1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 11 KNTT mới Bài 1: Cải ơi

18 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 29,64 MB

Nội dung

Tài liệu PPT bài Cải ơi chương trình Ngữ Văn 11 Bộ KNTT Cải ơi là một tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Nguyên Ngọc Tư, qua đó đã để lại cho ta nỗi vấn vương về những mảnh đời bất hạnh. Năm nhỏ một người cha già, ông đã lang thang trên khắp vùng miền để tìm kiếm Cải con gái được hơn mười hai năm rồi. Lần ấy vì làm mất trâu, mà nó sợ nên bỏ nhà ra đi. Thấy vậy từ vợ đến người ngoài ai cũng nghĩ rằng vì nó không phải con ruột nên ông tính toán, ngược đãi. Dù ông có giải thích thế nào, những vẫn chẳng ai chịu nghe và hiểu ông. Vậy rồi, ông quyết định lên đường tìm cái Cải về. Nói thì dễ, nhưng thoắt cái, mười hai năm trôi qua, nhưng vẫn chẳng có tin tức gì. Lần ấy khi biết được nếu lên ti vi có khả năng cao sẽ tìm được cái Cải, nhưng tiền để được phát sóng lại quá đắt. Vậy nên ông đã nghĩ ra kế, ông đi trộm trâu của người ta, để bị bắt. Vậy là ông đã được lên ti vi, lên báo theo đúng ý nguyện của mình, nhưng khi phát sóng, người ta chỉ thấy Năm nhỏ nhép miệng một cách tuyệt vọng. Qua tác phẩm, nhà văn gửi gắm rất nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Cải NGUYỄN NGỌC TƯ Sinh năm 1976, Cà Mau, người thường gọi cô Tư NGUYỄN NGỌC TƯ Ba tác phẩm đầu tay Nguyễn Ngọc Tư đăng tải tạp chí Văn nghệ bán đảo Cà Mau Ấn tượng với gái trẻ có văn phong độc đáo, chị nhận vào làm tạp chí này.  Hiện tượng văn học đặc biệt Nam Bộ, nhà văn mộc mạc bình dị thơn q Nguyễn Ngọc Tư có truyện xuất bản, in ấn số lượng lớn như Ơng ngoại, Biển người mênh mơng, Giao thừa, Nước chảy mây trơi, Cái nhìn khắc khoải, Cánh đồng bất tận Copyright © Company All rights | www.1ppt.com Tìm hiểu tác phẩm Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác Cải tác phẩm lấy tập Cánh đồng bất tận sáng tác 2005 tập truyện ngắn hay đặc sắc tác giả Nguyễn Ngọc Tư Phương thức biểu đạt Văn Cải có phương thức biểu đạt tự Người kể chuyện Văn Cải kể theo thứ ba Cốt truyện + Trật tự kiện theo trình tự thời gian + Trật tự kiện mạch truyện + Nhận xét thay đổi trật tự a Trật tự kiện theo trình tự thời gian (1) Cải – đứa gái riêng người vợ hai ông Năm Nhỏ, ông yêu thương làm đôi trâu nên bỏ nhà Ơng bị hàng xóm dị nghị, bị vợ trách móc cho khơng thương riêng xua đuổi (2) Ông Năm Nhỏ bắt đầu hành trình tìm con, ơng xin vào làm sai vặt cho đồn ca múa nhạc rịng rã tìm gần mười hai năm Đoàn ca múa nhạc giải tán ơng tiếp tục hành trình tìm (3) Ông tìm cách để tìm con, nghĩ tới cách ăn trộm đôi trâu để lên tivi mà gửi lời tới Cải (4) Công an xã báo đài tới để đưa tin, ông nghẹn ngào gửi gắm đơi lời tới đứa mình, mong nhận cha quay trở Mọi người cảm động trước câu chuyện ơng khơng phát sóng việc ông trộm trâu dần vào lãng quên b Trật tự kiện mạch truyện (2) Ơng Năm Nhỏ bắt đầu hành trình tìm con, ơng xin vào làm sai vặt cho đồn ca múa nhạc rịng rã tìm gần mười hai năm Đồn ca múa nhạc giải tán ơng tiếp tục hành trình tìm (1) Cải – đứa gái riêng người vợ hai ông Năm Nhỏ, ông yêu thương làm đôi trâu nên bỏ nhà Ông bị hàng xóm dị nghị, bị vợ trách móc cho khơng thương riêng xua đuổi (3) Ơng tìm cách để tìm con, nghĩ tới cách ăn trộm đôi trâu để lên tivi mà gửi lời tới Cải (4) Công an xã báo đài tới để đưa tin, ông nghẹn ngào gửi gắm đôi lời tới đứa mình, mong nhận cha quay trở (5) Mọi người cảm động trước câu chuyện ơng khơng phát sóng việc ông trộm trâu dần vào lãng quên c Hiệu việc thay đổi trật tự - Diễn tả chân thực hành trình tìm Cải ông Năm - Gây xúc động mạnh cho bạn đọc tình cha sâu sắc, lời văn mộc mạc chan chứa cảm xúc - Quá khứ đan xen cho thấy nỗi nhớ thương vô da diết không nguôi ngoai ông Năm Nhỏ Đặc điểm người kể chuyện Vấn đề Đọc văn đặc điểm người kể chuyện truyện: kể, quan hệ thái độ người kể chuyện nhân vật Vấn đề Hệ thống điểm nhìn tác phẩm (người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn hay nhân vật, điểm nhìn bên hay bên ngồi chiếm ưu thế, điểm nhìn làm lộ điều tâm lí nhân vật) Vấn đề Phân tích cộng hưởng lời người kể chuyện lời nhân vật truyện 12 - Ngôi kể: thứ ba – người kể chuyện toàn tri - Quan hệ thái độ người kể chuyện với nhân vật:   Với ông Năm Nhỏ Với Quách Thái độ thương cảm xót xa nhìn thấy hình ảnh người cha rịng rã tìm Với Diễm Thương kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn mình, điểm năm trời nhìn bên chiếm ưu Thái độ thương cảm xót xa, Tập trung miêu tả tâm trạng, cảnh ngộ bỏ nhà, xa cảm xúc nhân vật Phú Thàn cha   - Hệ thống điểm nhìn: Người Thái độ thương cảm xót xa, nhỏ Diễm Thương bị cha mẹ bỏ rơi không nhận Copyright © Company All rights | www.1ppt.com tìm truyện Điểm nhìn nhân vật a Ơng Năm Nhỏ - Nỗi nhớ da diết ơng + Ơng đau mà khơng nói lời, ơng nâng niu thơi nơi, vui có người bảo nhỏ giống ông in hệt (dù biết họ khen khơi khơi, khen bổng trời) sướng rơn gọi tiếng ba ơi, Cải rồi, ơng xuống nuớc mắt qua giường trước ngủ Có bữa, ơng hì hụi ém mùng, ngồi góc, nhìn chiếu gối thênh thang, lịng chết điếng nỗi nhớ con, lo lưu lạc đời Như mà ơng khơng thương sao? Như mà không thương à? + Nhận nhầm Diễm Thương Cải - Quyết tâm tìm kiếm + Lang bạt khắp nơi sau lần ca hát để nói vài lời với Cải + Ăn trộm trâu để lên Tivi tìm Điểm nhìn nhân vật b Thàn - Nhớ nhà cha ruột + Thàn muốn nhà xấu hổ, sợ ông già cuời khơ khơ khơ, hỏi “Con ơi, mày tiếng chưa mà trồi đầu rồi?” - Yêu thương ông Năm Nhỏ cha đẻ + Sáng sau, ơng Năm dúi vơ tay Thàn tiền biểu” đưa nhỏ nhà” Thằng Thàn nói: - Con khơng đành để tía lại - Thương Diễm Thương, số phận đau đớn nhỏ + Tối đó, Thàn nằm gác tay lên trán, nói ”Mai mốt dẫn nhỏ Diễm Thương lạy ông già à, tía Năm, tính thương chơi thơi thành thiệt + Thằng Thàn thấy cảnh người yêu tỉnh bơ ngồi đùi ông khách, buồn quá, bỏ uống rượu Điểm nhìn nhân vật c Diễm Thương - Lạnh lùng, hay nói lời lẽ đau lịng - Thờ ơ, không cảm xúc - Đau buồn nhà để về, có cha mẹ để tìm Con Diễm Thương bực lắm, gặp Thàn đá ghế quăng ly, nói “ổng đừng mắc cơng tìm, Cải chết ngắc Sao tui thù nhỏ trời, có nhà mà bỏ, có cha có mẹ mà khơng thèm Cái thứ nguời đó, cho chết bờ chết bụi đáng” Rồi nghẹn ngào, “Còn tui, người ta quăng muời tám năm, tui chờ hồi mà có tìm đâu…” Sự cộng hưởng lời người kể lời nhân vật - Thàn mở dây giày, hỏi, “Nhớ đoàn quá, ngủ khơng tía ?” Ơng già lắc đầu, thở dài, nghe buồn xa xắc rụng hoa rơi, bần thần, điệu hỏng biết cách tìm cho Cải -Một bữa Diễm Thương bước ra, thảng gọi “Ba !” Ông già đứng im sững, ngơ ngác giây lát, môi run lập bập hỏi Cải phải hôn Diễm Thương gật đầu Thiệt Cải ?… - Diễm Thương cười, đứng dậy khoan khối phủi tay, nói “Khơng ngờ diễn q hay”, khom người, nhìn sâu vơ đơi mắt ràn rụa ơng già, mặt tỉnh bơ ba khía, mỉa mai, “tui giởn đó, ơng làm ba kiểu mà khơng nhớ mặt gái ?” → Tồn câu chuyện lời kể tác giả đan xan với lời nói nhân vật Sự cộng hưởng yếu tố quan trọng giúp cho câu chuyện trở nên có hồn, hay hơn, đặc sắc Cốt truyện nhờ trở nên hay hơn, độc đáo hơn, gần gũi với người đọc giúp người đọc hiểu hơn.  01 Nội dung: Nội dung tác phẩm chủ yếu nói lịng u thương người cha, tình phụ tử thiêng liêng đầy lịng u thương người giá trị nhân văn sâu sắc tình cha xã hội qua địi hỏi người cần yêu thương cha sống 02 Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật, kết hợp lời người kể chuyện lời nhân vật để bộc lộ tâm trạng, hoàn cảnh số phận nhân vât LOGO Thanks https://www.freeppt7.com

Ngày đăng: 14/07/2023, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w