1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng tín dụnh tại ngân hàng chính sách xã hội huyện bắc yên, tỉnh sơn la

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ĐÌNH TUẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Đình Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức quý Cơ quan Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, UBND huyện Bắc Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Đình Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng sách xã hội 12 2.1.3 Nội dung nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội 16 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Thực tiễn chất lượng tín dụng số địa phương Việt Nam 26 iii 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 32 3.2 Tổng quan chung VỀ Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 32 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 32 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 36 3.3.3 Phương pháp thống kê mô tả 36 3.3.4 Phương pháp so sánh 36 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 39 4.1.1 Nguồn vốn huy động Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 39 4.1.2 Quy trình, thủ tục cho vay 40 4.1.3 Hoạt động Ban đại diện hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 41 4.1.4 Mạng lưới hoạt động điểm giao dịch xã 42 4.1.5 Thực ủy thác cho vay qua tổ chức trị xã hội 42 4.1.6 Các hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 43 4.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 46 4.2.1 Chất lượng tín dụng đứng góc độ ngân hàng 46 4.2.2 Chất lượng tín dụng đứng góc độ khách hàng 63 iv 4.2.3 Chất lượng tín dụng đứng góc độ kinh tế xã hội 69 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 73 4.3.1 Yếu tố sách 73 4.3.2 Bộ máy tổ chức quy trình cho vay Ngân hàng sách xã hội 74 4.3.3 Năng lực trình độ cán bộ, nhân viên ngân hàng 75 4.3.4 Yếu tố trình độ nhận thức, phong tục tập quán người dân 76 4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 79 4.4.1 Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể định hướng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên đến năm 2025 79 4.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 81 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Đối với Chính phủ 89 5.2.2 Đối với quan cấp 89 5.2.3 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 90 5.2.4 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 Tài liệu tham khảo 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh sinh viên KT- XH Kinh tế- Xã hội NĐ Nghị định NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NSĐP Ngân sách địa phương QĐ Quyết định TB&XH Thương binh xã hội TCTD Tổ chức tín dụng TDCS Tín dụng sách TK&VV Tiết kiệm vay vốn TTg Thủ tướng phủ UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu thu thập thông tin 35 Bảng 4.1 Nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội 39 Bảng 4.2 Biến động tỷ lệ giao dịch xã 46 Bảng 4.3 Lãi suất cho vay ưu đãi hành 48 Bảng 4.4 Thời hạn cho vay theo chương trình, mục đích vay 49 Bảng 4.5 Hệ số sử dụng vốn (%) 50 Bảng 4.6 Vịng quay vốn tín dụng cho vay hộ nghèo giai đoạn năm 2018 2020 51 Bảng 4.7 Số hộ vay chương trình qua năm Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 55 Bảng 4.8 Tổng số tiền cho vay chương trình qua năm 56 Bảng 4.9 Số hộ cịn dư nợ chương trình qua năm Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 57 Bảng 4.10 Dư nợ cho vay chương trình qua năm 58 Bảng 4.11 Đánh giá tiêu tỷ lệ thu lãi lãi tồn đọng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 62 Bảng 4.12 Kết tài Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên qua năm 63 Bảng 4.13 Kết đánh giá đối tượng vay tiêu chí độ tin cậy Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 64 Bảng 4.14 Đánh giá người vay tiêu chí đáp ứng dịch vụ Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 65 Bảng 4.15 Đánh giá người vay tiêu chí phương tiện hữu hình Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 67 Bảng 4.16 Đánh giá người vay tiêu chí lực phục vụ Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 68 Bảng 4.17 Đánh giá người vay tiêu chí đồng cảm nhân viên Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 69 Bảng 4.18 Biến động số lượng hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo qua năm địa bàn huyện Bắc Yên 69 vii Bảng 4.19 Biến động số lao động ngành qua năm địa bàn huyện Bắc Yên 70 Bảng 4.20 Tác động vốn vay đến nhóm đối tượng huyện Bắc Yên 71 Bảng 4.21 Đánh giá người vay tác động khoản vay 72 Bảng 4.22 Đánh giá cán bộ, nhân viên ảnh hưởng yếu tố sách đến chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 74 Bảng 4.23 Đánh giá cán bộ, nhân viên máy tổ chức quy trình cho vay Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 75 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biến động hệ số sử dụng vốn cho vay Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 51 Biểu đồ 4.2 Biến động quay vịng vốn cho vay Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 52 Biều đồ 4.3 Kết phân loại tổ Tiết kiệm & vay vốn giai đoạn 2018-2020 53 Biểu đồ 4.4 Tổng nợ hạn cho vay chương trình qua năm 60 Biểu đồ 4.5 Phân tích nợ hạn thời điểm 61 Biều đồ 4.6 Kết thu lãi giai đoạn 2018-2020 62 Biểu đồ 4.7 Đánh giá cán lực cán bộ, nhân viên Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 76 Biểu đồ 4.8 Đánh giá nhận thức người vay huyện Bắc Yên 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình chất lượng dịch vụ 21 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 34 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tổ chức ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên 34 Sơ đồ 4.1 Quy trình thủ tục cho vay 40 Sơ đồ 4.2 Các bước làm thủ tục vay vốn huyện Bắc Yên 41 Sơ đồ 4.3 Tổ chức thực cho vay ngân hàng sách xã hội 47 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Đình Tuấn Tên luận văn: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Số liệu thứ cấp thu thập phản ảnh thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên; Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra đối tượng liên quan, bao gồm 25 cán liên quan đến Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, cán quản lý cấp huyện cấp xã, tổ Tiết kiệm & vay vốn 150 hộ vay thuộc chương trình vay vốn khác Các phương pháp phân tích số liệu bao gồm phương pháp thống kê mơ tả, phân tổ thống kê, thống kê so sánh Kết nghiên cứu kết luận Chất lượng hoạt động NHCSXH huyện Bắc Yên năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, đóng góp lớn vào cơng xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn huyện Bắc Yên Nguồn vốn Ngân hàng gồm nguồn: Nguồn vốn Trung ương, nguồn vốn địa phương nguồn vốn NHCSXH huy động, nguồn vốn từ Trung ương chủ yếu, chiếm tỷ trọng 96% tổng nguồn vốn NHCSXH huyện Bắc Yên Hệ số sử dụng vốn 10 năm qua (từ năm 2010 đến năm 2020) tăng lên đáng kể, riêng năm (2018, 2019, 2020) hệ số sử dụng vốn 95% Hoạt động tổ Tiết kiệm & vay vốn ngày hiệu với 95% số tổ Tiết kiệm & vay vốn xếp loại khá, tốt Tuy nhiên bên cạnh kết đạt hoạt động tín dụng ngân hàng hạn chế: Hệ số quay vòng vốn thấp (năm 2018 0,26; năm 2019 giảm 0,22 năm 2020 0,2), lãi tồn đọng cao, nợ hạn chưa giải triệt để tiềm ẩn nguy gia tăng Nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên yếu tố sách Nhà nước, máy tổ x chức quy trình cho vay Ngân hàng sách xã hội; lực trình độ cán bộ, nhân viên ngân hàng; nhận thức người dân vay vốn Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng: Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn sách tín dụng; Nâng cao chất lượng cơng tác họp bình xét, xác định đối tượng thụ hưởng, cải tiến thủ tục thẩm định, xét duyệt dự án cho vay, hoàn thiện chế cho vay cho phù hợp; Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, hoạt động tổ giao dịch xã; Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát; Tăng cường phối hợp NHCSXH với ban, ngành, đoàn thể có liên quan; Tăng cường cơng tác huy động nguồn vốn; Đẩy mạnh áp dụng công nghệ số, dịch vụ mới; công tác đào tạo cán bộ; giáo dục đạo đức nghề nghiệp, xây dựng hình ảnh người cán Ngân hàng giỏi chun mơn, nghiệp vụ, nhiệt tình, trách nhiệm phục vụ nhân dân; xi THESIS ABSTRACT Author: Vu Dinh Tuan Thesis title: Improving the quality of credit at Vietnam bank for social policy in Bac Yen district, Son La province Filed: Economic Management Code : 31 01 10 Education Organization : Vietnam National University of Agriculture Objectives The study aims to contribute to systematic review of literature and practical issues on credit quality, evaluate the credit quality at Vietnam Bank for Social Policy (VBSP) in Bac Yen district and propose recommendations to improve the credit quality at the bank in Bac Yen district, Son La province in the coming time Methodology The study employed both secondary and primary data Secondary data is mainly collected from the VBSP in Bac Yen district Primary data was collected mainly through survey and in- depth interviews with various stakeholders including 25 staffs at the bank, cadres at district and commune levels, saving and credit groups, and 150 households who borrow from the bank from different programs Main data analysis tools are descriptive and comparative statistics Main results and conclusions Results show that the performance of VBSP in Bac Yen district in recent years has gained positive changes, making great contributions to the eradication of poverty and hunger, ensuring social security, and new rural construction program in Bac Yen district The Bank's capital sources come from state, local resources and mobilized capital, of which state capital is the main source, accounting for over 96% of the total capital of VBSP in Bac Yen district The capital use coefficient in the past 10 years (from 2010 to 2020) has increased significantly, especially in years (2018, 2019, 2020) the capital use coefficient is over 95% The operation of the savings & credit groups is getting more and more efficient with over 95% of the savings & credit groups being classified as good However, besides the achieved results, the bank's credit activities still have limitations: The capital turnover ratio is still low (0.26 in 2018, reduced to 0.22 in 2019, and down to 0.2 in 2020), outstanding interest payment (debt) is still high, overdue debt has not been completely resolved and potentially increases The study also identified factors affecting the credit quality of the Social Policy Bank in Bac Yen district, such as the State's policy factors, the organizational apparatus xii and lending process of the Social Policy Bank; capacity and qualifications of officers and staffs of the bank; awareness of borrowers Based on the analysis of current credit quality and factors affecting the credit quality at VBSP in Bac Yen, several key solutions to improve the quality of credit at the bank include (i) Strengthening propaganda/communication and training on credit policies; (ii) Improve the quality of screening meetings, identify right beneficiaries; Improve procedures for appraisal and approval of loan projects; continue to improve the lending mechanism; (iii) Improve the performance of the Savings and loans groups, improve the operation of the bank transaction units at communes, (iv) Improve the quality of inspection and supervision; (v) Strengthen the coordination between Bac Yen VBSP and relevant departments, agencies and mass organizations; (vi) Strengthening capital mobilization; (vii) Promoting the application of digital technologies and new services Educating professional ethics, training staffs and building good reputation of the Bank staffs, who are expertise, professional, enthusiasm and responsible in serving the people xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế gắn với xóa đói, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước ta đề chủ trương: Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế thực cơng bằng, tiến xã hội; có sách phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, thực tốt sách an sinh xã hội; trọng giải pháp tín dụng sách tạo điều kiện khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo bền vững; trợ giúp người nghèo chủ yếu cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn (Chính phủ, 2020) Để thực chủ trương trên, Đảng Nhà nước ta đề nhiều giải pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, có sách tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng sách xã hội thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nhằm thực Nghị định số 78/2002/NĐ- CP Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Việc xây dựng NHCSXH điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II III NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Đối với tổ chức tín dụng nào, nâng cao chất lượng hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trình xây dựng phát triển Là đơn vị thành viên NHCSXH tỉnh Sơn La, NHCSXH huyện Bắc Yên thực cho vay 14 chương trình theo quy định Chính phủ, gồm: Cho vay hộ nghèo; cho vay hộ cận nghèo; cho vay hộ thoát nghèo; cho vay học sinh - sinh viên có hồn cảnh khó khăn; cho vay nước & vệ sinh môi trường nông thôn; cho vay giải việc làm; cho vay người lao động thuộc huyện nghèo xuất lao động; cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; cho vay thương nhân vùng khó khăn; cho vay hộ nghèo nhà ở; cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; cho vay hộ dân tộc thiểu số theo QĐ 2085/2016; cho vay nhà xã hội theo Nghị định 100/NĐ-CP; cho vay trồng rừng theo Nghị định số 75/NĐ-CP Trong năm qua, NHCSXH huyện Bắc Yên đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác, nhiên hoạt động tín dụng địa bàn huyện miền núi nghèo có khó khăn như: vay nhỏ lẻ (dư nợ bình quân khoảng 32 triệu đồng/hộ) (Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, 2020), số lượng hộ vay nhiều, địa bàn hoạt động rộng, chi phí nghiệp vụ cao Bên cạnh hộ nghèo đối tượng sách ln phải đối mặt với khó khăn như: mùa, thiên tai, dịch bệnh giá bấp bênh, trình độ kỹ thuật sản xuất hạn chế nên suất lao động thấp Đối tượng vay vốn NHCSXH hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách- đối tượng dễ bị “tổn thương”, tiềm ẩn rủi ro tín dụng lớn Để NHCSXH huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La cho vay đối tượng sách, chất lượng, hiệu vốn vay ngày nâng lên, vấn đề đặt cần nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên nhằm tìm giải pháp thích hợp việc nâng cao chất lượng cho vay đối tượng thụ hưởng vốn loại hình ngân hàng đặc trưng Hơn 17 năm qua, từ thành lập vào hoạt động đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên, kết đạt tồn tại, hạn chế, giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế Từ cách đặt vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng sách NHCSXH 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng sách nói riêng; - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng NHCSXH Đối tượng khảo sát bao gồm hộ gia đình có vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, cán tín dụng, cán kế tốn Ngân hàng, tổ trưởng tổ Tiết kiệm vay vốn, trưởng (trưởng tiểu khu) tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác cho vay địa phương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Khi nói đến chất lượng tín dụng ngân hàng nói đến hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay, nhiên với đặc thù NHCSXH, thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ định, nguồn vốn Nhà nước cấp Chính vậy, luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá chất lượng tín dụng NHCSXH lĩnh vực cho vay Trong tập trung sâu nghiên cứu chất lượng cho vay, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ thu lãi, lãi tồn; chất lượng dư nợ, hệ số quay vịng vốn tín dụng, hệ số sử dụng vốn Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá chất lượng tín dụng xã, thị trấn thuộc huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu NHCSXH huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Các số liệu, tình hình khảo sát thu thập từ 2018 đến 2020 định hướng (tầm nhìn) giải pháp đến năm 2025 1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Về lý luận: Luận văn tổng hợp khái niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng có liên quan đến chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội - Về thực tiễn: Nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên đạt kết tốt, ngày đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế xã hội huyện Tuy nhiên, hạn chế số quay vòng vốn thấp, nợ hạn chưa giải triệt để, tiềm ẩn nguy gia tăng Từ ưu điểm hạn chế nghiên cứu đề nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Bắc Yên PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng phận hợp thành sách kinh tế, phục vụ sách kinh tế chịụ chi phối sách kinh tế Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương đề cập đến vấn đề củng cố tăng cường cơng tác tín dụng Vấn đề đặt phải có sách tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta (Chính phủ, 2015) Chính sách tín dụng bao gồm qụan điểm định hướng khai thác động viên phân phối nguồn vốn tạm thời chưa dùng đến đơn vị kinh tế xã hội, ngành dân cư, nhằm thực đường lối xây dựng phát triển kinh tế xã hội Đảng Nói cách khác, sách tín dụng bao gồm việc đưa qụan điểm có sở khoa học việc tổ chức quan hệ tín dụng đề nhiệm vụ lĩnh vực cho vay kinh tế dân cư, việc kết hợp phương pháp tài tín dụng việc phân phối phân phối lại tiền vốn, liên hệ lẫn việc cho vay với việc tổ chức chu chuyển tiền tệ, nguyên tắc chủ yếu cho vay, tương quan phương pháp kinh tế tổ chức hoạt động tín dụng (Chính phủ, 2015) Bản chất tín dụng là: Có dịch chuyển vốn chủ thể từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn cách tạm thời, người vay vốn phải trả gốc lãi cho người vay sau thời gian thỏa thuận; Có hai chủ thể: Người thiếu vốn vay gọi người vay vốn người thừa vốn cho vay gọi người cho vay Người vay vốn phải trả gốc lãi cho người vay sau thời gian thỏa thuận; Từ việc phân tích nêu trên, đưa khái niệm tín dụng ngân hàng sau: Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời gian định với khoản chi phí định (Phạm Thị Thu Hà, 2013) Theo Điều 98 Luật số 47/2010/QH12 Luật Các tổ chức tín dụng thông qua ngày 16 tháng năm 2010 “cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền hoạc cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, triết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (Quốc hội, 2010) Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả Tính chất tín dụng: Tín dụng trước hết chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) tài sản (hiện vật) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chung; Tín dụng có thời hạn phải “hoàn trả”; Giá trị tín dụng khơng bảo tồn mà cịn nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Tín dụng mối quan hệ vay mượn vốn lẫn dựa tin tưởng số vốn hồn lại vào ngày xác định tương lai (Quốc hội, 2017) Như quan hệ tín dụng phải thỏa mãn đặc trưng sau: Thứ nhất, quan hệ chuyển nhượng mang tính chất tạm thời; Thứ hai, tính hồn trả; Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa tin tưởng người vay người cho vay Từ khái niệm cho thấy chất tín dụng giao dịch tiền giấy tờ có giá trị tiền dựa sở có khả hồn trả Cơ sở để định khoản tín dụng lịng tin chủ nợ khả toán nợ, tín nhiệm, tin tưởng lẫn Trong hành động hồn trả đặc trưng chất tín dụng, dấu hiệu tiêu biểu để phân biệt tín dụng với dạng hỗ trợ tài khơng phải hồn trả gốc lãi Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với xí nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức cá nhân thực hình thức ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay (cấp tín dụng) đối tượng nói Tín dụng ngân hàng mở rộng cho đối tượng xã hội, xâm nhập vào ngành, với nhiềụ loại hình quy mơ hoạt động lớn, vừa nhỏ; xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà xâm nhập vào nhiềụ lĩnh vực dịch vụ, đời sống Tín dụng ngân hàng có tác dụng lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội (Quốc hội, 2017) Hoạt động tín dụng ngân hàng thực hình thức tiền tệ Khi nói hình thức tín dụng khác, chẳng hạn tín dụng thương mại, việc vay mượn hình thức vật (hàng hố); ngược lại, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thực tiền tệ Trên sở huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi lâu dài kinh tế, để hình thành quỹ cho vay; đồng thời Ngân hàng tiến hành cho tác nhân tư nhân vay để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng Do huy động cho vay tiền, nên đối tượng cho vay ngân hàng linh hoạt đáp ứng nhu cầu kinh tế (Phan Chí Anh, 2013) Đối với ngân hàng thương mại (NHTM), sách tín dụng hệ thống biện pháp liên quan đến việc khuếch trương tín dụng hạn chế tín dụng để đạt mục tiêu hoạch định NHTM hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng (Chính phủ, 2015) Đối với NHCSXH ngân hàng Nhà nước hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, sách tín dụng để phục vụ cho đối tượng sách nhằm thực sách kinh tế, an sinh xã hội định quốc gia (Chính phủ, 2015) 2.1.1.2 Khái niệm Ngân hàng sách xã hội Trên giới, nhiều quốc gia có ngân hàng hoạt động để thực nhiệm vụ sách xã hội nhận thức mơ hình ngân hàng tham gia thực sách xã hội có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: Để chuyển tải vốn tới đối tượng thụ hưởng sách xã hội phải loại hình ngân hàng sách Chính phủ thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi dành riêng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo Quan điểm thứ hai cho rằng: Để chuyển tải vốn tới đối tượng thụ hưởng sách xã hội, Chính phủ thơng qua hệ thống NHTM thuộc sở hữu Nhà nước để thực chương trình tín dụng định Chính phủ Quan điểm thứ ba cho rằng: Người nghèo đối tượng sách xã hội khác khơng thiết phải hưởng ưu đãi lãi suất mà điều cần thiết họ ưu đãi điều kiện vay vốn khác Do đó, theo họ thành lập NHTM cổ phần vay người nghèo với lãi suất hoàn toàn theo chế thị trường (Lê Hồng Phong, 2006) Tùy điều kiện nhu cầu quốc gia, Chính phủ thiết lập kênh tín dụng thiết lập Ngân hàng chuyên biệt để: Cho vay khu vực kinh tế ưu tiên; Cho vay ngành kinh tế có tính chất chiến lược; Cho vay cơng trình có tính khả thi tài địi hỏi vốn lớn, thời gian dài (cơng trình sở hạ tầng, đường xã…); Cho vay xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn khu vực xã hội (Phan Chí Anh, 2013) Tại Việt Nam, sau thời gian thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT, cho thấy có nhiều bất cập, xét thấy cần thiết phải có loại hình ngân hàng sách đặc thù thực sách tín dụng ưu đãi dành riêng cho mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng phủ ký định số 131/2002/QĐ- TTg thành lập Ngân hàng sách xã hội nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo Sự đời NHCSXH có vai trị quan trọng cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách, tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách tiếp cận với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có điều kiện gần gũi với quan công quyền địa phương, giúp quan gần dân hiểu dân (Thủ tướng Chính phủ, 2002) Nguồn vốn NHCSXH chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn từ Trung ương, vậy, việc quản lý tốt nguồn vốn tín dụng chủ trương, nghị định, nghị chương trình cho vay Đảng Nhà nước thực tốt triển khai rộng rãi đến tất đối tượng sách nhằm thực mục tiêu dài hạn xóa đói giảm nghèo (Thủ tướng Chính phủ, 2002) Như vậy, NHCSXH cơng cụ địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo, góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công - văn minh 2.1.1.3 Khái niệm tín dụng sách Theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP Chính Phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác “Tín dụng sách khác việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn đinh xã hội” (Chính phủ, 2002) Chính sách tín dụng người nghèo đối tượng sách khác việc Nhà nước tổ chức huy động nguồn lực tài vay NN&ĐTCSK nhằm tạo việc làm, cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo Vì loại hình tín dụng mang tính sách nên Nhà nước có sách ưu đãi người vay chế cho vay, chế xử lý rủi ro, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn,… (Chính phủ, 2002) Tín dụng sách cơng cụ tài quan trọng, hệ thống biện pháp liên quan đến việc thực chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ để thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội NHCSXH Nhà nước giao nhiệm vụ thực chương trình tín dụng cho vay ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác; tín dụng người nghèo đối tượng sách khác việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước huy động người nghèo đối tượng sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội (Chính phủ, 2002) Như vậy, tín dụng sách khoản tín dụng dành riêng cho đối tượng hộ nghèo đối tượng sách, có sức lao động, thiếu vốn để phát triển sản xuất thời gian định phải hoàn trả số tiền gốc lãi; tùy theo nguồn hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhằm giúp hộ nghèo đối tượng sách mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hòa nhập cộng đồng (Phan Thị Thu Hà, 2013) 2.1.1.4 Khái niệm chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng hiểu đáp ứng yêu cầu hợp lý khách hàng có lựa chọn, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội đảm bảo tồn phát triển ngân hàng Chất lượng tín dụng tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi ngân hàng phát triển mơi trường bên ngồi, thể hịên sức mạnh cạnh tranh ngân hàng q trình cạnh tranh để tồn Nói cụ thể hơn, chất lượng tín dụng chất lượng vay, đánh giá có chất lượng tốt vốn vay khách hàng sử dụng có mục đích, phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo trả nợ ngân hàng hạn, bù đắp chi phí có lợi nhuận, có nghĩa ngân hàng vừa tạo hiệu kinh tế, vừa đem laị hiệu xã hội (Lê Hồng Phong, 2006) Dựa vào lợi ích bên tham gia quan hệ tín dụng, xem xét khái niệm chất lượng tín dụng ba khía cạnh: Đối với khách hàng: Tín dụng phát phải phù hợp với mục đích sử dụng khách hàng với lãi suất, kỳ hạn nợ hợp lý Thủ tục giản đơn thu hút khách hàng đảm bảo nguyên tắc tín dụng Đối với phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố, góp phần giải việc làm, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất.- Đối với Ngân hàng: Chất lượng tín dụng NHCSXH đáp ứng yêu cầu đối tượng vay vốn phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vũng, an sinh xã hội bảo đảm tồn phát triển NHCSXH Chất lượng tín dụng NHCSXH thể qua tiêu định lượng (như tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ thu lãi, khoản dư nợ nợ xấu …) tiêu định tính (như cho vay đối tượng, uy tín ngân hàng, số người vay, hài lòng khách hàng…) (Nguyễn Văn Tiến, 2014) Trong nghiệp vụ ngân hàng, tín dụng nghiệp vụ chủ yếu, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Vì thế, ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đảm bảo trì tồn phát triển Ngân hàng Chất lượng tín dụng khái niệm nhà kinh tế tiếp cận theo cách nhìn nhận khác theo quan niệm chất lượng lực sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng hiểu sau: Chất lượng tín dụng đáp ứng yêu cầu khách hàng gồm có người gửi tiền người vay tiền phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo tồn tại, phát triển ngân hàng Quan niệm khẳng định rằng: Khách hàng, phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng ba nhân tố đưa vào xem xét đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Chất lượng tín dụng đứng góc độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể giới hạn, mức độ, phạm vi tín dụng phải phù hợp với khả thực lực ngân hàng, phải đảm bảo tính cạnh tranh, tỷ lệ nợ xấu đảm bảo quy định nhà nước hợp lý, dư nợ ngày gia tăng, hoạt động ngân hàng ngày có lãi Chất lượng tín dụng đứng góc độ khách hàng: Q trình tìm hiểu khách hàng làm cho ngân hàng đánh giá xác nhu cầu tín dụng khách hàng, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hợp lý vốn họ Chất lượng tín dụng ln quan tâm hàng đầu ngân hàng, chất lượng tín dụng ngân hàng tốt khách hàng phải phù hợp với mục đích sử dụng khách hàng, với lãi suất kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận tiện thu hút nhiều khách hàng đảm bảo nguyên tắc tín dụng Chất lượng tín dụng xét từ góc độ kinh tế, xã hội: Tín dụng góp phần tích cực vào việc phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hóa, từ góp phần vào giải công ăn 10 việc làm, khai thác cách tốt nguồn lực kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất từ làm hài hịa tăng trưởng tín dụng phát triển kinh tế (Lê Thanh Tú, 2013) Như vậy, chất lượng tín dụng tiêu tổng hợp, phản ánh thích nghi ngân hàng với thay đổi mơi trường bên ngồi, thể sức mạnh ngân hàng trình cạnh tranh để tồn phát triển Chất lượng tín dụng xác định qua nhiều yếu tố như: Nợ xấu, mức độ an tồn vốn tín dụng, chi phí nghiệp vụ, chi phí tổng thể lãi suất Chất lượng tín dụng khơng tự nhiên sinh mà kết trình kết hợp hoạt động người tổ chức, tổ chức với mục đích chung Do đó, để có chất lượng tín dụng tốt cần có quản lý chặt chẽ ngân hàng 2.1.1.5 Các hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội - Cơng tác tun truyền, phổ biến sách tín dụng: Để nâng cao chất lượng tín dụng, việc phổ biến, nâng cao hiểu biết quy định NHCSXH việc làm vơ quan trọng, ngân hàng thường xun tổ chức khóa đào tạo nâng cao kỹ làm việc bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ Phổ biến, quán triệt cho đối tượng thụ hưởng hiểu vốn NHCSXH vốn vay, trách nhiệm nghĩa vụ người vay sử dụng vốn mục đích xin vay Đối với tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác, ngân hàng tập huấn nghiệp vụ ủy thác, Ban quản lý tổ TK&VV trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc: Ghi chép sổ sách, điều hành họp Tổ, giao tiếp với Ngân hàng - Hỗ trợ người vay: Trong việc tính tốn, xây dựng phương án sử dụng vốn khả thi có khả quản lý, sử dụng vốn vay nhằm phát huy hiệu quả.phát huy hiệu nguồn vốn, có kế hoạch trả nợ phân kỳ Ngân hàng tạo điều kiện hỗ trợ người vay việc làm thủ tục, hồ sơ vay vốn, làm hồ sơ vay vốn, khách hàng cần cung cấp giấy tờ liên quan số chứng minh nhân dân số cước công dân, đơn đề nghị vay vốn gửi Ban quản lý tổ TK&VV tổ chức họp, bình xét Quy trình xét duyệt hồ sơ vay vốn dù thủ tục đơn giản đảm bảo chặt chẽ, có tham gia tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác quyền cấp thơn từ bình xét vốn vay, sau hồ sơ chuyển cho UBND cấp xã xác nhận trước Ngân hàng phê duyệt (Việt Hải, 2020) 11 Giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phương cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn…) khơng biết cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) dẫn đến sử dụng vốn khơng hiệu quả, khơng có lãi nên khơng tích lũy tiền trả nợ gốc (Việt Hải, 2020) - Nâng cao chất lượng phục vụ điểm giao dịch xã: Để đảm bảo thuận tiện cho người vay vốn xa, ngân hàng thành lập điểm giao dịch trụ sở UBND xã, thị trấn Điểm giao dịch xã nơi Tổ giao dịch phục vụ nhân dân nơi cơng khai sách cơng khai kết thực sách Tổ giao dịch xã, NHCSXH thành lập để thực hoạt động nghiệp vụ NHCSXH xã, giao dịch Tổ phải có người, thành viên phải thực chức năng, nhiệm vụ suốt trình giao dịch xã (Đình Lý, 2020) - Đơn đốc hoạt động tổ Tiết kiệm vay vốn: Cán NHCSXH bám sát địa bàn, giữ mối liên hệ thường xun với tổ chức Hội đồn thể, quyền địa phương đôn đốc Ban quản lý Tổ TK&VV để thực tốt nội dung hợp đồng ký với NHCSXH, việc làm vô quan trọng thơng qua việc thu lãi hàng tháng, Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên nhắc nhở người vay sử dụng vốn mục đích, hiệu quả, đồng thời việc trực tiếp đối chiếu nợ vay NHCSXH với người vay để phát kịp thời sai sót; Làm tốt công tác thu tiền gửi tổ viên để tạo nguồn vốn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Thông báo nợ đến hạn trước 03 tháng cho hộ vay để chuẩn bị tiền trả nợ cho ngân hàng Thực đôn đốc việc thu hồi nợ gốc theo phân kỳ (kỳ con) thu nợ gốc đến hạn cuối để tạo thói quen cho hộ vay có ý thức trả dần, giảm áp lực trả nợ đến hạn, số vốn thu sử dụng cho vay quay vòng xã (trừ trường hợp khơng có nhu cầu vay), hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh Thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng khả thu hồi khoản cho vay, phải đánh giá thực trạng 100% nợ hạn, nợ khoanh nợ đề nghị xóa để có giải pháp thu hồi xử lý cho phù hợp (Đình Lý, 2020) 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng sách xã hội 2.1.2.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Năm 1993, quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo thiết lập với số vốn ban đầu 432 tỷ đồng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 100 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại 12 thương Việt Nam 200 tỷ đồng NHNo&PTNT Việt Nam 132 tỷ đồng) Quỹ thiết lập sở tự nguyện, cho hộ nghèo vay không cần tài sản chấp, ưu đãi lãi suất thời hạn cho vay, bên góp vốn khơng nhằm mục đích kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam giao quản lý, bảo toàn vốn cho vay hộ nơng dân nghèo có khó khăn vốn để phát triển sản xuất Hoạt động quỹ hiệu cịn mang nặng tính chất bao cấp Quỹ hoạt động phạm vi hẹp, việc huy động vốn không thực trực tiếp mà thông qua NHNo&PTNT nên gặp nhiều hạn chế, đòi hỏi phải có tổ chức đủ lớn, đáng tin cậy để mở rộng hoạt động cho vay Đó lý Ngân hàng phục vụ người nghèo đời Ngân hàng phục vụ người nghèo lập theo định số 525/QĐ – TTg ngày 31/8/1995 Thủ tướng phủ định số 230/QĐNH5 ngày 01/09/1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo tạo kênh tín dụng ưu đãi, góp phần nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, nguồn lực tài cho hoạt động tín dụng sách cịn hạn chế, lại bị phân tán nhiều định chế tài – tiền tệ; thiếu minh bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại tác động tới hiệu hoạt động tín dụng thương mại theo nguyên tắc thị trường hiệu xóa đói giảm nghèo diện rộng (Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2018) Nhằm triển khai thực nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, luật tổ chức tín dụng năm 1997 Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa X việc hồn thiện tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, ngày 04/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/ NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, tạo sở pháp lý cho mơ hình Ngân hàng Chính sách xã hội đời Cùng ngày, Thủ tướng phủ ký định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH, sở tổ chức lại ngân hàng người nghèo Với kiện này, lịch sử phát triển Ngân hàng Việt Nam thức chứng kiến hình thành định chế tài tín dụng đặc thù Nhà nước, nhằm truyền tải vốn tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo mục tiêu trị - kinh tế - xã hội (Chính phủ, 2002) NHCSXH đời hệ tất yếu công cải cách ngành Ngân hàng cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam 13 nói chung ngành Ngân hàng nói riêng NHCSXH đời khắc phục tồn mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng người nghèo, tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, thúc đẩy q trình đại lành mạnh hóa hoạt động Ngân hàng giai đoạn mới; đồng thời tập trung quản lý thống chương trình tín dụng ưu đãi Đây cơng cụ sách quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với thực công xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Nguyễn Thị Lệ Thúy & Bùi Thị Hồng Việt, 2012) NHCSXH tổ chức tín dụng nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, Nhà nước đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc không phần trăm, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước Vốn điều lệ ban đầu 5.000 tỷ đồng bổ sung hàng năm theo quy mô hoạt động NHCSXH huy động vốn tổ chức, cá nhân nước; tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách trung ương địa phương, nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân vay ưu đãi đối tượng sách NHCSXH có hệ thống tốn nội tham gia hệ thống liên ngân hàng nước; thực dịch vụ ngân hàng toán ngân quỹ, nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp với khả điều kiện thực tế NHCSXH ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý khoản cho vay theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác (Võ Thị Lan Hương, 2014) Chất lượng tín dụng ngân hàng đáp ứng yêu cầu khách hàng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm tồn phát triển ngân hàng Như chất lượng tín dụng đánh giá góc độ: ngân hàng, khách hàng kinh tế (Nguyễn Văn Tuấn, 2015) 2.1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội a Vai trị Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước, tiếp nhận nguồn vốn Chính phủ ủy ban nhân dân cấp vay người nghèo đối tượng sách khác (Lê Hồng Phong, 2016) 14 Thực kênh tín dụng sách ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Tạo hội cho người nghèo đối tượng sách khác tiếp cận với dịch vụ tín dụng Nhà nước nhằm thực sách phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an sinh xã hội Nhà nước Là công cụ địn bẩy kinh tế kích thích người nghèo đối tượng sách xã hội khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện sống, tự vươn lên khẳng định vị xã hội, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.Thơng qua hoạt động NHCSXH góp phần nhằm ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi khu vực nông thôn, công cụ thực vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường đến với đối tượng dễ bị tổn thương (Đặng Công Thức, 2018) b Nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội Tổ chức huy động vốn ngồi nước có trả lãi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác; vay tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước; vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước Được nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng có lãi khơng hồn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước nước (Trần Hữu Ý, 2010) Mở tài khoản tiền gửi toán cho tất khách hàng ngồi nước NHCSXH có hệ thống tốn nội tham gia hệ thống liên ngân hàng nước NHCSXH thực dịch vụ ngân hàng toán ngân quỹ: Cung ứng phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước; Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt; Các dịch vụ khác theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (Trần Hữu Ý, 2010) Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội; Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân nước, nước theo hợp đồng uỷ thác (Đặng Công Thức, 2018) 15 2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng sách xã hội Mục đích cho vay: NHCSXH cho vay ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, đảm bảo xã hội xây dựng nông thôn Đối tượng áp dụng: Sở giao dịch, Phòng giao dịch, đơn vị thuộc hệ thống NHCSXH tổ chức nhận ủy thác cho vay NHCSXH; khách hàng hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Nguyên tắc vay vốn: Người vay vốn phải đảm bảo nguyên tắc: Sử dụng vốn vay mục đích xin vay; hồn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận Điều kiện vay vốn: Người vay có hộ thường trú tạm trú dài hạn địa phương nơi cho vay; riêng số chương trình hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo, hộ vay phải có tên danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo (xã, phường, thị trấn) sở theo chuẩn hộ nghèo Bộ Lao động – Thương binh xã hội công bố thời kỳ; Hộ vay chấp tài sản miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn phải thành viên tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV), tổ bình xét, lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận UBND cấp xã (Thủ tướng Chính phủ, 2003) Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay ưu đãi chương trình Thủ tướng Chính phủ định cho thời kỳ, thống mức phạm vi nước; lãi suất cho vay, hộ vay vốn trả thêm khoản phí khác Mức cho vay: Mức cho vay chương trình xác định vào: Nhu cầu vay vốn, vốn tự có khả hoàn trả nợ hộ vay Mỗi hộ vay hay nhiều lần tổng dư nợ không vượt mức dư nợ cho vay tối đa hộ nghèo HĐQT NHCSXH định công bố thời kỳ Thời hạn cho vay: Được vào mục đích sử dụng vốn vay, chu kỳ sản xuất kinh doanh (đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ); khả trả nợ hộ vay; nguồn vốn cho vay NHCSXH (Thủ tướng phủ, 2003) 2.1.3 Nội dung nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội 2.1.3.1 Chất lượng tín dụng đứng góc độ Ngân hàng sách xã hội Chất lượng tín dụng NHCSXH thể qua tiêu định lượng (như tỉ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ thu lãi, số người vay, khoản dư nợ nợ 16 xấu…) tiêu định tính (như cho vay đối tượng, uy tín ngân hàng…) a Cho vay đối tượng Đối tượng thụ hưởng tín dụng khách hàng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định theo chương trình tín dụng, qui dịnh Nghị định, Nghị Quyết định Thủ tướng Chính phủ Đó khách hàng khơng có khổng đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cần hỗ trợ tài từ Chính phủ cộng đồng Như vậy, ngân hàng thương mại hoàn toàn chủ đọng việc lựa chọn khách hàng vay vốn NHCSXH phục vụ khách hàng theo định Chính phủ, khơng cho vay đối tượng ngồi quy định Chính phủ Bởi vậy, việc cho vya đối tượng thụ hưởng xem tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHCSXH (Chính phủ, 2002) Đối tượng thụ hưởng tín dụng sách mà dịch vụ ủy thác cho vay vốn NHCSXH hướng tới hộ nghèo đối tượng sách Chính phủ quy định theo chương trình tín dụng, quy định Nghị định, Nghị Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình tín dụng có tương ứng với đối tượng cụ thể Hiện nay, đối tượng thụ hưởng tín dụng sách NHCSXH triển khai bao gồm: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn, đối tượng vay vốn để giải việc làm, đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi, hộ nghèo chưa có nhà ở, hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, đối tượng sách khác theo quy định, (Thủ tướng Chính phủ, 2021) b Sử dụng vốn mục đích Theo Bộ Tài (2016), chương trình tín dụng quy định đối tượng vay, lãi suất vay, thời hạn vay tối đa mục đích sử dụng vốn cụ thể, xác định từ người vay làm đơn đề nghị vay vốn cam kết sử dụng vốn mục đích xin vay, nhiên sau vay vốn việc sử dụng vốn vay hồn tồn phụ thuộc vào người vay, điều địi hỏi cơng tác kiểm tra, giám sát, cơng tác quản lý NHCSXH tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác phải thường xuyên quan tâm Tỷ lệ hộ vay sử dụng vốn mục đích cao thể cơng tác phổ biến, tun truyền hiệu quả, việc bình xét cho vay thực 17 cách chặt chẽ, người, việc, qua thể chất lượng hoạt động dịch vụ ủy thác tốt ngược lại, số tính cơng thức: Tỷ lệ hộ vay sử dụng vốn = mục đích (%) Số hộ sử dụng vốn mục đích x 100 Tổng số hộ vay vốn c Hệ số sử dụng vốn vòng quay vốn tín dụng Theo Thủ tướng phủ (2015), hệ số phản ánh kết sử dụng vốn NHCSXH, số tính sau: Tổng dư nợ bình quân Hệ số sử dụng vốn (%) = Tổng nguồn vốn bình quân x 100 Theo Bộ Tài Chính (2016), tiêu cho phép đánh giá tính hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH Chỉ tiêu lớn chứng tỏ ngân hàng sử dụng hiệu nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách, khơng để lãng phí vốn Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/năm Dư nợ bình quân/năm Chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý nợ ngân hàng khả thu hồi vốn ngân hàng nhanh hay chậm sau đưa lượng vốn huy động vào lưu thơng, phản ánh số vịng chu chuyển vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lưu thông hàng hóa, mức sinh lời đồng vốn bỏ cao ngược lại Vịng quay vốn tín dụng phản ánh khả ngân hàng chủ động nguồn vốn tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro nguồn vốn q trình lưu thơng Với nguồn vốn định, vòng quy vốn tin dụng nhanh nên ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, mặt khác ngân hàng cần có vốn để tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực khác Nên hệ số phản ánh tình hình quản lý vốn tín dụng chất lượng tín dụng (Thủ tướng Chính phủ, 2015) d Dư nợ Dư nợ tiêu phản ánh tổng khối lượng tiền mà ngân hàng cấp cho kinh tế thời điểm định, phản ánh quy mô hoạt động ngân hàng tốt hay xấu, mở rộng hay thu hẹp Khi dư nợ ngân hàng thấp chứng 18 tỏ quy mô hoạt động đơn vị thấp, khả mở rộng, tiếp thị ngân hàng kém, chí khơng hiệu quả, trình độ cán công nhân viên thấp Ngược lại tiêu cao phản ánh quy mô hoạt động ngân hàng cao Khi so sánh dư nợ ngân hàng thị trường đánh giá thị phần ngân hàng cao hay thấp để biết thực lực khả hoạt động, mức độ ảnh hưởng ngân hàng thị trường (Thủ tướng Chính phủ, 2015) Dư nợ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay kỳ - Doanh số thu nợ kỳ Trong dư nợ ngân hàng cho tiêu doanh số cho vay, tiêu phản ánh xác hoạt động cho vay ngân hàng khoảng thời gian dài tính khoản cộng dồn cho vay niên độ kinh tế Doanh số cho vay tăng lúc tốt ngược lại doanh số cho vay thu hẹp khơng phải lúc xấu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tiềm lực ngân hàng, nguồn vốn huy động ngân hàng, điều kiện kinh tế thời kỳ Xét khía cạnh tăng trưởng ngân hàng doanh số cho vay cao chứng tỏ ngân hàng thu hút nhiều khách hàng, khả cho vay ngân hàng tốt, chứng tỏ chất lượng tín dụng nâng cao Xét khoảng thời gian dài doanh số cho vay lớn phải kèm với doanh số thu nợ cao Nếu doanh số cho vay lớn doanh số thu nợ thấp cho thấy dư nợ hạn cao, khả thu hồi vốn thấp, rủi ro tín dụng gia tăng chất lượng tín dụng lại thấp Như xét tiêu dư nợ, doanh số cho vay phải kèm với việc đánh giá thêm tiêu khác phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng (Bộ Tài Chính, 2016) e Nợ hạn Nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả đến hạn thỏa thuận ghi hợp đồng tín dụng Khi nợ khơng trả vào kỳ hạn trả nợ, tồn nợ gốc cịn lại hợp đồng chuyển thành nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ phần trăm nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng thời điểm định thường cuối tháng, cuối quý, cuối năm Tỷ lệ cho biết đồng dư nợ ngân hàng có đồng nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn cao ngân hàng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến khả khoản kế hoạch tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm chi phí hội ngân hàng bị Đây tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín 19 dụng ngân hàng, tỷ lệ cao chất lượng tín dụng ngân hàng thấp ngược lại Tuy nhiên việc định lượng tỷ lệ nợ hạn phù hợp theo quy định NHNN thơng lệ quốc tế, cịn phụ thuộc gắn liền với đặc điểm riêng ngân hàng, vùng miền Theo chuẩn mực quốc tế tỷ lệ khoảng 2-5% chấp nhận được, riêng NHCSXH Việt Nam quy định tỷ lệ

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN