Sự biến đổi trong đời sống văn hoá tinh thần của người hmông ở huyện mù cang chải và những vấn đề đặt ra

109 1 0
Sự biến đổi trong đời sống văn hoá tinh thần của người hmông ở huyện mù cang chải và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người H'Mơng dân tộc thiểu số có dân số đơng miền Bắc Việt Nam Theo số liệu điều tra dân số năm 1999 dân số dân tộc H'Mông 55 vạn người người H'Mông cư trú chủ yếu vùng núi có độ cao 1000m Trải qua trình thiên di hàng trăm năm tới định cư vùng núi phía Bắc Việt Nam, người H'Mơng xác lập cho diện mạo kinh tế - văn hoá – xã hội rõ nét Cùng với 53 dân tộc anh em, người H'Mông luôn phần thống khối đại đồn kết dân tộc góp phần làm phong phú cho văn hoá dân tộc Việt Nam Vì mà từ lâu, người H'Mông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nước giới Văn hoá H'Mông tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà họ sáng tạo diễn trình lịch sử Trong văn hố H'Mơng, văn hố tinh thần yếu tố thiếu sống người Việc nghiên cứu văn hố tinh thần dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc H'Mơng nói riêng đóng góp quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hố truyền thống Nghiên cứu văn hố tinh thần cịn sở khoa học cho nhiều ngành văn hoá, nghệ thuật… vận dụng, kế thừa tính dân tộc, giá trị văn hoá, quan điểm thẩm mỹ… phục vụ cho cơng xây dựng đất nước Đặc biệt, góc độ văn hoá, lịch sử, nghiên cứu văn hoá tinh thần cịn góp phần làm sáng tỏ thêm đặc trưng tộc người Trên sở đó, có liệu khoa học đánh giá vị trí văn hố dân tộc nói chung văn hố người H'Mơng nói riêng để có định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam dân tộc đại Líp: K55B Trêng ĐHSP Hà Nội Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung Là người vùng núi Tây Bắc - nơi có số lượng người H'Mơng cư trú đơng nên tơi có dịp điền dã số vùng người H'Mông sinh sống Sa Pa, Mường Khương, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) Đó điều kiện quan trọng có tính định mặt tài liệu để lựa chọn thực đề tài khoá luận Mặt khác trình điền dã, văn hố H'Mơng, đặc biệt văn hố tinh thần có sức thu hút với lớn tơi Đó lý thúc chọn đề tài đời sống văn hóa tinh thần người H'Mơng Tuy nhiên chọn địa bàn để nghiên cứu chọn địa bàn huyện Mù Cang Chải Bởi vùng người H'Mông cư trú khác hầu hết tiếp giáp với biên giới Lào Trung Quốc Mù Cang Chải khu vực hoàn toàn biệt lập Bao quanh huyện đồi núi với dãy Hồng Liên Sơn có độ cao độ dốc lớn, địa hình chia cắt mạnh; nhiều điểm cao trung bình từ 2000m đến 3000m so với mực nước biển Do giao lưu trao đổi hàng hố khơng phát triển nơi khác Hơn Mù Cang Chải huyện người H'Mông (chiếm 95% dân số huyện Do văn hố tinh thần người H'Mơng cịn giữ ngun vẹn tính truyền thống Tôi hy vọng việc nghiên cứu “Đời sống văn hóa tinh thần người H'Mơng huyện Mù Cang Chải – Yên Bái” góp thêm hiểu biết người H'Mơng nói chung người H'Mơng Mù Cang Chải nói riêng, đồng thời góp phần nhận diện gìn giữ giá trị văn hố tộc người trước biến đổi sống thời đại Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đời sống văn hố tinh thần dân tộc ta nói chung, đời sống văn hoá dân tộc thiểu số nói riêng nhằm mục đích bảo vệ phát huy giá trị văn hoá cộng đồng dân tộc, phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước nhà khoa học quan tõm v thc hin Lớp: K55B Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa LÞch sư Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung Đời sống văn hoá tinh thần dân tộc H'Mông nhiều nhà khoa học, nhà quản lý văn hố vùng người H'Mơng sâu tìm hiểu, có đời sống văn hố tinh thần người H'Mông huyện Mù Cang Chải – Yên Bái đề cập trực tiếp gián tiếp cơng trình Trong Lịch sử Đảng huyện Mù Cang Chải huyện uỷ Mù Cang Chải biên soạn năm 1995 giới thiệu sơ lược người H'Mông truyền thống đấu tranh của người H'Mông Mù Cang Chải Cuốn Yên Bái nơi hội tụ đồng bào dân tộc nhà nghiên cứu Hà Lâm Kỳ, Nxb Văn hoá dân tộc, 1996 giới thiệu nét khái quát nguồn gốc, tên gọi, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc sinh sống đất n Bái có nhắc đến dân tộc H'Mơng huyện Mù Cang Chải Cuốn Mỗi nét hoa văn nhà nghiên cứu Hà Lâm Kỳ làm chủ biên, Nxb Văn hoá dân tộc, 2001 Đây tác phẩm viết nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần số dân tộc Yên Bái, có viết tác giả Minh Khương số nghi lễ sống gia đình đồng bào H'Mông Mù Cang Chải Cuốn Dân tộc Mơng Việt Nam hai tác giả Hồng Nam Cư Hồ Vần, Nxb Văn hố dân tộc, 1994 Các tác giả giới thiệu khái quát lích di cư, tên gọi, địa bàn cư trú, phân nhóm, sinh hoạt vật chất tinh thần dân tộc H'Mơng Việt Nam, có đề cập tới người H'Mông Mù Cang Chải Cuốn Lịch sử người Mèo cha cố Savina (người Pháp), xuất Hồng Kơng năm 1924 Đây cơng trình nghiên cứu đặc điểm đời sống văn hoá xã hội dân tộc H'Mông để phục vụ cho mục đích truyền đạo thiết lập ách thống trị thực dân Pháp vùng người H'Mơng Vì vậy, cơng trình manh nặng quan điểm thực dõn Phỏp Lớp: K55B Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa LÞch sư Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung áp đặt khiên cưỡng cho người H'Mông văn hố dân tộc H'Mơng có nguồn gốc sâu xa từ phương Tây Mặc dù vậy, cơng trình có giá trị mặt tư liệu việc nghiên cứu nguồn gốc tập tục xã hội dân tộc H'Mơng Cuốn Văn hố tâm linh người H'Mông Việt Nam truyền thống đại tác giả Vương Duy Quang, Nxb Văn hố Thơng tin, 2005 Tác giả viết đời sống tâm linh truyền thống người H'Mông, nét đời sống tâm linh đồng bào H'Mông tác động biến đổi tới văn hố dân tộc H'Mơng, tác giả có đề cập tới đời sống tâm linh người H'Mông Mù Cang Chải Cuốn Dân ca H'Mông nhà sưu tầm văn hố dân gian Dỗn Thanh, Nxb Văn học, 1984 cơng trình sưu tập hệ thống hát dân ca dân tộc H'Mông - yếu tố quan trọng làm nên văn hoá tinh thần dân tộc H'Mông Cuốn Âm nhạc dân tộc H'Mông Hồng Thao, Nxb Văn hoá dân tộc, 1997 Trong tác phẩm tác giả sâu nghiên cứu nhạc khí dân tộc H'Mơng, lời ca hát H'Mơng, sở tác giả rút đặc điểm âm nhạc H'Mông Đây tài liệu có giá trị quan trọng để nghiên cứu văn hố thần dân tộc H'Mơng Việt Nam nói chung dân tộc H'Mơng Mù Cang Chải nói riêng Ngồi tác phẩm trên, đời sống văn hố tinh thần dân tộc H'Mơng Mù Cang Chải cịn phản ánh nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tạp chí: Dân Tộc học, Văn hoá dân gian, Nghiên cứu lịch sử… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu dựng lại tồn diện đời sống văn hố người H'Mông Mù Cang Chải – Yên Bái Đây vấn đề mẻ việc làm cần thiết phục vụ cho mục đích bảo tồn phát huy sắc dân tộc H'Mơng nói chung, văn hóa người H'Mơng huyện Mù Cang Chải nói riêng Lớp: K55B Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa Lịch sử Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần dân tộc H'Mông Mù Cang Chải tác giả dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu sau: a Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đề cập đến người H'Mơng văn hố tinh thần dân tộc H'Mông nhà nghiên cứu như: - Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái - LỊch sử Đảng huyện Mù Cang Chải - Lịch sử người Mèo Savina - Yên Bái nơi hội tụ đồng bào dân tộc Hà Lâm Kỳ - Mỗi nét hoa văn Hà Lâm Kỳ - Các báo cáo sở văn hoá Yên Bái … b Nguồn tư liệu địa phương Tác giả tiến hành điền dã số xã tập trung người H'Mông sinh sống địa bàn huyện Mù Cang Chải, tập hợp nguồn tư liệu truyền miệng phong tục tập quán, tục lệ xã hội, ca dao, lễ hội,…của người H'Mông người am hiểu phong tục tập quán dân tộc H'Mông cung cấp 3.2 Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm tài liệu thư viện Quốc Gia, Phòng tư liệu Bảo tàng dân tộc học, thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Thư viện tỉnh Yên Bái, Bảo tàng tỉnh Yên Bái, Thư viện huyện Mù Cang Chải, Phịng văn hố thông tin huyện Mù Cang Chải Phương pháp thực địa, điền dã số xã huyện Mù Cang Chải, trò chuyện trực tiếp với cán địa phương đồng bào dân tộc H'Mơng Líp: K55B Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa Lịch sử Khóa luận tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung Đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sách, tổng hợp, đánh giá rút kết luận xác thực cho vần đề cần nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần dân tộc H'Mông, cụ thể dân tộc H'Mông huyện Mù Cang Chải – Yên Bái khía cạnh chủ yếu đời sống văn hoá tinh thần đồng thời nêu thêm nét đời sống văn hố tinh thần dân tộc H'Mơng Mù Cang Chải đưa giải pháp để gìn giữ phát huy giá trị văn hoá tộc người 4.2 Đối tượng nghiên cứu + Về không gian: huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái + Về thời gian: Khoá luận nghiên cứu văn hoá tinh thần dân tộc H'Mông từ dân tộc H'Mông đến sinh sống huyện Mù Cang Chải đến ngày Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gốm ba chương Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên người H'Mông huyện Mù Cang Chải – Yên Bái Chương 2: Đời sống văn hoá tinh thần truyền thống người H'Mông huyện Mù Cang Chải - Yên Bái Chương 3: Sự biến đổi đời sống văn hố tinh thần người H'Mơng huyện Mù Cang Chải vấn đề đặt Lớp: K55B Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa Lịch sư Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÙ CANG CHẢI – YÊN BÁI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: Là huyện vùng cao nằm phía Tây tỉnh Yên Bái Mù Cang Chải giáp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai phía Bắc, huyện Mường La tỉnh Sơn La phía Nam, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái phía Đơng huyện Than Un tỉnh Lào Cai phía Tây Tổng diện tích huyện 119.913 ha, đất nơng nghiệp 6.193 ha, đất lâm nghiệp 13.041 ha, đất 195 ha, đất chưa sử dụng 100.215 Riêng diện tích trồng lanh khoảng từ 35 đến 40 Địa phận huyện Mù Cang Chải thuộc phạm vi dãy Hoàng Liên Sơn với hệ thống núi cao đồ sộ Việt Nam nên địa hình bị chia cắt dội có độ dốc lớn Độ cao trung bình tồn huyện 800 - 1200 m có nhiều đỉnh cao 2000m, chí có đỉnh núi thuộc xã Nậm Có cao tới 2771m Đất Mù Cang Chải chủ yếu loại đất pheralít núi có mùn phát triển đá phiến thạch thích hợp với chè, thơng, mía Đất thung lũng đất phù sa khơng bồi chiếm tỉ lệ thấp Những nơi có độ cao lớn Lao Chải, Nậm Có có tầng mùn dầy, trồng đậu, lạc, vừng tốt Với vị trí địa lý nằm sát chí tuyến Bắc, hàng năm mặt trời hai lần qua thiên đỉnh (trung tuần hạ tuần tháng 6) chịu ảnh hưởng quy luật đai cao nên khí hậu Mù Cang Chải mang tính chất nhiệt đới gió mùa vùng núi cao Ở đây, tổng nhiệt độ năm 6500 – 7000 0C, nhiệt độ trung bình hàng năm 15-200C tháng mùa đơng, có ngày nhiệt độ xuống 00C với tượng thời tiết sương muối, băng giá tuyết mùa hè vào đợt nắng nóng có gió Lào, nhiệt độ buổi trưa cú lờn ti 30350C Lớp: K55B Trờng ĐHSP Hà Néi Khoa LÞch sư Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung Mạng lưới suối chiếm khoảng 2% tổng diện tích tự nhiên phân bố rải rác nhiều nơi huyện Phần lớn suối suối nhỏ, ngắn dốc, lưu lượng nước ít, thất thường khơng có bồi tụ, lịng suối đầy tảng đá lớn Trong hệ thống thủy văn đây, Nậm Kim suối dài lớn nhất, bắt nguồn từ vùng núi cao Púng Luông chảy dọc quốc lộ 32 qua địa phận xã La Pán Tẩn, Dế Xu Phình, Chế Cu Nha, Mồ Dề, Kim Nọi, Lao Chải, Khao Mang, Hổ Bốn đổ dòng Nậm Mu Than Uyên Suối Nậm Kim có nguồn nước dồi nên có khả mở mương máng thủy lợi dẫn nước tưới ruộng xây dựng trạm thủy điện Lượng mưa trung bình hàng năm Mù Cang Chải 15002000mm, lại phân bố không Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, cực đại vào tháng 6,7, có tới 112 ngày mưa tập trung 88% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3, khô vào tháng 12 tháng Trong tháng mùa khô, có 36 ngày mưa với lượng mưa 200mm (chiếm 12% lượng mưa năm), lượng bốc q lớn, gần 600mm, gây nên tình trạng khơ hạn nhiều nơi, vùng cao, chí nước cho sinh hoạt cịn thiếu Nhìn chung, khí hậu Mù Cang Chải không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Mùa đơng rét kéo dài, có năm số xã cịn có tuyết rơi Mùa hè mưa to, đá lở làm xói mịn đồi núi sạt lở đường giao thông Sương muối xuất nhiều vào tháng tháng Mưa đá thường xảy vào cuối tháng 4, tháng 5, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân Thảm thực vật Mù Cang Chải phong phú chủng loại Ở đây, rừng nhiệt đới núi cao chiếm ưu thế, bao gồm vùng kim pơmu, loại thơng, sa mộc, liều sam xen lẫn với loài rộng thuộc họ sổi dẻ họ đỗ quyên Lên cao từ độ cao 1800m trở Líp: K55B Trêng §HSP Hà Nội Khoa Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Ngun ThÞ Kim Dung lên, đai rừng ơn đới núi với loại thật quý lãnh sam, vân sam, thiết sam, thông mọc xen kẽ Hệ động vật Mù Cang Chải gồm nhiều loài đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới hổ, báo, nai, hoẵng, sơn dương, mèo rừng, loại chim, công, trĩ Thế nhưng, nhiều năm qua, việc du canh du cư, phát rừng làm rẫy đa số cư dân trình khai thác bừa bãi làm cho diện tích rừng Mù Cang Chải ngày bị thu hẹp Tính đến năm 2005, diện tích rừng Mù Cang Chải 11 000 (6216 rừng tự nhiên; 5300,92 rừng trồng) chiếm 10% tự nhiên tồn huyện Trong số diện tích rừng tự nhiên ỏi chủ yếu rừng thứ sinh với sa van cỏ, sa van bụi Hiện nay, rừng loại gỗ quý lát, lim, pơ mu, chò khối lượng khơng nhiều; lồi thú q hổ, báo, gấu cịn khơng đáng kể Về mặt phân chia hành Mù Cang Chải gồm có 13 xã với 110 tách từ số huyện tỉnh Yên Bái, Sơn La, Lào Cai vào ngày 18-10-1957 tên Mù Cang Chải đời thời gian Mù Cang Chải tên ghép hai địa danh đầu cuối huyện: dãy núi Mù Cang (nghĩa là: núi có nhiều khơ) phía Nam xã Lao Chải (nghĩa là: nơi lâu) phía Bắc Theo thống kê năm 1997, huyện có 4855 hộ với 35295 người, đó, dân tộc Hmông chiếm 91,1%, Kinh 3,9%, Thái 3,8% dân tộc Tày chiếm 1,2% Được đầu tư Nhà nước thơng qua chương trình phát triển vùng cao, xây dựng nông thôn , chương trình định canh định cư kéo dài 30 năm nay, huyện xây dựng số hồ đập chứa nước, hàng trăm mương, có mương lớn mương Dế Xu Phình, Nậm Có, Lao Chải, Chế Cu Nha, Kim Nọi Do địa hình phần lớn núi cao nên cư dân đây, đặc biệt người Hmông cố gắng khai mở đường mương dẫn nước sn nỳi, to nờn Lớp: K55B Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa LÞch sư Khãa ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Kim Dung hệ thống ruộng bậc thang ngoại mục, hai khu vực xã Púng Luông xã La Pán Tẩn Về mạng lưới giao thông, Mù Cang Chải có quốc lộ 32 chạy qua địa phận 10 xã (trừ xã Nậm Có, Nậm Khắt Chế Tạo) với chiều dài khoảng 60km đường huyết mạch giao thông quan trọng Năm 1971, huyện mở đường Ngã Ba Kim Nậm Khắt Qua nhiều năm, nhiều lần tu bổ, xe cộ lại tuyến đường Ngồi ra, Mù Cang Chải cịn có hai đường mịn dân sinh quan trọng đường Chế Cu Nha Nậm Có Nậm Khắt Khao Vai Nhìn chung, mạng lưới giao thông đảm bảo việc lại người dân vùng Nhưng chất lượng mặt đường thấp, chủ yếu đường đất, chí quốc lộ 32 rải đá cấp phối mùa mưa xe cộ lại khó khăn, hạn chế nhiều việc giao lưu trao đổi hàng hóa nhân dân xã huyện nơi khác Cùng với chuyển đổi phương thức quản lý nhà nước từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường, từ cuối năm 1980 thị trường địa phương hình thành Huyện thành lập ba trung tâm vùng ba khu vực: Púng Luông, huyện lỵ Khao Mang với hệ thống chợ, cửa hàng bách hóa tổng hợp thuộc nhiều thành phần kinh tế, bước đầu đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán nhân dân huyện Hàng năm, hàng hóa huyện xuất trao đổi với bên chủ yếu gồm có: sơn trà 2300 tấn, chè búp khơ 10 tấn, trâu bò 500 con, ý dĩ 100 tấn, mật ong tấn, nhựa thông 100 Các dân tộc Mù Cang Chải thuộc nhóm ngơn ngữ khác chung sống xen kẽ Người dân nói nhiều thứ tiếng dân tộc anh em, am hiểu tôn trọng phong tục tập quán Các dân tộc cịn có kho tàng văn hóa dân gian phong phú bao gồm hệ thống dân ca, truyện cổ loại nhạc cụ khác Hệ thống lễ hội phong Líp: K55B Trêng §HSP Hà Nội Khoa Lịch sử

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan