1 Hoạt động 1 thí nghiệm trứng nổi – trứng chìm” Hoạt động Khám phá khoa học Đề tài Thí nghiệm "Trứng nổi, chứng chìm” Độ tuổi 24 – 36 tháng Số lượng trẻ 15 trẻ I/ Mục đích yêu cầu * Kiến thức Trẻ biế[.]
1.Hoạt động 1: thí nghiệm trứng – trứng chìm” Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Thí nghiệm "Trứng nổi, chứng chìm” Độ tuổi: 24 – 36 tháng Số lượng trẻ: 15 trẻ I/ Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết bỏ trứng gà vào nước thì trứng chìm, bỏ nhiều muối vào nước thì trứng sẽ nổi lên mặt nước * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, khả pháṇ đoán và suy luận trẻ, khéo léo làm thí nghiệm, kích thích tính tò mò ham hiểu biết trẻ - Sử dụng ngôn ngữ trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng * Thái độ: - Trẻ biết trứng có chất đạm tốt cho thể - Hứng thú tham gia hoạt động cô II/ Chuẩn bị – Bàn, hai ly nhựa, hai quả trứng gà, ḿi, thìa, nước III/ Tiến hành hoạt động: – Cô trẻ hát "Đàn gà con" Trò chuyện với trẻ nội dung hát - Cho trẻ khám phá hộp quà có "Quả trứng" “Đây gì? Hơm khám phá xem trứng mang lại điều kì diệu nhé” – Thí nghiệm: Trứng chìm - trứng + Cô có gì đây? Trẻ quan sát phát biểu tự do: Có ly, trứng, hủ muối, nước, muỗng,… + Cơ có hủ đựng chất màu trắng có biết chất khơng ? Sau mời trẻ nếm thử + Con thấy có vị ( Cho trẻ nói tự do: ngọt, chua, đắng, mặn,….)? Vậy chất có vị mặn gọi ( Cho trẻ nói tự do: muối, hạt nêm, nước mắm….) Đây muối có vị mặn + Các ly có ký hiệu màu ? (màu xanh, đỏ, vàng) + Ở cịn có ca đựng đây? (nước) Cơ cịn có nữa? (cái muỗng) – Với đồ dùng để cô làm thử nghiệm cho xem, lát thực với cô nha * Thực hành: - Cô đổ nước vào ly thứ - Các ơi! Nếu bỏ trứng vào ly điều sẽ xảy với trứng? - Cô cho trẻ suy đoán theo cách hiểu của trẻ (mời vài trẻ nói) - Sau bỏ trứng vào ly À thấy trứng chìm khơng - Tiếp theo, cô đổ nước vào ly thứ hai, cho muối vào khuấy đến muối tan nước + Nếu cô chế nước vào ly, bỏ thật nhiều muối vào khuấy lên, sau bỏ trứng vào ly điều sẽ xảy với trứng? – Cô cho trẻ suy đoán theo cách hiểu của trẻ (mời vài trẻ nói) - Sau đó, bỏ trứng vào ly nước muối Các thấy trứng chìm phải khơng ? - Cơ giải thích cho bé trứng chìm trứng Các có biết trứng lại chìm, trứng hay khơng ? ( Cho bé nói tự theo cách hiểu bé: trứng nặng trứng nhẹ, trứng to trứng nhỏ, nước có muối nước khơng có muối,….) - Cơ giải thích cho bé: trứng chì trứng nặng nước, trứng lúc bỏ muối vào ly hịa tan muối, lúc nước muối có trọng lượng nặng trứng, nên trứng lên khỏi nước – Bây cô mời bạn làm thử nghiệm nhé! – Chơi trị chơi: “Cơ muốn, muốn” – Cơ muốn bạn nhóm – Cơ cho trẻ nhóm làm thử nghiệm Cô quan sát, bao quát hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm + Các nhìn xem điều xảy với trứng? Vì trứng nằm đáy ly? (cơ mời trẻ giải thích) Cơ chốt lại: Khỉ bỏ trứng vào ly nước trắng thì quả trứng sẽ chìm ở đáy ly trứng nặng nước + Các nhìn xem điều xảy với trứng ly nước này? Vì trứng được? (mời trẻ giải thích) - Cơ chốt lại: Khi bỏ muối vào ly nước khuấy cho tan thì quả trứng nổi lên mặt nước nước muối nặng trứng nên trứng - Giáo dục trẻ trứng muối thực phẩm gia vị dùng để nấu ăn gia đình nên không tự ý lấy trứng, lấy muối để nghịch, để chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự – Cô bao quát và giúp đỡ trẻ trình chơi Báo sắp hết giờ Nhận xét buổi học và chơi Nhắc nhở trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi * Kết thúc *Ứng dụng phương pháp STEAM: - S ( Sience): Làm thí nghiệm khoa học trứng nổi, trứng chìm - A ( Art): trang trí trứng theo sở thích trẻ - M ( Mathematic): phân biệt nước nặng dầu, dầu nhẹ nước Hoạt động 2: Hoạt động Làm quen với môi trường xung quanh Đề tài: Chú thỏ dễ thương Độ tuổi: 24-36 tháng Số lượng trẻ: 20 trẻ I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi,màu sắc, tên phận thỏ - Trẻ biết nơi sống, thức ăn thỏ Kỹ năng: - Biết cách làm , trang trí thỏ lõi giấy - Biết cách diễn dạt ngôn ngữ rõ ràng, trả lời câu hỏi cô cách logic Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động cô - Yêu thương, quan tâm, chăm sóc thỏ lồi động vật khác II Chuẩn bị: - Vật thật: thỏ con, thức ăn cho thỏ ( cà rốt, rau muống, vông, ) -Lõi giấy, màu, bàn, ghế, hồ dán, giấy màu III Tiến hành hoạt động: 1.Ổn định trẻ: - Cho trẻ hát “ Trời nắng trời mưa” - Dẫn trẻ đến quan sát hộp có thỏ - Các có biết khơng ? ( Cho trẻ nói tự do: Con thỏ, mèo, chó, ) -À thỏ ( Nhắc lại nhiều lần để trẻ nhớ tên thỏ) Quan sát thỏ: - Cô gọi ý cho bé quan sát kỹ thỏ: + Các thấy thỏ ( Cho trẻ miêu tả hình dáng bên ngồi) + Cô giới thiệu phận chức phận thỏ con: À, đôi tai bạn thỏ Đơi tai hình dáng ? Thế tai thỏ để làm thế? ; Mắt ? Mắt bạn thỏ dùng để làm nhỉ?; Chân nào, di chuyển ? ( Cho trẻ trả lời theo kết quan sát trẻ) -Cô giới thiệu cho trẻ thức ăn thỏ: Các có biết bạn thỏ ăn khơng ( Cho bé trả lời theo hiểu biết trẻ ) Bạn thỏ ăn cà rốt, vông nè, bạn ăn loại râu nhưu rau bắp cải, rau lang Sau đó, cho bé lên thấy rau cho thỏ ăn - Cho bé biết nơi sống thỏ: Có bạn biết bạn thỏ sống đâu không ? Bạn thỏ sông rừng nè, nhà , vườn bách thú Tạo hình thỏ: - Sau quan sát, cô cho bé vào bàn chuẩn bị sẵn vật dụng để làm thỏ - Cô đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ lại hình dáng thỏ: Có bạn nhớ lúc cô cho quan sát khơng ta ? Con thỏ gồm phận ? ( gợi ý để trẻ nhớ lại) - Cơ gợi ý tạo hình thỏ: + Cho trẻ quan sát mẫu cô + Làm lại thao tác cần thiết cho trẻ Sau cho trẻ tự làm thỏ theo sở thích Cơ quan sát giúp đỡ trẻ -Sau cho bé mang sản phẩm lên tình bày, miêu tả lại phận đặc điểm phận 4.Kết thúc: - Cho bé hát “ Trời nắng trời mưa” , tuyên dương, nhắc nhở - Cho bé chơi tự * Ứng dụng STEAM: - S (Sience): Biết tên phận chức phận thỏ, đặc điểm môi trường sống thỏ - E (Engineering): Biết sử dụng nguyên liệu ( lõi giấy vệ sinh, hồ dán, màu, ) để làm thỏ - A (Art): trang trí, tơ màu lên sản phẩm - M ( Mathematic): liên tưởng phận thỏ, làm thỏ từ vật có dạng hình học mắt hình trịn, thân hình chữ nhật, mũi hình tam giác Hoạt động Hoạt động khám phá khoa học Đề tài: Làm pháo hoa từ màu nước Số lượng trẻ: 15 trẻ Độ tuổi: 24- 36 tháng I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên loại màu nước 2 Kỹ năng: - Biết cách làm pháo hoa từ màu nước - Diễn đạt từ ngữ rõ ràng Thái độ: - Tham gia hoạt động tích cực - Biết bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị: Màu nước, dầu ăn, viên sủi, nước, ly, bàn ghế III Tiến hành: 1.Ổn định trẻ: - Cho trẻ ngồi vào bàn giới thiệu nguyên vật liệu làm pháo hoa ly pháo hoa mẫu mà cô chuẩn bị Hôm cô cho cách làm pháo hoa nước nhé, cô chuẩn bị sẵn ly pháo hoa mẫu để làm Cô mời bé lên quan sát sản phẩm - Cô thực lại bước để làm pháo hoa nước: + Bước 1: cho nước vào cốc thủy tinh + Bước 2: đổ dầu ăn vào cốc, lượng dầu ăn nhiều nước cốc + Bước 3: nhỏ màu vào cốc + Bước 4: bỏ viên sủi vào cốc -Cô cho trẻ quan sát sản phẩm mà làm - Sau đó, giải thích cho bé hiểu làm pháo hoa nước Các có biết màu lại lên khỏi lớp dầu ăn không ? ( Cho trẻ trả lời theo ý trẻ) Cơ giải thích cho trẻ: dầu ăn nhẹ nước nên đổ dầu ăn vào nước tạo thành hai khối tách biệt, đổ màu vơ, màu nặng nước nên bị chìm xuống mà lên từ từ Cho trẻ thực hành: - Cô giới thiệu vật liệu mà cô chuẩn bị - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ làm trẻ gặp khó khăn việc thực - Cho bé trình bày sản phẩm cho bé trình bày ý tưởng sản phẩm kết thúc: - Tuyên dương, nhắc nhở - Cho bé vệ sinh, uống nước *Ứng dụng phương pháp STEAM: - S ( Sience): Khám phá nguyên lý dầu ăn lại nước, màu lại chìm xuống nước Biết cách làm pháo bơng từ nguyên vật liệu bản, dễ tìm nhà -E (Enginerring): biết cách sử dụng nguyên vật liệu dễ tìm để tạo pháo bơng -A ( Art): nhận biết màu sắc cách pha màu với - M ( Mathematic): phân biệt nhiều hơn, hơn, nhẹ hơn, nặng Hoạt động Hoạt động làm quen văn học: Đề tài: Quả thị Số lượng trẻ: 15 trẻ Độ tuổi: 24 -36 tháng I.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật - Trẻ hiểu nhớ nội dung câu chuyện - Rèn khả sử dụng ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Biết chăm sóc yêu mến xanh, yêu thiên nhiên II.Chuẩn bị: - Đồ dùng trực quan: rối nhân vật, mô hình khung cảnh - Bài hát “Quả gì”, tranh thị, màu sáp - Bàn, ghế III.Tiến hành: 1.Ổn định trẻ: - Cho trẻ hát “Quả gì” -Cho bé kể tên loại mà bé biết Hôm cô giới thiệu cho loại mới, có tên là: “ Qủa thị” Cô nhắc lại hai đến ba lần để trẻ nhớ tên Tiến hành: Có thị, cịn xanh nằm ngủ im lìm tán lá, Mèo ngang qua, nhìn lên thị lấy chân quào quào lên thị hát: Meo meo meo Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị ơi! Dậy nhanh Đi chơi thị Nhưng thị ngủ say sưa Rồi Ỉn tới, dúi mõm vào gốc hát: Ụt ịt Ụt ịt Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị ơi! Dậy nhanh Đi chơi thị Vịt xám đến thị rướn cổ lên hát Quạc quạc quạc Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị ơi! Dậy nhanh Đi chơi thị Quả thị mắt nhìn, lúc này, mang áo màu vàng Nhưng bạn chơi hết Đúng lúc đó, bà cụ tới bên gốc thị, ngửi thấy mùi thị thơm nức, bà nhìn lên thấy thị chín vàng Bà giơ giỏ hát: Thị ơi! Thị rụng bị bà Thị thơm bà ngửi Chứ bà không ăn Quả thị nghe vậy, rơi tõm vào giỏ bà, bà cụ đem thị nhà, từ thị với bà cụ - Cô kể diễn cảm chuyện “ Quả thị” lần 1, kết hợp với đồ dùng trực quan - Đàm thoại với trẻ: Cô vừa kể cho câu chuyện ? ( thị ) Các giỏi quá, nghe cô kể câu chuyện - Cô kể diễn cảm chuyện lần 2, kết hợp với đồ dùng trực quan - Đàm thoại với trẻ: ( Gợi ý cho trẻ) + Các cô vừa kể cho nghe câu chuyện thế? + Trong câu chuyện có nhân vật vậy? ( bạn vịt xám, bạn ỉn, bạn mèo, bà cụ, thị) + Qủa thị nằm ngủ có màu thế? (màu xanh) + Ai lấy chân quào quào lên thị ? ( bạn mèo) Chúng ta bắt chước bạn mèo kêu Meo Meo để gọi bạn thị dậy nhá ( Cho trẻ kêu Meo Meo) Bạn thị có dậy không ( không dậy) + Bạn dúi mũi vào gốc để đánh thức bạn thị dậy ta ? ( Bạn Ỉn) Bạn Ỉn kêu ? ( ụt ịt, ụt ịt) Cô cho trẻ gải tiếng ụt ịt Bạn thị dậy chưa ( chưa) + Ai đứng gốc rướn cổ lên hát để đánh thức bạn thị nhỉ? ( Bạn vịt xám) Bạn vịt xám kêu ( quác quác) Cho trẻ giả tiếng bạn vịt xám kêu quác quác Sao mà bạn thị chưa dậy + Vậy gọi bạn thị dậy ( bà cụ) Cô trẻ nhắc lại lời thoại bà cụ ( Thị thị rơi bị bà bà không ăn) + Vậy bạn thị có màu ( màu xanh) Bạn thị có hình dáng ( hình tròn) Bạn thị sống đâu ( Trên cây, nằm đất) ? + Cô nhắc lại tên truyện cho trẻ nhớ -Giáo dục: Khi chưa chín thị có màu xanh, thị chuyển sang màu vàng thơm Để có dược thị chín phải làm (chăm soc cho cây, tưới nước, bón phân, ) Đúng rồi, phải chăm sóc, tưới nước, bón phân phải u thương lớn lên, hoa kết trái Các nhớ phải chăm sóc yêu thương nhá - Chia trẻ thành nhóm Cho trẻ tơ tranh hình thị Các với cô tô màu cho bạn thị ( Cho bé tô màu lên thị với màu mà bé thích) Kết thúc: - Cho bé trình bày sản phẩm bé - Tuyên dương, nhắc nhở *Ứng dụng STEAM: -S ( Sience): Biết tên thị, cấu tạo thị -E (Enginerring): Biết cách chăm sóc cây, yêu thiên nhiên - A (Art): dùng màu sắc để trang trí thị -M (Mathematic): nhận biết thị có hình trịn, liên tưởng đến loại khác có hình trịn 5.Hoạt động Hoạt động làm quen toán học Đề tài: Nhận biết hình vng, hình trịn Độ tuổi: 24 -36 tháng Số lượng trẻ: 20 trẻ I II Mục đích – yêu cầu: Nhận biết, phân biệt gọi tên hình vng Phát âm đúng, rõ ràng tên hình vng, hình trịn Liên tưởng đến vật có hình trịn, hình vng sống Chọn phân loại hình vng hình trịn Chuẩn bị: III Hình vng màu xanh, hình trịn màu đỏ, tranh có hình trịn hình vng, màu sáp, đồ chơi có dạng hình trịn hình vng Tiến hành: 1.Ổn định trẻ: - Cô hôm đến nhà bạn búp bê thăm bạn búp bê nha! Hát mời anh lên tàu lửa đến nhà búp bê - Trò chuyện đồ dùng nhà búp bê + Búp bê có q tặng cho chúng mình! - Cơ phát rổ cho trẻ * Hoạt động Nhận biết hình trịn, hình vng - Cơ phát cho bạn rổ đồ chơi - Hỏi trẻ: Búp bê tặng cho có đồ chơi gì? Cơ có đây? Đây hình trịn Chúng tìm hình giống nào! + Đây hình gì? Cho trẻ đọc hình trịn tập thể cá nhân + Hình trịn có màu đây? Cơ cho trẻ chọn hình + Trên tay cầm hình gì? + Chúng thử lăn hình trịn giúp nào? + Chúng có lăn khơng nào? - Chúng sờ hình trịn nào? Cho trẻ cất hình vào rổ Xem bạn Búp bê cịn tặng hình nữa? - Đây hình gì? (Cơ giơ hình vng lên hỏi trẻ) - Đây hình gì? Hình vng có màu gì? - Cả lớp chọn hình vng giơ lên đọc to (2 lần) - Cô cho lớp chọn hình nói lại tên hình màu sắc hình vng lần - Các chọn cho hình vng - Chúng thử lăn hình vng nào! Chúng có lăn khơng? - Hình vng khơng lăn hình vuông cạnh thẳng - Cùng trẻ đếm cạnh hình vng Cho trẻ khát qt hình trịn lăn được, hình vng khơng lăn Cơ ý quan sát hỏi cá nhân trẻ ý trẻ phát âm * So sánh: - Cho trẻ nhận xét đặc điểm khác hai hình - Cơ khái qt lại Điểm khác nhau: Hình trịn lăn hình vng khơng lăn Hình vng có cạnh, hình trịn đường cong trịn khép kín cịn hình vng có cạnh thẳng.Giống nhau: Là hình hình học - Cơ trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có dạng hình vng dạng hình trịn * Trò chơi 1: Thi nhanh - Cho trẻ chọn theo u cầu + Chọn hình vng – hình trịn + Cho trẻ chọn hình màu đỏ - màu xanh + Chọn hình lăn – khơng lăn + Chọn hình có cạnh khơng có cạnh - Chia trẻ thành nhóm ngồi vào bàn tơ màu vào tranh có hình vng hình trịn Cơ quan sát bé hỏi trẻ hình hình trịn, hình hình vng nhắc lại cho trẻ trẻ quên tên hay chưa phân biệt * Kết thúc: - Cô nhận xét kết thúc trò chơi, tuyên dương trẻ * Ứng dụng phương pháp STEAM: - A (Art): dùng màu tơ hình vng, hình trịn -M (Mathematic): Nhận biết, gọi tên, phân biệt hình vng, hình trịn đặc điểm hai hình