên cứu toàn Việt Nam 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Toàn doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam 1.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2011 đến 7/2011 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp sách, Internet, báo trí Các nghiên cứu thứ cấp Các website: thesaigontimes.vn, vneconomy.com.vn, vnexpress.net… 1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu: - Tổng hợp số liệu thứ cấp từ năm 2007 - 2010 - Thống kê phân tích số liệu từ liệu thứ cấp GVHD: Trương Hịa Bình - 2- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 1.5.3 Phương pháp thống kê mô tả - Khái niệm: Thống kê mô tả phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu GVHD: Trương Hịa Bình - 3- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG PHÁC HỌA THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI QUÁT VÀ NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc hình thành đạo đức kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế … sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ, thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ thống giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung 1.1.1.2 Các nguyên tắc đạo đức kinh doanh Tính trung thực Không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh Nhất quán nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục Trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm GVHD: Trương Hịa Bình - 4- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư" Tôn trọng người Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích đối thủ Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh: Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh Khách hàng doanh nhân: người mua hàng hành động cuả họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý không khác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị "Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu "Bán thị trường cần khơng phải bán có" chưa hẳn Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: thể chế trị, phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công Chức đạo đức là: đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục GVHD: Trương Hịa Bình - 5- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Lắng nghe khách hàng Để biết rõ họ phản ứng công cụ hữu hiệu doanhnghiệp muốn sản phẩm hay kế hoạch xúc tiến kinh doanh trở nên hiệu Việc lắng nghe khách hàng mang lại cho cơng ty lợi ích khác giải những phàn nàn khách hàng cách sáng tạo cách pháthiện ý tưởng sản phẩm hay dịch vụ, hội cải tiến Bên cạnh đó, lắng nghe ý kiến nhân viên điều quan trọng muốn lắngnghe khách hàng Chăm sóc khách hàng Là tất cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thoả mãn nhu cầu mong đợi khách hàng, tức phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn phục vụ làm việc cần thiết thiết để giữ khách hàng có Khách hàng mong muốn dịch vụ cốt lõi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực đáp ứng nhu cầu họ Khách hàng mong đợi dịch vụ hậu sau bán hàngcủa doanh nghiệp thực tiện lợi Để doanh nghiệp tồn phát triển, xây dựng môi trường kinh doanh thực trọng cung cấp dịch vụ tốt cho khách hàng Đây cách tốt để tăng cường lợi cạnh tranh Cạnh tranh khơng cạnh tranh sản phẩm mà phải làm tốt cơng tác chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng không nhiệm vụ nhân viên bán hàng mà cá nhân doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ cho số người khác doanh nghiệp mình, tức có khách hàng khách hàng nội doanh nghiệp Việc chăm sóc khách hàng phải bắt nguồn từ cam kết lãnh đạo cấp cao quán phòng ban Tạo an tâm khách hàng nhãn hiệu Vì người mua thường cảm thấy an tâm mua nhãn hiệu mà từng biết, nghe nói đến nhiều Một nhãn hiệu nghe lạ tai có may khách hàng quan tâm đến GVHD: Trương Hịa Bình - 6- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Sự trung thành khách hàng nhãn hiệu doanh nghiệp Thông qua việc giữ chân khách hàng dễ dàng hơn, khách hàng thỏa mãn với nhãn hiệu doanh nghiệp Khách hàng thường có tâm lý ngại thay đổi nhãn hiệu, chí cịn quảng cáo không công cho nhãn hiệu quen dùng Mức độ trung thành khách hàng cao làm tăng ảnh hưởng đến kênh phân phối, người bán hàng thích bày bán nhãn hiệu mà khách hàng muốn mua nhiều Tin tưởng khách hàng chất lượng Thể thông qua cảm nhận người mua chất lượng nhãn hiệu, chất lượng nhãn hiệu không thiết dựa vào hiểu biết rõ qui cách, phẩm chất nhãn hiệu mà chất lượng thấy khách hàng cho nói lên chất lượng Tin tưởng khách hàng chất lượng tác động trực tiếp lên định mua hàng trung thành với nhãn hiệu Nó thuận lợi biện minh cho giá bán cao mà người mua dễ dàng chấp nhận Ngồi ra, cịn sở cho doanh nghiệp mở rộng nhãn hiệu lãnh vực khác có liên quan Tạo cho khách hàng có liên kết sản phẩm nhãn hiệu Thơng qua việc nối trí nhớ khách hàng đến với nhãn hiệu cách trực tiếp hay gián tiếp Điển nói đến nước người ta nghĩ đến CocaCola, trông thấy cá cơm người ta liên tưởng đến nước mắm Phú Quốc Sự liên kết mạnh nhãn hiệu sở cho việc mở rộng nhãn hiệu trà chanh Lipton có lợi cạnh tranh liên kết nhãn hiệu Lipton Nếu nhãn hiệu định vị cách vững dựa vào thuộc tính then chốt sản phẩm rào cản nhãn hiệu khác muốn cạnh tranh 1.1.2 Nhận thức đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 1.1.2.1 Vấn đề nhận thức đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động kinh doanh Nhà nước đạo, hành vi có đạo đức coi hành vi tuân thủ lệnh cấp GVHD: Trương Hịa Bình - 7- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Do khan hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để mua khó, nên khơng phàn nàn chất lượng hàng hóa Vì cầu vượt cung, chất lượng phục vụ mạng lưới cung cấp vơ thấp người dám than phiền Vào thời gian đó, ngành cơng nghiệp Việt Nam chưa phát triển, có nhà sản xuất hầu hết thuộc sở hữu nhà nước, nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ Hầu hết lao động làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật chế độ lương thưởng thống đơn giản Mọi hoạt động xã hội phải tuân thủ quy định Nhà nước nên phạm trù không cần thiết Thời gian gần đây, áp lực tiến trình tồn cầu hóa, có nhiều báo báo tạp chí như: Chúng ta (Tạp chí lưu hành nội cơng ty FPT, website: www.chungta.com) hay báo Diễn đàn doanh nghiệp (tờ thời báo cho giới doanh nhân Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI phát hành, website: www.dddn.com.vn) số báo tạp chí khác như: Saigon Times, Thời báo kinh tế Sài Gòn, báo Lao động Nhưng báo thường dừng việc nhận định kiện gần Việt Nam có liên quan đến đạo đức kinh doanh cung cấp số vụ việc sách báo nước ngồi, khơng tiến hành khảo sát hay đưa khái niệm cụ thể đạo đức kinh doanh Hầu hết trường Đại học, Cao đẳng dạy kinh doanh Việt Nam chưa có mơn học này, có dừng hình thức mơn tự chọn Trong nội dung mơn học có liên quan kinh doanh quốc tế hay quản trị kinh doanh chưa đề cập đến khái niệm này, có nội dung q sơ sài Ví dụ, giáo trình mơn Văn hóa kinh doanh trường Đại học Kinh tế Việt Nam có giành chương cho Đạo đức kinh doanh lại coi đạo đức kinh doanh việc tuân thủ pháp luập kinh doanh Quan niệm hạn hẹp, chưa đánh giá hết tầm quan trọng khái niệm Do áp lực tiến trình tồn cầu hóa, phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam đề cập nhiều đến vấn đề lại không đưa khái niệm chuẩn mực Chính vậy, thường nghe đạo đức kinh doanh cách hiểu người dân, doanh nghiệp vấn đề mơ hồ GVHD: Trương Hịa Bình - 8- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 1.1.2.2 Lĩnh vực tiêu biểu vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh Việt Nam Thực phẩm Thực phẩm không nguồn dinh dưỡng mà cịn đóng vai trò quan trọng cho việc bảo vệ sức khỏe người dân Chính mà thực phẩm thường đặt quản lý quan có nhiệm vụ quản lý thuốc Việc sữa sản xuất từ Trung Quốc có chứa chất melamine dẫn đến tử vong cho số trẻ em thảo luận nhiều báo chí Trung Quốc giới Người ta bàn đến việc đề tiêu chuẩn an toàn vệ sinh gắt gao hơn, quy chế luật pháp để ngăn ngừa thảm trạng tương lai Tại Việt Nam vấn đề vệ sinh anh toàn thực phẩm đưa lên đến mức báo động Từ quán nhỏ lẻ bên đường với sản phẩm phở, hủ tiếu, cháo… người ta không ngại lừa đối khách hàng chiêu thức tinh vi sử dụng hóa chất nhằm tái sinh nguyên liệu để tăng thêm đồng lời, hay lị rượu thay bán cho khách hàng sản phẩm chất lượng lại bán giọt rượu mà theo phân tích có đến 70% cồn Và doanh nghiệp lớn công ty thủy hải sản Việt Nam bị công ty Mỹ trả lại hàng phát sản phẩm có chứa tạp chất Vì thực phẩm có liên hệ trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, chí dân tộc, công nghệ thực phẩm cần quy ước đạo đức Quy ước đạo đức luật pháp, mà điều lệ hành nghề thành viên ngành nghề chấp nhận kim nam cho việc hành nghề Các điều lệ cho phép, nghiêm cấm, hay đề thủ tục hành xử cho tình khác Xăng dầu Dù nghe nhiều thông tin chuyên gian lận xăng dầu người tiêu dùng khơng thể có cách để bảo vệ trước trị gian lận chủ xăng thiếu đạo đức kinh doanh Chưa có lĩnh vực tiêu dùng mà người mua buộc phải nhắm mắt trước trò gian xảo mà người bán bày xăng dầu Tỉnh Bình Dương địa phương nước cơng bố danh tính xăng gian lận lên báo Một thống kê giật có đến 62% xăng GVHD: Trương Hịa Bình - 9- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam kiểm tra có gian lận Riêng chuyện đo đếm, theo quy định sai số 0,5% xăng sai số từ - 8% Trong khứ, Bình Dương phát có xăng ăn gian đến 12,9% bơm xăng cho khách "Ba năm nay, tình hình dường khơng có cải thiện Chủ xăng ăn gian người tiêu dùng phải chịu thiệt" cán đoàn kiểm tra xăng dầu Bình Dương nói Theo danh sách cơng bố địa bàn tỉnh Bình Dương có đến doanh nghiệp nằm "danh sách đen" Ngoài ra, thủ đoạn thủ cơng cịn nhiều xăng áp dụng cưa rãnh đầu vít - điều khiển xung - vừa đủ nhỏ để tháo dây kẹp chì, điều chỉnh sai số lắp lại Thủ đoạn tương đối dễ phát lực lượng kiểm tra song "bất khả phát hiện" người tiêu dùng Cho đến thời điểm người tiêu dùng thực bó tay trước thủ đoạn ngày tinh vi nhà kinh doanh xăng dầu gian dối Qua vụ việc aceton xăng vừa người tiêu dùng lại thêm thất vọng Người lao động Đảm bảo điều kiện lao động an tồn hoạt động có đạo đức vấn đề bảo vệ người lao động Người lao động có quyền làm việc mơi trường an tồn Mặt khác xét từ lợi ích, người làm cơng bị tai nạn, rủi ro khơng ảnh hưởng xấu đến thân họ mà tác động đến vị cạnh tranh công ty Tuy nhiên, việc cung cấp trang thiết bị an toàn cho người lao động (hệ thống cứu hỏa, dây an toàn, găng tay ủng cách điện cho thợ điện, đèn đèn pha cho thợ mỏ), chi phí cho tập huấn phổ biến an tồn lao động, đơi tốn nguồn lực thời gian nên số công ty không giải thấu đáo, dẫn đến người lao động gặp rủi ro, điều đáng lên án mặt đạo đức Các vấn đề tồn đọng đạo đức kinh doanh người lao động doanh nghiệp Việt Nam Không trang bị đầy đủ trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố tình trì điều kiện nguy hiểm không đảm bảo sức khỏe nơi làm việc GVHD: Trương Hịa Bình - 10- SVTH: Trần Văn Thiết Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam bổ sung để ngăn chặn xuống cấp diễn nhanh chóng mơi trường sống người dân Thực trạng ô nhiễm môi trường: - Môi trường đất: Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết vi sinh vật cạn móng cho cơng trình xây dựng, đặc biệt nước Nông nghiệp Việt Nam đất quan trọng việc canh tác, trồng trọt Tuy nhiên bên cạnh việc tăng tăng dân số nhanh khu cơng nghiệp mọc lên nhằm phục vụ cho sản xuất làm cho diện tích canh tác ngày bị thu hẹp, diện tích đất bình qn đầu người giảm Cần có biện pháp can thiệp nhà nước nhằm cân giữu nông công nghiệp việc sử dụng tài nguyên đất - Môi trường nước: Các doanh nghiệp nhằm tối thiểu hóa chi phí cách tối đa khơng ngần ngại xả chất độc hại trực tiếp hủy hoại tài nguyên nước sinh vật sống môi trường này, vậy, môi trường nước bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến người dân sinh sống quanh khu vực bị ô nhiễm, đặc biệt tệ hại quanh khu vực bị ô nhiễm phần lớn người dân làm nơng nghiệp vấn đề sử dụng nước dể tưới tiêu bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vedan – minh chứng tiêu biểu cho việc hủy hoại môi trường nước khiến cho người dân xung quang phải ghánh chịu trực tiếp hậu - Mơi trường khơng khí: Hàng năm người thải mơi trường khơng khí nhiều với khói, bụi, điều làm cho khơng khí ngày bị nhiễm gần vấn đề dư luận quan tâm tình hình nóng lên trái đất tượng hiệu ứng nhà kính mà nguyên nhân phần lớn chất thải nhà máy, xí nghiệp với máy móc cũ kỹ, tiêu hao nhiên liệu Vì muốn hạn chế chất thải khơng khí doanh nghiệp cần đầu tư vào trang thiết bị nâng cao suất sản phẩm, qua hạn chế thải ngồi khơng khí khói bụi độc hại bảo vệ mơi trường khơng khí GVHD: Trương Hịa Bình - 20- SVTH: Trần Văn Thiết