1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Steam - Cô Hân.docx

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3 Xu hướng tích hợp công nghệ trong lớp học mầm non 3 1 Ứng dụng công nghệ trong giáo dục là Xu hướng tất yếu “Cảm xúc tích cực trong trẻ sẽ được đánh thức khi trẻ được thỏa mãn các nhu cầu cá nhân mộ[.]

3 Xu hướng tích hợp cơng nghệ lớp học mầm non 3.1 Ứng dụng công nghệ giáo dục Xu hướng tất yếu “Cảm xúc tích cực trẻ đánh thức trẻ thỏa mãn nhu cầu cá nhân cách khoa học Trẻ em ngày tạo điều kiện để bộc lộ đầy đủ nhu cầu thân như: nhu cầu yêu thương yêu thương, nhu cầu tự thể thân, nhu cầu tôn trọng,… Và muốn thỏa mãn nhu cầu trẻ bối cảnh cơng nghệ 4.0 phương pháp truyền thống khơng cịn đủ Việc ứng dụng công nghệ giáo dục cách tuyệt vời để tạo môi trường hạnh phúc, hứng thú, chủ động, sáng tạo cho thầy trò Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ: “một trường học hạnh phúc phải có giá trị quan tâm, chia sẻ, tin tưởng, hỗ trợ, bao dung, tương tác” Giờ đây, cơng nghệ hỗ trợ tạo tất giá trị này, đặc biệt giá trị tương tác: giáo viên – học sinh, nhà trường – giáo viên – phụ huynh, học sinh – học sinh,…” Cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc phát triển đa trí thơng minh (theo Thuyết đa trí tuệ), đặc biệt tư sáng tạo giai đoạn “cửa sổ vàng” cho trẻ Điều chứng minh nhiều cường quốc giáo dục Mỹ, Anh, Israel, Singapore,… trước Theo báo cáo Edtech UK, London & Partners, mức đầu tư cho ngành cơng nghệ giáo dục tồn cầu 45 tỉ GBP năm 2015, dự kiến 129 tỉ GBP năm 2020 Theo Tech Crunch, đến năm 2020, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chiếm 54% thị trường EdTech Đây minh chứng cho phát triển lan rộng xu hướng giáo dục toàn cầu nay: Sự phát triển cơng nghệ đóng vai trò to lớn phát triển ngành giáo dục, giúp nâng cao hiệu giảng dạy, mang lại trải nghiệm cho giáo viên, học sinh,… 3.2 Những lợi ích mà cơng nghệ mang lại cho giáo dục tóm gọn qua điểm sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục Ngày nay, thành tựu công nghệ như: Internet Of Things (Internet vạn vật) giúp tăng cường an ninh trường học, theo dõi hành vi học sinh, quản lí, giám sát nơi hay hành động học sinh; Big data giúp phân tích hành vi học tập học sinh để có hỗ trợ, tư vấn phù hợp; hay Blockchain giúp xây dựng hệ thống quản lý thông tin hồ sơ giáo dục học sinh, cho phép hợp nhất, quản lý chia sẻ liệu từ nhiều trường học, ghi chép lại lịch sử học tập, bảng điểm học sinh để đảm bảo thông tin liệu đồng nhất, minh bạch 3.2.2 Tăng tính tương tác, tính thực hành – ứng dụng, tạo cảm hứng cho thầy trò  Ứng dụng thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) giáo dục để tạo dựng phịng thí nghiệm ảo, mơ hình thực tế ảo có khả tương tác với người dùng, hay sách AR (Sách tương tác thực tế ảo biến tranh tơ màu thành hình ảnh 4D thực tế ảo hấp dẫn tương tác – giao tiếp), phần mềm Blippar dạy khoa học vũ trụ,… giúp cho người học có trải nghiệm đa giác quan, dễ hiểu, dễ nhớ gây tò mò, hứng thú cho học sinh, đồng thời tăng tính tương tác, thực hành ứng dụng kiến thức lớp học. Ứng dụng này tạo động lực điều kiện để giáo viên sáng tạo, phát triển nội dung giảng chất lượng 3.2.3 Tạo không gian thời gian học linh động, thúc đẩy giáo dục mở bình đẳng – cá thể hóa Gần đây, khóa học trực tuyến đại chúng mở (MOOC) bùng nổ với tên tuổi lớn giới như: Udacity, Coursera, edX, Udemy, FutureLearn, Việt Nam ứng dụng học thiết bị di động (M-Learning) mở phương thức học tập mang lại nhiều lợi ích vượt bậc Người học tạo điều kiện để học tập tiếp thu kiến thức cách linh động thuận tiện lúc, nơi Điều thúc đẩy giáo dục mở, giúp người tiếp cận thông tin đa chiều, thu hẹp không gian, tiết kiệm tối ưu thời gian, từ phát triển nhanh kiến thức, nhận thức tư Đi kèm với giáo dục mở tài nguyên học liệu mở, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu dù họ đâu khoảng thời gian 3.2.4 Tạo môi trường học tập toàn diện, phát triển tư sáng tạo, logic cho trẻ Các lớp học STEM, STEAM, lập trình, tốn tư hay tiếng Anh cơng nghệ,… khơng cịn xa lạ quốc gia phát triển Tại Việt Nam, số chương trình học bật xu hướng kể đến như: E-Robot Coding – làm quen lập trình – phát triển tư sáng tạo robot thông minh dành cho trẻ Mầm non Tiểu học, Touch English! – chương trình quen với Tiếng Anh Cơng nghệ dành cho trẻ từ 18 tháng tuổi, … mang lại hiệu khác biệt cho hệ thống giáo dục mang nặng tính truyền thống Ứng dụng cơng nghệ tích hợp vào phương pháp giảng dạy tiên tiến Đa giác quan, CLIL,… tạo môi trường học tập toàn diện để học sinh tiếp xúc với nội dung kiến thức đa lĩnh vực đồng thời với rèn luyện, vận dụng đa giác quan giúp phát triển tư sáng tạo, logic, kỹ giải vấn đề phát triển đa trí thơng minh 3.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh cho tổ chức giáo dục tuyển sinh phát triển bền vững Tất lợi ích mà ứng dụng cơng nghệ mang lại nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho tổ chức giáo dục tạo phát triển bền vững cho giáo dục Tuy nhiên, công nghệ thứ tài nguyên mà mua lần dùng đời cơng nghệ thay đổi liên tục theo xu hướng phát triển toàn xã hội Thực tế buộc tổ chức giáo dục phải cập nhật xu hướng công nghệ liên tục không muốn tụt hậu Đối với đơn vị chưa có tiềm lực kinh nghiệm ứng dụng công nghệ, thực thách thức lớn Bên cạnh hỗ trợ sách, pháp lý, sở vật chất nhà nước, tìm kiếm đơn vị tư nhân cung cấp công cụ, giải pháp công nghệ giải pháp hữu hiệu cho vấn đề Hiện nay, Công ty TNHH Phát triển Phân phối sản phẩm giáo dục EPRO là đơn vị uy tín chuyên phân phối giải pháp, thiết bị, chương trình giáo dục cơng nghệ cao cho tổ chức giáo dục Việt Nam EPRO cung cấp sản phẩm hỗ trợ triển khai ứng dụng công nghệ vào giáo dục cho 500 trường học, trung tâm 40 tỉnh/thành nước hứa hẹn góp phần cơng nghệ hóa giáo dục Việt Nam thời gian tới BÀI LÀM CỦA NHÓM Hoạt động CHỦ ĐỀ: Engineering TÊN HOẠT ĐỘNG: DI CHUYỂN MỘT VẬT NẶNG BẰNG ĐÒN BẨY Độ tuổi: 5-6 tuổi Số lượng: 20 trẻ Mục đích hoạt động: - Trẻ hiểu biết cách sử dụng vật dụng dụng giúp trẻ làm việc - Trẻ biết nguyên nhân hậu đằng sau trình - Phương tiện chuẩn bị: Sân bãi thống mát, Khối gỗ/ vật nặng đặt lối sân trường Đá/ gạch, gỗ Cách tổ chức hoạt động: - Cô đưa trẻ tham quan sân trường có vật nặng chặn lối Cơ đặt câu hỏi khuyến khích trẻ có nhu cầu đưa vật nặng khỏi lối - Chúng ta phải làm đây? - Có cách để đưa vật nặng cách an tồn khơng? - Nếu có có làm công việc hay không? - Cô hướng dẫn trẻ làm đòn bẩy đơn giản cách: lấy gỗ đủ dài cứng, đầu đặt mép vật nặng, đầu ta giữ lấy, lấy viên gạch/ cục đá kê vào phía gỗ sau đó, dùng sức bẩy mạnh gỗ lên Vật nặng dịch chuyển, thực nhiều lần đưa vật nặng - Nếu vật nặng có bề mặt phẳng ta dùng địn bẩy để nâng vật nặng lên, sau người khác lấy hai gỗ dài – tròn kê vào bên lăn hai gỗ đóng vai trị bánh xe để việc di chuyển vật nặng diễn dễ dàng - Cô cho trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ cách dừng sức để bẩy Hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề: KẾT HỢP CÔNG NGHỆ Độ tuổi: trẻ – tuổi Số lượng : 20 trẻ Mục đích hoạt động: - Giúp trẻ khám phá giới xung quanh, tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Làm quen sử dụng công nghệ (điện thoại thông minh ipad) để chụp hình - Giúp trẻ phát huy tính sáng tạo nghệ thuật Phương tiện chuẩn bị: ipad Cách tổ chức hoạt động - Cho trẻ dã ngoại Thảo Cầm Viên - Hướng dẫn chung lần cách dùng ipad để chụp hình Sau chia trẻ thành nhóm giáo nhóm hướng dẫn trẻ cách cụ thể chi tiết để trẻ nắm rõ cách chụp hình - Trẻ nhóm thay phiên tập chụp hình điện thoại, rỗi cho trẻ tự chụp cảnh vật mà trẻ yêu thích - Sau lớp giáo viên chiếu lại ảnh trẻ chụp làm thành đoạn clip trình chiếu cho trẻ xem Ngoài hoạt động buổi học in hình trẻ chụp cho trẻ trang trí làm thành album nhỏ để làm kỷ niệm cho lớp ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MẦM NON  Giáo dục Việt Nam giai đoạn đổi chương trình đào tạo từ bậc mầm non đến trung học phổ thông theo hướng trọng thực hành, tập trung hình thành phát triển lực cho người học Một định hướng phương pháp giáo dục quan trọng mà Chương trình giáo dục phổ thông đề cập đến giáo dục STEM STEAM, phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Điều quan trọng có ý nghĩa thiết thực bậc mẫu giáo mầm non Trong bối cảnh này, việc chuẩn bị cho đội ngũ cán quản lý giáo viên cốt cán kiến thức kỹ để vận dụng STEM, STEAM vào chương trình giáo dục mầm non cần thiết, mặt vừa nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý việc tổ chức khóa bồi dưỡng cho giáo viên mầm non địa phương, mặt khác vừa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo hướng dạy học phát triển lực cho trẻ mầm non. Ngày 01/08/2019, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý giáo viên cốt cán thành phố Cần Thơ vận dụng giáo dục STEAM vào dạy học bậc mầm non với tham gia giảng dạy hai chuyên gia đến từ Đại học Hull, Vương quốc Anh: TS Patricia Shaw TS Joanne Traunter Giá trị STEAM giáo dục mầm non Việt Nam Anh; Tích hợp giáo dục STEAM vào chương trình giáo dục mầm non; Giải pháp lồng ghép giáo dục STEAM vào chương trình giáo dục mầm non; Khơi gợi hứng thú cho trẻ em môi trường ý tưởng việc dạy học với STEAM; Phát triển nguồn tài nguyên hội học tập hỗ trợ STEAM Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắn nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Trong năm học 2018- 2019 quan tâm giáo dục, giáo viên mầm non trường điểm thành phố Hà Nội tiếp cận với phương pháp giáo dục STEAM, giáo viên may mắn tham gia khố học, tơi thấy phương pháp giáo dục thú vị, phát huy nhiều tiềm năng, khơi dậy sáng tạo thân trẻ   Giáo dục STEM tập trung vào yếu tố quan trọng như: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Tốn học) Theo đó, Mơ hình giáo dục STEM q trình tích hợp kiến thức mơn khoa học, kỹ thuật, tốn học, cơng nghệ, qua xây dựng cho học sinh kỹ kết hợp hài hòa từ kiến thức mơn nói để sử dụng làm việc giới công nghệ ngày   Đồng thời STEM trang bị cho người học kỹ tư phản biện giải vấn đề; kỹ làm việc theo nhóm; khả tư chiến lược định hướng mục tiêu; kỹ quản lý thời gian, nhằm chuẩn bị cho học sinh tri thức thiết yếu kỉ 21, kỹ giúp tăng đáng kể ưu cạnh tranh lao động quốc gia  Nền kinh tế đòi hỏi nhiều hiểu biết lĩnh vực - đòi hỏi áp dụng, sáng tạo thơng minh Vì yếu tố nghệ thuật (Arts) cần thiết để bổ sung đưa vào mơ hình giáo dục STEM dần chuyển thành STEAM (Khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật tốn học)  Trẻ mầm non khơng học lý thuyết hàn lâm, qua lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua trải nghiệm - thực làm, thực học Đặc điểm tư trẻ mầm non tư trực quan Vì cho trẻ quan sát thực thí nghiệm khoa học, tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói thay đổi, tượng mà trẻ nhìn thấy nghe thấy Tránh giải thích dài dòng nguyên lý khoa học, mà tập trung vào giúp trẻ phát thay đổi, diễn biến tượng Với nguyên lý khoa học phức tạp trẻ tiếp tục tiếp cận cấp học cao  Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắn nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn Trường học không nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đứa trẻ trải nghiệm kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành, “chơi thông minh học vui vẻ”  Con đường tới STEAM vô thú vị Khi quan sát đứa trẻ trải nghiệm thực làm STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mị thỏa mãn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học công nghệ nảy sinh  Là giáo viên đứng lớp, hàng ngày tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu mức độ nhận thức trẻ, thân mong muốn đựoc áp dụng phưong pháp học tập cho học sinh để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để tìm nguyên lý khoa học hoạt động đơn giản Với mong muốn trên, mạnh dạn chọn đề tài:" Ứng dụng phương pháp giáo dục steam hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo lớn 5- tuổi" LĨNH VỰC ÁP DỤNG ĐỀ TÀI - Lĩnh vực đề tài, tơi xin trình bày: "Ứng dụng phương pháp giáo dục steam hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo lớn 5- tuổi" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tơi nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương pháp giáo dục STEAM, trẻ tham gia hoạt động với tích hợp khoa học- cơng nghệ- kĩ thuật- nghệ thuật toán học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát - Phương pháp so sánh đối chứng - Phương pháp nghiên cứu thực hành - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng phương pháp giáo dục steam hoạt động trời cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non - Kế hoạch nghiên cứu: Năm học 2018- 2019 Thời gian 9/2018 đến tháng 3/ 2019 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN:  Rào cản lớn phương pháp giáo dục truyền thống tách rời lĩnh vực quan trọng: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học Sự tách rời đem đến khoảng cách lớn lý thuyết thực hành, kiến thức ứng dụng Giáo dục STEAM chất hiểu trang bị cho ntrẻ kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật tốn học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh khơng hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEAM phá khoảng cách lý thuyết thực tiễn, tạo người có lực làm việc cách sáng tạo “Ứng dụng phương pháp giáo dục steam hoạt động ngồi trời”  là mang khoa học, cơng nghệ ,kĩ thuật, nghệ thuật toán học đến với cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với đồ dùng, vật liệu gần gũi, mang đến cho trẻ điều thú vị hoạt động CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thuận lợi - Được quan tâm cấp lãnh đạo ban giám hiệu trường mầm non nơi tơi cơng tác - Giáo viên lớp có trình độ đạt chuẩn, tâm huyết với nghề, nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Được quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh hưởng ứng tham gia phong trào nhà trường, lớp nhiệt tình, tổ chức cho cháu đến trường đầy đủ, thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu - Đa số trẻ đến lớp khoẻ mạnh, độ tuổi có nề nếp học tập 2.2 Khó khăn * Về phía giáo viên: - Còn hạn chế thời gian tài liệu nghiên cứu - Chỉ số giáo viên nhà trường tham gia lớp học bồi dưỡng, đa phần giáo viên tự nghiên cứu tài liệu phương pháp giáo dục steam qua mạng internet * Về phía trẻ: - Trẻ chưa quen với việc sử dụng ứng dụng cơng nghệ hoạt động, chưa thực tích cực việc tham gia hoạt động trải nghiệm - Trẻ chưa thật sáng tạo suy nghĩ * Về sở vật chất - Tuy trường, lớp rộng rãi hệ thống sở vật chất xuống cấp nhiều năm sử dụng ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 2.3 Điều tra thực trạng + S (Science- khoa học): Trẻ biết cấu tạo nhà + T (Technology- công nghệ): Trẻ quan sát mẫu nhà, cấu tạo nhà + E (Engineering- kỹ thuật):  Trẻ biết sử dụng nguyên liệu kết dính nguyên vật liệu với để tạo sản phẩm hoàn chỉnh + A (Arts- nghệ thuật): Sử dụng nguyên liệu để trang trí cho ngơi nhà + M (Mathematíc- tốn học): Sử dụng thước đo chắp ghép phận nhà Hoạt động 2: Làm ghế - Những nguyên liệu bé có: Trẻ sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên: cành cây, khô  - Những ghế xinh: + Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ ghế phù hợp với nhu cầu thành viên gia đình, theo tưởng tượng ghế trẻ mong muốn + Trẻ vẽ phấn ghế đó, chụp lại ảnh lưu cho trẻ + Trong thời gian hoạt động ngày cô cho trẻ quan sát lại sản phẩm - Bé làm q: Cơ cho trẻ sử dụng nguyên liệu mà trẻ kiếm để tạo thành ghế theo thiết kế - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science- khoa học): Trẻ biết cấu tạo ghế + T (technology- cơng nghệ): trẻ xem lại hình ảnh vẽ xem số ghế tv + E (engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng dây thít, dây buộc để nối gỗ lại với + A (arts- nghệ thuật): sử dụng nguyên liệu để trang trí cho ngơi nhà + M (mathematíc- tốn học): sử dụng thước đo để đo gỗ với kích thước khác cho mục đích khác * Tháng 3: với chủ đề phương tiện giao thông: Hoạt động 3: Những thuyền - Vẽ phấn loại thuyền:  + Cô giao nhiệm vụ vẽ  thuyền Trẻ vẽ phấn theo tưởng tượng + Cơ chụp lại sản phẩm, cho trẻ xem lại hoạt động chiều Giới thiệu cho trẻ số kiểu thuyền cho trẻ tham khảo           - Bé làm thuyền: + Cô giới thiệu nguyên vật liệu: bẹ chuối, khô, cành khô  là nguyên liệu bé thu từ hoạt động trời trước, cung cấp thêm số nguyên liệu có sẵn: màng bọc thực phẩm, nilon, băng dính + Trẻ lựa chọn nguyên liệu để tạo thuyền + Trẻ làm xong sản phẩm mang thả vào dịng suối nhỏ vườn trường - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau:  + S (science- khoa học): Trẻ biết cấu tạo thuyền Chức nhiệm vụ số phận thuyền + T (technology- cơng nghệ): trẻ xem lại hình ảnh vẽ xem số thuyền tv + E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên liệu: băng dính, dây buộc, hồ, keo sữa để nối, chắp ghép nguyên liệu với + A( arts- nghệ thuật): sử dụng nguyên liệu để trang trí cho thuyền + M ( mathematíc- tốn học): sử dụng hình hình học tạo sản phẩm * Với chủ đề tượng tự nhiên hoạt động đưa steam vào gồm có: Hoạt động 4: Tên lửa bóng bay - Trẻ dùng bơm thổi bóng, dùng băng dính dán bóng vào ống hút Luồn dây qua ống hút buộc đầu dây vào gốc cây, thả tay xì xem bóng di chuyển - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science- khoa học): Trẻ biết bơm vào bóng, bóng to lên, xì bóng bóng xẹp xuống bị đẩy + T (technology- công nghệ): + E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng băng dính, biết cách buộc dây +A (arts- nghệ thuật): + M (mathematíc- tốn học): biết đo sợi dây phù hợp với khoảng cách gốc Hoạt động 5: Bé làm chong chóng  - Trẻ biết cách làm chong chóng cách: cắt băng giấy có kích thước nhau, dán băng giấy tạo hình trịn ,ghép hình trịn giấy lại với theo hướng dẫn Trẻ dựa vào sức gió để chơi chong chóng - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science- khoa học): Trẻ biết chơi chong chóng cần có gió, gió to chong chóng bay cao xoay nhiều + T (technology- công nghệ): + E (engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng hồ để dán hình tròn lại với + A (arts- nghệ thuật): sử dụng băng giấy màu sắc khác nhau,để tạo màu cho chong chóng + M (mathematíc- tốn học): biết đo băng giấy để tạo hình trịn có kích thước tương ứng  3.2 Tích hợp vào hoạt động ngày Hoạt động giáo dục mẫu giáo q trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác Mỗi hoạt động nhằm đạt mục đích định Vì hoạt động có tính chất riêng Tơi lựa chọn nội dung tích hợp hoạt động STEAM phù hợp cho hoạt động sau * Hoạt động học: - Hoạt động khám phá: + Trong phần cuối hoạt động khám phá, cô gợi mở cho trẻ số câu hỏi để phát huy tính sáng tạo trẻ + Với khám phá Gia đình bé, giáo dục trẻ tình cảm, cách thể tình cảm trẻ với người thân gia đình, gợi mở cho trẻ cách làm số đồ dùng dành riêng cho ngưòi thân cho phù hợp với lứa tuổi, mục đích sử dụng, nhu cầu riêng thành viên gia đình - Làm quen với văn học: + Tất câu chuyện chương trình giáo dục cho trẻ tuổi chọn lọc mang ý nghĩa giáo dục cho trẻ + Ở câu chuyện giáo dục cho trẻ tình u thiên nhiên, yêu gia đình hội để cô khơi gợi lên cảm xúc trẻ, cho trẻ mong muốn thể tình cảm thông qua việc tạo sản phẩm phù hợp theo nội dung chủ đề mà cô giáo mong muốn  Những câu chuyện mang tính giải thích tượng khoa học mang lại cho trẻ trải nghiệm, tò mò thú vị hội để trẻ mang kiến thức vào hoạt động khác để trải nghiệm - Hoạt động làm quen với toán:  Hoạt động cho trẻ làm quen với toán với việc hình thành kĩ tốn sơ đẳng góp phần đáng kể để trẻ tham gia hoạt động steam  Trong học với khái niệm khác trẻ lại tham gia hoạt động vui chơi khác Cô giáo chọn lựa nội dung ôn luyện sau tiết học mang tính ứng dụng thực tế trẻ biết cách sử dụng khái niệm toán giải vấn đề để tạo sản phẩm hoạt động steam - Hoạt động làm quen tác phẩm văn học:  Những tác phẩm văn học lựa chọn chương trình lựa chọn phù hợp theo chủ đề, tác phẩm mang ý nghĩa giáo dục riêng, tác động tích cực đến cảm xúc trẻ, điều làm tác động tốt đến trình trẻ suy nghĩ để tạo sản phẩm phù hợp với đối tượng - Hoạt động tạo hình:  Hoạt động tạo hình trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước nguyên liệu, điều tạo hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp nguyên liệu tạo sản phẩm, tiền đề để trẻ biết cách kết hợp nguyên liệu mà trẻ thu lượm tham gia hoạt động trời  * Hoạt động góc           Trong hoạt động góc, chúng tơi tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực, để trẻ phát huy khả năng, tính sáng tạo ln có mong muốn khám phá điều lạ, đặc biệt góc có nội dung thành phần phương pháp STEAM           - Góc khám phá: + Cho trẻ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm để phát tính khoa học thí nghiệm + Cho trẻ chơi trị chơi với đồ dùng môn kĩ thuật: cưa, tua vít, ốc vít, búa, đinh  - Góc tốn:  + Cho trẻ chơi trị chơi, đồ chơi có mục đích ơn luyện khái niệm sơ đẳng tốn  + Phát tính logic  + Ứng dụng khái niệm tốn vào sống - Góc tạo hình:  +Trẻ sử dụng kĩ tạo hình tạo sản phẩm theo sách hướng dẫn sách góc  + Phối hợp kĩ tạo hình để tạo sản phẩm, ứng dụng kĩ sống  + Vẽ sáng tạo theo tưởng tượng - Góc sách truyện: + Tăng cường cho trẻ loại sách hình khoa học, sách hướng dẫn thí nghiệm.            + Sách hướng dẫn sử dụng dụng cụ kĩ thuật cách an toàn * Hoạt động chiều:  -Tuỳ theo mục đích tháng, tuần nội dung hoạt động, cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ sinh động, video clip cấu tạo, mục đích sử dụng cách chơi, cách để tạo sản phẩm  - Cho trẻ thực thí nghiệm, trẻ quan sát, phán đốn kết thí nghiệm theo kinh nghiệm trẻ, cho trẻ thực thí nghiệm, rút kết luận, giới thiệu tượng khoa học thí nghiệm - Cho trẻ chơi trị chơi trắc nghiệm vui vẻ để trẻ ôn luyện, mở rộng kiến thức nội dung cung cấp hoạt động học - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tập thể để tăng cường tình đồn kết, hợp tác thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ chơi 3.3 Phối kết hợp với phụ huynh  Trong năm học này, lớp phụ huynh quan tâm ủng hộ nhiệt tình mặt  - Phụ huynh phối hợp mặt cung cấp kiến thức cho trẻ nội dung mà giáo viên yêu cầu trẻ phải chuẩn bị để chia sẻ hoạt động - Hoạt động STEAM để phát triển sáng tạo trẻ nên đồ dùng, nguyên liệu cho trẻ vô quan trọng Ở chủ đề hoạt động khác nhau, cần nguyên liệu phong phú để hoạt động, phụ huynh tích cực để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tốt Ngồi phụ huynh lớp cịn nhiệt tình chuẩn bị đồ dùng kĩ thuật an toàn, phù hợp với con: búa, tua vít, cưa 3.4 Nêu gương, khen thưởng kịp thời:  - Trong hoạt động trời hoạt động tích hợp, tơi ln tơn trọng ý kiến trẻ, khen ngợi trẻ có sáng tạo, tích cực  - Động viên để trẻ tự tin trình bày ý kiến, ý tưởng  - Khen ngợi nhóm chơi có đồn kết tạo sản phẩm với thống ý kiến thành viên nhóm, phù hợp với mục đích ban đầu sản phẩm  - Lập bảng khen cho trẻ tặng cho cá nhân, nhóm hoạt động tích cực HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN - Sau áp dụng số biên pháp nêu cho trẻ lớp tôi, tháng 4/2019 khảo sát so sánh với đầu năm sau: * Kết khảo sát đầu năm         Mức độ nhận thức Nội dung khảo sát Biết Số trẻ Chưa biết Tỷ lệ Số trẻ % Tỷ lệ % KHOA HỌC 10/ 53 19 43/53 81 CÔNG NGHỆ 12/53 23 41/53 77 KĨ THUẬT 15/53 28 38/53 72 NGHỆ THUẬT 25/53 47 28/53 53 TOÁN HỌC 30/53 56 23/53 44       Mức độ nhận thức Biết   Nội dung khảo sát Số trẻ Chưa biết Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ % % KHOA HỌC 35/53 66 18/53 34 KĨ THUẬT 40/53 75 13/53 25 CÔNG NGHỆ 40/53 75 13/53 25 NGHỆ THUẬT 50/53 94 3/53 TOÁN HỌC 37/53 70 16/53 30 * Kết khảo sát tháng 4/ 2019 * Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy thay đổi rõ rệt trẻ sau: - Khoa học + Tỷ lệ trẻ biết tăng: 19% lên 66%, + Tỷ lệ trẻ chưa biết giảm: 81% xuống 34% - Kĩ thuật + Tỷ lệ trẻ biết tăng: 23% lên 75%   + Tỷ lệ trẻ chưa biết giảm: 87% xuống 25% - Công nghệ + Tỷ lệ trẻ biết tăng: 28% lên 75%   + Tỷ lệ trẻ chưa biết giảm: 72% xuống 25% - Nghệ thuật + Tỷ lệ trẻ biết tăng: 47% lên 94% + Tỷ lệ trẻ chưa biết giảm: 53% xuống 6% - Toán học + Tỷ lệ trẻ biết tăng: 56% lên 70% + Tỷ lệ trẻ chưa biết giảm 44% xuống 30% Nhìn vào bảng trên, kết số liệu chưa cao sau áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy lớp thu số kết sau:

Ngày đăng: 17/07/2023, 17:59

Xem thêm:

w