Theo WHO An toàn người bệnh là làm giảm hết mức có thể nguy cơ gây tổn hại không cần thiết liên quan đến chăm sóc y tế 15. Hiện nay, vấn đề an toàn người bệnh ngày càng nổi trội, là mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng 11 51. Tuy nhiên, chúng ta cần phải thừa nhận rằng chăm sóc sức khỏe là ngành công nghiệp nhiều nguy hiểm vốn đã có rủi ro 41, 51. Khả năng khách hàng bị tổn hại khi đi máy bay là 11000000 nhưng có đến 1300 khách hàng bị tổn hại khi trong quá trình chăm sóc sức khỏe 65. Điều đó có nghĩa sai sót y khoa, sự cố y khoa là hiển nhiên có thể xảy ra trong quá trình chăm sóc y khoa cho người bệnh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN KIM QUYÊN CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN QUẬN/HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN KIM QUYÊN CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN QUẬN/HUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn 1: TS.BS Phan Thanh Xuân Hướng dẫn 2: ThS Nguyễn Thành Luân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Khóa luận khơng có số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 185/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 12/4/2019 Tác giả Trần Kim Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN .6 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Sự cố y khoa 1.1.2 Phân loại cố y khoa 1.1.3 Báo cáo cố y khoa 1.1.4 Sai sót y khoa 1.1.5 Các định nghĩa khác .9 1.2 Các yếu tố liên quan đến cố y khoa 1.2.1 Yếu tố người 10 1.2.2 Đặc điểm chuyên môn y tế bất định 10 1.2.3 Môi trường làm việc nhiều áp lực 10 1.2.4 Quản lí điều hành dây chuyền khám bệnh 10 1.3 Tình hình xảy cố y khoa .11 1.4 Báo cáo cố y khoa rào cản: 13 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Dân số mục tiêu 20 2.2.2 Dân số chọn mẫu 20 2.2.3 Cỡ mẫu .20 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu .21 2.2.5 Tiêu chí chọn mẫu 24 2.3 Kiểm soát sai lệnh chọn lựa .24 2.4 Thu thập kiện: 24 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 24 2.4.2 Công cụ thu thập kiện 25 2.4.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 26 2.5 Xử lí kiện .26 2.5.1 Liệt kê định nghĩa biến số 26 2.5.2 Phương pháp xử lí kiện 32 2.6 Phân tích kiện 32 2.6.1 Thống kê mô tả 32 2.6.2 Thống kê phân tích .33 2.6.3 Kiểm soát yếu tố gây nhiễu 33 2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 2.7.1 Ảnh hưởng lên đối tượng nghiên cứu 33 2.7.2 Ảnh hưởng lên xã hội 34 2.7.3 Xin phép phê duyệt 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu .35 3.2 Rào cản báo cáo cố y khoa 39 3.3 Mối liên quan rào cản báo cáo SCYK chung yếu tố 42 3.3.1 Mối liên quan rào cản báo cáo SCYK chung đặc tính đối tượng .42 3.3.2 Mơ hình hồi quy đa biến .46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Các yếu tố liên quan đến SCYK điều dưỡng 49 4.3 Những rào cản báo cáo SCYK ở điều dưỡng 50 4.4 Mối liên quan rào cản báo cáo chung yếu tố .56 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .57 4.5.1 Điểm mạnh 57 4.5.2 Hạn chế 57 4.6 Tính ứng dụng nghiên cứu 57 4.6.1 Tính .57 4.6.2 Ứng dụng .58 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn Ý nghĩa tiếng Việt ATNB An toàn người bệnh An toàn người bệnh AE Adverse Event Sự cố y khoa BYT Bộ Y tế Bộ y tế BV ĐKKV Bệnh viện đa khoa khu vực Bệnh viện đa khoa khu vực Bệnh viện UVA The University of Virginia Bệnh viện trường đại học hospital Virginia Children’s Hospital and Regional Bệnh viện Nhi Đồng Medical Center trung tâm y tế khu vực ĐD Điều dưỡng Điều dưỡng NVYT Nhân viên Y tế Nhân viên y tế NB Người bệnh Người bệnh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh ICU Intensive Care Unit Đơn vị hồi sức cấp cứu SCYK Sự cố y khoa Sự cố y khoa WHO World Health Organization Tổ chức Y Tế Thế Giới CHRMC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại cố y khoa theo mức độ tổn thương: Bảng 1.2: Các hình thức báo cáo SCYK Bảng 1.3: Sự cố y khoa Mỹ giới 12 Bảng 2.1: Định nghĩa biến số rào cản báo cáo SCYK hệ thống 30 Bảng 2.2: Định nghĩa biến số rào cản báo cáo SCYK cá nhân 31 Bảng 2.3: Định nghĩa biến số rào cản báo cáo SCYK tập thể/cá nhân khác 31 Bảng 3.1: Đặc tính dân số xã hội công việc đối tượng nghiên cứu 35 Bảng3.2: Các yếu tố liên quan đến SCYK .38 Bảng 3.3: Mối liên quan rào cản báo cáo chung đặc tính dân số - xã hội cơng việc .43 Bảng 3.4: Mối liên quan rào cản báo cáo SCYK chung khía cạnh hài lịng cơng việc .44 Bảng 3.5: Mối liên quan rào cản báo cáo chung yếu tố liên quan đến SCYK 45 Bảng 3.6: Mơ hình hồi quy đa biến rào cản báo cáo SCYK chung với yếu tố liên quan: Mơ hình A .46 Bảng 3.7: Mơ hình hồi quy đa biến rào cản báo cáo SCYK chung với yếu tố liên quan: Mô hình cuối 47 DANH MỤC HÌNH/BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các khía cạnh hài lịng cơng việc .37 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ loại rào cản 39 Biểu đồ 3.3: Các rào cản báo cáo SCYK hệ thống 40 Biểu đồ 3.4: Các rào cản báo cáo SCYK cá nhân .41 Biểu đồ 3.5: Các rào cản báo cáo SCYK tập thể/cá nhân khác 42 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đặt vấn đề: Hiện nay, vấn đề an toàn người bệnh ngày trội, mối quan tâm hàng đầu tổ chức chăm sóc sức khỏe tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo thống kê WHO gần đây, ước tính hàng năm tồn giới có khoảng 421 triệu ca nhập viện, có 42,7 triệu ca có cố y khoa xảy ra, cố y khoa nguyên nhân thứ 14 dẫn đến gánh nặng bệnh tật toàn cầu Một cách hạn chế xảy cố y khoa NVYT phải báo cáo SCYK để tránh việc lặp lặp lại cố, sai sót cá nhân khác khoa phòng khác Mục tiêu: Xác định tỷ lệ điều dưỡng có rào cản báo cáo SCYK chung yếu tố liên quan đến rào cản báo cáo SCYK chung bệnh viện đa khoa tuyến quận/huyện TP.HCM, năm 2019 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực bệnh viện tuyến quận/huyện Tp.HCM ĐD thực chăm sóc người bệnh Đối tượng hồn thành câu hỏi tự điền Kết quả: Trong 407 ĐD tham gia nghiên cứu, tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK chung 39,6% Tỷ lệ điều dưỡng có rào cản báo cáo SCYK cá nhân, rào cản báo cáo SCYK tập thể/cá nhân khác, rào cản báo cáo SCYK hệ thống 25,1%; 12,5%, 10,1% Rào cản báo cáo SCYK chung có mối liên quan với hài lịng mối quan hệ với cấp trên, hài lòng mối quan hệ với đồng ghiệp cá nhân trực tiếp/gián tiếp gây SCYK Kết luận: Tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK chung 39,6% Kết đạt mục tiêu đề sở liệu cho nghiên cứu Từ khóa: Sự cố y khoa 59 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực bệnh viện tuyến quận/huyện TP.HCM với tham gia 407 ĐD làm việc khoa lâm sàng bệnh viện Mục đích nghiên cứu giúp nhà quản lý tìm tỷ lệ ĐD có rào cản ngun nhân làm hạn chế báo cáo SCYK ĐD Kết nghiên cứu cho thấy có 39,6% ĐD có rào cản báo cáo SCYK chung, tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK hệ thống 10,1%, tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK tập thể/cá nhân khác 12,5%, tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK cá nhân 25,1% Nghiên cứu tìm yếu tố liên quan đến rào cản báo cáo chung: Điều dưỡng có hài lịng mối quan hệ với cấp có rào cản báo cáo SCYK chung giảm 23% so với ĐD khơng hài lịng mối quan hệ với cấp Điều dưỡng có hài lịng mối quan hệ với đồng nghiệp có rào cản báo cáo SCYK chung giảm 31% so với ĐD khơng hài lịng mối quan hệ với đồng nghiệp ĐD có trực tiêp/gián tiếp gây SCYK có rào cản báo cáo SCYK chung gấp 1.56 lần so với ĐD không gây SCYK Thực phân tích mơ hình hồi quy đa biến, yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với rào cản báo cáo SCYK chung có rào cản báo cáo SCYK hệ thống rào cản báo cáo SCYK cá nhân Kết cho thấy người có rào cản báo cáo SCYK hệ thống có rào cản báo cáo SCYK chung gấp 1,62 lần so với người khơng có rào cản báo cáo SCYK hệ thống Và người có rào cản báo cáo SCYK cá nhân có rào cản báo cáo SCYK chung gấp 4,6 lần so với người khơng có rào cản báo cáo SCYK cá nhân 60 KIẾN NGHỊ Về phía bệnh viện: Đảm bảo tất ĐD tiếp cận hệ thống báo cáo SCYK bệnh viện Rà soát lại SCYK khoa báo cáo báo cáo ẩn danh hàng tháng Phân tích SCYK xảy với tần suất mức độ phổ biến xảy SCYK khoa/phịng bệnh viện Tiến hành điều tra, đưa nguyên nhân gốc rễ tìm hướng giải Từ đó, đưa thành học cụ thể chí quy trình phản hồi nhân viên khoa/phịng Bên cạnh đó, việc rà sốt lại SCYK xảy hàng tháng để xem xét học đưa hữu ích, giúp nhân viên khoa tránh lặp lại SCYK xảy trước phản hồi phương án giải Cần nâng cao mối quan hệ cá nhân ĐD với cấp đồng nghiệp theo hướng tích cực qua nghiên cứu cho thấy hài lòng mối quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp có mối liên quan đến tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK Qua nghiên cứu cho thấy ĐD có trực tiếp/ gián tiếp gây SCYK có mối liên quan đến tỷ lệ ĐD có rào cản báo cáo SCYK chung nhà quản lí cần tăng cường khuyến khích ĐD báo cáo nhiều hơn, nói rõ mục đích báo cáo SCYK để ĐD tự tin báo cáo SCYK liên quan đến cá nhân ĐD Cần thực nghiên cứu sâu để tìm hiểu mối liên quan đến các rào cản tìm hiểu rõ rào cản báo cáo khoa/phòng Thường xuyên khảo sát định kì năm để đánh giá hiệu hệ thống báo cáo SCYK bệnh viện Về phía điều dưỡng: ĐD cần chủ động học hỏi, tìm hiểu hệ thống báo cáo SCYK, danh mục SCYK cần báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (2018) "Hội thảo: Chia sẻ kinh nghiệm thực tế công tác quản lí chất lượng- an tồn người bệnh" Bệnh viện Nhi Đồng (2018) "Tài liệu Hội nghị Khoa học Nhi khoa 2018", http://nhidong.org.vn/chuyen-muc/tai-lieu-hoi-nghi-khoa-hoc-nhi-khoa-2018c1051-528.aspx Bộ y tế (2015) "Sai sót y khoa bệnh viện", https://kcb.vn/lam-thenao-han-che-thap-nhat-tai-bien-dieu-tri-xay-ra-trong-benh-vien-2.html Bộ Y tế (2018) "Thơng tư hướng dẫn phịng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh( Thông tư 43/2018/TT-BYT)", https://luatvietnam.vn/yte/thong-tu-43-2018-tt-byt-phong-ngua-su-co-y-khoa-trong-cac-co-so-kham-benhchua-benh-169832-d1.html Lê Thanh Chiến, Huỳnh Thị Thanh Trang, Nguyễn Mạnh Tuân, Nguyễn Thị Thu Vân, Thân Thị Thu Ba, Nguyễn Mạnh Hùng, Lâm Mỹ Dung (2018) "Khảo sát thực trạng cố y khoa Bệnh viện Trưng Vương năm 2017-2018", http://bvtrungvuong.vn/Default.aspx?tabid=73&ctl=ViewNewsDetail&mid=402&N ewsPK=4390 Cục quản lí khám chữa bệnh (2014) "Tài-liệu-đào-tạo-An-tồn-ngườibệnh" Cục quản lí khám chữa bệnh (2015) "Làm hạn chế thấp tai biến điều trị xảy bệnh viện", http://kcb.vn/lam-the-nao-han-che-thap-nhattai-bien-dieu-tri-xay-ra-trong-benh-vien.html Chế Thị Thúy Diệu (2018) "Áp lực công việc yếu tố liên quan điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, năm 2018" khóa luận tốt nghiệp CN YTCC 2014, ĐH Y Dược TP.HCM Nguyễn Tiến Hồng (2018) "Tình trạng kiệt sức công việc hành vi dẫn đến sai sót y khoa bác sĩ điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi" khóa luận tốt nghiệp CN YTCC 2014, ĐH Y Dược Tp.HCM 10 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010) "Khảo sát cố y khoa không mong muốn điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy 2008-2010" 11 Phạm Thị Mai (2018) "Văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện đại học Y dược TP.HCM sở 1" khóa luận tốt nghiệp CN YTCC 2014, ĐH Y Dược TP.HCM 12 Sở y tế TP.HCM (2016) "16 quốc gia có hệ thống y tế tốt giới", http://www.medinet.gov.vn/tin-tuc-su-kien/16-quoc-gia-co-he-thong-y-te-tot-nhatthe-gioi-cmobile1780-5385.aspx 13 Sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2018) "Danh sách bệnh viện", http://www.medinet.gov.vn/DSDonvi.aspx?codekhoi=BVQH 14 Sở y tế TP.HCM (2018) "Sức bật y tế tuyến quận/huyện" https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/suc-bat-cua-y-te-tuyen-quan-huyen-1491842790 15 Tổ chức Y tế giới (2011) "Hướng dẫn chương trình giảng dạy an tồn bệnh nhân: Ấn đa ngành" 16 Tổng cục thống kê (2005) Vị trí thành phố Hồ Chí Minh so với nước, http://web.archive.org/web/20090616162828/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left /gioi_thieu/thong_ke/so_ca_nuoc/vi_tri?left_menu=1 17 Tổng cục thống kê Việt Nam (2009) " Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009" 18 Nguyễn Đức Trọng (2017) "Văn hóa an tồn người bệnh yếu tố liên quan hai bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh", khóa luận tốt nghiệp CN YTCC13, ĐH Y Dược TP.HCM 19 Lê Văn Tuấn (2018) "Văn hóa an tồn người bệnh yếu tố liên quan nhân viên điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi năm 2018" khóa luận tốt nghiệp CN YTCC 2014, ĐH Y Dược TP.HCM Tiếng Anh 20 Eric J Thomas, David M Studdert, Helen R Burstin, E John Orav, Timothy Zeena, Elliott J Williams, et al (2000) "Incidence and types of adverse events and negligent care in Utah and Colorado" Medical care, 261-271 21 Department of Health (2000) An organization with memory Report of an expert group on learning from adverses events in the NHS, 22 Stephen Osmon MD; Carolyn B Harris MPH; W Claiborne Dunagan MD; Donna Prentice MSN;, Victoria J Fraser MD; Marin H Kollef MD (2004) "Reporting of medical errors: An intensive care unit experience" Critical Care Medicine, 32 (3), 727-733 23 Madsen (2006) Patient safety: Safety culture and patient safety ethics, Government Document, 181, tr.3 24 World Health Organization (WHO) (2011) Patient safety curriculum guide: Multi-professional edition, 152 25 Macrae Carl (2016) "The problem with incident reporting" BMJ Qual Saf, 25 (2), 71-75 26 Andersen Henning Boje, Madsen Marlene Dyrløv, Hermann Niels (2002) Reporting adverse events in hospitals: A survey of the views of doctors and nurses on reporting practices and models of reporting Proceedings of the Workshop on the Investigation and Reporting of Incidents and Accidents 27 Barach Paul Small Stephen D (2000) "Reporting and preventing medical mishaps: lessons from non-medical near miss reporting systems" Bmj, 320 (7237), 759-763 28 Beckmann Ursula, Bohringer Christian, Carless Ruth, Gillie Donna M, Runciman William B, Wu Albert W, et al (2003) "Evaluation of two methods for quality improvement in intensive care: facilitated incident monitoring and retrospective medical chart review" Critical care medicine, 31 (4), 1006-1011 29 Brennan Troyen A, Leape Lucian L, Laird Nan M, Hebert Liesi, Localio A Russell, Lawthers Ann G, et al (1991) "Incidence of adverse events and negligence in hospitalized patients: results of the Harvard Medical Practice Study I" New England journal of medicine, 324 (6), 370-376 30 Classen David C, Resar Roger, Griffin Frances, Federico Frank, Frankel Terri, Kimmel Nancy, et al (2011) "‘Global trigger tool’shows that adverse events in hospitals may be ten times greater than previously measured" Health affairs, 30 (4), 581-589 31 Coyle YM, Mercer SQ, Murphy-Cullen CL, Schneider GW, Hynan LS (2005) "Effectiveness of a graduate medical education program for improving medical event reporting attitude and behavior" BMJ Quality & Safety, 14 (5), 383388 32 Levinson Daniel R, Genral Inspector (2010) "Adverse events in hospitals: National incidence among Medicare beneficiaries " 33 Donchin Y, Gopher D, Olin M, Badihi Y, Biesky M, Sprung CL, et al (2003) "A look into the nature and causes of human errors in the intensive care unit" BMJ Quality & Safety, 12 (2), 143-147 34 Edmondson A C (2004) "Learning from failure in health care: frequent opportunities, pervasive barriers" BMJ Quality & Safety, 13 (suppl 2), ii3-ii9 35 Evans S M., Berry J G., Smith B J., Esterman A., Selim P., O'Shaughnessy J., et al (2006) "Attitudes and barriers to incident reporting: a collaborative hospital study" Qual Saf Health Care, 15 (1), 39-43 36 Heard G C., Sanderson P M., Thomas R D (2012) "Barriers to adverse event and error reporting in anesthesia" Anesth Analg, 114 (3), 604-14 37 Hewitt Tanya Anne, Chreim Samia (2015) "Fix and forget or fix and report: a qualitative study of tensions at the front line of incident reporting" BMJ Qual Saf, 24 (5), 303-310 38 Hutchinson A, Young TA, Cooper KL, McIntosh A, Karnon JD, Scobie S, et al (2009) "Trends in healthcare incident reporting and relationship to safety and quality data in acute hospitals: results from the National Reporting and Learning System" BMJ Quality & Safety, 18 (1), 5-10 39 Jeffe Donna B, Dunagan William Claiborne, Garbutt Jane, Burroughs Thomas E, Gallaghes Thomas H, Hill Patricia R, et al (2004) "Using focus groups to understand physicians’ and nurses’ perspectives on error reporting in hospitals" The Joint Commission Journal on Quality and Safety, 30 (9), 471-479 40 Kaldjian L C., Jones E W., Wu B J., Forman-Hoffman V L., Levi B H., Rosenthal G E (2008) "Reporting medical errors to improve patient safety: a survey of physicians in teaching hospitals" Arch Intern Med, 168 (1), 40-6 41 Leape Lucian L., Woods David D., Hatlie Martin J., Kizer Kenneth W., Schroeder Steven A., Lundberg George D (1998) "Promoting Patient Safety by Preventing Medical Error" JAMA, 280 (16), 1444-1447 42 Lee Eunjoo (2017) "Reporting of medication administration errors by nurses in South Korean hospitals" International Journal for Quality in Health Care, 29 (5), 728-734 43 Levinson Daniel R, General Inspector (2010) "Adverse events in hospitals: national incidence among Medicare beneficiaries" Department of Health and Human Services Office of the Inspector General, 44 Levinson Daniel R (2014) Adverse events in killed nursing facilities: national incidence among Medicare beneficiaries, Department of Health and Human Services, 45 Makary M A., Daniel M (2016) "Medical error-the third leading cause of death in the US" BMJ, 353, i2139 46 Maurette P (2002) "[To err is human: building a safer health system]" Ann Fr Anesth Reanim, A qui la faute?, 21 (6), 453-4 47 Mello Michelle M, Studdert David M, Thomas Eric J, Yoon Catherine S, Brennan Troyen A (2007) "Who pays for medical errors? An analysis of adverse event costs, the medical liability system, and incentives for patient safety improvement" Journal of Empirical Legal Studies, (4), 835-860 48 Mendonca V S., Gallaghers T H., de Oliveira R A (2018) "The Function of Disclosing Medical Errors: New Cultural Challenges for Physicians" HEC Forum, 49 Moumtzoglou A (2010) "Factors impeding nurses from reporting adverse events" J Nurs Manag, 18 (5), 542-7 50 Neale G, Woloshynowych M (2003) Retrospective case record review: a blunt instrument that needs sharpening BMJ Publishing Group Ltd 51 Nieva V F., Sorra J (2003) "Safety culture assessment: a tool for improving patient safety in healthcare organizations" Qual Saf Health Care, 12 Suppl 2, ii17-23 52 Papiernik Emile, Pibarot Marie-Laure, Vidal-Trecan Gwenaelle, Christoforov Boyan (2007) "Improving patient safety: decreasing adverse events associated with medical care" Presse medicale (Paris, France: 1983), 36 (9 Pt 2), 1255-1261 53 Pfeiffer Yvonne, Manser T, Wehner Theo (2010) "Conceptualising barriers to incident reporting: a psychological framework" Qual Saf Health Care, 19 (6), e60-e60 54 Runciman WB, Merry A (2003) A tragic death: a time to blame or a time to learn? BMJ Publishing Group Ltd 55 Rutledge D N., Retrosi T., Ostrowski G (2018) "Barriers to medication error reporting among hospital nurses" J Clin Nurs, 27 (9-10), 1941-1949 56 Schectman Joel M, Plews-Ogan Margaret L (2006) "Physician perception of hospital safety and barriers to incident reporting" The Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety, 32 (6), 337-343 57 Schuerer Douglas JE, Nast Patricia A, Harriss Carolyn B, Krauss Melissa J, Jones Rebecca M, Boyle Walter A, et al (2006) "A new safety event reporting system improves physician reporting in the surgical intensive care unit" Journal of the American College of surgeons, 202 (6), 881-887 58 Stanhope Nicola, Crowley ‐ Murphy Margaret, Vincent Charles, O'Connor Anne M, Taylor ‐ Adams Sally E (1999) "An evaluation of adverse incident reporting" Journal of evaluation in clinical practice, (1), 5-12 59 Taylor J A., Brownstein D., Christakis D A., Blackburn S., Strandjord T P., Klein E J., et al (2004) "Use of incident reports by physicians and nurses to document medical errors in pediatric patients" Pediatrics, 114 (3), 729-735 60 Thomas Eric J, Studdert David M, Burstin Helen R, Orav E John, Zeena Timothy, Williams Elliott J, et al (2000) "Incidence and types of adverse events and negligent care in Utah and Colorado" Medical care, 261-271 61 Vincent Charles, Stanhope Nicola, Crowley‐Murphy Margaret (1999) "Reasons for not reporting adverse incidents: an empirical study" Journal of evaluation in clinical practice, (1), 13-21 62 Vincent Charles, Neale Graham, Woloshynowych Maria (2001) "Adverse events in British hospitals: preliminary retrospective record review" Bmj, 322 (7285), 517-519 63 WHO (2001) "World Health Organization: Quality of care: Patient Safety" 109th session 64 WHO (2011) "Patient safety curriculum guide: Multi-professional edition" 65 WHO (2018) 10 facts on patient safety, https://www.who.int/features/factfiles/patient_safety/en/ 66 Wilson Ross McL, Runciman William B, Gibberd Robert W, Harrison Bernadette T, Newby Liza, Hamilton John D (1995) "The quality in Australian health care study" Medical journal of Australia, 163 (9), 458-471 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin chào anh/chị! Tôi Trần Kim Quyên, sinh viên lớp Y tế Cơng Cộng niên khóa 2015 – 2019, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi tiến hành nghiên cứu “Các rào cản ảnh hưởng đến báo cáo cố y khoa điều dưỡng bệnh viện đa khoa tuyến quận/huyện TP.HCM năm 2019” Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục đích xác định tỉ lệ điều dưỡng có rào cản báo cáo cố y khoa xác định rào cản thực làm điều dưỡng e ngại việc báo cáo cố y khoa Đặc biệt tìm hiểu mối liên quan hoạt động tập huấn an toàn người bệnh báo cáo cố y khoa bệnh viện tuyến quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu góp phần giúp nhà quản lý cải tiến hệ thống y tế, hoạt động hiệu quả, đồng thời khuyến khích nhân viên y tế tự tin báo cáo cố y khoa từ giảm thiểu việc lặp lại cố y khoa xảy ra, hạn chế sai sót, nâng cao chất lượng bệnh viện an toàn người bệnh Nghiên cứu thực vấn khoảng 15-20 phút, sử dụng câu hỏi tự soạn, dễ hiểu Trước tham gia nghiên cứu, anh/chị giải thích rõ ràng vấn đề nghiên cứu tiến hành sau ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu Nghiên cứu không thực can thiệp chẩn đốn hay điều trị Anh/chị dừng tham gia nghiên cứu thời điểm Việc anh/chị trả lời đầy đủ vơ quan trọng, mong anh/chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Sự tham gia nghiên cứu anh/chị hoàn toàn tự nguyện Anh/chị có quyền lựa chọn tham gia khơng tham gia vào nghiên cứu có quyền khơng trả lời câu hỏi anh/chị không muốn trả lời mà không cần lý Để đảm bảo tính bảo mật , tồn thơng tin anh/chị cung cấp tổng hợp không ghi tên người trả lời nên câu trả lời cụ thể anh/chị gì, thơng tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu mà khơng mục đích khác Nếu anh/chị có thắc mắc nghiên cứu này, anh/chị liên hệ với nhóm nghiên cứu bao gồm: TS.BS Phan Thanh Xuân (SĐT: 0913723673- Email: phanxuan66@gmail.com ThS Nguyễn Thành Luân (SĐT: 0938224102 - Email: thanhluan224@yahoo.com) Và Trần Kim Quyên (SĐT: 0984455147- Email:tranquyen18081988@gmail.com) XÁC NHẬN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Trần Kim Quyên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ PHỤ LỤC Mã số: Ngày thu thập: …/…/… PHIẾU KHẢO SÁT CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN QUẬN/HUYỆN TP.HCM NĂM 2019 (ANH/CHỊ VUI LÒNG ĐÁNH DẤU X VÀO 01 LỰA CHỌN DUY NHẤT) PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG STT A1 Nội dung câu hỏi Khối lâm sàng anh/chị làm việc A2 Vị trí cơng tác anh/chị A3 Giới tính A4 A5 Năm sinh Trình độ học vấn A6 Nhiệm vụ anh/chị chịu trách nhiệm: A7 Anh/chị làm việc bệnh viện năm?(năm 2019 – năm kí hợp đồng làm việc bệnh viện) A8 Anh/chị làm việc khoa năm? ( năm 2019- năm bắt đầu làm việc khoa) A9 Anh/ chị tập huấn an toàn người bệnh? Nội dung câu trả lời 1.Khoa Nội 2.Khoa Ngoại 3.Khoa khám bệnh 4.Khoa Sản 5.Khoa Nhi 6.Cấp cứu 7.Khác: ……………… 1.Điều dưỡng trưởng 2.Điều dưỡng viên 1.Nam 2.Nữ …………… 1.Trung cấp 2.Cao đẳng 3.Đại học 4.Sau đại học 1.Hành 2.Chuyên môn 3.Cả Dưới năm 1-5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm ≥ 21 năm Dưới năm 1-5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm ≥ 21 năm 1.Có 2.Khơng STT A10 A11 A12 A13 Nội dung câu hỏi Trong vòng 12 tháng qua, khoa anh/chị làm việc có xảy cố y khoa? Trong vòng 12 tháng qua, anh /chị có trực tiếp/gián tiếp gây cố y khoa nơi làm việc? Trong vòng 12 tháng qua, anh /chị có báo cáo cố y khoa khơng? Anh/chị có hài lịng mức lương khơng? A14 Anh/ chị có hài lịng môi trường làm việc không? A15 Anh/ chị có hài lịng mối quan hệ với cấp khơng? A16 Anh/ chị có hài lịng mối quan hệ với đồng nghiệp khơng? A17 Anh/ chị có hài lịng mối quan hệ với người bệnh khơng? A18 Anh/ chị có hài lịng hội thăng tiến cơng việc? A19 Anh/ chị có hài lịng bệnh viện làm việc không? Nội dung câu trả lời 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lòng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lịng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lòng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lịng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lòng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lịng Rất hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng ý kiến Hài lòng Rất hài lòng Phần B: Các rào cản báo cáo cố y khoa STT Câu hỏi Nội dung trả lời B1 Anh/chị có gặp rào Có cản/ cản trở việc Không báo cáo cố y khoa? Rào cản liên quan đến hệ thống B2 Bệnh viện khơng có hệ Khơng đồng ý thống báo cáo cố y Không ý kiến khoa: Đồng ý B3 Bệnh viện khơng có quy Khơng đồng ý trình/quy định cụ thể bắt Không ý kiến buộc báo cáo cố y khoa: Đồng ý B4 Lãnh đạo đơn vị không yêu Không đồng ý cầu nhân viên báo cáo Không ý kiến cố y khoa Đồng ý B5 Lãnh đạo đơn vị không cho Không đồng ý phép nhân viên báo cáo Không ý kiến cố y khoa: Đồng ý Rào cản liên quan đến cá nhân B6 Các việc từ trước đến Không đồng ý xảy Không ý kiến không thấy có nghiêm Đồng ý trọng, khơng cần thiết phải báo cáo B7 Báo cáo cố y khoa Không đồng ý không giúp ích thêm cho Khơng ý kiến tơi công tác Đồng ý B8 Trước có Khơng đồng ý báo cáo cố Không ý kiến chuyện cũ, Đồng ý khơng có cải tiến B9 Sợ bị cấp la, mắng Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý B10 Sợ uy tín, danh dự Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý B11 Sợ bị người kì thị, xa Khơng đồng ý lánh lỡ báo cáo cố y Không ý kiến khoa gây Đồng ý B12 Sợ bị trừ lương Không đồng ý Không ý kiến Ghi chú: STT Câu hỏi B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 Nội dung trả lời Ghi chú: Đồng ý Sợ bị thuyên chuyển công Không đồng ý tác Không ý kiến Đồng ý Sợ bị kỉ luật, cho việc Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Sợ bị bắt đền tiền, chi phí Khơng đồng ý cho cố y khoa gây Không ý kiến Đồng ý Sợ bị dính dáng đến pháp Khơng đồng ý luật Không ý kiến Đồng ý Sợ bị chịu trách nhiệm Khơng đồng ý hồn tồn cho cố y khoa Khơng ý kiến gây Đồng ý Rào cản liên quan đến cá nhân khác, tập thể Sợ ảnh hưởng đến uy tín, Khơng đồng ý danh dự người khác( Không ý kiến tập thể) Đồng ý Sợ gây thù hằn cho người Không đồng ý khác báo cáo cố y Khơng ý kiến khoa có liên quan đến Đồng ý người Sợ tình cảm với Khơng đồng ý người Khơng ý kiến gắn bó Đồng ý Rào cản khác ………………………… ………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………