1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá đặc điểm nông sinh học của con lai thế hệ f3 giữa vật liệu lúa (oryza sativa) indica và japonica

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CON LAI THẾ HỆ F3 GIỮA VẬT LIỆU LÚA (Oryza sativa) indica VÀ japonica” Người thực : BÙI THỊ MAI TRANG MSV : 621824 Lớp : K62KHCTA Người hướng dẫn : ThS, NGUYỄN TUẤN ANH Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt thầy cô giáo, bạn bè gia đình, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Th,s Nguyễn Tuấn Anh – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam , thầy giáo hướng dẫn khóa luận ln tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài nghiên cứu để đến hồn thành khóa luận này, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng – khoa Nông học tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa luận này, Tơi xin cảm ơn anh chị bạn học tập lao động Khoa Nông học, người sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình ln động viên khích lệ tơi suốt thời gian làm khóa luận này, Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Mai Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC HÌNH vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1,1 Đặt vấn đề 1,2 Mục tiêu 1,3 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2,1 Nguồn gốc lúa trồng 2,2 Phân loại nguồn gen lúa 2,2,1 Phân loại theo đặc điểm canh tác học 2,2,2 Phân loại dựa vào thời gian sinh trưởng 2,2,3 Phân loại theo địa lý 2,2,4 Phân loại theo đặc điểm sinh thái 2,3 So sánh đặc điểm nhóm lúa japonica với indica 2,3,1 Khác biệt chung lúa japonica lúa indica 2,3,2 Khác biệt rễ lúa japonica so với indica 2,3,3 Khác biệt đặc điểm sinh thái lúa japonica lúa indica 10 2,4 Con lai hai loài phụ indica japonica 13 2,4,1 Sự bất tương hợp lai hai loài phụ indica japonica 13 2,4,2 Tiềm lai hai loài indica japonica 14 2,5 Đặc điểm di truyền số tính trạng nơng sinh học lúa 14 2,5,1 Thời gian sinh trưởng 14 ii 2,5,2 Khả đẻ nhánh lúa 15 2,5,3 Chiều cao 16 2,5,4 Bộ 17 2,5,5 Kích thước hạt gạo 18 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3,1, VẬT LIỆU 20 3,2, Phương pháp nghiên cứu 21 3,2,1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3,2,2 Bố trí thí nghiệm 21 3,3 Phương pháp theo dõi số liệu 21 3,3,1 Gieo trồng chăm sóc mạ 21 3,3,2 Phương pháp cấy chăm sóc sau cấy 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4,1 Thời gian sinh trưởng 28 4,2 Quá trình sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 31 4,2,1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm 31 4,2,2 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa thí nghiệm 33 4,2,3 Động thái tăng trưởng giống thí nghiệm 35 4,3 Đặc điểm hình thái 37 4,4 Đặc điểm hạt 45 4,5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 47 4,6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5,1 Kết luận 54 5,2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 61 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSSL : Dòng chuyển đoạn nhiễm sắc thể CV : Hệ số biến thiên D/R : Dài /Rộng ĐC : Đối chứng ICJL : Dịng indica tương thích với japonica IRRI : Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) LSD : Sai số nhỏ có ý nghĩa MCV : Tương thích rộng NHH : Nhánh hữu hiệu NSLT : Năng suất lí thuyết NSTN : Năng suất tiềm SHC : Số hạt TGST : Thời gian sinh trưởng TSH : Tổng số hạt iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3,1 Danh sách lúa sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 3,2 Thang điểm đánh giá sâu đục thân lúa, 24 Bảng 3,3 Thang điểm đánh giá sâu lúa, 25 Bảng 3,4 Thang điểm đánh giá rầy nâu lúa, 25 Bảng 3,5 Thang điểm đánh giá bệnh bạc lúa, 26 Bảng 3,6 Thang điểm đánh giá bệnh khô vằn lúa, 26 Bảng 3,7 Thang điểm đánh giá bệnh đạo ôn lúa, 27 Bảng 4,1 Thời gian sinh trưởng giống vụ Xuân 2021 28 Bảng 4,2 Đặc điểm cấu trúc thân giống thí nghiệm 39 Bảng 4,3 Đặc điểm địng cơng giống thí nghiệm, 43 Bảng 4,4 Đặc điểm hình thái hạt gạo, 45 Bảng 4,5 Năng suất yếu tố cấu thành suất, 49 Bảng 4,6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội, 51 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4,1: Động thái tăng trưởng chiều cao 32 Đồ thị 4,2: Động thái tăng trưởng số nhánh 34 Đồ thị 4,3: Động thái tăng trưởng số dịng thí nghiệm 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2,1, Sơ đồ mối quan hệ họ hàng lúa trồng loài chi Oryza Hình 2,2: Phân loại lúa giới theo địa hình chế độ nước (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Hình 2,3 Phân phối 412 giống lúa từ giới vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN Họ tên: BÙI THỊ MAI TRANG Lớp: K62KHCTA MSV: 621824 Tên đề tài: Đánh giá đặc điểm nông sinh học lai hệ F3 vật liệu lúa indica japonica Mục đích nghiên cứu : Đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng vật liệu hệ F3 lúa indica lúa japonica nhằm chọn lọc dịng có TGST phù hợp ,sức sinh trưởng tiềm năng suất lớn để phát triển thành dòng hệ F4, Nội dung: Đánh giá mức độ biến động theo dõi đặc điểm nông sinh học, kiểu cây, yếu tố cấu thành suất khả chống chịu sâu bệnh dòng vật liệu, Chọn lọc 30% số dịng có suất, tiềm năng suất cao nhất, số đặc điểm tốt kiểu hình để tiếp tục phát triển quần thể phân ly hệ F4, Kết luận: Đã xác định 21X-F3-10, 21X-F3-11,21X-F3-5, 21XF3-15, 21X-F3-19, 21X-F3-12, 21X-F3-14, 21X-F3-2, 21X-F3-27, 21X-F3-28, 21X-F3-6 dịng có suất lý thuyết cao NSLT đối chứng J23, Các cá thể chọn lọc từ cá dòng tiếp tục đánh giá hệ sau, vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1,1 Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L,) nguồn lương thực chủ yếu nửa số dân giới cung cấp 20% tổng lượng hấp thụ hàng ngày nhân loại, Ở châu Á lúa gạo cung cấp 50 - 70% lượng hấp thụ hàng ngày, Theo thống kê, sản lượng lúa toàn cầu năm 2013 khoảng 746,4 triệu (tương đương với 497,6 triệu gạo sát), cao 1,4 % hay khoảng 10,2 triệu so với năm 2012 (736,2 triệu tấn), Sản lượng gạo giới tăng trưởng mức 1,0% năm với 0,8% tăng cải thiện suất 0,2% tăng diện tích canh tác, Trong mức tiêu thụ gạo tồn cầu tăng 1,06% năm, thương mại, lúa gạo tăng trưởng 2,54% năm (tăng từ 29 đến 33 triệu giải đoạn 2011 - 2013 dự kiến tăng lên xấp xỉ 40 triệu vào năm 2022), Với mức độ thị hố cơng nghiệp ngày nhanh dân số loài người tiếp tục tăng tương lai, diện tích đất trồng nói chung trồng lúa nói riêng ngày bị thu hẹp, Việc gia tăng sản lượng lương thực phụ thuộc vào việc gia tăng suất trồng gia tăng diện tích canh tác, Cải tiến giống trồng với suất tiềm cao hơn, khả chống chịu tốt tố định hiệu suất hệ thống sản xuất, Nhiều nghiên cứu phép lai hai loài phụ lúa trồng, Oryza sativa ssp, indica O, sativa ssp, japonica có tiềm tạo lai mang ưu lai cộng tính cao so với cặp lai loài phụ so với cặp lồi phụ khác có đặc điểm hình thái phân bố khác nên việc lai loài phụ indica loài phụ japonica để tạo tái tổ hợp có ưu lai cộng tính chiến lược quan trọng chọn tạo giống, Do đề tài “Đánh giá đặc điểm nông sinh học lai hệ F3 vật liệu lúa indica japonica” nhằm đánh giá số yếu tố cấu thành 4,5 Năng suất yếu tố cấu thành suất Chọn giống có suất cao, chất lượng tốt ổn định mục tiêu hàng đầu nhà chọn tạo giống nay, Năng suất số giống phụ thuộc chủ yếu vào chất di truyền giống điều kiện ngoại cảnh khí hậu, đất đai, chế độ thâm canh giống… Năng suất ruộng lúa tạo nên suất cá thể ruộng đó, Năng suất tính trạng tổng hợp chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố cấu thành suất: số bông, số hạt/bơng, số hạt chắc/bơng, khối lượng 1000 hạt, Vì vậy, để tăng suất đơn vị diện tích, trước hết phải tạo giống có yếu tố cấu thành suất cao, Số bơng /khóm yếu tố có tính chất định sớm tới suất lúa, Số bơng đóng góp 74% suất phụ thuộc vào yếu tố như: mật độ cấy, số nhánh hữu hiệu, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật (lượng đạm bón, nhiệt độ, ánh sáng), Số khóm nhều tiềm năng suất lớn, Theo bảng số liệu 4,5 thu kết ta thấy rõ giống 21X-F3-4 có số bơng lớn với ± 1,9 bơng, tiếp đến giống 21X-F3-10và 21X-F3-27 với số liệu 5,8 ± 1,5 5,2 ± 0,8 bơng, Cịn giống có số bơng nhỏ giống 21X-F3-13 với 3,4 ± 1,1 Số hạt/bông nhiều hay tùy thuộc vào số gié bao gồm gié sơ cấp, gié thứ cấp, gié tam cấp, số hoa phân hóa thối hóa, tỷ lệ tạo hạt bơng con, Tồn q trình nằm kỳ sinh trưởng sinh thực (từ làm đòng đến trỗ), Và số lượng gié, hoa phân hóa định từ thời kỳ đầu trình đòng (bước 1-3 vòng 7-10 ngày), Thời kỳ bị ảnh hưởng sinh trưởng lúa điều kiện ngoại cảnh, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thối hóa hoa, Thời kỳ thối hóa hoa thường bắt đầu vào bước thứ (hình thành nhị nhụy) kết thúc vào bước 6, tức khoảng 10-12 ngày trước trỗ, Nguyên nhân chủ yếu thiếu dinh dưỡng thời kỳ làm đòng ngoại cảnh bất thuận trời rét, âm u, thiếu ảnh sáng, bị ngập, hạn, sâu bệnh… ngồi có ngun nhân đặc điểm số giống, Số hoa phân hóa nhiều, số hoa thối hóa số hạt/bơng lớn, Tỷ lệ hoa phân hóa 47 có liên quan chặt chẽ với chế độ chăm sóc, Số gié cấp 1, đặc biệt số gié cấp nhiều số hoa/bông nhiều, điều kiện cần thiết để đảm bảo cho tổng hợp số hạt/bông lớn, Số hạt giống theo dõi biến động từ 123,2 ± 11,5 –282 ± 17,7 hạt/bơng, Tromg giống 21X-F3-1 có số hạt bơng cao đạt 282 ± 17,7 hạt/bơng; giống 21X-F3-4 giống có số hạt nhỏ 123,2 ± 11,5 hạt/bông, Số hạt chắc/bông: số hạt chắc/bông gần định đến 90% suất, theo kết bảng ta thấy giống có số hạt dao động từ 73 ±17– 314±63,38 hạt chắc/bơng, Giống có số hạt bơng thấp phải kể đến giống 21X-F3-13 với 73±17 hạt/bông, 21X-F3-11giống có số hạt chắc/bơng cao đạt 252,2 ±11,2 hạt/bơng, Một số giống có số hạt chắc/bơng thấp giải thích bị sâu xuất giai đoạn để nhánh để giai đoạn trỗ sâu đục thân giai đoạn trước trỗ làm cho hạt lúa lem lép hạt, hạt bị biến dạng méo mó, lép lửng nhiều; lúa trỗ vào thời gian thời tiết khí hậu bất lợi, mưa nhiều với hấp thu lượng ánh sáng yếu, quang hợp yếu dẫn đến không đủ vật chất hữu để nuôi hạt, hạt trở lên lép, lửng, Khối lượng 1000 hạt: yếu tố biến động không nhiều điều kiện dinh dưỡng ngoại cảnh mà chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố giống, Khối lượng 1000 hạt cấu thành yếu tố: Khối lượng vỏ trấu (thường chiếm khoảng 20%) khối lượng hạt gạo (thường chiếm khoảng 80%), Vì vậy, muốn khối lượng hạt gạo cao, phải tác động vào hai yếu tố này, Khối lượng nghìn hạt xác định phần lớn kích thước hạt, quy định ba yếu tố: chiều dài, chiều rộng, độ dày (Qian et al, 2016), Để tăng khối lượng hạt, trước lúc trôc bông, cần bón ni địng để làm tăng kích thước vỏ trấu, Sau trỗ cần tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt để quang hợp tiến hành mạnh mẽ, tích lũy nhiều tinh bột, khối lượng hạt cao, Các giống thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt dao động từ 19,5 ± 0,62g-35,2 ± 1,74g, Như thấy rõ giống có khối lượng 1000 hạt thấp giống 21X-F3-13 với 19,5 ± 0,62g giống có khối lượng 1000 hạt cao giống 21X-F3-28 với 35,2 ± 1,74g, 48 Bảng 4,5 Năng suất yếu tố cấu thành suất, Dịng Số bơng/khóm Số hạt/bơng Số hạt /bông Khối lượng hạt(g) NSLT(g/cây) NSTN(g/cây) 21X-F3-1(Đ/C) 5,2 ± 0,84 282 ± 17,7 248,2 ± 30,4 27,2 ± 1,29 35,01 ± 6,44 39,78 ± 6,47 21X-F3-10 5,8 ± 1,5 252 ± 23,5 236,2 ± 16,5 29 ± 0,13 39,77 ± 10,8 42,25 ± 10,88 21X-F3-11 4,6 ± 0,9 268,6 ± 11,1 252,2 ± 11,2 30,7 ± 2,08 35,26 ± 5,53 37,6 ± 6,04 21X-F3-12 4,6 ± 0,5 211,8 ± 10,5 203,8 ± 12,1 28,2 ± 1,72 26,25 ± 2,13 27,28 ± 2,11 21X-F3-13 3,4 ± 1,1 154,2 ± 14 73 ± 17 19,5 ± 0,62 4,83 ± 2,08 10,52 ± 4,56 21X-F3-14 4,4 ± 0,9 224,8 ± 21 215,6 ± 21,3 27,7 ± 1,79 26,01 ± 4,68 27,21 ± 5,36 21X-F3-15 5,0 ± 210 ± 8,5 180 ± 2,8 30,6 ± 1,27 27,53 ± 0,71 32,1 ± 0,04 21X-F3-16 3,4 ± 1,1 178,2 ± 10,8 79,8 ± 11,3 27,6 ± 1,08 7,31 ± 2,16 16,51 ± 5,04 21X-F3-17 4,0 ± 165,2 ± 13,7 127,4 ± 21,1 26,6 ± 3,36 13,04 ± 1,5 17,2 ± 3,32 21X-F3-18 4,4 ± 0,9 173,4 ± 19,9 155,6 ± 21,4 30,5 ± 1,03 20,98 ± 5,89 23,37 ± 6,12 21X-F3-19 5,0 ± 0,7 250 ± 20,6 222,2 ± 23,1 24,6 ± 0,73 27,43 ± 5,39 30,9 ± 5,9 21X-F3-2 3,8 ± 1,1 248 ± 48,6 222,6 ± 55,9 31,6 ± 1,81 25,95 ± 6,88 28,87 ± 6,15 21X-F3-21 5,2 ± 1,5 140,8 ± 11,3 112,2 ± 16,5 25,5 ± 0,3 14,89 ± 4,4 18,58 ± 4,93 21X-F3-22 4,0 ± 182,4 ± 17 167,2 ± 19,8 30,7 ± 1,54 20,94 ± 7,49 22,81 ± 7,94 21X-F3-23 4,4 ± 0,5 144,2 ± 15,8 61,8 ± 16,7 30,7 ± 2,21 8,43 ± 3,14 19,36 ± 2,8 21X-F3-24 4,2 ± 1,8 224,4 ± 21,1 192,6 ± 13,1 28,1 ± 2,02 22,64 ± 26,28 ± 10,05 21X-F3-25 4,6 ± 0,5 202,8 ± 11,7 173 ± 12,1 26,4 ± 0,75 21,01 ± 3,04 24,55 ± 2,57 21X-F3-26 4,0 ± 0,7 205,8 ± 6,5 163,6 ± 14,8 28,1 ± 0,62 18,29 ± 3,1 23,05 ± 3,68 21X-F3-27 5,2 ± 0,8 244,6 ± 23,8 220,6 ± 21,6 22,5 ± 0,71 25,73 ± 4,56 28,56 ± 5,27 49 Dòng Số bơng/khóm Số hạt/bơng Số hạt /bơng Khối lượng hạt(g) NSLT(g/cây) NSTN(g/cây) 21X-F3-28 3,8 ± 0,4 215,8 ± 26,1 186,2 ± 22,9 35,2 ± 1,74 24,93 ± 4,41 28,94 ± 5,35 21X-F3-29 4,2 ± 1,3 160,4 ± 25,5 147 ± 25 30,6 ± 2,08 19,15 ± 7,43 20,75 ± 7,67 21X-F3-3 4,4 ± 1,1 196,6 ± 13 161,4 ± 18,7 26,6 ± 0,67 19,01 ± 5,71 23,05 ± 6,21 21X-F3-30 4,2 ± 0,8 213,2 ± 44 184,4 ± 34,7 26,9 ± 2,85 20,48 ± 4,55 23,81 ± 6,27 21X-F3-31 5,2 ± 1,5 176 ± 13,4 157,4 ± 14,7 22,1 ± 1,18 18,07 ± 5,58 20,16 ± 5,98 21X-F3-32 4,2 ± 1,3 206 ± 18,6 137,2 ± 15,1 23,3 ± 1,87 13,48 ± 4,54 20,07 ± 6,15 21X-F3-33 4,8 ± 0,4 142,6 ± 8,4 111,4 ± 16 27 ± 1,18 14,59 ± 3,44 18,62 ± 3,18 21X-F3-34 4,8 ± 0,8 186,8 ± 9,9 139,4 ± 11,9 20,5 ± 1,45 13,73 ± 2,75 18,55 ± 4,34 21X-F3-4 6,0 ± 1,9 123,2 ± 11,5 67 ± 27,8 31,9 ± 1,85 12,77 ± 7,57 23,83 ± 8,8 21X-F3-5 4,8 ± 0,8 244,2 ± 27,7 218,8 ± 31,9 28,8 ± 29,91 ± 4,95 33,37 ± 4,27 21X-F3-6 4,6 ± 0,5 218,8 ± 14,3 177,8 ± 14,8 28,9 ± 0,88 23,68 ± 3,88 29,12 ± 4,36 21X-F3-7 3,6 ± 0,9 150 ± 11,2 68,6 ± 9,8 21,8 ± 0,81 5,38 ± 1,42 11,81 ± 3,14 21X-F3-8 3,6 ± 0,5 180,8 ± 9,7 150,4 ± 8,8 23,4 ± 2,11 12,57 ± 1,3 15,18 ± 2,29 21X-F3-9 4,6 ± 0,5 180,4 ± 22,3 142,6 ± 40,1 25,6 ± 0,14 16,57 ± 4,44 21,1 ± 2,44 CV% 22,84 10,13 13,83 5,72 25,82 23,47 LSD 2,57 50,54 56,3 3,9 12,9 14,3 Ghi chú: Các giá trị bảng trình bày dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3), Các giá trị trung bình có chênh lệch lớn LSD0,05 coi khác biệt có ý nghĩa mức 5% (mang ký hiệu chữ khác nhau, Giá trị LSD = ns ám ý khơng có khác biệt thống kê cá giống thí nghiệm, 50 Năng suất cá thể lý thuyết (NSLT) cho biết tiềm năng suất mà giống có suất tiềm năng suất thực tế thu giống chịu tác động yêu tố ngoại cảnh như: phân bón, nhiệt độ, ánh sáng, chế độ chăm sóc…Tất biện pháp kỹ thuật tác động nhằm thu suất tiềm cao,Qua bảng 4,5 ta thấy NSLT giống biến động từ 4,83 ± 2,08 - 39,77 ± 10,8 g/cây, giống có suất lí thuyết cao giống đối chứng 21X-F3-1 (J23) 21X-F3-10, 21X-F3-11,21X-F3-5, 21X-F3-15, 21X-F3-19, 21X-F3-12, 21X-F314, 21X-F3-2, 21X-F3-27, 21X-F3-28, 21X-F3-6, Năng suất tiềm (NSTN) giống dao động từ 10,52 ± 4,56- 42,25 ± 10,88 g/cây, giống có suất tiềm thấp giống 21X-F3-13 với khối lượng 10,52 ± 4,56 g/cây giống 21X-F3-10 với khối lượng 42,25 ± 10,88 g/cây giống có suất tiềm cao nhất, Ta dễ dàng thấy rằng, giống 21X-F3-10 giống có suất cao kể với suất lý thuyết hay suất tiềm năng, cịn 21X-F3-13 giống có suất lý thuyết thấp đồng thời có suất tiềm thấp, 4,6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại Bảng 4,6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội, Dòng Sâu bệnh Bệnh hại Cuốn Đục thân Rầy nâu Bạc Đạo ôn Khô vằn 21X-F3-1(Đ/C) 0 0 0 21X-F3-10 0 0 0 21X-F3-11 0 0 0 21X-F3-12 0 0 0 21X-F3-13 0 0 21X-F3-14 0 0 0 21X-F3-15 0 0 0 51 Dòng Sâu bệnh Bệnh hại Cuốn Đục thân Rầy nâu Bạc Đạo ôn Khô vằn 21X-F3-16 0 0 21X-F3-17 0 0 21X-F3-18 0 0 0 21X-F3-19 0 0 0 21X-F3-2 0 0 0 21X-F3-21 0 0 21X-F3-22 0 0 0 21X-F3-23 0 0 0 21X-F3-24 0 0 0 21X-F3-25 0 0 0 21X-F3-26 0 0 0 21X-F3-27 0 0 0 21X-F3-28 0 0 0 21X-F3-29 0 0 0 21X-F3-3 0 0 0 21X-F3-30 0 0 0 21X-F3-31 0 0 0 21X-F3-32 0 0 0 21X-F3-33 0 0 0 21X-F3-34 0 0 0 21X-F3-4 0 0 0 21X-F3-5 0 0 21X-F3-6 0 0 0 21X-F3-7 0 0 0 21X-F3-8 0 0 0 21X-F3-9 0 0 0 52 Khả chống chịu tốt với sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh bất thuận yếu tố quan trọng định tồn giống sản xuất, Sâu bệnh yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, suất chất lượng lúa gạo, Đặc biệt, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta điều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh phát triển, Để đánh giá giống cách tổng quát hơn, tiến hành theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh đồng ruộng giống, Kết trình bày bảng 4,5 Mức độ nhiểm sâu bệnh hại giống vụ Xuân tương đối điều kiện thời tiết không phức tạp, nắng nóng khơng q gay gắt, Đối với lúa xn có số đối tượng sâu bệnh hại sau: Sâu đục thân gây hại nặng giai đoạn trước trỗ bông, Chúng xuất gây hại mức nhẹ (điểm 1), (điểm 3) biểu bơng trỗ lên bị khơ trắng, Giống bị sâu đục thân mức nhẹ (điểm 1) 21X-F3-16, giống bị sâu đục thân mức nhẹ (điểm 3) 21X-F3-13, 21X-F3-17 cịn lại giống khơng bị nhiễm bệnh, Sâu xuất giai đoạn từ đẻ nhánh đến trỗ, Mức độ gây hại nhẹ (điểm 1), Hầu hết giống không bị bệnh có giống 21X-F3-21 bị bệnh, Các loại sâu bệnh rầy nâu, đạo ơn, khơ vằn có xuất số giống xuất không nhiều không đáng cả, 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5,1 Kết luận 1, Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm thuộc nhóm trung ngày, Thời gian sinh trưởng giống biến động từ 112 đến 151 ngày vụ Xuân với số lượng nhánh từ đến 10 nhánh số thân từ 7,9 đến 13,8 2, Các giống thí nghiệm có đặc điểm hình thái biến động đa dạng, Chiều dài biến động từ 15,98 ± 2,83 cm đến 27,98 ± 1,69cm,, chiều dài cổ bơng có kết đo từ 1,1±0,2 cm đến 11,4±0,3 cm, đường kính thân đạt tối đa từ 3,66 ± 0,26 đến 8,86 ± 0,93cm, chiều dài phiến đòng dao động từ 18,84 ± 2,9 cm đến 60,94 ± 1,17 cm, chiều dài phiến công tương tự đòng chúng dao động từ 23,58 ± 2,11 cm đến 56,61±2,65 cm, chiều rộng phiến đòng dao động từ 1,36 ± 0,09 đến 2,24 ± 0,09 cm chiều rộng phiến công từ 1,2 ± 0,07 đến2,1 ± 0,1cm, 3, NSLT giống biến động từ 4,83 ± 2,08 - 39,77 ± 10,8 g/cây, đối chứng có suất 35,01±6,44 g/cây, Các giống lí thuyết cao đối chứng 21X-F3-10, 21X-F3-11,21X-F3-5, 21X-F3-15, 21X-F3-19, 21X-F3-12, 21X-F3-14, 21X-F3-2, 21X-F3-27, 21X-F3-28, 21X-F3-6, 4, Đa số giống xếp vào hạt gạo thon dài (Tỷ lệ chiều dài / chiều rộng > 3), Tuy nhiên có hai giống có hạt gạo bầu 21X-F3-30(2,77 ± 0,12) 21XF3-1(2,88 ± 0,22), 5, Các giống lúa vụ Xuân nhiễm nhẹ không nhiễm sâu bệnh hại lúa đồng ruộng đục thân, lá, khô vằn, đạo ôn bạc lá, Đây đặc điểm quý để thử nghiệm mở rộng sản xuất giống có triển vọng, 54 5,2 Đề nghị Tiếp tục đánh giá cá thể chọn quần thể có suất lý thuyết vượt suất lý thuyết J23 (21X-F3-1), 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Hữu Tề cộng (1997), Giáo trình lương thực, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynhhướng phát triển kỷ 21, Nxb Nông nghiệp, Phạm Quang Duy, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Văn Khởi (2008),“Kết đánh giá đặc tính sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng tập đồn giống lúa japonica ơn đới”, Tạp chí Khoa học vàCông nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1/2008, Nông nghiệp Việt Nam (2011), Giống lúa japonica Yên Bái,http://nongnghiep,vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/2/2/86163/Giongluajaponica-o-Yen-Bai,aspx, Chang, T,T, (1981), Descriptors for rice Oryza sativa L, IRRI, Philippines, 10 IRRI, (1980), Standard Evaluation System for Rice—International Rice Testing Program (2nd ed,), IRRI, 11 Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B,H (1984), varietal Improvemet of ,Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice Reseach,pp,433 56 12 IRRI (2013) Rice science for a better world, IRRI Annual Report (available at (http://books,irri,org/AR2013_content,pdf) 13 Jennings P, R,, Coffman W, R, and Kauffman H, E, (1979), RiceImprovement, IRRI, Los Banos, Philippines, p, 120, 14 Jenning P,R, W,R Coffmen and H,E Kauffman (1979), Rice improvement,IRRI, Los Bnaros, Philippines, pp, 101-102 15 Yoshida S, (1981), Fundamentals of rice crop science, The International rice research institute, Los Banos, Philippines, 16 F, Shah, J, Huang, K, Cui, L, Nie, T, Shah, C, Chen and K, Wang, (2011),“Impact of high-temperature stress on rice plant and its traits relatedto tolerance”, Journal of Agricultural Science, Page of 12, ©Cambridge University Press 2011, 17 Hiroshi Kato, Kei Matsushita, and Masahiro Yano, (2012), “Temperaterice in Japan”, In: Jena KK, Hardy B, editors, 2012, Advances intemperate rice research, Los Banos (Philippines): InternationalRice Research Institute, P,41 18 K,H, Kang and Y,G, Kim, (2012), “Temperate rice in Korea”, In: JenaKK, Hardy B, editors, 2012, Advances in temperate rice research,Los Banos (Philippines): International Rice Research Institute, pp43-48, 19 Jena KK, Hardy B, editors, (2012), Advances in temperate rice research,Los Banos (Philippines): International Rice Research Institute, 105 p, 20 Kondo, M,, Lur, H,S, (2009), Current research status of the effects ofclimate change on rice production in Taiwan, Agriculture andHorticulture, 84: 36-41 21 Lai, Kwan - Long and chin - Ri HOU (1984), On the differentiation ofphysiological characteristics between Indica and Japonica rice 22 Lu, M,M,, Chen, Y,L,, Chen, G,H,, (2008), Impact of global warmingtrend on rice cultural environment in Taiwan, Crop, Environment &Bioinformatics, 5: 60-72, 57 23 Amirjani, Mohammad R (2010), Effect of NaCl on some physiologicalparameter of rice, Eur J Biol Sci, 31, pp, 6-16, 24 Matsuo, T, (1997), Origin and distribution of cultivated rice, Science ofthe Rice Plant, Volume 3, Food and Agriculture Research PolicyResearch Center 25 Tran Van Dat (1994), “Major issues in Japonica rice production” inProceedings of the first Temperate rice conference, February1994, Yanco, Australia, P 65-70, 26 Moon-Hee Lee (2001), “Low Temperature Tolerance in Rice: TheKorean Experience”, In: Increased Lowland Rice Production in theMekong Region, edited by Shu Fukai and Jaya Basnayake, ACIARProceedings 101 (printed version published in 2001), 27 Peng, S,, Khush, G, S,, Virk, P,, Tang, Q, & Zou, Y, Progress in ideotype breeding to increase rice yield potential, Field Crops Res 108,32–38 (2008), 28 Cheng, S,, Zhuang, J,, Fan, Y,, Du, J, & Cao, L, Progress in research and development on hybrid rice: a super-domesticate in China,Ann, Bot, 100, 959– 966 (2007) 29 Dai, Z, et al, Development of a platform for breeding by design of CMS lines based on an SSSL library in rice (Oryza sativa L,),Euphytica 205, 63–72 (2015), 30 Bollich, C, N, 1957, Inheritance of several economic quantitative characters in rice, Diss, Abst, 17:1638, 31 Chao, L, F, 1928, Linkage studies in rice, Genetics 13:133-69, 32 Chandraratna, M, F,, and K, I, Sakai, 1960, A biometrical analysis ofmatroclinous inheritance of grain weight in rice, Heredity 14:365-73 33 Chen, C, C,, F, J, M, Sung, and C, C, Li, 1986, Physiological and geneticstudies on seedling vigor in rice, I, Relations between seed weight, seedlingrespiration rate, and growth of rice seedlings, J, Agric, Assoc, China 135:9-16, 58 34 Dave, B, B, 1939, Annual Report Rice Research Station for 1938, Raipur, Central Provinces, India, 35 Jones, J, W,, C, R, Adair, and H, M, Beachell, 1935, Inheritance of earliness and length of kernel in rice, J, Amer, Soc, Agron, 27:910-21, 36 Lee, C, C,, C, C, Li, and F, J, M, Sung, 1986, Physiological and genetic studieson seedling vigor in rice, II, Inheritances of alpha-amylase activity and seedling vigor in rice, J, Agric, Assoc, China 135:17-24, 37 Nakata, S,, and B, R, Jackson, 1973, Inheritance of some physical grain quality characteristics in a cross between a Thai and Taiwanese rice, Thai J, Agric, Sci, 6:223-35, 38 Morinaga, T,, and H, Kuriyama, 1948, Linkage between the genes for sparsecaryopsis and depressed palea of 0, sativa L, Japan, J, Genet, 23:33-4, 39 Ramiah, K,, and N, Parthasarathy, 1933, Inheritance of grain length in rice (Oryza sativa L,), Indian J, Agric, Sci, 3(Pt, 5):808-19, 40 Sakai, K, 1,, and E, R, Pinto, 1959, Genetic studies on seed size in rice hybrids,Ann, Rep, Nat, Inst, Genet, (Japan) 9:72-3, 41 Somrith, B,, T, T, Chang, and B, R, Jackson, 1979, Genetic analysis of traitsrelated to grain characteristics and quality in two crosses of rice, IRRI Res,Paper Ser, 35, Los Banos, Philippines: IRRI 42 Khush G, S, Strategies for increasing the yield potential of cereals: case of rice as an example, Plant Breeding 132, 433–436 (2013), 43 Guo, J, et al, Overcoming inter-subspecific hybrid sterility in rice by developing indica-compatible japonica lines, Sci, Rep, 6, 26878; doi: 10,1038/srep26878 (2016), 44 , Kato S, Kosaka H, Hara S, On the affinity of rice varieties as shown by fertility of hybrid plants, Bull Sci Fac Agric Kyushu Univ, 1928;3:132–147, 59 45 Ikehashi H, Araki H, Variety screening of compatibility types revealed in F1 fertility of distant cross in rice, Jpn J Breed, 1984;34:304–313, 46 Liu KD, Zhou ZQ, Xu CG, Zhang Q, Saghai Maroof MA, An analysis of hybrid sterility in rice using a diallel cross of 21 parents involving indica, japonica andwide compatibility varieties, Euphytica, 1996;90:275–280, 60 PHỤ LỤC Sau cấy Sau cấy tuần Sau cấy tuần Lúa bắt đầu trỗ đòng Lúc kết thúc trỗ Lúa chín chuẩn bị thu hoạch 61

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN