Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Bài tập: Dạy học dự án: Thiếu niên mơi trường - Nhóm 1: Thiết kế video chủ đề: Bảo vệ động vật hoang dã - Nhóm 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền sử dụng hợp lí bảo vệ nguồn nước - Nhóm 3, 4: Làm sản phẩm tái chế từ rác thải nhựa để góp phần bảo vệ môi trường Nội dung ôn tập: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Vì phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du) + Văn 2: Khan nước (Trịnh Văn) Thực hành Tiếng Việt: Từ Hán Việt, văn đoạn văn Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Tại nên có vật ni nhà? (Thuỳ Dương) Viết Viết: Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI *Khái niệm: Nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) nêu lên vấn đề quan tâm đời sống, sử dụng lí lẽ chứng cụ thể để củng cố cho ý kiến nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề Ví dụ: + suy nghĩ thói vơ cảm đời sống + suy nghĩ thực trạng bạo lực học đường ngày + suy nghĩ hành vi người xả rác, gây ô nhiễm môi trường sống … *Mục đích: thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề *Các thành tố quan trọng văn nghị luận xã hội: - Ý kiến: vấn đề mà văn bàn luận - Lí lẽ: sở cho ý kiến, quan điểm người viết, người nói - Bằng chứng: minh chứng làm rõ lí lẽ *Cách đọc hiểu văn nghị luận xã hội: - Nhận biết vấn đề mà tác giả nêu văn - Chỉ lí lẽ chứng cụ thể mà người viết sử dụng để làm sáng tỏ ý kiến - Nhận xét lí lẽ, chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, phong phú, có sức thuyết phục,…) - Nêu ý nghĩa vấn đề mà văn đặt với người - Nhận biết thái độ, tình cảm người viết thể văn VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Vẽ sơ đồ tư văn đọc hiểu: + Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư văn Khan nước + Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư văn Tại nên có vật ni nhà? - Mỗi nhóm cử 01 đại diện lên bảng vẽ sơ đồ tư 01 văn đọc hiểu học theo mẫu sau: Ý KIẾN Lí lẽ Lí lẽ Lí lẽ … : ……… …… Bằng chứng: Bằng chứng Bằng chứng ……… ……… ……… ƠN TẬP: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT? (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du) I TÌM HIỂU CHUNG - Tác giả: Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du 1. Xuất xứ: - Trích từ Bách khoa trị thức tuổit trẻ: 10 vạn câu hỏi - Động vật