Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô khoa Chế biên lâm sản, đặc biệt cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Vĩnh Khánh tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ sở sản xuất làng nghề mộc truyền thống La xuyên – Nam định, Vạn điểm – Hà nội, Đồng kỵ - Bắc ninh toàn thể bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Qua đây, xin chân thành biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu hồnh thành khóa luận Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Mạnh Tuân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Chương II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu đồ mộc truyền thống Phương Tây[1] [2] 2.2 Nghiên cứu đồ mộc truyền thống Trung quốc[3] [4] [6] 2.3 Nghiên cứu đồ mộc truyền thống Việt Nam Chương III CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 3.1 Lịch sử phát triền nghề mộc Việt Nam[5] [6] [8] [9] [10] [11] 3.2 Khái niệm sản phẩm mộc truyền thống[5,6] 11 3.2.1 Sản phẩm mộc truyền thống giới 11 3.2.2 Sản phẩm mộc truyền thống Việt nam 12 3.3 Khái niệm tạo hình sản phẩm[12] [13] [14] 12 3.4 Một số yếu tố tạo hình sản phẩm mộc 12 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Thực trạng phát triển sản phẩm mộc truyền thống, làng nghề mộc truyền thống Việt Nam 18 4.1.1 Thực trạng phát triển sản phẩm mộc truyền thống Việt Nam 18 4.1.2 Thực trạng phát triển số làng nghề truyền thống 20 4.2 Nghiên cứu phong cách tạo hình sản phẩm mộc truyền thống Việt Nam[17,18 ] 24 4.2.1 Các sản phẩm ghế truyền thống 24 4.2.3 Các sản phẩm bàn truyền thống 35 4.2.4 Sản phẩm tủ 40 4.5.5 Sản phẩm sập 45 4.5.6 Sản phẩm khác 49 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triền kinh tế khoa học kỹ thuật, đời sống nhu cầu người ngày nâng cao đời sống quan niệm tiêu dùng chuyển hóa sang giai đoạn lịch sử mới, chuyển từ trọng tiêu dùng vật chất sang tiêu dùng văn hóa tinh thần Tồn giới xuất xu vật chất văn hóa nghệ thuật phát triển hòa hợp với tạo thành thể thống Từ ngàn xưa đồ mộc sinh để phục vụ sống sinh hoạt người, ngày đồ mộc người bạn thân thiết thiếu sống sinh hoạt xã hội loài người Sự phát triển đồ mộc tương đồng với phát triển xã hội, phản ảnh phương thức sinh hoạt, trình độ văn minh đặc điểm văn hóa lịch sử qua thời kỳ Ngược lại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ yếu tố Đồ mộc truyền thống Việt nam có lich sử từ lâu đời trải từ kỷ thứ 11 nay, thấm đượm văn hóa lịch sử, phong tục tập quán người dân Việt nam Hoa văn trang sức đồ mộc truyền thống mang giá trị văn hóa to lớn, mang ý nghĩa sâu sắc, phản ánh quan niệm tư tưởng, hy vọng sống tốt đẹp người xu hướng thẩm mỹ xã hội đương đại Hình thức trang sức sản phẩm mộc truyền thống phong phú, công nghệ trang trí tinh xảo, thần thái sinh động Đặc biệt đồ mộc truyền thống Việt nam mang phong cách riêng biệt, kết cấu hợp lý, tạo hình độc đáo, chủ yếu dựa tạo hình phong phú đường mặt Hoa văn trang sức kết hợp với kết cấu tạo hình làm cho giá trị nghệ thuật đồ mộc truyền thống Việt nam đạt đến giá trị cao giới Tuy nhiên tác động nhiều yếu tố vật chất, văn hóa, xã hội, quan niệm tư tưởng Việt nam có nhiều thay đổi, giá trị đồ mộc truyền thống Việt nam nói chung đặc điểm tạo hình sản phẩm nói riêng dần giá trị vốn có Để bảo tồn giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa đồ mộc truyền thống Việt nam tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tạo hình đồ mộc truyền thống Việt Nam” Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đặc điểm tạo hình đồ mộc truyền thống Việt nam sở bảo tồn giá trị văn hóa, nghệ thuật đồ mộc gỗ truyền thống Việt nam 1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Sưu tầm mẫu sản phẩm mộc truyền thống chủ yếu - Phân loại nhóm sản phẩm chủ yếu - Khái quát đặc điểm tạo hình chủng loại sản phẩm 1.2 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm mộc truyền thống Việt nam, tập chung nghiên cứu sản phẩm mộc kỷ 19 – 20 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tạo hình đồ mộc truyền thống Việt nam - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tạo hình sản phẩm mộc làng nghề truyền thống Việt nam (Đồng kỵ - Bắc ninh, La xuyên – Nam định, Vạn điểm – Hà nội) 1.3 Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình phát triển chung sản phẩm mộc truyền thống Việt nam - Nghiên cứu thu thập phân loại mẫu sản phẩm mộc truyền thống cổ - Nghiên cứu phân tích đặc điểm tạo hình sản phẩm mộc truyền thống 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Nội dung tìm hiểu tình hình phát triển mộc truyền thống thu thập mẫu sản phẩm sử dụng phương pháp - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để đánh giá thẩm định tuổi sản phẩm - Phương pháp quy nạp phân tích: Sử dụng để khái quát đặc điểm tạo hình loại sản phẩm - Phương pháp ế thừa (nghiên cứu tài liệu : Để so sánh phân tích khái qt đặc điểm tạo hình sản phẩm Chương II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu đồ mộc truyền thống Phương Tây[1] [2] Ở nước ngồi nghiên cứu đồ mộc nói chung vô phong phú Đối với đồ mộc truyền thống, từ xưa đến có nhiều nghiên cứu đồ mộc truyền thống châu Âu, Mỹ, Trung quốc, nơi có văn minh lớn giới Ở nước Phương Tây: Đồ mộc nghiên cứu đầy đủ từ lúc phát triển ngày Những kết nghiên cứu đặc điểm tạo hình phong cách thiết kế, hoa văn trang sức thời kỳ - Thời kỳ mang phong cách tạo hình kiểu Gothic (thế kỷ 12 - 16 sau công nguyên) Sản phẩm mộc kiểu Gotich bắt đầu Pháp vào cuối kỷ XII, sau từ kỷ XIII – XIV loại hình thức sản phẩm mộc lưu hành Châu Âu, đặc biệt thời gian cuối chịu ảnh hưởng Phục Hưng nghệ thuật Sản phẩm mộc kiểu Gothic phát triển sở sản phẩm mộc kiểu La Mã, có phong cách riêng kiến trúc kiểu Gothic Đặc trưng chủ yếu mơ lại nét đặc trưng dạng kiến trúc như: đỉnh nhọn, dạng cột trụ nhỏ, dạng vịm liên hồn, khắc đường, hay trang sức dạng điêu hắc xuyên,… - Thời kỳ mang phong cách tạo hình Baroque (thế kỷ 16) Những nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc Baroque đường cong có tính chuyển động, trang sức kiểu đường xốy, trụ trịn, vai cửa kiểu tam giác, tượng người, dạng vòm…, ứng dụng rộng rãi sản xuất sản phẩm mộc - Thời kỳ mang phong cách tạo hình Rococo (thế kỷ 17) Đặc trưng nghệ thuật Rococo đường cong nhỏ, mịn đẹp, trang nghiêm, hào hoa hùng vĩĩcủa nghệ thuật Rococo mà nói phá vỡ quy luật đối xứng, cân không thực tế mặt nghệ thuật, có khí chất người phụ nữ tính mềm mại, hoạt bát tú - Thời kỳ mang phong cách tân cổ điển (Neoclassical) Vào khoảng kỷ 18 đến đầu kỷ 19, vận động cải cách sản phẩm mộc châu Âu đưa phong cách tân cổ điển thay phong cách Baroque Rococo tiếng Sản phẩm mộc thời kỳ khơng có tính hợp lý kết cấu, tích thoải mái sử dụng, mà cịn có hình tượng nghệ thuật cao nhã hoàn mỹ, biểu tú mà không mềm yếu, đoan trang mà hông chặt chẽ, cao nhã mà không loè loẹt, lịch sử nghệ thuật văn hoá sản phẩm mộc kế thừa phát huy văn hoá cổ điển - Thời kỳ Victoria (1837-1901 đại biểu cho phong cách hỗn tạp kỷ 19 phương pháp thiết kế Là pha trộn tuyệt vời phong cách Rococo, Baroque, Tân cổ điển phong cách Gothic Sản phẩm mộc theo phong cách Victoria tạo cảm giác nhẹ nhàng, tao nhã mà sang trọng, tráng lệ, sản phẩm mộc chạm khắc lộng lẫy thường sử dụng hình mẫu hoa cỏ thiết kế Các gam màu tối sử dụng nhiều Mỗi giai đoạn lịch sử, quốc gia vùng mang phong cách riêng biệt in đậm dấu ấn lịch sử tạo nên nghệ thuật giới 2.2 Nghiên cứu đồ mộc truyền thống Trung quốc[3] [4] [6] Ở Trung quốc, nơi cội nguồn nghệ thuật phương Đông, đồ mộc truyền thống nghiên cứu thích đáng Ở bật với hai phong cách tạo hình đồ mộc đồ mộc thời nhà Minh sau hình thành nên phong cách đồ mộc thời Minh đồ mộc thời nhà Thanh, sau hình thành nên phong cách đồ mộc thời Thanh Phong cách đồ mộc nhà Minh: Đặc điểm tạo hình dựa vào đường làm Trang trí hơng rườm rà trọng đến biến hóa đường viền chi tiết Tạo hình đơn giản, đường nét mềm mại, linh động, tỷ lệ hợp lý, đối xứng Đặc điểm trang sức: Chủ yếu trang sức diện tích nhỏ Đường nét trang sức tinh xảo, héo léo, thường dùng hình thức trang trí đối xứng Phương pháp trang sức thường dùng điêu hắc: trạm đường, điêu khắc lộng, điêu hắc chiều Phong cách đồ mộc nhà Thanh: Đặc điểm tạo hình có hình dạng to lớn, cứng Trang trí điêu hắc rườm rà, phong phú thể xa hoa người sử dụng Đặc điểm trang sức, hình thức trang trí phức tạp, rườm rà, kết hợp nhiều phương pháp trang sức rên sản phẩm trạm khắc, khảm trai, sơn, hội họa… Hoa văn trang trí thường diện tích lớn 2.3 Nghiên cứu đồ mộc truyền thống Việt Nam Đối với Việt Nam chúng ta, nghiên cứu đồ mộc nói chung nghiên cứu sâu lĩnh vực nói riêng thiếu yếu, chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực vật liệu, máy móc thiết bị, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm mộc Ngành thiết kế đồ mộc giai đoạn hình thành, sản phẩm mộc thiết kế mang nặng tính chép từ nước ngồi Đối với nghiên cứu đồ mộc truyền thống Việt Nam có nghiên cứu tác giả Võ Thành Minh[5] ( đề tài tiến sĩ : nghiên cứu giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm đồ mộc truyền thống Trong nghiên cứu tác giả có đưa giải pháp cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm mộc truyền thống Nghiên cứu đồ mộc gỗ truyền thống Việt nam việc sử dụng nguyên liệu (đề tài tiến sĩ) tác giả Nguyễn Thị Vĩnh Khánh[6] Trong đề tài tác giả nghiên cứu loại gỗ thường dùng đồ mộc truyền thống, hoa văn trang sức, đặc điểm tạo ết cấu sản phẩm truyền thống Ngồi có nghiên cứu sản phẩm mộc trạm khắc Đăng Đinh Tùng[7] (Đề tài sinh viên) Tóm lại, nhìn chung nghiên cứu đồ mộc đồ mộc truyền thống Việt nam chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu sinh viên bạn đọc quan tâm ngày - Hình 4.6b Tủ rộng 84cm, sâu 44cm, cao 137 cm Tủ cánh với mặt sơn đỏ vàng, chủ đề đồ án hoa văn thần tiên Chân tủ thiết kế thẳng, chân tủ ngang liên kết gỗ giằng có trang trí hoa văn uốn cong đối xứng trung tâm, loại trang trí thường gặp liên kết chân với giằng ngang sản phẩm Tổng thể sản phẩm tạo cảm giác ngắn, vững vàng Hình 4.6b: Tủ quần áo ② Tủ trưng bày Tủ trưng bày: có loại tủ: tủ cao tủ thấp, có chức trưng bày đồ trang sức, đồ quý hiếm…Thường gặp tủ chùa tủ chè Tủ chùa Tủ sản phẩm độc đáo, tinh xảo đồ mộc truyền thống Việt Nam Tủ thiết kế với phần tủ tạo hình cong tựa mái chùa, toàn sản phẩm gồm khoang mái hùng dũng ết hợp với trụ rồng làm tăng tính uy nghiêm, vững Mặt trước tủ trang trí hoa văn điêu hắc cầu kỳ, cẩn thận Tủ đặt bệ giá đỡ với chân tủ thiết kế cong phía ngồi tạo độ chắn Tồn sản phẩm toát lên vẻ uy nghi, mang giá trị to lớn Hình 4.5i: Tủ chùa 43 Tủ chè Tủ thường có chiều cao 70-75cm, sâu 45-60cm, rộng 175-180cm Là sản phẩm tiếng đồ mộc truyền thống Việt Nam Tủ thiết Hình 4.4g: Tủ chè kế tạo hình thường có ngăn, ngăn trang trí lèo tủ, kiểu trang trí chạm khắc xuyên thủng Hoa văn trang trí với chủ đề thường gặp sen vịt, nho sóc, trúc mai, trúc nho, bát tiên, bát bảo… Cánh tủ thường cánh phẳng, cánh cong, có trang trí hoa văn phương pháp hảm trai hơng có trang trí hoa văn Phía tủ thiết kế hệ bệ tủ nâng đỡ trọng lượng tủ Bệ tủ thiết kế phía có tạo eo thắt, phía trang trí hoa văn chủ đề thường gặp sen vịt, ngô, bát bảo…Phương pháp trang trí thường trạm khắc khảm trai ốc Chân tủ có thiết kế thơ to, cong hình trống tạo độ cứng vững cao cho sản phẩm Để đánh giá độ q sản phẩm ngồi tiêu chí chất lượng gỗ cịn đánh giá dựa hoa văn trang sức lèo tủ, chân tủ hoa văn cánh tủ ③ Tủ thờ Tủ thờ tủ thiết kế mặt bàn thờ, hai bên tủ thiết kế cong tạo bật cho tổng thể sản phẩm Mặt trước trang trí nhiều gỗ ghép lại với Hoa văn trang sức phương pháp trang sức phong phú Chủ đề Hình 4.4a: Tủ thờ thường gặp Phúc- Lộc – Thọ, 44 hoa văn rồng, lưỡng Long chầu mặt trời… Hình thức trang trí gồm chạm khảm điêu hắc kết hợp khéo léo, tỉ mỉ Chân tủ thường thiết kế đoạn cong, cong hình trống nhằm tăng độ chắn, cứng vững cho sản phẩm 4.5.5 Sản phẩm sập Sập loại sản phẩm mộc quen thuộc người dân Việt nam, sập gụ tủ chè biểu thị cho giầu có gia chủ Qua q trình nghiên cứu thu thập sản phẩm, thu 15 hình ảnh sản phẩm Để phân loại sản phẩm dựa vào sau : - Dựa theo hình dạng phân loại sập có thành khơng có thành - Dựa vào hoa văn trang trí có sập chủ đề sen vịt, sập ngũ phúc, sập trúc nho, sập sư tử, sập vắt vải… a b c d 45 e f g h i Hình 4.7 Một số sản phẩm sập khơng có thành 46 a b c d Hình 4.8 Một số sản phẩm sập có thành - Đặc điểm tạo hình chung sập: Kích thước thơng thường dài 198 - 200cm, rộng 158 - 160cm, cao 48 58 cm Sập thiết kế tạo hình thể thái to lớn, hùng vĩ, vững chắc, tổng thể thiết kế theo nguyên tắc thu vào, mở rộng tạo độ cững vững cho sản phẩm Thông thường mặt sập thiết kế lồng khung, có lắp 2, gỗ tạo thành mặt sập, đặc biệt phía mặt sập ln ln thiết kế thu vào tạo eo thắt, đồng thời phù hợp với tư tưởng thiết kế phía thu vào, phía mở rộng Chân sập thường thiết kế cong đoạn phía thu vào, phía mở ra, chân sập thiết kế hình trống, mục đích tạo độ cúng vững cho sản phẩm Chân sập mặt sập 47 trang trí chủ đề phong phú hoa văn sông động, mang ý nghĩa sâu sắc Hình thức hoa văn trang trí thân sập đặc điểm tạo nét độc đáo quý giá cho sản phẩm Có hi hoa văn chân sập thân sập liên kết với tạo thành tranh hồn chỉnh Ví dụ phân tích minh họa (Hình 4.7a) Mặt sập thiết kế gỗ lồng khung ngồi tạo thành mặt sập Phía mặt sập thiết kế eo thắt, đặc điểm đặc trưng tạo hình sập Chân sập thiết kế to chắc, tạo hình đoạn cong phía thu vào cịn phía mở Hình 4.7a, Hoa văn trang trí ngũ phúc, hình thức trang trí sử dụng điêu khắc, chân vai Tổng thể sản phẩm to lớn, vững chắc, đầy sức mạnh, cơng nghệ trang sức tinh xảo, khóe léo, thục, tranh sinh động có hồn - Ví dụ phân tích Sập có thành (Hình 4.8c) Đây sản phẩm sập thành, phía mặt sập xung quanh thiết kế thành với bình phong Trên khảm trai ốc hoa văn chim quý 48 hoa quý, chủ đề tương đồng với nhau, hỗ trợ Mặt sập khảm hoa văn cầu kỳ với chủ đề hoa chi quý Phía mặt sập thiết kế tạo eo thắt, có khảm trạm hoa văn chủ đề tương đồng với thành sập, đặc biệt chân sập thiết kế cong hình trống, phía có giá kê chân Trên thân sập có trạm hoa văn chim trĩ với hoa phù dung Tổng thể sản phẩm thể thái to lớn hùng vĩ, vững chắc, tạo hình dựa hình thức trang trí phong phú, cơng nghệ tinh xảo, thành thục Sản phẩm tác phẩm nghệ thuật lớn, đặc sắc 4.5.6 Sản phẩm khác - Cuốn thư a b c d Hình 4.9 Một số sản phẩm thư 49 Phân tích đặc điểm tạo hình - Cuốn thư thường trang trí phía bàn thờ, giũa ngơi nhà, thể trang trọng uy nghiêm Nội dung thư thường điều răn dạy, lưu truyền đức tính tốt đẹp Tạo hình thư thường thiết kế đường viền tạo thành hình Hình 4.9a: Bức Cung Năng An thư hai giáo hai bên, bên có khảm chữ Hình 4.9a thiết kế hay gặp sản phẩm Phía chạm khắc hoa văn rồng vờn cầu thể sử uy nghi, hai bên trang trí hoa văn mai tượng trưng người quân tử Đây Cung Năng An với Cung cung kính, cung chúc, chúc tụng Năng chịu hó, siêng năng, phấn đấu An an bình, sung sướng, hạnh phúc Tồn sản phẩm toát lên vẻ hùng dùng uy nghiêm, tài sản quý giá văn hóa tinh thần cổ điển - Câu đối 50 - Hình 4.10 Câu đối xem tinh hoa văn hóa chữ Hán Mỗi câu đối câu song song nhau, câu vế đối Có nhiều loại câu đối điển hình câu đối thờ với hoa văn trang trí uy nghiêm hoa văn phượng lân điêu hắc phía phía câu đối Ở chữ Hán chạm khảm tinh sảo thể ý nghĩa trực tiếp câu đối, bên cạnh hoa văn dơi ngậm tiền với ý nghĩa phúc lộc Sản phẩm tạo hình tỉ mỉ với hoa văn điêu hắc cẩn thận sử dụng trang trí thờ cúng - Đơn hoa Hình 4.11 Một số sản phẩm đơn hoa 51 - Hình 4.11 Sản phẩm sử dụng để ngồi để số vật trang trí Với thiết kế tạo hình tương đối đơn giản, mặt đơn hình trịn gỗ bên thiết kế tạo eo làm cho sản phẩm trở mềm mại Được điêu hắc hoa văn trúc phần chân, loại hoa văn thể người quân tử Phần chân thiết kế với đoạn cong mềm mại liên kết giằng tăng độ cứng cho sản phẩm Kết luận: - Nghề mộc truyền thống Việt nam có từ lâu đời phát triển mạnh ngày với nhiều mặt hàng mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất nước khác Các làng nghề mộc có bước tiến đáng ể, với thợ thủ công lành nghề họ tạo sản phẩm mộc đáp ứng nhu cầu thị hiếu cao người sử dụng - Sản phẩm bàn với nhiều kiểu dáng nhiều loại khác có bàn trịn, bàn vng, bàn tràng kỷ chữ nhật Mỗi loại có đặc điểm riêng biệt khác điểm nhấn sản phẩm Sản phẩm ghế sản phẩm rât phong phú đa dạng thể nhiều loại ghế hoa văn trang trí thiết kế tạo hình độc đáo Nhất phần lưng tựa thường kết hợp đường cong mềm mại số đặc điểm riêng cho loại ghế Tạo điểm nhấn cho toàn sản phẩm Về sản phẩm tủ gồm: tủ trang trí, tủ thờ, tủ quần áo Sự uy nghiêm thể cho sản phẩm tủ thờ với hoa văn chạm khắc khảm trai tỉ mỉ Bên cạnh tủ trang trí sản phẩm hay gặp Sự kết hợp sập gụ tủ chè làm cho sản phẩm trở nên đẹp hơn, trang trọng thể giầu có gia chủ Ngồi ra, dịng sản phẩm Tủ chùa thiết kế độc đáo, tinh sảo đồ mộc truyền thống Việt Nam với tủ 52 tạo hình cong tựa mái chùa kết hợp với hoa văn rồng tạo nên sản phẩm uy nghi, mang giá trị to lớn Sản phẩm sập tạo hình mặt sập gồm vài gỗ ghép lại tạo thành mặt phẳng, phía có thiết kế thắt eo Đây đặc điểm quen thuộc sản phẩm mộc truyền thống Việt Nam Điểm nhấn sản phẩm phần chân sập mặt sập trang trí hoa văn với chủ đề phong phú, mang ý nghĩa sâu sắc Có hi hoa văn chân sập thân sập liên kết với tạo thành tranh hoàn chỉnh 53 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đồ mộc truyền thống Việt nam làng nghề truyền thống, thu số kết luận sau: - Nước ta có nhiều làng nghề mộc, tiếng Miền Bắc làng nghề mộc Đồng kỵ - Bắc ninh, Vạn Điểm – Hà Tây, La Xuyên – Nam Định Ngày làng nghề mộc phát triển, sản phẩm phong phú, mẫu mã đa dạng, nơi sản xuất đồ mỹ nghệ chủ yếu xuất sang nước Trung quốc, Đài oan, Hông ông Hiện làng nghề có nhiều doanh nghiệp thành lập, máy móc thiết bị dần thay lao động thủ cơng - Qua q trình thu thập phân tích đặc điểm tạo hình đồ mộc truyền thống Việt nam, thấy rằng: Đồ mộc truyền thống Việt nam tập trung chủ yếu sản phẩm phòng hách phòng đọc sách, sản phẩm chủ yếu bao gồm: bàn, ghế, sập, tủ, kệ hoa, bàn trà, bàn thờ, câu đối hoành phi Tất sản phẩm có đặc điểm tạo hình chung dựa vào đường thẳng, đường cong, mặt phẳng thiết kế Sử dụng nhiều phương pháp trang trí trạm khắc khảm trai Đối với sản phẩm ghế, thiết kế nhấn mạnh vào đường nét hoa văn tạo hình lưng ghế Đối với sản phẩm bàn, có thiết kế tạo eo thắt, số loại trang trí hoa văn phần lèo bàn Sản phẩm tủ, hoa văn trang trí phần lèo tủ bệ tủ chủ yếu Ngoài tạo hình bật với phần mát sản phẩm tủ chùa Sản phẩm sập thiết kế eo thắt phía mặt sập, phần chân mặt sập trang trí hoa văn sống động, chủ đề phong phú 54 Ngồi ra, cịn số sản phẩm trang trí như: Cuốn thư, câu đối mang ý nghĩa tốt đẹp thiết kế tạo hình uy nghi với hoa văn rồng, phượng, 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu đặc điểm tạo hình sản phẩm mộc truyền thống có ý nghĩa lớn phát triển nghề mộc truyền thống Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề hạn chế Chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu sâu sắc hệ thống đặc điểm tạo hình đồ mộc Việt nam qua thời kỳ lịch sử - Cần có nghiên cứu sâu sắc đặc điểm độ mộc truyền thống Cung đình đồ mộc truyền thống dân gian - Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng cuả đồ mộc Trung Quốc, đồ mộc Pháp đến đồ mộc Việt Nam - Cần có nghiên cứu thay đổi tạo hình đồ mộc truyền thống Việt Nam giai đoạn - Cần có nghiên cứu áp dụng kỹ thuật vào để sản xuất đồ mộc truyền thống cho phù hợp với thay đổi nguyên liệu gỗ Các quan có chức cần phải tạo điều kiện thuật lợi vốn, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, để thúc đẩy phát triển quy mô sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm mộc truyền thống Hiện nay, làng nghề truyền thống công cụ sản xuất cịn yếu kém, cần phải có nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu lĩnh vực này, từ tạo loại cơng cụ, máy móc thích hợp để giới hóa sản xuất, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Vì nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày khan hiếm, nên muôn trì phát triển nghề cá quan có thẩm quyền cần quan tâm đến việc tạo nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền mà đảm bảo yêu cầu thay nguyên liệu tự nhiên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ưu Thu âm, Đồ mộc cổ điển phương Tây, Nhà xuất Văn nghệ Bách Hoa, 2009 [2] Phương Hải, Sự biến đổi thiết kế đồ mộc phương Tây kỷ qua, Nhà xuất công nghiệp kiến trúc Trung Quốc, 2001 [3] Lộ Ngọc Chương, Kỹ thuật công nghệ chế tạo đồ mộc cổ điển truyền thống, Nhà xuất kiến trúc Trung Quốc, 2007 [4] Hồ Văn Ngạn, Phong cách đồ mộc ác triều đại Trung quốc, nhà xuất nhân Hắc Long Giang, 1988 [5] Võ Thành Minh, Nghiên cứu só giải pháp cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng đồ mộc truyền thống Việt nam, Đề tài tiến sĩ, Trường đại học Lâm nghiệp Việt nam, 2007 [6] Nguyễn Thi Vĩnh Khánh, Nghiên cứu đồ mộc gỗ truyền thống Việt nam sử dụng nguyên liệu ( Đề tài Tiến sĩ tiếng Trung ,Trường đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc, 2012 [7] Đăng Đinh Tùng, Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu sản phẩm mộc chạm khắc truyền thống, ĐH âm Nghiệp, 2006 [8] ương Ninh ịch sử Việt nam, Hà nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2000 [9] Nguyễn Ngọc Quang, Quá trình Lịch sử Việt nam, Hà nội Nhà xuất Giáo dục 2006 [10]Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt nam, Nhà xuất Giáo dục, 1999 [11]Trần Quốc Vương cộng sự, Cơ sở văn hóa Việt nam, nhà xuất Giáo dục, 2008 [12] Lý Tuấn Trường, Bài giảng thiết kế sản phẩm mộc trang trí nội thất, ĐH Lâm Nghiệp [13]Chu Sĩ Hải, Võ Thành Minh, Công nghệ mộc, Hà nội, Nhà xuất Nông nghiệp, 2006 [14]Nguyễn Thị Thắm, Bài giảng môn học, Sản phẩm mộc truyền thống, ĐH âm nghiệp, 2012 [15]Lê Khắc Côi, Nguyễn Tôn Quyền National FLEGT stakeholder analysis for Vietnam[R] Hanoi: VIFORES , IUCN and WWF, 2009 [16]Cục xuất nhập Việt nam- Viettrade Nganh che bien go Viet nam – tiem nang va loi the phat trien[EB/OL] 2009-12-10 http://www.vietrade.gov.vn/g-vacac-sn-phm-t-g/1116-nganh-ch-bin-g-vit-nam-tim-nng-va-li-th-phat-trin.html [17] Nguyễn Thị Vĩnh Khánh, Ngơ Trí Tuệ, Đặc điểm phong cách đồ mộc Việt nam giũa kỷ 19 đến đầu kỷ 20, Tạp chí Trang trí nội thất đồ mộc 2011(02):13-15