1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc của liên bang malaysia từ năm 1957 đến 1990

151 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đấu tranh giành và củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng dựng đất nước và lựa chọn con đường phát triển và tiến lên xã hội hiện đại là những vấn đề thường trực, cấp thiết của khoa học và thực tiễn chính trị. Trong bối cảnh gia tăng của toàn cầu hóa, khu vực hóa và cạnh tranh địa chính trị đang nổi lên thì vấn đề duy trì, củng cố độc lập dân tộc với thúc đẩy và hội nhập quốc tế đang đặt ra không ít thách thức đối với các nước đang phát triển, nhất là về bảo vệ lợi ích kinh tế cũng như duy trì bản sắc, văn hóa dân tộc, chủ quyền quốc gia dân tộc.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đấu tranh giành củng cố độc lập dân tộc, xây dựng dựng đất nước lựa chọn đường phát triển tiến lên xã hội đại vấn đề thường trực, cấp thiết khoa học thực tiễn trị Trong bối cảnh gia tăng tồn cầu hóa, khu vực hóa cạnh tranh địa - trị lên vấn đề trì, củng cố độc lập dân tộc với thúc đẩy hội nhập quốc tế đặt khơng thách thức nước phát triển, bảo vệ lợi ích kinh tế trì sắc, văn hóa dân tộc, chủ quyền quốc gia - dân tộc Nằm khu vực Đông Nam Á, Liên bang Malaysia biết đến quốc gia có cấu trúc tộc người, giai tầng xã hội, văn hóa đa dạng, lại bị chia cắt thành nhiều vùng lãnh thổ với trình độ phát triển khác Từ giành độc lập đến nay, Malaysia vươn lên thành quốc gia tương đối phát triển với kinh tế động, có sức cạnh tranh cao, xã hội phát triển hài hịa ngày có uy tín cao trường quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc, cách thức, biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế đôi với công xã hội hài hòa dân tộc, giữ vững chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế giai đoạn lịch sử khác nhau, cụ thể từ năm 1957 đến năm 1990, giai đoạn đầu thời kỳ độc lập dân tộc có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu không làm rõ tính đặc thù đường đấu tranh củng cố độc lập dân tộc, mà quan trọng hiểu rõ cách thức, biện pháp phát triển kinh tế, ổn định xã hội hài hòa dân tộc, việc thích nghi sách đối ngoại quốc gia bối cảnh căng thẳng đấu tranh ý thức hệ trị - tư tưởng thời kỳ Chiến tranh lạnh Nghiên cứu thành công hạn chế công xây dựng bảo vệ đất nước Malaysia bổ ích khơng học thuật mà cịn phục vụ mục tiêu trị đảng cầm quyền nước phát triển giai đoạn Việt Nam Malaysia hai nước láng giềng đại gia đình ASEAN Do đó, nghiên cứu q trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990 đáp ứng yêu cầu tìm hiểu nước thành viên ASEAN nói chung, tìm hiểu tính quy luật đặc thù cơng xây dựng bảo vệ đất nước Malaysia nói riêng Mặt khác, từ nghiên cứu rút kinh nghiệm để tham khảo cho cơng đổi tồn diện Việt Nam, có việc củng cố đoàn kết quốc gia - dân tộc, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, xây dựng củng cố máy hành nhà nước hội nhập có hiệu Cộng đồng ASEAN Một ý nghĩa quan trọng khác việc nghiên cứu góp phần bổ sung phần thiếu, chưa hệ thống nghiên cứu đường đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Malaysia mặt, đặc biệt nhận thức chúng từ góc độ lý luận mácxít Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990" làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Đề tài làm rõ nội dung củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội… qua hai giai đoạn: giai đoạn 1957 - 1969; giai đoạn 1969 - 1990 Từ rút học kinh nghiệm nước phát triển 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích nêu trên, luận án đặt tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh lịch sử q trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia - Phân tích nội dung đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao qua hai giai đoạn: 1957 - 1969 1969 - 1990 Từ làm rõ thành công hạn chế công đấu tranh xây dựng phát triển quốc gia - dân tộc Malaysia thời kỳ Chiến tranh lạnh - Rút nhận xét trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia số kinh nghiệm nước phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu Liên bang Malaysia ngày nay, bao gồm 11 bang (Johore, Kedah, Kelantan, Labuan, Malacca, Negeri Sembilan, Pahang, Perak, Perlis, Penang, Selangor, Terengganu, Wilayah Persekutuan) (còn gọi Tây Malaysia) vùng lãnh thổ nằm phía Bắc đảo Kalimantan (hay đảo Borneo) gồm hai bang (Sabah Sarawak) (còn gọi Đông Malaysia) Vùng lãnh thổ Borneo Brunei vùng phía Nam Malaysia Singapore ngày dừng lại mức độ nghiên cứu phần có liên quan - Về thời gian: thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm 1957 đến năm 1990 Tuy nhiên, đề tài lịch sử tác giả đề cập đến số nội dung liên quan đến thời kỳ trước năm 1957 sau năm 1990, nhằm làm rõ nhân tố tác động tới tiến trình củng cố độc lập dân tộc quốc gia tiến trình lịch sử Mốc thời gian năm 1957, mà cụ thể ngày 31/8/1957 mốc thời gian thực dân Anh buộc phải trao trả độc lập cho Malaya sau gần hai kỷ cai trị Mốc năm 1990 dấu mốc kết thúc "Kế hoạch triển vọng lần thứ nhất" (OPP1) phát triển kinh tế - xã hội Malaysia, đặt vòng 20 năm, từ 1971 đến 1990, đồng thời dấu mốc kết thúc "Chính sách kinh tế - NEP) (Chú giải 1) - Về phạm vi nội dung: đề tài đề cập đến biện pháp củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia lĩnh vực trị - hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng, ngoại giao… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin hình thái kinh tế xã hội, nhà nước giai cấp, dân tộc thời đại, đảng cầm quyền hệ thống trị; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài "Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến 1990", tác giả dựa vào phương pháp luận sử học mácxít, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để hỗ trợ cho việc phân tích nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, trị học sử dụng xử lý tư liệu phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận án - Về sử dụng thuật ngữ: Luận án sử dụng thuật ngữ "Malaya" hay "Malaysia" theo tên gọi đất nước giai đoạn lịch sử để tiện cho việc theo dõi Tên gọi "Malaya" sử dụng suốt thời kỳ thuộc Anh với ranh giới mặt địa lý toàn bán đảo Malaya (tức phần phía Tây lãnh thổ Malaysia ngày nay) sau thời gian Malaya trao trả độc lập (từ 1957 1963) Tên gọi "Malaysia" năm 1963 sau sáp nhập thêm hai bang thuộc đảo Borneo Sabah Sarawak với bang Singapore phía nam Malaya Vì để đảm bảo tính xác sử dụng thuật ngữ, tên chương luận án, tác giả sử dụng Malaya/Malaysia để diễn đạt Liên bang Malaysia giai đoạn 1957-1990 Luận án sử dụng thuật ngữ "người Melayu" tức để cộng đồng người Malay địa để phân biệt với hai cộng đồng cịn lại người Hoa người Ấn Độ nhập cư; sử dụng thuật ngữ "người Malaya" nghĩa bao gồm toàn người dân sinh sống đất nước Malaya; thuật ngữ "người Malaysia" để nói tất cộng đồng sinh sống Malaysia Ngoài ra, luận án sử dụng thuật ngữ Islam thay cho thuật ngữ Hồi giáo Bởi lẽ, Islam tôn giáo lớn giới mà từ trước tới quen cách gọi Trung Quốc Hồi giáo Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, thuật ngữ Islam nhiều nước giới sử dụng, đồng thời cách gọi theo nguyên ghi kinh Coran viết tiếng Arập Thuật ngữ Muslim - tín đồ Islam (số ít) Musulman (số nhiều) sử dụng luận án Bên cạnh đó, luận án giữ nguyên cách gọi, sử dụng thông dụng tên gọi, thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu tiếng Anh tiếng Malay mà khơng phiên âm tiếng Việt Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đây cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống tồn diện q trình, cách thức đấu tranh củng cố độc lập dân tộc mặt khác nhau, từ củng cố trị - hành quốc gia đến chủ quyền lãnh thổ, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng hội nhập quốc quốc tế Liên bang Malaysia thời kỳ Chiến tranh lạnh 5.2 Luận án làm rõ thành cơng, hạn chế q trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990, từ rút kinh nghiệm nước phát triển 5.3 Luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề khác lịch sử phát triển Liên bang Malaysia, lựa chọn thể chế trị, mơ hình phát triển kinh tế - xã hội, chủ trương đoàn kết quốc gia - dân tộc lịch sử đấu tranh độc lập dân tộc phát triển đất nước nước phát triển, trước hết khu vực Đơng Nam Á Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Những nhân tố tác động đến trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaya/Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990 Chương 3: Nội dung củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaya/ Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990 Chương 4: Nhận xét trình củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malay/Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990 kinh nghiệm nước phát triển Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu trình đấu tranh giành củng cố độc lập dân tộc phát triển quốc gia nước phát triển nói chung, nước khu vực Đơng Nam Á nói riêng ln chủ đề quan tâm, thu hút đông đảo nhà nghiên cứu, khách ngồi nước Là quốc gia Đơng Nam Á, tiến trình phát triển dân tộc Malaysia gắn với vận động phát triển chung khu vực Vì nguồn tài liệu nghiên cứu quốc gia có liên quan mật thiết với cơng trình nghiên cứu Đơng Nam Á nói chung Để đảm bảo tính khoa học, khuôn khổ nội dung luận án, tác giả tham khảo số tư liệu gốc: (1) Các dịch tiếng Việt thư Viện quốc gia, thư viện Viện Khoa học xã hội Việt Nam như: Hiến pháp Liên bang Malaysia; Luật pháp điều luật bổ sung luật pháp Malaysia; Các sách thông báo hàng năm Nhà nước Malaysia v.v (2) Các văn kiện, tài liệu gốc tiếng Melayu tiếng Anh gồm: "Our Declaration of Independence" (Tuyên ngôn độc lập) (31/8/1957), văn kiện Liên bang Malaya, tuyên bố thành lập Nhà nước độc lập [145]; "Pengisytiharan RUKUNEGARA" (Tuyên ngôn Nền tảng quốc gia31/8/1970) [120] (Chú giải 2) Văn kiện coi Hệ tư tưởng quốc gia Malaysia nhằm mục tiêu thống dân tộc; "Kế hoạch triển vọng lần thứ - OPP1"; "New Economic Policy - Chính sách kinh tế mới" (1971 - 1990) tác giả sưu tầm từ trang thông tin điện tử Tổ chức dân tộc thống Malaysia (UMNO) [180] Nội dung NEP đề cập hai mục tiêu: (a) giảm cuối xóa bỏ tình trạng nghèo đói cách tăng mức thu nhập tăng hội có cơng ăn việc làm cho tất người dân Malaysia, không phân biệt sắc tộc; (b) đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cấu xã hội Malaysia nhằm điều chỉnh cân đối kinh tế để giảm cuối loại bỏ việc phân biệt sắc tộc thơng qua bình đẳng hội, việc làm, thu nhập vai trị kinh tế Các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội phủ Malaysia phản ánh kế hoạch năm Cụ thể là: First Malaysia plan 1966 - 1970 (1965), (Kế hoạch năm lần thứ nhất) [166]; Second Malaysia Plan 1971 - 1975 (1971), (Kế hoạch năm lần thứ hai) [167]; Third Malaysia plan 1976 - 1985,(1976), (Kế hoạch năm lần thứ ba) [168]; Fourth Malaysia plan 1981 - 1985,(1981), (kế hoạch năm lần thứ tư) [169]; Five Malaysia plan 1986 - 1990,(1986), (kế hoạch năm lần thứ năm) [170] Đây sách viết kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn hạn Malaysia Mỗi sách gồm phần Phần 1: điểm lại đầy đủ mặt thành tựu phát triển kinh tế giai đoạn trước; phần 2: đề cập đến kế hoạch năm Malaysia Trong đề cập tới số liệu, tiêu mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội "Wawasan 2020" (Tầm nhìn 2020) [153], chương trình cựu Thủ tướng M Mahathir phát động toàn Liên bang (1991) nhằm xây dựng quốc gia - dân tộc, Tổ quốc Malaysia hài hòa thống (3) Tài liệu Bộ ngoại giao Việt Nam: Hiến chương ASEAN; Hiệp ước thân thiện Hợp tác (TAC - Treaty of Amity and Cooperation); Tuyên bố hòa hợp ASEAN I (Tuyên bố hòa hợp Bali I - 1976); Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố hòa hợp Bali II - 2003) nhiều tài liệu, văn kiện thức khác ASEAN [181] Bên cạnh đó, tác giả luận án tiếp cận với nguồn tài liệu phong phú học giả nước nhà khoa học Việt Nam Đây nguồn tài liệu quan trọng tập trung nghiên cứu nhiều phương diện: quan điểm độc lập dân tộc; đất nước, người, lịch sử phát triển, chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội, thể chế trị, mơ hình hành quốc gia, đặc điểm trị, tơn giáo tộc người v.v Nguồn tài liệu tham khảo không giúp tác giả việc thu thập, lựa chọn thông tin, mà cịn cung cấp khung phân tích, cách lập luận, lý giả vấn đề có tính đặc thù lịch sử phát triển đất nước Malaysia nói chung, trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc xây dựng đất nước theo hướng đại nói riêng 1.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ 1.1.1 Về lịch sử Malaysia 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đề tài tiếp cận tư liệu tiếng Anh tiếng Malaysia, hai ngơn ngữ sử dụng Malaysia Về tư liệu tiếng Anh Nghiên cứu lịch sử Malaysia có tác giả tiêu biểu như: Winstedt R.O (1948) với Malaya and its history [174]; Swetteenham F.A (1955) với British rule in Malaya [163]; Heussler Robert (1981) với Bristih rule in Malaya: The Malayan Civil Service and its predecessors 1867 - 1942 [137] Những công trình phản ánh tranh lịch sử xã hội người Malaya lý giải việc áp dụng luật lệ, sách người Anh "trách nhiệm" người da trắng "những chủng tộc non nớt" nhằm ngụy biện cho sách bóc lột thuộc địa họ Mặc dù cơng trình khoa học mang dấu ấn chủ quan người nghiên cứu với mức độ đậm nhạt khác Tuy vậy, với tinh thần khách quan khoa học, cố gắng chọn lọc tiếp thu, kế thừa giá trị thông tin từ nguồn tư liệu Nhà nghiên cứu Tregonning K.G (1962) với A History of modern Malaya [171] sâu nghiên cứu Malaya buổi đầu trình 10 xâm thực trước năm 1957 Tác giả Nonini Donald M (1992) với British Colonial Rule and the Resistance of the Malay Peasantry, 1900 1957 [152] Cuốn sách phác họa cách khái quát thay đổi giai cấp nông dân Mã Lai, nông thôn Mã Lai nửa kỷ bán đảo phải gánh chịu ách thống trị thực dân phương Tây qn phiệt Nhật Cơng trình tác giả luận án tham khảo phục vụ chủ đề nghiên cứu đề tài số khía cạnh sau: tác động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bán đảo Mã Lai - hệ công khai thác thuộc địa quyền Anh; chủ nghĩa dân tộc Malay; đàn áp lực lượng cánh tả đây; điều chỉnh mối quan hệ quyền Anh Tổ chức Dân tộc thống Mã Lai (UMNO) ảnh hưởng trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc Malaya Học giả D.G.Hall (1997) với Lịch sử Đông Nam Á [22] Cuốn sách nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội giới thiệu (tiếng Việt) Học giả D.G.E Hall tỏ am hiểu Đông Nam Á, ông đề cập chi tiết lịch sử vùng đất từ thời kỳ sơ sử đến giai đoạn cận đại Ông giành nhiều công sức mô tả trình thực dân phương Tây thơn tính quốc gia Đông Nam Á từ kỷ thứ XVI; sách cai trị đặc trưng quốc gia khu vực; đường lối phát triển quốc gia sau độc lập Đề tài tiếp công trình số nội dung liên quan đến khu vực Đơng Nam Á nói chung Malaysia nói riêng như: sách thực dân khu vực; đường giành độc lập quốc gia Đông Nam Á; mơ hình phát triển kinh tế - xã hội nước khu vực sau giành độc lập v.v Vấn đề sáp nhập lãnh thổ nhằm thống hệ thống hành Liên bang nội dung nghiên cứu đề tài Mảng chủ đề đề cập số công trình tiêu biểu nhà nghiên cứu sau: Nhà nghiên cứu Tregonning K.G (1962) với Paper on Malayan History [171] Cuốn sách đề cập tới thỏa thuận quyền Đơng Nam Á vấn đề

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:30

w