1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo luật doanh nghiệp năm 2014

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

TRẦN VĂN BẮC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 TRẦN VĂN BẮC 2018 - 2020 HÀ NỘI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 TRẦN VĂN BẮC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ Trần Văn Bắc LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học chương trình Cao học luật sở đào tạo Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Đặng Vũ Huân, Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Người thầy tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn TÁC GIẢ Trần Văn Bắc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY… …………………….………………………… …….8 1.1 Khái quát ngƣời quản lý công ty nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty…………………………………………………………… ………8 1.1.1 Khái niệm đặc điểm người quản lý công ty……….… …8 1.1.2 Khái niệm đặc điểm nghĩa vụ người quản lý công ty ….16 1.2 Khái quát lý luận pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty……………………………………………………… ………………… 23 1.2.1 Pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty 23 1.2.2 Quy tắc quản trị tổ chức tự quản ban hành 30 1.2.3 Quy chế quản trị nội công ty……………………… ……… …… 31 Tiểu kết Chƣơng 1……………………………… …………….… 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 36 2.1 Thực trạng quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam hành…………………………….36 2.1.1 Nhận diện người quản lý công ty theo quy định Luật Doanh nghiệp………………………………………………………………… ….36 2.1.2 Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam hành…………………………… .………………………… 41 2.2 Thực tiễn thực quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp hành Việt Nam ……………… 54 2.2.1 Thực tiễn thực nghĩa vụ cẩn trọng người quản lý công ty………………………………………………………………………………………… 54 2.2.2 Thực tiễn thực nghĩa vụ trung thành người quản lý công ty………………………………………………………………………………………… 59 Tiểu kết Chƣơng 2…………………… ……………………………….……… 68 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY Ở VIỆT NAM………………………….…………………… 69 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty Việt Nam 69 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động quản trị loại hình doanh nghiệp, cơng ty………………………………………………………………………………………… 69 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu quản trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư cách minh bạch hiệu …………………………….…………….74 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty Việt Nam nay……………………………………………………………………… 78 Tiểu kết Chƣơng .84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong nội công ty ln tồn nguy xung đột lợi ích bên cổ đông với tư cách người sở hữu vốn bên người quản lý điều hành công ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn, tài sản công ty Các cổ đông, cổ đông lớn hay nhỏ, phải đối mặt vấn đề rủi ro quản trị cơng ty, họ bị “bóc lột” người quản lý điều hành công ty Nhiều cơng trình nghiên cứu thừa nhận, quan hệ cổ đông người quản lý công ty mối quan hệ đại diện Trong quan hệ đại diện, người đại diện thực không thực hành vi định lợi ích người ủy quyền Trong đó, người quản lý cơng ty cơng ty thường có xung đột ích Nhiều người quản lý cơng ty có xu hướng tối đa hóa lợi ích thay lợi ích cơng ty Thậm chí, trường hợp định, người quản lý cơng ty sẵn sàng xâm phạm lợi ích cơng ty để đạt lợi ích tối đa Với tư cách người đại diện công ty xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ với người thứ ba, người quản lý công ty lười biếng, thiếu tận tâm dẫn đến quyền nghĩa vụ công ty không thực thực không đúng, không đầy đủ Hậu quyền lợi ích hợp pháp công ty bị thiệt hại, chí, cơng ty cịn phải chịu trách nhiệm pháp lý với người thứ ba vi phạm nghĩa vụ Cho nên, người quản lý cơng ty phải có ứng xử cho lợi ích tốt cơng ty bảo đảm Những ứng xử chuẩn hóa thành chuẩn mực ứng xử mà người quản lý công ty phải tuân theo Do vậy, việc thực theo chuẩn mực ứng xử nghĩa vụ người quản lý công ty Hầu hết chủ sở hữu công ty phải lựa chọn, bổ nhiệm người quản lý, khai thác tài sản để sinh lợi, họ đặt niềm tin khơng chỗ, kẻ tin cậy, giao quản lý tài sản lại thiếu trung thành mẫn cán, việc thua lỗ, tài sản đầu tư điều khó tránh khỏi Nghĩa vụ người quản lý công ty nội dung quan trọng pháp luật công ty nhằm hướng tới bảo đảm cho việc quản trị tốt công ty Mặc dù nghĩa vụ người quản lý cơng ty có vai trị quan trọng thực tiễn quản trị công ty pháp luật điều tiết hoạt động công ty, song nước ta nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu chế định Các vấn đề sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ người quản lý công ty giới thiệu sơ lược giáo trình giảng dạy luật học, số cơng trình nghiên cứu cơng ty hay doanh nghiệp Do quy định pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty đạo luật doanh nghiệp ban hành thời gian qua có nhiều hồn thiện nhiều bât cập thực tiễn kinh doanh Xét từ thực tiễn, việc áp dụng quy định nghĩa vụ người quản lý công ty nước ta thời gian vừa qua nhiều hạn chế Do đòi hỏi thực tiễn kinh doanh, thúc bách việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh hướng tới hội nhập cạnh tranh quốc tế, sở tiếp thu kinh nghiệm pháp luật nhiều quốc gia, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có bước cải cách định so với Luật Doanh nghiệp năm 2005 liên quan tới nghĩa vụ người quản lý công ty Luật Doanh nghiệp năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 Chế định quan tâm hơn, dành nhiều dung lượng khuôn khổ đạo luật chung doanh nghiệp Tuy nhiên, cịn thấy nhiều khiếm khuyết khó vào đời sống có lẽ thiếu tảng nghiên cứu chuyên sâu Trong nước ta nay, lợi dụng chế thị trường, xuất hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, làm ăn chụp giật vấn đề vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ người quản lý công ty diễn phức tạp gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường kinh doanh Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty nhu cầu cấp thiết Với phân tích trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 ” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Chế định nghĩa vụ người quản lý công ty chế định truyền thống luật công ty sử dụng nhiều thực tiễn tranh chấp nội công ty, nên thường đề cập đến cơng trình nghiên cứu cơng ty nói chung quản trị cơng ty nói riêng, quản trị loại hình cơng ty cụ thể Vì nói nghĩa vụ người quản lý cơng ty đề tài nghiên cứu phổ biến nước có kinh tế thị trường Có thể liệt kê số cơng trình tiêu biểu như: - “Business Law” tác giả Keith Abbott, Norman Pendlebury Kevin Wardman xuất USA; - “The Legal Environment of Business” tác giả Jethro K Lieberman & George J Sieded xuất Harcourt Brace Jovanovich Publisher, San Diego New York Chicago Austin Washington D.C London Sydney Tokyo Toronto năm 1989; - “Laws of Corporations and Other Business Enterprises” tác giả Harry G Henn & John R Alexander xuất St Paul, Minn West Publishing Co năm 1983… - “Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung thương nhân” PGS TS Ngô Huy Cương xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; - “Người quản lý cơng ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 – Nhìn từ góc độ Luật so sánh” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý tháng năm 2005 người quản lý công ty xây dựng pháp luật nước phát triển, de jure director, de facto director shadow director Ở phần sau khái niệm này, thêm vào phần liệt kê theo kiểu “bao gồm không giới hạn” số vị trí de jure director thường thấy quy định khái niệm Luật Doanh nghiệp hành để cụ thể hóa số khía cạnh khái niệm Thứ hai, phải quy định rõ ràng thể chất nghĩa vụ người quản lý cơng ty Việc thực thơng qua luật hóa khái niệm nghĩa vụ người quản lý công ty Ý nghĩa khái niệm nằm chỗ, ghi nhận đặc điểm quan trọng nghĩa vụ người quản lý công ty, đồng thời đặt yêu cầu hoàn thiện lý thuyết nghĩa vụ mẫn cán, trung thực nói chung Khái niệm quy định sau: Nghĩa vụ người quản lý cơng ty tồn nghĩa vụ mẫn cán, trung thực có nguồn gốc phát sinh từ hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương, kiện pháp lý quy định luật mà người quản lý công ty phải thực không phép thực với nỗ lực khả cao lợi ích hợp pháp tối đa cơng ty Thứ ba, phải xây dựng hệ thống án lệ liên quan đến nghĩa vụ người quản lý công ty Cần phải nhìn nhận thực tế Việt Nam nước theo bị ảnh hưởng họ pháp luật civil law, quy định pháp luật phải pháp điển hóa có giá trị áp dụng, án lệ cho không đáng tin cậy nguồn pháp luật Cần phải lưu ý ngày nay, nhiều nước civil law dần thay đổi quan điểm này, ví dụ Pháp Đức xây dựng để án lệ sử dụng nguồn pháp luật Ở Việt Nam, án lệ tồn hình thức biến dạng, nghị hướng dẫn xét xử hội đồng thẩm phán, tòa án nhân dân tối cao, để 86 thẩm phán có cách hiểu tương đồng, thống vấn đề Điểm đặc biệt quan trọng với chế định nghĩa vụ người quản lý công ty, mà việc quy định đầy đủ luật nghĩa vụ người quản lý công ty thiếu khả thi, có nhiều loại nghĩa vụ khả hành động vô đa dạng, chưa kể đến loại hành vi phát sinh trình áp dụng Như đề cập điểm số một, việc chỉnh sửa, bổ sung đạo luật để chứa đựng quy định khó thực thiếu khả thi xây dựng hệ thống án lệ Đi kèm với bối cảnh xét xử, phán án lệ xử lý trường hợp cụ thể đưa kết dễ hình dung hơn, hay nói cách khác, mềm dẻo so với văn quy phạm Chính thế, chế định đa dạng nghĩa vụ người quản lý công ty, việc bồi đắp cách mềm dẻo hiệu Thực tế nước có hệ thống pháp luật công ty phát triển cho thấy điều này, đạo luật công ty đưa số loại nghĩa vụ với tiêu chí bản, thẩm phán, luật sư xem xét có nhiều án lệ để đối chiếu so sánh Có thể nói, Việt Nam thời gian gần có bước tích cực để bắt kịp với xu hướng vận động giới, tiêu biểu đời Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Là bước đáng hoan nghênh, nhiên, cần lưu ý tảng để có án lệ có giá trị phần lập luận giải thích áp dụng pháp luật án cách xác đáng, chuẩn mực có tính chất quy phạm phổ quát – phần nội dung thiếu án Việt Nam Thứ tư, hoàn thiện nội dung chế định nghĩa vụ người quản lý công ty pháp luật Việt Nam Các nội dung bao gồm việc nghiên cứu kỹ lưỡng tiếp nhận pháp luật cách đầy đủ có hệ thống nội dung nghĩa vụ người quản lý công ty theo pháp luật nước common law Nhìn từ giác độ 87 tổng quan hơn, pháp luật công ty (bao gồm Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn có liên quan) phải hồn thiện Tính hồn thiện đây, khơng mặt hình thức có văn pháp luật ban hành quy định từ cấp đạo luật đến nghị định, thông tư hướng dẫn mà quan trọng mặt nội dung phải đầy đủ quy định cần thiết để dựng khung cho môi trường pháp lý kinh doanh, làm tảng cho quan hệ kinh doanh thương mại phát triển Sự hồn thiện thể tầm nhìn xây dựng luật sức sống văn Có thể thấy Việt Nam nay, văn quy phạm pháp luật thường quy định không thật đầy đủ, bị thay với tốc độ nhanh Điều thể hai vấn đề xây dựng luật: (i) Thứ nhất, văn xây dựng theo quy trình rườm rà, phức tạp không đủ mức độ cẩn trọng cần thiết, dẫn đến văn xây dựng không đáp ứng đòi hỏi thực tiễn; (ii) Thứ hai, thiếu tầm nhìn để tạo tảng ổn định, với tốc độ thay trung bình 10 năm cho đạo luật (ví dụ Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư), mà quy định chưa kịp “ráo mực” vào vận hành trơn tru thực tế tất thứ lại phải thay đổi, chạy theo văn ban hành; thiếu tính kinh tế tất yếu mơi trường pháp lý Việt Nam bị nhà quan sát quốc tế đánh giá thiếu tính ổn định tính dự báo Đây vấn đề chung hệ thống pháp luật không riêng liên quan đến chế định nghĩa vụ người quản lý công ty, nhiên, vấn đề ảnh hưởng lớn đến chế định này, chế định “tồn lâu mới”, cần tính ổn định để phát triển Trong q trình hồn thiện pháp luật, cần ý đến yếu tố văn hóa tâm lý kinh doanh đặc thù xã hội người Việt Nam, để quy phạm xây dựng lên áp dụng đạo đức kinh doanh, chuẩn mực nghề nghiệp thay túy pháp lý, gây nên e dè định 88 Thứ năm, chế bảo đảm thực quy định nghĩa vụ người quản lý công ty Việc thực nghiêm chỉnh quy tắc nghĩa vụ người quản lý công ty trước hết xuất phát từ ý thức người quản lý công ty Nếu người quản lý công ty nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa việc tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ người quản lý cơng ty mơi trường quản trị hồn hảo Tuy nhiên, thực tiễn khơng Trên thực tế, có nhiều nhà quản trị có tư cách đạo đức tốt, ý thức pháp luật, ý thức kỷ luật cao Vì vậy, họ tự ý thức chấp hành nghiêm túc đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận người quản lý cơng ty Tuy vậy, bên cạnh đó, tồn người quản lý công ty không tôn trọng trật tự chung, ln tìm cách trục lợi xâm phạm lợi ích cơng ty người thứ ba Vì vậy, cần phải có chế đa dạng hiệu để bảo đảm người quản lý công ty thực nghiêm chỉnh đầy đủ nghĩa vụ người quản lý công ty Để bảo đảm thực thi quy tắc nghĩa vụ người quản lý công ty cần có hai chế chủ yếu chế giám sát chế khởi kiện Cơ chế giám sát trước hết thực quan nội công ty Đối công ty hợp danh, HĐTV quan giám sát việc thực nghĩa vụ thành viên hợp danh Đối với cơng ty TNHH nhiều thành viên khơng có Ban kiểm soát, HĐTV quan giám sát việc thực nghĩa vụ người quản lý công ty Đối với cơng ty TNHH nhiều thành viên có Ban kiểm sốt, HĐTV Ban kiểm sốt quan giám sát người quản lý công ty thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Đối với công ty TNHH thành viên tổ chức chủ sở hữu Chủ tịch cơng ty/HĐTV Kiểm sốt viên/Ban kiểm sốt (đối với số DNNN) giám sát người quản lý công ty thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Đối với công ty TNHH thành viên cá nhân chủ sở hữu chế giám sát chủ sở hữu công ty quy định Điều lệ công ty Đối với công ty cổ phần theo mơ hình 89 hội đồng vai trị giám sát thực HĐQT, vai trò thành viên HĐQT độc lập quan trọng Đối với cơng ty theo mơ hình hai hội đồng, vai trị giám sát thực Hội đồng giám sát Ban kiểm soát Để bảo đảm hiệu giám sát thành viên HĐQT độc lập thành viên Hội đồng giám sát/Ban kiểm sốt thành viên phải độc lập có đủ lực để thực nhiệm vụ cách độc lập Về chế khởi kiện, thấy quyền lợi ích hợp pháp bị người quản lý công ty xâm phạm, công ty tiến hành khởi kiện người quản lý công ty Có lẽ khó xảy trường hợp người quản lý cơng ty nhân danh cơng ty để kiện Vậy cần chế để công ty bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp này, có lẽ phải dành hội khởi kiện nhân danh công ty cho quan nội công ty, Chủ tịch công ty/HĐTV/HĐQT hay Hội đồng giám sát/Ban kiểm sốt Nhưng vấn đề khó khăn lý đó, Chủ tịch cơng ty/HĐTV/HĐQT Hội đồng giám sát/Ban kiểm soát từ chối khởi kiệnngười quản lý cơng ty có hành vi xâm phạm lợi ích cơng ty Chủ thể có lợi ích gắn bó với cơng ty thành viên công ty/ cổ đông Vậy HĐTV69/ĐHĐCĐ khởi kiện cổ đông/thành viên công ty đơn lẻ khởi kiện? Việc đòi hỏi HĐTV70/ĐHĐCĐ tiến hành khởi kiện người quản lý cơng ty khơng khả thi việc triệu tập HĐTV71/ĐHĐCĐ khơng khó khăn mà cịn tốn Vì vậy, giải pháp hợp lý dành cho thành viên công ty/cổ đông đơn lẻ quyền nhân danh công ty khởi kiện người quản lý công ty (khởi kiện phái sinh) Tuy vậy, không nên cản trở nhóm cổ đơng/thành viên khởi kiện người quản lý công ty Như vậy, cổ đông có quyền nhân danh cơng ty khởi kiện người quản lý cơng ty Ngồi cổ đơng, người thứ ba có quyền khởi kiện người quản lý cơng ty người quản lý công ty vi phạm nghĩa vụ người thứ 69 Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên 71 Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên 70 90 ba Cuối cùng, quan nhà nước có thẩm quyền có quyền khởi tố, truy tố người quản lý công ty trường hợp phát người quản lý công ty thực hành vi có dấu hiệu tội phạm Tiểu kết Chƣơng Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty, để bảo đảm cho người quản lý công ty thực chức trách vai trị mình, ngăn ngừa kiểm sốt hành vi sai trái họ, pháp luật vấn đề cần quan tâm hoàn thiện vấn đề sau đây: Về mặt định hướng, việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty cần xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động quản trị loại hình doanh nghiệp, cơng ty; xuất phát từ yêu cầu quản trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư cách minh bạch hiệu Về giải pháp, cần thực đồng hai nhóm giải pháp hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp nghĩa vụ người quản lý công ty nâng cao hiệu chế bảo đảm thực quy định nghĩa vụ người quản lý cơng ty 91 KẾT LUẬN Từ q trình nghiên cứu đề tài “Nghĩa vụ người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ luật học, cho phép tác giả rút kết luận sau đây: Nghĩa vụ người quản lý công ty xử bắt buộc người quản lý công ty theo chuẩn mực xác định thực nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách người quản lý công ty Nội dung cấu thành nghĩa vụ người quản lý cơng ty bao gồm: (i) Bảo đảm lợi ích tốt cho công ty; (ii) Giải xung đột lợi ích cơng ty người quản lý cơng ty; (iii) Bảo đảm tinh thần thiện chí trung thực người quản lý công ty thực nhiệm vụ giao Điều chỉnh, xác lập, chi phối giám sát nghĩa vụ người quản lý công ty xác định nguồn chứa đựng quy tắc điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ người quản lý công ty Nghĩa vụ người quản lý cơng ty quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật, quy chế quản trị tổ chức tự quản ban hành quy tắc quản trị nội công ty quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 bao quát quy định tương đối rõ nét nghĩa vụ mà người quản lý công ty phải gánh vác tuân thủ Theo đó, trách nhiệm người quản lý cơng ty (bao gồm thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác xác định có trách nhiệm: (i) Thực quyền nghĩa vụ giao theo quy định Luật Doanh nghiệp, quy định khác pháp luật có liên quan, Điều lệ công ty, nghị Đại hội đồng cổ đông; (ii) Thực quyền nghĩa vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cơng ty; (iii) Trung thành với lợi ích cơng ty cổ đông; không lạm dụng địa vị, chức vụ 92 sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh, tài sản khác công ty để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác; (iv) Thơng báo kịp thời, đầy đủ, xác cho công ty nội dung quy định khoản Điều 164 Luật Doanh nghiệp; (v) Trách nhiệm khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác vi phạm quy định phải chịu trách nhiệm cá nhân liên đới đền bù lợi ích bị mất, trả lại lợi ích nhận bồi thường tồn thiệt hại cho cơng ty bên thứ ba Tuy nhiên, quy định Luật Doanh nghiệp hành cịn mang tính chất khung, thiếu quy định hướng dẫn chi tiết, nên việc áp dụng thực tế vướng mắc, bất cập định, đặc biệt việc xác định tính hiệu việc thực nghĩa vụ tuân thủ, nghĩa vụ cẩn trọng, trung thực nghĩa vụ trung thành Người quản lý công ty thực vai trị thơng qua thực quyền hạn nghĩa vụ cụ thể Quyền hạn người quản lý công ty quy định chung pháp luật quy định định cụ thể điều lệ, định bổ nhiệm, hợp đồng văn nội khác Với vai trị người đại diện cơng ty, thực quyền hạn nhiệm vụ giao, người quản lý công ty tham gia định có ảnh hưởng đáng kể đến tình hình kinh doanh tài cơng ty, thực hành vi có khả tác động đến lợi ích cơng ty người thứ ba, ngồi ra, ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác Bởi vậy, qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty, để bảo đảm cho người quản lý công ty thực chức trách vai trị mình, ngăn ngừa kiểm soát hành vi sai trái họ, pháp luật vấn đề cần quan tâm hoàn thiện vấn đề sau đây: Về mặt định hướng, việc hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty cần xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường 93 yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động quản trị loại hình doanh nghiệp, cơng ty; xuất phát từ yêu cầu quản trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư cách minh bạch hiệu Về giải pháp, cần thực đồng hai nhóm giải pháp hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp nghĩa vụ người quản lý công ty nâng cao hiệu chế bảo đảm thực quy định nghĩa vụ người quản lý công ty 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đào Thúy Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý công ty cổ phần - Góc nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2015), Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty - vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 , Nhà xuất Tri thức Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Pháp luật bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại (phần chung thương nhân), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Đại Dũng Phạm Thu Phương (2009), Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) Nguyễn Hoàng Duy (2015), Nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Hải Hà (2012) Chuyên đề tâm lý học lãnh đạo quản lý (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa), Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ cổ đơng thiểu số, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 2/2010 95 10 Phạm Trí Hùng, Nguyễn Trung Thẳng (2012), CEO Hội đồng quản trị, Nhà xuất Lao động - Xã hội 11 Vũ Thành Hưng (2012), Chuyên đề: Những vấn đề quản trị doanh nghiệp (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa), Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư 12 Nguyễn Thị Lan Huong (2011), Về hoạt đọng giám sát Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luạt học 27 (2011) 246 - 25 13 Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Hồn thiện pháp luật quản trị nội cơng ty cổ phần, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế (Chương trình sau Đại học), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Duy Nghĩa (2009), Luật Doanh nghiệp, Tình - phân tích - bình luận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn San Miên Nhuận, Nguyễn Xuân Trường (2013), Phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Nữ Hiền Oanh (2014), Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Trần Thị Kiều Oanh (2013), Nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 19 Ngô Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 96 20 Ngô Thị Bích Phương (2007), Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 , Luận văn Thạc sĩ luật học, Đai học Luật Hà Nội 21 Phạm Thị Tâm (2015), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông cổ phần - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 22 Lê Thị Thu Thủy & Đỗ Minh Tuấn, Hoàn thiện pháp luật để phát triển bền vững thị trường chứng khốn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 (233)/tháng 1/2013 23 Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 24 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, PGS.TS Hồng Thế Liên (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (tập I), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, PGS.TS Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (Tập II), phần thứ ba: Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Tài liệu tiếng Anh: 28 A.Gilchrist Sparks, III and Lawrence A Hamermesh (1992), Common Law Duties of Non-Director Corporate Officers, The Business Lawyer, Vol 48 97 29 Berle, A., & Means, G (1932) , The modern corporation and private property, NewYork: Macmillan 30 Bernard Black, Brian Cheffins, Martin Gelter, Hwa-Jin Kim, Richard Nolan, Mathias Siems & Linia Prava Law Firm (2007), Legal liability of directors and company officials - Part 1: Substantive grounds for liability (report to the Russian securities agency), Columbia Business Law Review, Vol 2007 No 31 Bryan A Garner (editor in chief) (2001), Black’s Law Dictionary - Second pocket edition, West Group - a Thompson Company 32 Chartered Institute of Internal Audit (2009), Definition of Internal Auditing Code of Ethics International Standards - for the Professional Practice of Internal Auditing, January 1, 2009 33 Clark W Furlow (2009), Good faith, fiduciary duties, and the business judgment rule in Delaware, Utah Law Review, No.3 34 Daniel Kahneman, Jack L Knetsch & Richard H Thaler (1986), Fairness as a Constraint on Profit Seeking: Entitlements in the Market, The American Economic Review, 76(4), pp 728-741, September 1986 35 Einer Elhauge (2005), Sacrificing Corporate Profits in the Public Interest, 80 N.Y.U L REv 36 Felice B Friedman (2004), Regulation of fixed income securities markets in the United States, World Bank Policy Research Working Paper 3283, April 2004 37 G20/OECD Principles of Corporate Governance, 2015 38 G20/OECD Progress Report on the Implementation of Corporate Governance, 2016 39 John Carson (2011), Self-regulation in securities market, Policy Research Working Paper 5542, the World Bank, January 2011 98 40 Klaus J Hopt (2011), Comparative Corporate Governance: The State of the Art and International Regulation, The American Journal of Comparative Law, [Vol 59] 41 Laura Hartman & Joseph Desjardins (2008), Business Ethics - Decision-making for personal integrity and social responsibility, McGraw-Hill International Edition 42 Lyman P.Q Johnson & David Millon (2005), Recalling why corporate officers are fiduciaries, William and Mary Law Review, Volume 46, No 43 Mark Byrne (2006), The duties and liabilities of persons below board level, Canberra Law Review Vol 44 Melvin A Eisenberg (1998), The Conception That the Corporation Is a Nexus of Contracts, and the Dual Nature of the Firm, 24 J Corp L 819 (1998) 45 Melvin Aron Eisenberg (1975), Legal Models of Management Structure in the Modern Corporation: Officers, Directors, and Accountants, California Law Review, Vol 63, Issue 2, Article 46 Michael Bradley & Cindy A Schipani (1989), The Relevance of the Duty of Care Standard in Corporate Governance, Iowa Law Review, Vol 75:1 47 Michael C Jensen & William H Meckling (1976), The Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs, and Ownership Structure, J FIN ECON 305 (1976) 48 Milton Friedman (1970), The Social Responsibility of Business Is To Increase Its Profits, N.Y TIMEs, Sept 13, 1970, § (Magazine) 49 Mirko Vasiljevíc (2012), Civil law and business judgment rule, Belgrade Law Review, Year LX, 2012, No 99 50 R H Coase, The Nature of the Firm, Economica, New Series, Vol 4, No 16 (Nov., 1937) 51 Z Jill Barclift (2006), Senior corporate officers and the duty of candor: the CEO and CFO have a duty to inform?, Valparaiso University Law Review, Vol 41 Tài liệu Website: 52 đồng, An Dương, Giám đốc thiếu trách nhiệm gây thiệt hại 2,8 tỷ http://congly.vn/phap-dinh/sau-vanh-mong-ngua/giam-doc-thieu-trach- nhiem-gay-thiet-hai-hon-2-8-ty-dong-148238.html, tải xuống lúc 10:41 AM ngày 26/03/2018 53 Bắt Tổng giám đốc công ty Bất động sản VN Land, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/bat-tong-giam-doc-cong-ty-bat-dong-sanvn-land-686558.tpo, tải xuống lúc 9:16 ngày 05/05/2014 54 http://plo.vn/phap-luat/tu-y-doi-tru-so-tong-giam-doc-phai-boi- thuong-cho-cong-ty-648144.html, 55 Thái Hưng, Thực trạng nguyên nhân vi phạm tội phạm lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet4971 tải xuống lúc 3:00 ngày 24/8/2015 100

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w