1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu biên giới tây nam, nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa khẩu mộc bài, tỉnh tây ninh

336 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 336
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

1 TRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN Tên luận án: Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị - Mã số: 9.58.01.05 Họ tên nghiên cứu sinh: Trịnh Ngọc Phương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.KTS Lê Anh Đức Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN: Luận án có 147 trang, ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới vấn đề liên quan Chương Phương pháp nghiên cứu sở khoa học quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam Chương Đề xuất quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh bàn luận kết nghiên cứu Luận án tổng hợp, phân tích, đánh giá tổng quan quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới vấn đề liên quan Đề xuất vấn đề quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam ứng dụng kết nghiên cứu vào quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN: 1/ Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qua tác giả đề xuất UBND cấp tỉnh quan có thẩm quyền tổ chức lập, thẩm định phê duyệt đồ án quy hoạch chung khu kinh tế cửa tỉnh có thỏa thuận thống Bộ Xây dựng trước phê duyệt ban hành 2/ Giải pháp quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới: - Mơ hình phát triển khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam theo dạng quạt giao cán mơ hình lan tỏa; - Diện tích khu kinh tế cửa gấp lần diện tích khu vực thị cửa khẩu; - Phân loại khu kinh tế cửa thành loại tương đương loại đô thị, để áp dụng tương tự quy chuẩn, tiêu chuẩn đô thị có cấp tương đương; - Cơ cấu, phân khu chức năng: khu vực cửa khẩu, khu vực đô thị, khu vực nơng lâm nghiệp, khu vực cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật, khu chức đặc biệt + Khu quản lý cửa xây dựng BG chung hai nước, bao gồm quan quản lý nhà nước hải quan, biên phòng, kiểm dịch quốc tế… cấu nhân quan quản lý bao gồm cán Việt Nam Campuchia, quản lý, hợp tác Chính phủ hai nước + Khu vực kho ngoại quan có chức kho bãi lưu giữ, vận tải, vận chuyển hàng hóa, khơng có chức sử dụng đất công nghiệp + Thu gọn khu vực phi thuế quan quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa để phù hợp với xu hướng phát triển + Khu vực đô thị áp dụng tiêu chí, tiêu quy hoạch xây dựng khu vực đô thị tương ứng với loại đô thị theo hệ thống văn pháp luật hành 3/ Đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa hệ thống văn pháp luật hành CÁC ỨNG DỤNG/KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN, NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Ứng dụng quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng Khu KTCK Mơ hình định hướng phát triển khơng gian, cấu sử dụng đất khu chức liên kết hạ tầng kỹ thuật vùng, quốc gia phù hợp với hệ thống văn pháp luật hành, điều kiện phát triển địa phương, quốc gia truyền thống hữu nghị bang giao hai nước ứng dụng cho khu kinh tế cửa nước Cần có nghiên cứu chuyên sấu chế, sách ngoại giao định hướng phát triển kinh tế quốc gia liền kề biên giới Trên sở đề xuất Chính phủ kiến nghị Quốc hội ban hành Luật khu khu kinh tế đất liền để thích ứng với điều kiện thực tế nay, nhằm kêu gọi đầu tư Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS.KTS Lê Anh Đức Trịnh Ngọc Phương XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO HIỆU TRƯỞNG INFORMATION OF THE DISSERTATION Dissertation title: Construction planning of southwestern border gate economic zones, applied for Moc Bai border gate economic zone, Tây Ninh province Field of study: Regional and Urban Planning – Code: 9.58.01.05 Name of doctoral student: Trinh Ngoc Phuong Name of academic spuervisor: Associate Professor, Dr., Arch Le Anh Duc University: University of Architecture Ho Chi Minh City SUMMARY OF DISSERTATION CONTENTS The dissertation has 147 pages, in addition to the introduction, conclusions and recommendations, the main content of the thesis includes chapters: Overview of planning on construction of border gate economic zones and Chapter 1: related issues Research methods and scientific basis for planning the construction of Chapter 2: southwestern border gate economic zones Proposal on the construction planning of Southwest border gate economic Chapter 3: zones, applied research for Moc Bai border gate economic zone, Tay Ninh province and discussion of research results The dissertation has synthesized, analyzed and evaluated the overview of the construction planning of border gate economic zones and related issues Proposing issues on construction planning of Southwest border gate economic zones and applying research results to general planning on construction of Moc Bai border gate economic zone, Tay Ninh province NEW RESULTS OF THE DISSERTATION 1/ The process of planning, appraising and approving the planning on construction of border-gate economic zones approved by the Prime Minister Thereby, the author proposes the provincial People's Committee to be the competent agency to organize the formulation, appraisal and approval of the general planning project for each border-gate economic zone of each province and reach an agreement with the Ministry of Construction pre-approved and promulgated 2/ Solutions on planning for construction of border gate economic zones: - The model of developing the Southwest border gate economic zones in the form of fan crossing at rolling and spreading model; - The area of the border-gate economic zone is times the area of the border-gate urban area; - To classify border-gate economic zones into categories equivalent to those of urban areas, in order to apply the same regulations and standards to urban areas of equivalent grade; - Structure, functional subdivision: border gate area, urban area, agro-forestry area, area of technical infrastructure focal works, special function area + The border gate management zone is built on the common border of the two countries, including the state management agencies in charge of customs, border guard, international quarantine the structure and personnel of these management agencies include both Vietnamese and Cambodian officials, under the management and cooperation of the two Governments + The bonded warehouse area only has the function of warehouse, storage, transportation, and transportation of goods, and does not have the function of using industrial land + Shrink the non-tariff area in the general planning on construction of border gate economic zones to match the development trend + Urban areas apply the criteria and norms on urban construction planning corresponding to the type of urban area according to the current system of legal documents 3/ Proposing to amend and supplement a number of contents on the construction planning of border gate economic zones in the current system of legal documents APPLICATIONS IN PRACTICE, ISSUES NEED TO CONTINUE RESEARCH Applying the process of planning, appraising and approving the construction planning of border gate economic zones The model of spatial development orientation, land use structure of functional zones and regional and national technical infrastructure linkages is consistent with the current system of legal documents, local and national development conditions relationship and tradition of friendly relations between the two countries and can be applied to border economic zones across the country There should be specialized studies on mechanisms, foreign policies and economic development orientations between bordering countries On that basis, it is proposed that the Government propose the National Assembly to promulgate the Law on economic zones on the mainland to adapt to the current actual conditions, in order to call for investment Academic supervisor Doctoral student Associate Professor, Dr.,Arch Le Anh Duc Trinh Ngoc Phuong APPROVAL OF THE UNIVERSITY RECTOR MINISTRY OF EDUCATION AND MINISTRY OF TRAINING CONSTRUCTION UNIVERSITY OF ARCHITECTURE HO CHI MINH _ TRINH NGOC PHUONG CONSTRUCTION PLANNING OF SOUTHWESTERN BORDER GATE ECONOMIC ZONES (APPLIED FOR MOC BAI BORDER GATE ECONOMIC ZONE, TAY NINH) Field of study: REGIONAL AND URBAN PLANNING Code: 9.58.01.05 THE DISSERTATION SUMMARY IN REGIONAL AND URBAN PLANNING HCMC – 2022 The dissertation is accomplished at: THE UNIVERSITY OF ARCHITECTURE HCMC The academic supervisor: ASSOCIATE PROP., DR., ARCH LE ANH DUC The reviewer 1: PROF., DR., ARCH NGUYEN TO LANG The reviewer 2: PROF., DR., ARCH DOAN MINH KHOI The reviewer 3: DR., ARCH NGUYEN ANH TUAN This dissertation was defensed at University Dissertation Asssessement Committee organized at The University of Architecture HCMC At ……… o’clock, dated 2022 This dissertation could be found at: GENERAL LIBRARY OF HCMC LIBRARY OF THE UNIVERSITY OF ARCHITECTURE HCMC A INTRODUCTION Statement purpose After more than 30 years of renovation, Vietnam's economy has achieved many great achievements, in which it is impossible not to mention the important contribution of border gate economy - a key factor promoting exchanges and sustainable development of our country's economy in the context of integration After more than 20 years of establishment and development, Border gate economic zones have also made an important contribution to consolidating the traditional friendship and comprehensive cooperation between Vietnam and bordering countries According to the Master Planning for the development of Vietnam's border gate economic zones (BEZs) until 2020 under the Decision 52/2008/QD-TTg dated April 25, 2008, which regards approving the Planning Project on the development of Vietnam's BEZs by 2020, the whole country will have 26 BEZs with a total area of over 660 thousand hectares However, since the issuance of the Decision 52/2008/QD-TTg so far, Vietnam has founded 28 zones as BEZs or the ones that has been applied wtih policies of BEZs in 21/25 border provinces Up to now, the planning work for BEZs has been prepared and approved as a basis for the organization of investment implementation and management, contributing a significant part to the socio-economic development of each locality in particular and the whole country in general However, the socio-economic context has experienced many changes, which has had more influence on the procedure of formulating and implementing projects compared to the actual implementation of construction investment The research of the BEZs to find out the nature of their effective development today under the influence of the procedure of international economic integration, local socio-economic development, and review spatial development orientation of the economic zone in order to propose appropriate planning solutions to successfully develop the economic zones in the future is necessary and urgent The Southwest border gate is a place of trade between the Southwestern provinces of Vietnam and Cambodia The geographical and socio-economic conditions of some border provinces here are still challenged because their economic and social infrastructure systems are still not complete The system of border-gate markets and markets in the BEZs is small in scale, and many temporary markets are available to serve the retail trading needs of local people The planning for the development of BEZs still has many limitations without enough comprehensive vision to ensure sustainable and long-term development In addition, the procedure of management and construction of BEZs is still fragmented, temporary and inconsistent, causing management challenge and loss of revenue for the economy With the open economic mechanism and policy, the traditional friendly diplomatic relations between Vietnam and Cambodia and the current development situation of the two countries, the existing construction planning (CP) of the border economic zones are no longer appropriate; it is necessary to have an in-depth research and development orientation with long-term and sustainable vision As result, the thesis topic: "CP of the Southwest border economic zone, applied for Moc Bai economic zone, Tay Ninh province" is really necessary and urgent Objectives of the research - Orientation of the development model of the Southwest BEZs - CP of the Southwest BEZs: orientation of CP; the procedure of preparation, appraisal and approval of the projects; completion of the legal basis - CP of Moc Bai Economic Zone, Tay Ninh province Object and study area - Research object: Southwest border gate economic zone - Research scope: + About space: determined based on the spatial characteristics of the regions related to the BEZs + About time: until 2030 + In the field of: urban planning, spatial organization of landscape architecture, land use, technical infrastructure, the procedure preparing, appraising and approving CP of BEZs Methodologies The thesis uses research methods including: method of investigation and survey (chapters 1,2,3); method of collecting, synthesizing and analyzing (chapters 1,2,3); expertise method (chapters 1,2,3); inheritance method (chapter 1,2); application validation method (chapter 3); graphical method (chapters 1,3); multi-criteria assessment method (chapters 1,2,3) Scientific and reality meaning of study - Scientific significance: Spatial orientation; land use planning and technical infrastructure of the BEZs; Contributing to the renovation and improvement of management capacity and CP of BEZs - Practical significance: The procedure of preparing, appraising and approving the CP of BEZs is highly feasible; Model of development orientation, land use structure of functional areas and connections of regional and national technical infrastructure; Application in the CP of Moc Bai Economic Zone, Tay Ninh Dissertation contribution - Procedure of preparing, appraising and approving the CP of border economic zones - Solutions on the CP of the border economic zone: the model of the spatial planning, the structure of land use, the connections of the interregional and national technical infrastructure - Recommendations to amend and supplement a number of contents on the CP of the BEZs in the current system of legal documents Terminologies and definitions used in the dessertation The thesis covers basic concepts about economic zones, BEZs and constructions planning of economic zones… that are related to the research topic Dessertation structure The thesis has 148 pages, in addition to the introduction, conclusions and recommendations; the main content of the thesis includes chapters: - Chapter Overview of the CP of the border economic zone and related issues - Chapter Research methods and scientific basis for the CP of the Southwestern border economic zones of Vietnam - Chapter Proposal on the CP of the Southwest border economic zone, applied research for Moc Bai BORDER GATE ECONOMIC ZONE, Tay Ninh province and discuss the research results B DESSERTATION CONTENTS CHAPTER LITERATURE REVIEW OF CP OF BEZS AND RELATED ISSUES 1.1 Awareness of the Economic Zone According to Decree 82/2018/ND-CP issued on May 22, 2018 of the Prime Minister, a border gate economic zone is the one built in the mainland border area and its surroundings with international border gates or main border gate The connotation of the concept of the border gate economic zone shows that it has some similarities and differences compared to some economic models + Phát huy lợi địa lý điều kiện tự nhiên địa phương, kết hợp giao thông với thủy lợi, nông lâm nghiệp ngành kinh tế khác, nhằm đảm bảo khả lưu thông hiệu + Xây dựng cải tạo tuyến giao thông nông thôn hữu, đảm bảo lưu thông suốt, chất lượng mặt đường cơng trình đường đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành, khuyến khích bê tơng hóa mặt đường e) Cơng trình đầu mối giao thông: Các trung tâm hậu cần, tiếp vận giao thông vận tải nơi chuyển tiếp loại hình vận tải xây dựng khu vực đầu mối giao thông đô thị vùng, gồm có: - Trung tâm Long Thành - liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô với đường đường hàng không, trung tâm trung chuyển quốc tế tương lai - Trung tâm Trảng Bom - trung tâm tiếp vận lớn khu vực phía Đơng Bắc vùng, liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị, đường bộ, đường thủy (cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trung tâm Sóng Thần - Bình Dương: Là trung tâm tiếp vận lớn khu vực, cảng cạn; trung chuyển hàng hóa đường sắt quốc gia, đường sắt nội vùng với đường bộ, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) - Trung tâm tiếp vận Tân Kiên phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trung chuyển hàng hóa đường bộ, đường sắt, đường thủy (qua cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang) tỉnh vùng khu vực khác nước quốc tế - Các trung tâm tiếp vận địa phương khác vùng: Trung chuyển hàng hóa hành khách đường bộ, đường sắt, đường thủy tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác: a) Cao độ tiêu thoát nước: - Cao độ đất xây dựng: + Đất xây dựng lựa chọn phải đảm bảo phát triển đô thị bền vững ổn định xây dựng, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan thị, chịu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu ngập lụt, nước biển dâng, + Xác định cao độ xây dựng đô thị vào hình trạng, tình hình ngập lụt ảnh hưởng biến đổi khí hậu - nước biển dâng tới khu vực phát triển đô thị San cần đảm bảo hiệu xây dựng, giảm khối lượng san đắp bảo vệ mặt phủ tự nhiên Đảm bảo tuân thủ quy định cao độ khống chế trình triển khai xây dựng thị - Thốt nước mặt: Gồm lưu vực nước sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng - Vàm Cỏ Tây, sông Tiền sông Dinh + Nạo vét, cải tạo nâng cao khả tiêu thoát nước sơng hệ thống kênh rạch vùng + Thốt nước thị: Xây dựng hệ thống nước thị hồn chỉnh kết nối với hệ thống sông rạch vùng Khu vực đô thị cũ sử dụng hệ thống thoát nước chung hữu, xây dựng tuyến thu gom nước thải sinh hoạt đưa trạm xử lý; khu vực đô thị xây dựng sử dụng hệ thống thoát nước riêng Hạn chế tối đa san lấp hồ, sông, kênh rạch trạng, khuyến khích xây dựng hồ điều hịa - Phịng chống lũ, ngập úng: + Cơng tác phịng chống lũ ngập úng vùng xác định: Xây dựng cơng trình điều tiết lũ thượng lưu (kết hợp với hồ thủy điện: Hồ Đambri, Đồng Nai 5, Đồng Nai 6, ) hồ chứa nước hạ lưu + Thực việc phòng chống lũ địa phương theo quy hoạch thoát lũ chuyên ngành quy hoạch chống ngập địa phương (đặc biệt địa phương bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu - nước biển dâng Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, ) - Phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển: + Có kế hoạch phương pháp khai thác cát, nạo vét lịng sơng cách khoa học kết hợp với việc điều tiết dòng chảy qua việc xả lũ hồ lớn thượng nguồn (hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, ) để đảm bảo không bị ảnh hưởng tới ổn định lịng sơng khơng thay đổi hướng vận tốc dịng chảy sơng + Gia cố thường xuyên cải tạo bờ sông vị trí xung yếu có nguy sạt lở cao kè bờ sông, bảo vệ bờ, + Có biện pháp bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn chủ yếu phạm vi tỉnh Bình Phước, Tây Ninh để giữ nước, giảm tốc độ dòng chảy phịng chống lũ gây xói lở phá hủy mặt phủ tự nhiên + Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp cải tạo cơng trình đê kè có xây kè biển vị trí thường xuyên bị xói lở (khu vực ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang) b) Cấp nước: - Tổ chức hệ thống cấp nước nhằm đảm bảo cung cấp nước đầy đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt sản xuất vùng theo quy chuẩn hành Đảm bảo an toàn cấp nước, kinh tế, khả thi, phù hợp với điều kiện tương lai, giảm tối đa thất thoát nước - Tổng nhu cầu dùng nước sinh hoạt thị cơng nghiệp tồn vùng đến năm 2030 khoảng 7,506 triệu m3/ngày đêm nước sinh hoạt đô thị khoảng 6,95 triệu m3/ngày đêm, công nghiệp khoảng 546 ngàn m3/ngày đêm - Nguồn nước cấp vùng chủ yếu sử dụng nước mặt sơng (Đồng Nai, Sài Gòn, Tiền, Dinh) hồ lớn (Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng, Phước Hịa, Đá Đen, Sơng Ray) Hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm để cấp nước, sử dụng nước ngầm để cấp nước cho khu vực phân tán có khó khăn nguồn nước mặt, khu dân cư nông thôn với quy mô nhỏ xa mạng lưới cấp nước vùng - Mạng lưới cấp nước xác định sở nâng cấp nhà máy nước hữu, xây dựng nhà máy nước nhằm đáp ứng nhu cầu cấp nước thị có thuận lợi nguồn nước Xây dựng tuyến cấp nước thô cung cấp cho nhà máy nước hữu dự kiến xây dựng có khả bị ảnh hưởng xâm nhập mặn biến đổi khí hậu - nước biển dâng Xây dựng nhà máy nước quy mô lớn tỉnh, thành phố nhằm cấp nước cho khu vực đô thị địa phương khu vực nông thôn liền kề - Cải tạo, mở rộng nâng công suất nhà máy nước hữu: Nhà máy nước hồ Đá Đen - 250.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Châu Đức - 100.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu); nhà máy nước Thủ Dầu Một - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Dĩ An - 200.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Khu liên hợp - 150.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); nhà máy nước Đồng Xồi - 60.000 m3/ngày đêm, nhà máy nước Bình Phước - 30.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); nhà máy nước Hịa Khánh Tây - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); nhà máy nước BOO Đồng Tâm - 160.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang) - Xây dựng nhà máy nước mặt quy mô lớn tỉnh cấp nước cho liên đô thị kết hợp cấp nước khu vực nông thôn nhà máy nước: Thủ Đức IV công suất 300.000 m3/ngày đêm, Thủ Đức V - 500.000 m3/ngày đêm, Tân Hiệp III - 300.000 m3/ngày đêm (Thành phố Hồ Chí Minh); Thiện Tân II - 100.000 m3/ngày đêm, Thiện Tân III - 200.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch II -100.000 m3/ngày đêm, Nhơn Trạch III - 200.000 m3/ngày đêm, hệ thống cấp nước Gia Tân - 200.000 m3/ngày đêm, hồ cầu Mới - 90.000 m3/ngày đêm (tỉnh Đồng Nai); Tân Hiệp - 200.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Dương); Chơn Thành - 120 000 m3/ngày đêm, Nha Bích - 80.000 m3/ngày đêm (tỉnh Bình Phước); dự án cấp nước Phú Mỹ Vinh II - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Long An); sông Tiền - 300.000 m3/ngày đêm (tỉnh Tiền Giang) c) Cấp điện: - Vùng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lượng lớn quốc gia, gồm nhà máy nhiệt điện thủy điện đóng vai trị quan trọng việc cung cấp điện cho vùng quốc gia - Tổng nhu cầu cấp điện toàn vùng đến năm 2030 khoảng 28.200 MW (trong đó: Khu vực thị khoảng 8.770MW; khu vực nông thôn khoảng 1.000MW; công nghiệp khoảng 13.195MW; cơng cộng, dịch vụ, hành khoảng 5.236MW) - Xây dựng cải tạo hệ thống điện vùng kết nối với hệ thống điện quốc gia đảm bảo đáp ứng cung cấp điện cho sinh hoạt, sản xuất vùng theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia quy hoạch phát triển địa phương vùng Đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, liên tục, an toàn tương lai Chú trọng phát triển nguồn lượng, lượng tái tạo thân thiện với môi trường - Nguồn điện: + Nguồn điện cấp từ nhà máy điện vùng: Nhiệt điện Hiệp Phước, Thủ Đức, Bà Rịa, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Formosa; thủy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng cận vùng; phát triển mơ hình nguồn điện phân tán sử dụng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, lượng gió, ) + Xây dựng nhà máy điện Long An Long An 2, Tân Phước Tân Phước 2, Nhơn Trạch Nhơn Trạch nguồn điện khác theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Lưới điện: + Lưới 500KV: Cải tạo nâng công suất trạm 500kV hữu: Phú Lâm, Nhà Bè, Cầu Bông Xây dựng trạm 500kV: Củ Chi, Thủ Đức Bắc Xây dựng tuyến 500kV: Sông Mây - Tân Uyên, Củ Chi - Đức Hòa, Củ Chi - Mỹ Phước, Củ Chi - Tây Ninh, tuyến 500kV từ trạm 500kV Đức Hòa đến đường dây mạch kép Phú Lâm - Cầu Bông Cải tạo nâng công suất trạm 500kV hữu: Tân Định, Sông Mây, Mỹ Tho Xây dựng trạm 500KV: Đức Hòa, Long Thành, Mỹ Phước, Bình Dương 1, Tây Ninh Xây dựng tuyến 500KV: Sông Mây - trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Phú Mỹ - trung tâm điện lực Sơn Mỹ, Đức Hòa - Thốt Nốt, Đức Hòa - Mỹ Tho + Lưới 220KV: Cải tạo, nâng cấp hệ thống trạm 220KV tuyến 220KV hữu Xây dựng tuyến 220KV trạm 220KV dự kiến theo quy hoạch phát triển điện lưới quốc gia d) Thông tin liên lạc: - Xây dựng phát triển sở hạ tầng thơng tin liên lạc đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ viễn thông chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế - Dịch vụ thơng tin liên lạc có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng dịch vụ - Thực cáp quang hóa tồn vùng với cơng nghệ đại, cơng nghệ truyền dẫn tiên tiến mạng truyền dẫn liên tỉnh, nội tỉnh, nội hạt Phát triển thông tin di động theo hướng tăng dung lượng, mở rộng nâng cao chất lượng vùng phủ sóng - Ứng dụng rộng rãi hiệu công nghệ thông tin quản lý nhà nước, ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội, văn hóa an ninh quốc phịng đ) Thoát nước xử lý nước thải: - Tổng khối lượng nước thải thị cơng nghiệp tồn vùng đến năm 2030 khoảng 4,52 triệu m3/ngày đêm (trong đô thị khoảng 2,95 triệu m3/ngày đêm; công nghiệp khoảng 1,6 triệu m3/ngày đêm) - Tất đô thị loại trở lên khu, cụm công nghiệp tập trung phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng Đối với đô thị, khu, cụm công nghiệp nằm khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, sông Sài Gòn phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, khu vực khác nằm hạ lưu, lưu vực sông đạt tiêu chuẩn loại B theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 QCVN 40/2011 trước xả môi trường Các khu xử lý rác thượng nguồn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn (từ biên mặn trở lên) phải xây dựng khu xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn loại A theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14/2008 - Giải pháp quy hoạch: + Các đô thị: Công nghệ xử lý nước thải đại cho đô thị, đặc biệt đô thị tỉnh lỵ Thành phố Hồ Chí Minh Các khu đô thị hữu giữ hệ thống cống chung, xây dựng tuyến cống bao tách dòng để thu nước thải trạm xử lý Các khu vực xây dựng phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng + Khu vực nông thôn: Các thị tứ, cụm dân cư nông thôn tập trung xây dựng hệ thống thoát nước chung Xử lý nước thải sinh học tự nhiên hồ, kênh rạch + Khu, cụm cơng nghiệp: Hệ thống nước mưa nước thải riêng, xây dựng trạm xử lý nước thải làm đạt tiêu chuẩn theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN40/2011 trước xả môi trường e) Quản lý chất thải rắn: - Phát huy lực sở xử lý chất thải rắn (CTR) hoạt động, xây dựng 02 khu liên hợp xử lý CTR sinh hoạt, cơng nghiệp cho thị lớn mang tính chất liên vùng 01 khu xử lý rác công nghiệp, rác y tế độc hại, chọn chôn rác độc hại khu liên hợp để quản lý chung - Đến năm 2030, 100% lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom xử lý đảm bảo môi trường; 100% tổng lượng chất thải rắn công nghiệp, 80% lượng chất thải rắn điểm dân cư nông thôn tập trung 100% làng nghề, tiểu thủ công nghiệp thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn - Tổng khối lượng chất thải rắn toàn vùng đến năm 2030 khoảng 40.340 tấn/ngày đêm (trong đó: Đơ thị khoảng 21.700 tấn/ngày đêm, nông thôn khoảng 4.800 tấn/ngày đêm, công nghiệp khoảng 13.840 tấn/ngày đêm) - Giải pháp quy hoạch: + Các khu xử lý CTR cấp vùng: Xây dựng khu liên hợp xử lý CTR Thủ Thừa Long An cho Thành phố Hồ Chí Minh Long An với diện tích 1.760 (trong Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 1.000 ha) + Các khu xử lý CTR cấp tỉnh: Các tỉnh, thành phố có bãi chơn lấp riêng, cần nâng cấp thành khu liên hợp công suất nhỏ với công nghệ tổng hợp (chôn lấp, chế biến, đốt lấy lượng) diện tích từ 100 - 200 + Hệ thống thu gom công nghệ xử lý: Chất thải rắn sinh hoạt đô thị, CTR công nghiệp, y tế thông thường, chất thải rắn khu dân cư tập trung thu gom, vận chuyển đến sở xử lý chất thải rắn theo quy hoạch Chất thải rắn công nghiệp, y tế nguy hại phải phân loại, thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh mơi trường Sử dụng cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh, chế biến (làm phân bón tái sử dụng), đốt Loại hình cơng nghệ ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực tái sinh tái chế xử lý CTR đô thị như: Tái sử dụng, tái sinh, tái chế loại chất thải; sản xuất khí sinh học CH4 phát điện kết hợp sản xuất phân hữu cơ; sản xuất nhiên liệu (nhiệt phân) phát điện; đốt kết hợp phát điện; bãi chôn lấp hợp vệ sinh g) Quản lý nghĩa trang: - Xây dựng nghĩa trang tập trung cho đô thị Khuyến khích hình thức hỏa táng Các nghĩa trang xây dựng theo hướng công viên nghĩa trang - Quy hoạch vị trí xác định quy mơ khu hỏa táng địa táng mang tính chất chức vùng tỉnh, với hình thức cơng viên nghĩa trang + Nghĩa trang cấp vùng: Đồng Nai: An viên Vĩnh Hằng, quy mô 316 (Vĩnh Cửu) phục vụ cho tỉnh Đồng Nai, khu vực Đông - Nam Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Bình Dương: Hoa viên nghĩa trang Bình Dương, quy mơ 200 (Bến Cát) phục vụ cho tỉnh Bình Dương, khu Đơng - Bắc Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Tây Ninh: Sơn trang Tiên cảnh, quy mơ 75 (Hịa Thành) phục vụ cho tỉnh Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Nghĩa trang cấp tỉnh, huyện: Thực theo quy hoạch địa phương Đánh giá môi trường chiến lược: a) Các giải pháp tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động rủi ro: - Xây dựng triển khai giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu đến mơi trường q trình phát triển thị khu công nghiệp Xác định khu vực cần bảo vệ mơi trường, có giải pháp quy hoạch phát triển đô thị nhằm phát triển bền vững, tăng cường sử dụng lượng sạch, lượng tái chế, hạn chế nguồn gây ô nhiễm, phát thải gây hiệu ứng nhà kính ứng phó với tượng biến đổi khí hậu - nước biển dâng, đặc biệt lưu ý giải pháp chống ngập Tiểu vùng đô thị trung tâm - Các đô thị lớn, vùng phát triển công nghiệp tập trung cần cách ly với khu dân cư, khu vực bảo tồn hành lang xanh, vành đai xanh Khuyến khích phát triển giao thông công cộng nội thị đối ngoại để giảm thiểu tình trạng nhiễm giao thơng - Xử lý triệt để chất thải, kiểm sốt giám sát ô nhiễm môi trường đô thị, nông thơn khu cơng nghiệp q trình xây dựng sở hạ tầng Đối với khu xử lý CTR, ưu tiên dự án có cơng nghệ xử lý tiên tiến, đại Nước thải sinh hoạt đô thị, công nghiệp phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước xả môi trường - Bảo tồn nghiêm ngặt Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh Đồng Nai để bảo vệ nguồn nước, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đất ngập nước ven sông Tiền, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây vùng cửa sông Bảo vệ phát triển không gian xanh, rừng phòng hộ, rừng sản xuất, hành lang xanh dọc sơng Đồng Nai, sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền, hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ, Cần Đơn, Hạn chế hoạt động phát triển làm biến đổi dòng chảy, gây an toàn khu dân cư sở hạ tầng - Có giải pháp chủ động phịng tránh ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng kế hoạch biện pháp thích ứng, phịng tránh ứng phó biến đổi khí hậu chung vùng Tăng diện tích xanh mặt nước giúp tăng khả thoát nước điều hịa vi khí hậu Cải tạo, xây dựng đồng hệ thống nước thị Phát triển khơng gian rừng kết nối với mảng xanh nông nghiệp, công viên chuyên đề, không gian mở đô thị b) Chương trình, kế hoạch giám sát mơi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc: - Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp lưu vực sơng vùng (lưu vực sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Vàm Cỏ Tây, ) - Xây dựng chương trình kiểm sốt nhiễm môi trường chất thải từ đô thị, khu, cụm công nghiệp, giao thông vận tải, - Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng môi trường vùng, hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm tác động biến đổi khí hậu cảnh báo mực nước biển, nước sông dâng lên bất thường, hạn hán kéo dài 10 Khung chế sách phát triển vùng: Từng bước nghiên cứu xây dựng sách phát triển vùng, tập trung vào 05 nhóm sách sau: - Liên kết chia sẻ địa phương vùng đầu tư, khai thác sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Phát triển đô thị, công nghiệp sử dụng đất tiết kiệm, hiệu - Tài hỗ trợ phát triển hạ tầng vùng - Phát triển nguồn nhân lực tạo cân bằng, hài hòa lực lượng sản xuất vùng - Phát triển nông thôn, sản xuất nông nghiệp 11 Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư: Ưu tiên phát triển dự án trọng điểm cấp quốc tế, quốc gia vùng tiểu vùng đô thị trung tâm, làm động lực phát triển lan tỏa tiểu vùng khác vùng Tập trung ưu tiên đầu tư dự án có vai trị tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng tỉnh vùng theo lĩnh vực cụ thể: - Về hạ tầng kỹ thuật: Ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật khung kết nối với quốc tế, quốc gia vùng dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc (Dầu Giây - Phan Thiết, Bến Lức - Long Thành, Trung Lương - Mỹ Thuận, Biên Hịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài Gò Dầu - thành phố Tây Ninh - Xa Mát); đường vành đai (vành đai 3, vành đai 4), quốc lộ (quốc lộ 22, 22B, đường N1, quốc lộ 14C kéo dài, quốc lộ 50), đường liên cảng Thị Vải - Cái Mép, đường 991B, Phước Hòa - Cái Mép, Long Sơn - Cái Mép; đường sắt (nâng cấp đường sắt đầu mối có, xây dựng đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Dĩ An - Lộc Ninh, Biên Hòa Vũng Tàu, đường sắt nội Thành phố Hồ Chí Minh); nâng cấp cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành, ; dự án chống ngập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, dự án thủy lợi phòng chống lũ liên tỉnh; xây nâng cấp nhà máy nước liên vùng tỉnh; xây dựng khu Công nghệ Môi trường xanh Thủ Thừa (tỉnh Long An) - Về hạ tầng xã hội: Đầu tư dự án trọng điểm đầu tư trung tâm y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa - thể dục thể thao cấp vùng khu vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh địa phương vùng (Bình Dương, Đồng Nai, Long An ) để giảm tải cho khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh - Về thương mại - dịch vụ, khoa học công nghệ, du lịch: Ưu tiên đầu tư dự án lớn tiểu vùng đô thị trung tâm cực tăng trưởng trọng điểm, gắn với đầu mối giao thông quan trọng - Về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Ưu tiên đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất trồng trọt chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn công nghiệp dài ngày, vùng lúa chất lượng cao, ăn trái có giá trị kinh tế cao Điều Trách nhiệm phối hợp tổ chức thực Mơ hình quản lý phát triển vùng: Thành lập Ban Chỉ đạo trực thuộc Chính phủ, quan tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hành phát triển vùng Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức, phối hợp bộ, ngành trung ương địa phương vùng để triển khai thực theo đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch) Trách nhiệm bộ, ngành: a) Bộ Xây dựng: - Thực công kiểm tra, tra việc thực Quy hoạch; tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Quy hoạch - Đề xuất danh mục Quy hoạch xây dựng nhằm triển khai cụ thể hóa quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Phối hợp với Bộ Nội vụ việc đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo b) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành liên quan xác định danh mục dự án đầu tư, xây dựng chế sách tài để huy động nguồn lực đầu tư cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội trọng điểm vùng c) Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp với bộ, ngành địa phương lập kế hoạch, giải pháp, chế sách phát triển hạ tầng xã hội vùng theo chức nhiệm vụ nhằm giảm tải sức ép cho Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ hội hưởng lợi từ dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo cho tỉnh vùng Thành phố Hồ Chí Minh d) Bộ Giao thơng vận tải: Tập trung triển khai dự án hạ tầng giao thông trọng điểm vùng, ưu tiên phát triển tuyến đường cao tốc, vành đai, đường liên cảng gắn với đô thị động lực thuộc tiểu vùng đô thị trung tâm đô thị hành lang phát triển; đường sắt nội đô nội vùng, hàng không đ) Bộ Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với Bộ Xây dựng bộ, ngành địa phương lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy hoạch duyệt e) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, địa phương rà sốt quy hoạch phịng chống lũ theo hướng điều chỉnh bổ sung chức sử dụng đất, khai thác hiệu quỹ đất cảnh quan dọc sông để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an tồn phịng chống lũ Ban hành hướng dẫn khai thác quỹ đất khu vực hành lang ven sông g) Bộ Nội vụ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, địa phương vùng đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo - Phối hợp với bộ, ngành địa phương nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung, văn pháp luật thể chế sách chế điều hành, đạo phát triển vùng h) Các bộ, ngành theo chức nhiệm vụ xây dựng điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, chiến lược phát triển ngành phù hợp với Quy hoạch duyệt Trách nhiệm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh: a) Tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch liên quan thuộc trách nhiệm tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực theo chương trình dự án sau Quy hoạch phê duyệt b) Phối hợp với bộ, ngành xây dựng chế thu hút đa dạng hóa nguồn lực phát triển cơng trình hạ tầng kỹ thuật vùng, đặc biệt hệ thống giao thông, cấp nước, bảo vệ môi trường Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Giao thơng vận tải, Tài ngun Mơi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giáo dục Đào tạo, Khoa học Công nghệ, Y tế, Nội vụ, Quốc phòng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, PHĨ THỦ TƯỚNG Cơng Thương, Giáo dục Đào tạo, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khoa học Cơng nghệ, Nội vụ, Y tế, Quốc phịng; - Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh; - UBND tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TH, KTTH, QHĐP, NC, KGVX; - Lưu: VT, CN (2).KN Trịnh Đình Dũng BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam, nghiên cứu ứng dụng cho khu kinh tế cửa Mộc Bài, Tây Ninh Họ tên nghiên cứu sinh: Trịnh Ngọc Phương Ngành đào tạo: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 9.58.01.05 Nội dung trích yếu: - Mục đích đối tượng nghiên cứu luận án: Định hướng mơ hình phát triển khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam; Quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam: định hướng quy hoạch xây dựng, quy trình lập, thẩm định, phê duyệt; hoàn thiện sở pháp lý; quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Đối tượng nghiên cứu: khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích; phương pháp chuyên gia; phương pháp kế thừa; phương pháp thực chứng ứng dụng; phương pháp đồ; phương pháp đánh giá đa tiêu chí - Các kết kết luận: 1/ Định hướng phát triển không gian vùng khu kinh tế cửa biên giới phù hợp với định hướng phát triển hệ thống cửa quốc gia, sách phát triển kinh tế, quan hệ ban giao, điều kiện địa phương không gian vùng liên quan: hành lang kinh tế Đông Tây; không gian vùng thành phố Hồ Chí Minh, vùng đồng sơng Cửu Long, vùng thủ đô Phnompenh; không gian vùng biên giới Tây Nam không gian vùng tỉnh Tây Ninh 2/ Trên sở đề xuất quan điểm coi khu kinh tế cửa đô thị hỗn hợp (đô thị công nghiệp – thương mại – dịch vụ - du lịch – cửa khẩu) Do với định hướng phát triển không gian, cấu sử dụng đất khu chức phù hợp với điều kiện phát triển địa phương, quốc gia, quốc tế sở tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn quy hoạch hành có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với khu đô thị hỗn hợp; cụ thể: - Mô hình phát triển khu kinh tế cửa biên giới Tây Nam theo dạng quạt giao cán mơ hình lan tỏa; - Diện tích khu kinh tế cửa gấp lần diện tích khu vực đô thị cửa khẩu; - Phân loại khu kinh tế cửa thành loại tương đương loại thị, để từ quy mơ dân số tính tốn quy mô đất đai phát triển phù hợp, đồng thời tiêu sử dụng đất áp dụng tương tự quy chuẩn, tiêu chuẩn đô thị có cấp tương đương; - Cơ cấu, phân khu chức bao gồm khu vực chính: khu vực cửa khẩu, khu vực đô thị, khu vực nông lâm nghiệp, khu vực cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật, khu chức đặc biệt + Khu quản lý cửa xây dựng biên giới chung hai nước, bao gồm quan quản lý nhà nước hải quan, biên phòng, kiểm dịch quốc tế… cấu nhân quan quản lý bao gồm cán Việt Nam Campuchia, quản lý, hợp tác Chính phủ hai nước + Khu vực kho ngoại quan có chức kho bãi lưu giữ, vận tải, vận chuyển hàng hóa, khơng có chức sử dụng đất cơng nghiệp + Thu gọn khu vực phi thuế quan quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế để phù hợp với xu hướng phát triển Quy mô khu vực phụ thuộc vào sách xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất Trung ương + Khu vực đô thị áp dụng tiêu chí, tiêu quy hoạch xây dựng khu vực đô thị tương ứng với loại đô thị theo hệ thống văn pháp luật hành - Đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung hướng dẫn lập quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa có nội dung quy hoạch không gian ngầm 3/ Đề xuất giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa khẩu: - Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng khu kinh tế cửa phù hợp với hệ thống pháp luật hành giảm bớt bước thủ tục hành - Đề xuất sửa đổi nội dung luật văn luật hướng dẫn quy định hướng tiếp cận QHC xây dựng khu kinh tế cửa nói riêng khu chức nói chung đô thị 4/ Ứng dụng kết nghiên cứu vào điều chỉnh quy hoạch xây dựng KKTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh đảm bảo phù hợp với tình hình xu hướng phát triển Xác nhận Người hướng dẫn PGS.TS.KTS Lê Anh Đức Nghiên cứu sinh Trịnh Ngọc Phương XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w