Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HẠ BÍCH PHƯƠNG lu an va n NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG ie gh tn to LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM THEO p PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY d oa nl w u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ oi m z at nh z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2020 n va ac th si VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HẠ BÍCH PHƯƠNG lu an va n NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG to gh tn LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM THEO p ie PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY d oa nl w Mã số: 38 01 07 ll u nf va an lu Ngành: Luật kinh tế oi m z at nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ BÌNH z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Kết nghiên cứu luận văn tác giả thực Các tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu tổ chức, cá nhân khác tham khảo, sử dụng, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc cách trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả luận văn lu an n va to p ie gh tn Hạ Bích Phương d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC NÀY 1.1 Lược sử hình thành định nghĩa nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 1.2 Các hình thức nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh lu thực phẩm 14 an 1.3 Đặc điểm nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh va n thực phẩm 16 thực phẩm 19 ie gh tn to 1.4 Vai trò nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh p 1.5 Khái quát pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm 21 w oa nl Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ d NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH lu an THỰC PHẨM 30 nf va 2.1 Điều kiện bên nhượng quyền bên nhận quyền 30 lm ul 2.2 Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại 32 z at nh oi 2.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại 35 2.4 Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền 39 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền 47 z 2.6 Nhà nhượng quyền nước 51 @ gm Chương 3: THỰC TIỄN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG co l LĨNH VỰC KINH DOANH THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ m KHUYẾN NGHỊ 55 an Lu 3.1 Thực tiễn nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam 55 n va ac th si 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực 64 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Cooperation Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Asian Nations Asia-Europe Meeting ASEM Diễn đàn hợp tác Á–Âu Doanh nghiệp vừa nhỏ DNVVN lu an n va EC European Community Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên hiệp châu Âu FTC Federal Trade Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ to gh tn Commission Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IFA International Franchising Hiệp hội nhượng quyền quốc tế GDP p ie w Association oa International Institute for d Unidroit Thành phố Hồ Chí Minh nl TP HCM Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư lu Law World Trade Tổ chức thương mại giới z at nh oi Organization lm ul WTO nf va an the Unification of Private z gm @ DANH MỤC CÁC BẢNG co l Bảng 3.1: Các hệ thống nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực m phẩm Việt Nam thời điểm 01/01/2020 58 an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh phát triển đặc biệt việc hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại Sở hữu lợi ổn định trị, Việt Nam nhiều tập đoàn kinh tế lớn giới dành quan tâm đầu tư Do nguồn nhân công dồi với dân số 84 triệu người, nước ta ba thị phần bán lẻ sôi động khu vực Thái Bình Dương Cho tới năm 2020, Việt Nam mở mang quan hệ thương mại tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ; ký kết 100 Hiệp định thương mại song lu an phương Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Thêm đó, nước ta có n va mối quan hệ tốt đẹp với tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới như: tn to WTO, ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, mở nhiều thời cho nhà đầu gh tư, kinh doanh nước Với phát triển mạnh mẽ thương mại p ie cho đời nhiều phương thức kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao cho thương w nhân Một phương thức hiệu nhiều nhà kinh doanh lựa chọn oa nl phương thức “nhượng quyền thương mại” (tiếng Anh “Franchise”) d Các thương hiệu nước đến Việt Nam chủ yếu theo hình thức an lu nhượng quyền thương mại Hàng trăm thương hiệu tới thời điểm nf va nhượng quyền Việt Nam nhiều lĩnh vực có lễ phổ biến hết phải lm ul nói đến nhượng quyền thương mại ngành kinh doanh thực phẩm, phải kể đến thương hiệu đến từ nước phát triển toàn cầu Anh, Pháp, Mỹ, z at nh oi Đài Loan, Hong Kong, Nhật Bản… Việt Nam có số thương hiệu lĩnh vực kinh doanh thực phẩm nhượng quyền thương mại nước ngồi như: Phở z 24 (Cơng ty cổ phần Sản xuất Thương mại – Dịch vụ Phở hai mươi bốn), Cửa hàng @ gm cà phê Bobby Brewers (Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vũ Giang),… l Nhằm giúp hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại nói chung m co nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm nói riêng phát triển an Lu tốt hơn, Việt Nam có quy định cụ thể Luật thương mại 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019), Luật Cạnh tranh 2014 (nay Luật Cạnh n va ac th si tranh 2018) nghị định, văn hướng dẫn thi hành Các văn áp dụng mang lại kết tích cực, góp phần cho phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ phương thức nhượng quyền thương mại Việt Nam cần có điều chỉnh đầy đủ hệ thống pháp luật nước nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động nhượng quyền thương mại đặc biệt ngành kinh doanh thực phẩm Sự phát triển cần phải song song phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế nhượng quyền thương mại Việc tìm hiểu quy định pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm điều cần thiết, qua thấy khó khăn áp dụng lu an thực tiễn để có biện pháp nhằm hoàn thiện quy định kể n va Từ lý trên, em xin chọn đề tài “Nhượng quyền thương mại tn to lĩnh vực kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài gh khóa luận thạc sĩ Kết nghiên cứu hy vọng đóng góp phần p ie cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến nhượng quyền thương mại w nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh thực phẩm theo quy định oa nl pháp luật Việt Nam d Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài an lu Nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh phát triển thành cơng nf va nhiều quốc gia tồn cầu Nhờ tính ưu việt sức mạnh hệ thống, nhượng quyền lm ul thương mại hình thức ln thương nhân ưu tiên lựa chọn để tiến hành hoạt động kinh doanh cho cơng ty mình, đặc biệt z at nh oi công ty quốc gia phát triển - nơi mà thương hiệu thành công tạo động cho thị trường thúc đẩy phát triển đất nước z * Các nghiên cứu nước ngoài: @ gm - Rick Grossmann Michael J Katz, Esq (2017), “Franchise Bible” (Kinh l Thánh Nhượng quyền), phiên thứ Entrepreneur Press - tạp chí m co Doanh nhân Đây đánh giá sách có bước tồn diện nhất, hướng dẫn an Lu vấn đề liên quan đến nhượng quyền thương mại, đường dẫn đến thành công nhượng quyền thương mại n va ac th si - Robert Hayes (2011), “Cẩm nang hướng dẫn nhượng quyền kinh doanh”, nhà xuất Tổng hợp TP.HCM Đây nguồn tài liệu tham khảo hữu ích dành cho tất bên nhượng quyền bên nhận quyền tiềm năng, cung cấp thông tin chi tiết mơ hình nhượng quyền lợi ích mà bên tham gia nhận Cẩm nang phân tích ưu nhược điểm mơ hình nhượng quyền, cách thức xây dựng mua thương hiệu thành công, cách thức lựa chọn thương hiệu nhượng quyền phù hợp với khả mục tiêu tài Cuốn sách hướng dẫn cách thức quản lý hoạt động thường nhật, thu hút giữ chân khách hàng, tuyển dụng huấn luyện nhân viên, kiểm sốt chi phí, hạch tốn tài chính, thỏa thuận pháp lý, chào hàng, tiếp thị, mở rộng thị lu an trường quốc tế nhiều vấn đề liên quan khác n va - Yanos Gramatidis & Dennis Campbell, International Franchising: “An tn to indepth treatment of business and legal techniques” (Nhượng quyền thương mại gh quốc tế: Nghiên cứu chuyên sâu kinh doanh kỹ thuật pháp lý): Phân tích p ie đặc điểm cách thức tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại, đặc biệt w nhượng quyền thương mại quốc tế biên tập Yanos Gramatidis & Dennis Waidring, Áo d oa nl Campbell sở Báo cáo hội thảo tổ chức Trường Luật McGeorge an lu * Các nghiên cứu Việt Nam: nf va - Lý Quý Trung (2006), “Franchise - Bí thành cơng mơ hình lm ul nhượng quyền kinh doanh”, Nhà xuất Trẻ [28] Cuốn sách chia sẻ kiến thức kinh nghiệm thực tế với nhiều doanh nhân khác hình thành z at nh oi suốt trình tác giả tự nghiên cứu để áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền cho doanh nghiệp z - Nguyễn Bá Bình (2008), “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố @ gm nước theo pháp luật Việt Nam”, đăng Tạp chí Luật học số 5/2008 [3] m co nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi l Bài viết phân tích quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng an Lu - Nguyễn Minh Dũng (2010), “Hoạt động nhượng quyền thương mại hệ thống nhà hàng pizza kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn n va ac th si nhanh Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương [13] Khóa luận nghiên cứu hệ thống nhượng quyền Pizza Hut giới Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh nhượng quyền lĩnh vực đồ ăn nhanh - Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [32] Cơng trình nghiên cứu chủ yếu làm rõ giải vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam, xây dựng định hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực tiễn lu an - Nguyễn Thị Vân (2011): “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp n va luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận gh tn to Luật, Đại học quốc gia Hà Nội [31] Cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận ie thực tiễn hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật hợp đồng p nhượng quyền thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế… nl w Ngoài cơng trình nghiên cứu kể trên, cịn có cơng trình nghiên cứu oa khác liên quan đến đề tài tạp chí khoa học như: “Hồn thiện khung pháp lý d nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Ngọc Cường, Tạp chí nghiên cứu lập lu nf va an pháp số 103/2007 [12], viết tác giả Nguyễn Thanh Tú “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh” [30], viết Nguyễn Khánh lm ul Trung “Nhượng quyền thương mại Việt Nam – Giải pháp cho phát triển z at nh oi bền vững” đăng Thời báo Kinh tế Sài Gịn [29] Có thể nói, cơng trình nghiên cứu kể phản ánh đầy đủ chất, đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại; bước triển khai nhượng z quyền thương mại góc độ bên nhượng quyền bên nhận quyền; phân tích @ gm thương hiệu thành cơng điển hình hoạt động kinh doanh nhượng co l quyền Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt nhượng quyền thương m mại chủ yếu phương diện nhượng quyền thượng mại chung mà an Lu chưa đào sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm n va ac th si toàn hệ thống Do đó, rơi vào tình trạng khó kiểm sốt nhiều doanh nghiệp mua nhượng quyền thành công triển khai kinh doanh lại vi phạm chuẩn mực hệ thống gây ảnh hưởng đến uy tín người làm chủ thương hiệu Các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức việc xây dựng thương hiệu mạnh, mơ hình kinh doanh hiệu quả, bảo hộ tiến hành nhượng quyền thương mại Duy có Phở 24 chuyên nghiệp quy trình cịn lại mẻ với doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, Việt Nam chưa có kết hợp bên nhượng quyền ngân hàng việc tạo điều kiện cho việc vay vốn phục vụ cho hoạt động nhượng quyền dễ dàng nhanh chóng Chưa có hỗ trợ Nhà nước doanh lu an nghiệp việc thành lập hiệp hội doanh nghiệp hoạt động nhượng quyền n va lĩnh vực kinh doanh thực phẩm để kết nối, tạo điều kiện cho gặp gỡ, giao lưu, tn to hợp tác kinh doanh doanh nghiệp có nhu cầu tham gia hoạt động gh Thứ tư, vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định Điều 16 p ie Nghị định 35/2006/NĐ-CP đơn phương chấm dứt hợp đồng chưa thật hợp w lý Theo quy định Khoản 1, bên nhận quyền có quyền đơn phương chấm dứt hợp oa nl đồng nhượng quyền thương mại trường hợp bên nhượng quyền vi phạm nghĩa d vụ quy định Điều 287, Luật Thương Mại năm 2005 Như vậy, dù bên an lu nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ mức độ nặng hay nhẹ, vi phạm hay nf va khơng bên nhận quyền có quyền chấm dứt hợp đồng Quy định lm ul không không hợp lý mà trái với quy định Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại Bên cạnh đó, Khoản Điều 16 Nghị định z at nh oi 35/2006/NĐ-CP, trường hợp bên nhượng quyền quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, không thấy trường hợp bên nhận quyền vi phạm nghĩa vụ z hợp đồng quy định Điều 289 Luật Thương mại năm 2005 @ gm Thứ năm, nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm l địi hỏi quy mơ kinh doanh nhằm hoạt động hiệu theo yêu cầu bên m co nhận quyền; hoạt động kinh doanh với quy mơ nhỏ, ví dụ thức ăn an Lu nhanh chẳng hạn, khơng nên u cầu Chủ thể nhượng quyền hồn tồn cá nhân, thương nhân không đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp n va ac th 63 si bên nhượng quyền chấp nhận đảm bảo yêu cầu hoạt động kinh doanh hệ thống nhượng quyền Như vậy, từ phân tích trên, pháp luật nên trao cho bên nhượng quyền tự trình lựa chọn đối tượng để mở rộng hệ thống nhượng quyền Điều đồng nghĩa với việc mở rộng tiếp cận thương mại với đối tượng mong muốn nhận quyền 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực 3.2.1 Khuyến nghị nhà nhượng quyền Các doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực thực phẩm cần trọng đến lu an việc thiết lập tính chuẩn mực đồng cho mơ hình kinh doanh từ việc chọn lựa n va mặt bằng, thiết kế bố trí cửa hàng đến việc đào tạo nhân viên, chế biến ăn thức tn to uống, phục vụ khách hàng, quảng cáo khuyến mại; từ logo, biển quảng cáo đến gh đồng phục nhân viên, vật dụng nhà hàng, tài liệu, ấn phẩm phát p ie hành… từ bước trước bắt đầu nhượng quyền Để thiết w lập tiêu chuẩn đồng cho hệ thống, doanh nghiệp nên tìm đến oa nl chuyên gia tư vấn, trợ giúp công ty tư vấn nhượng quyền có uy tín d ngồi nước Những chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp việc làm an lu để xây dựng hợp đồng nhượng quyền vững mạnh, cách lựa chọn đối tác để bán nf va nhượng quyền, biện pháp giám sát chặt chẽ trì tính đồng hệ lm ul thống Đối với doanh nghiệp thực hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm cần rà sốt, đánh giá lại tính z at nh oi chuẩn mực, đồng hệ thống Nếu tính đồng chưa bảo đảm doanh nghiệp nên mời chuyên gia công ty tư vấn nhượng quyền z thương mại để nhằm giúp đỡ vấn đề tái thiết lập lại hệ thống Trong giai đoạn @ gm phát triển nhượng quyền bây giờ, nhiều công ty Việt Nam thực cung l cấp dịch vụ Thêm vào nhiều cơng ty tư vấn nước ngồi m co “lấn sân” sang Việt Nam để mở chi nhánh Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh an Lu nhượng quyền thương mại Việt Nam có nhiều lựa chọn khác để tìm cơng ty tư vấn phù hợp với mục tiêu khả tài doanh nghiệp n va ac th 64 si Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chiến lược, tầm nhìn dài hạn đăng ký bảo hộ thương hiệu tài sản trí tuệ Trên thực tế, việc triển khai đăng ký thương hiệu, đặc biệt đăng ký thương hiệu thị trường nước ngoài, nơi có khác biệt ngơn ngữ, sách, pháp luật, không dễ dàng chủ doanh nghiệp Việt Nam, chủ doanh nghiệp thường người có chun mơn quản lý, điều hành, khơng chun sâu vào lĩnh vực sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính vậy, chủ thương hiệu nên thông qua công ty tư vấn pháp lý để hướng dẫn đăng ký cho hợp pháp hình thức nội dung Cơng ty tư vấn pháp lý giúp chủ thương hiệu tất cơng đoạn, từ chuẩn bị, hồn tất, trình nộp hồ sơ tài liệu liên quan đến việc đăng ký bảo hộ đến lu an việc tư vấn xử lý vấn đề phát sinh suốt trình đăng ký bảo hộ n va Ngồi ra, chủ thương hiệu Việt Nam cần nhận thức toàn diện sâu tn to sắc khái niệm tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ khơng bó buộc kiểu dáng gh cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, sáng chế, giải pháp hữu ích, dẫn địa lý Chẳng p ie hạn, thời đại công nghệ thông tin nay, doanh nghiệp Việt Nam cần w trọng đến việc xây dựng đăng ký “tên miền” (domain name), dạng oa nl tài sản trí tuệ công cụ quảng cáo hữu hiệu ngày Những d doanh nghiệp có ý định kinh doanh nhượng quyền mà chưa xây dựng đăng an lu ký tên miền nên xúc tiến khơng muốn xảy nguy bị tổ chức, cá nf va nhân khác giành trước quyền sở hữu tên miền phù hợp, sau doanh nghiệp lm ul có nhu cầu sử dụng phải mua lại, chi phí mua lại tốn nhiều so với chi phí bỏ đăng ký Bên cạnh đó, đăng ký tên miền doanh nghiệp Việt Nam nên z at nh oi đăng ký tên phụ gần giống với tên miền để tránh bị công ty khác lợi dụng tên miền gần giống quảng cáo cho sản phẩm, dịch vụ “nhái” z Đặc thù doanh nghiệp Việt Nam quy mô vừa nhỏ, tiềm lực tài @ gm chưa mạnh, cần phải chọn cho hình thức marketing vừa l hiệu quả, vừa tiết kiệm Các doanh nghiệp vừa nhỏ tham khảo số phương m co thức marketing sau: Quảng cáo qua mạng (đây phương thức rẻ tương đối hiệu an Lu nay) Các doanh nghiệp tham khảo số website chuyên mua bán franchise tiếng giới như: www.franchise.org, www.franchiseworks.com, n va ac th 65 si www.franchiseopportunities.com, ); Ghi danh vào sổ niên giám nhượng quyền; Gia nhập hiệp hội, tổ chức nhượng quyền thương mại quốc tế (Hội đồng Nhượng quyền thương mại giới (World Franchise Council), Hiệp hội Nhượng quyền thương mại quốc tế (International Franchise Association)…; Tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế nhượng quyền thương mại; Quảng cáo phương tiện truyền thông; Thuê công ty tư vấn,… 3.2.2 Khuyến nghị nhà nhận quyền Các nhà nhận quyền cần tận dụng hội mua nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm từ doanh nghiệp nước Nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm nước muốn lu an tìm kiếm đối tác nhận quyền Việt Nam Đây hội tốt doanh nghiệp n va nước nên tận dụng hội để mua nhượng quyền thương hiệu tn to mạnh, học hỏi kinh nghiệm, bí thành cơng từ mơ hình kinh doanh gh chuẩn Ngồi ra, doanh nghiệp thương nhân Việt Nam có nhu cầu p ie mua nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm có điều kiện nên tham gia hội w chợ triển lãm quốc tế nhượng quyền thương mại, doanh nghiệp có oa nl hội gặp gỡ trao đổi với nhiều chủ thương hiệu d Thực phẩm ngành kinh doanh nhạy cảm, nên doanh nghiệp nhận an lu quyền Việt Nam phải xem xét, tìm hiểu kỹ xem sản phẩm định mua nhượng quyền nf va có phù hợp với văn hố, vị, sở thích thị trường địa phương hay không, lm ul phần lớn thương hiệu tìm đến Việt Nam để bán nhượng quyền lĩnh vực thực phẩm có nguồn gốc từ quốc gia phương Tây z at nh oi văn hoá ẩm thực Việt Nam lại đậm nét Á Đông Nếu cần, trước ký hợp đồng, doanh nghiệp đàm phán với chủ thương hiệu để thay đổi, bổ sung z số yếu tố cho phù hợp với điều kiện địa phương Sau hợp đồng ký kết @ gm gần thay đổi nên doanh nghiệp phải tìm hiểu thật kỹ l trước đặt bút ký Nếu có điều kiện doanh nghiệp nên thơng qua văn phòng m co luật sư để giúp đỡ việc đàm phán ký kết hợp đồng an Lu Các chủ nhà hàng nhượng quyền Việt Nam cần nâng cao ý thức chấp hành tính chuẩn mực hệ thống Mọi quy định tính đồng ghi n va ac th 66 si hợp đồng nhượng quyền cẩm nang hoạt động hệ thống phải tuyệt đối tuân thủ Bên cạnh đó, chủ nhà hàng nhượng quyền nên tích cực hợp tác với chủ thương hiệu hoạt động đào tạo nhân viên quảng cáo tiếp thị cho hệ thống nhượng quyền Ngoài việc tự nâng cao nhận thức, chủ nhà hàng nhượng quyền nên trang bị cho kiến thức quản trị kinh doanh để điều hành nhân viên làm theo tiêu chuẩn đồng hệ thống Trong trường hợp chủ thương hiệu thiếu kiến thức kinh nghiệm quản trị nên thuê người quản lý có đủ chun mơn, lực giúp điều hành cửa hàng 3.2.3 Khuyến nghị Nhà nước Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực thực phẩm lu an Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần sớm quy định rõ mức thuế, cách tính thuế n va phí nhượng quyền khoản thu khác liên quan đến nhượng quyền tn to quy định xử phạt hành lĩnh vực nhượng quyền thương mại gh Liên quan đến pháp luật kinh doanh thực phẩm, cần có quy định chặt chẽ p ie cụ thể điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, đặc w biệt cần quy định hình phạt nghiêm khắc sở vi phạm Ngoài ra, oa nl pháp luật nước ta cần có điều chỉnh hợp lý việc đăng ký kinh doanh d lĩnh vực thực phẩm cần quy định rõ ràng sở có quy mơ nào, có an lu điều kiện buộc phải có giấy phép kinh doanh hoạt động nf va Thứ hai, khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại hệ thống pháp lm ul luật nước ta chưa đưa định nghĩa cụ thể Việc đưa định nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại tạo sở pháp lý phân biệt hợp đồng với z at nh oi loại hợp đồng thương mại khác, đồng thời qua đó, làm rõ định nghĩa loại hợp đồng nhượng quyền thương mại cụ thể Định nghĩa hợp đồng nhượng quyền z thương mại cần đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật dân hợp @ gm đồng đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương l mại Bên cạnh đó, dù chưa đưa định nghĩa cụ thể hợp đồng nhượng quyền m co thương mại quy định pháp luật có đưa phân loại loại hợp an Lu đồng nhượng quyền thương mại Khoản Khoản 10 Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP: Hợp đồng phát triển quyền thương mại Hợp đồng nhượng n va ac th 67 si quyền thương mại thứ cấp Các loại hợp đồng giải thích thơng qua khái niệm quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại Sự phân loại cách gián tiếp nội dung loại hợp đồng không làm rõ, không rõ quyền nghĩa vụ bên nhận quyền thứ cấp bên nhượng quyền thứ cấp Do đó, khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại cần làm rõ theo hướng: Đưa định nghĩa “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” sở quy định pháp luật hợp đồng đặc trưng hoạt động nhượng quyền thương mại ra; từ định nghĩa “Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, đưa phân loại cách trực tiếp hay gián tiếp hợp đồng nhượng quyền lu an thương mại n va Thứ ba, đối tượng hợp đồng “Quyền thương mại”: Quyền thương tn to mại khái niệm quy định hệ thống pháp luật gh Trong Điều Nghị định 35/2006/NĐ-CP có đưa khái niệm Quyền thương mại p ie nhiên khái niệm đưa chưa nêu bật đặc trưng w “Quyền thương mại” Theo khái niệm “quyền thương mại” (franchise) Hiệp oa nl ước Cộng đồng chung Châu Âu thì: “Quyền thương mại gói quyền sở d hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ có liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, tên an lu thương mại, dấu hiệu cửa hàng, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế, quyền, bí nf va kinh doanh sáng chế, khai thác nhằm phân phối hàng hóa lm ul cung ứng dịch vụ tới người tiêu dùng” Như vậy, quy định “quyền thương mại” cần có học hỏi từ định nghĩa quy định quốc tế từ nêu bật z at nh oi đặc trưng quyền thương mại Thêm vào đó, cần nêu yếu tố cụ thể có quyền thương mại “các quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền sở z hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, thiết kế, quyền, @ gm bí kinh doanh, sáng chế, kiếu dáng công nghiệp” Đặc biệt lĩnh vực l kinh doanh thực phẩm, nhượng quyền thương mại không việc chuyển giao m co tên thương mại, công thức chế biến, cách trí cửa hàng mà cịn ảnh hưởng tới an Lu nhiều đối tượng khác chất lượng, hương vị nhà hàng, thái độ phục vụ nhân viên, vấn đề quản lý Nên việc đưa định nghĩa “quyền thương mại” không n va ac th 68 si đưa đặc trưng bản, yếu tố chính, vấn đề gây khó khăn cho bên tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm mà để xác định rõ đối tượng Hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ tư, pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại không quy định cụ thể thời hạn tối thiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại Căn theo Điều 13 Nghị định 35/2006/NĐ-CP thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại bên tự thỏa thuận Nhưng thực tế vấn đề khó thỏa thuận bên nhận quyền muốn kéo dài thời hạn hợp đồng để thu hồi vốn bên nhượng quyền lại muốn hợp đồng nhượng quyền có thời hạn lu an ngắn để thêm điều khoản trường hợp bên nhận quyền tiếp tục n va muốn nhận quyền thương mại Đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại tn to lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, việc đưa khung thời gian tối thiểu hợp đồng gh nhượng quyền thương mại lại quan trọng đặc điểm ngành kinh doanh p ie thực phẩm cần khoảng thời gian định để thâm nhập bước chân vào thị w trường Hơn tùy thuộc vào nhãn hiệu kinh doanh thực phẩm lại có thời oa nl gian để nghiên cứu xoay vòng vốn khác Do đó, việc đề khung thời gian d tối thiểu cho hợp đồng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực an lu phẩm, chia thành loại ngành, mức độ nhãn hiệu, khung thời gian nf va riêng đảm bảo quyền lợi bên tham gia nhượng quyền hoạt động lm ul nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Hiện nay, thông lệ quốc tế thường đặt khung thời gian tối thiểu cho việc thực hợp z at nh oi đồng nhượng quyền thương mại Vì thế, pháp luật nước ta nên đặt khung thời gian tối thiểu thời hạn Hợp đồng nhượng quyền thương mại z để đảm bảo quyền lợi bên quan hệ hợp đồng phù hợp với thực tế, thông @ gm lệ quốc tế l Thứ năm, vấn đề giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền m co thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng đặc trưng, an Lu phức tạp có khả xảy tranh chấp Điều thể rõ trường hợp có bên đơn phương chấm dứt hợp đồng việc tranh chấp n va ac th 69 si vấn đề bồi thường, hoàn trả tài sản phức tạp Chính phức tạp nên việc thoả thuận hợp đồng hay quy định pháp luật vấn đề pháp lý gần để giải tranh chấp phát sinh (nếu có) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề - cho thiếu sót lớn Hệ thống pháp luật Việt Nam quy định hoạt động nhượng quyền thương mại cần bổ sung điều khoản vấn đề giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều nhằm mục tiêu có xảy tranh chấp xử lý nhanh chóng hiệu bảo vệ quyền lợi đáng bên Đặc biệt với lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, việc chép nói khó mà lại dễ Các tranh chấp quyền nghĩa vụ bên, vấn đề phát lu an sinh trình nhượng quyền, việc bên nhận quyền sau đào tạo, n va hướng dẫn trình kinh doanh từ bên nhượng quyền sau có đủ kinh tn to nghiệm lại đột ngột bỏ ngang hợp đồng sử dụng bí bên nhượng gh quyền để tự mở cửa hàng kinh doanh phải giải ? Chính vậy, p ie pháp luật Việt Nam cần xây dựng hành lang pháp lý chắn để giải w vấn đề tranh chấp phát sinh hợp đồng nhượng quyền thương mại d oa nl lĩnh vực nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 70 si Tiểu kết chương Căn vào phân tích Chương việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, chương nêu lên số thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam Các doanh nghiệp kinh doanh xây dựng thương hiệu nhượng quyền có nhiều kinh nghiệm, phát triển thương hiệu bước, chậm mà Đi từ tái cấu trúc doanh nghiệp mình, nhượng quyền nước tiên tới nhượng quyền nước Nhượng quyền thành cơng nước ngồi mục tiêu doanh nghiệp không riêng doanh lu nghiệp Việt Nam lĩnh vực nhượng quyền an Cùng với đó, chương đưa khuyến nghị như: khuyến nghị va n cho bên nhượng quyền bên nhận quyền, với khuyến nghị nhằm hoàn chỉnh tn to hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực ie gh phẩm Từ việc đưa định hướng, đánh giá phương hướng phát triển mơ p hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam lĩnh vực kinh doanh nl w thực phẩm để thấy tầm quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều d oa chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 71 si KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, luận văn giải vấn đề sau đây: Một là, khái quát lược sử hình thành khái niệm nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Hai là, làm rõ hình thức nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm dựa tiêu chí như: Phạm vi lãnh thổ, Nội dung hoạt động kinh doanh, cách thức tiến hành nhượng quyền, phát triển hoạt động Ba là, phân tích đặc điểm nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm như: đặc điểm nhượng quyền thương mại, phát triển ngành kinh doanh thực phẩm, đặc trưng nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Bốn là, làm rõ vai trò hình thức lu an nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm bên va nhượng quyền bên bên nhận quyền Năm là, khái quát pháp luật n điều chỉnh nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm qua việc tn to phân tích quy định pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích quy định p ie gh số quy định pháp luật ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh thực phẩm w pháp luật nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm oa nl Việt Nam phân tích dựa hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến d hoạt động nhượng quyền thương mại như: Luật Dân 2015; Luật Thương mại lu an 2005; Nghị định 35/2006/NĐ-CP, Nghị định 102/2011/NĐ-CP…Cùng với nf va nghiên cứu phân tích quy định pháp luật nội dung hoạt động nhượng lm ul quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm như: Điều kiện bên nhượng quyền bên nhận quyền; Quy định giới thiệu nhượng quyền z at nh oi thương mại Việt Nam không sử dụng luật riêng nhượng quyền thương mại để điều chỉnh mà hệ thống luật cịn đóng vai trị giống công cụ để thúc đẩy z phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại; Quy định hợp đồng gm @ nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải có chung ý chí thống phải đạt đồng thuận chủ thể tham gia ký kết hợp l đồng; Quy định quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền; co m Quy định xử lý vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền; Quy định an Lu nhà nhượng quyền nước n va ac th 72 si Tóm lại luận văn phân tích, làm rõ chất nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm khái quát pháp luật Việt Nam, từ việc phân tích thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam luận văn đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Hy vọng với nghiên cứu luận văn, phần đóng góp cho hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhượng quyền thương mại lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Việt Nam ngày phát triển Mặc dù cố gắng khả hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi tiếu sót Rất mong đóng góp, bảo thầy lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 73 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Tấn Ánh (2017), “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt đông nhượng quyền thương mại Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Đại học Huế Báo Công Thương (2019), “Việt Nam đứng thứ 8/12 thị trường nhượng quyền hàng đầu giới”, 19/09/2019 Nguyễn Bá Bình (2008), “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam”, tạp chí Luật học Bộ công thương (2014), Văn hợp số 15/VBHN-BCT ngày 25 tháng 4 lu an năm 2014 hợp nghị định hướng dẫn luật thương mại hoạt động n va nhượng quyền thương mại hợp đồng thương mại quốc tế” Chính phủ (1998 - 1999), Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCCNMT ngày p ie gh tn to Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (2004), “Bộ nguyên tắc Unidroit Chính phủ (1999), Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCCNMT ngày 12/07/1999 oa nl w 12/07/1999 Hướng dẫn thực nghị định 45/1998/ NĐ-CP ngày 1/7/1998 d Hướng dẫn thực nghị định 45/1998/ NĐ-CP ngày 1/7/1998 chuyển an lu giao công nghệ Chính phủ (2005), Nghị định 11/2005/ NĐ-CP chuyển giao cơng nghệ Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ - CP Chính phủ ban hành nf va lm ul ngày 31/03/2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền z at nh oi thương mại 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 120/2011/NĐ-CP để hướng dẫn, sửa đổi z số vấn đề liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại @ gm 11 Chính phủ (2018), Nghị định 08/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định liên quan l đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Cơng m co thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 103/2007 an Lu 12 Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương n va ac th 78 si 13 Nguyễn Minh Dũng (2010), “Hoạt động nhượng quyền thương mại hệ thống nhà hàng pizza kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ Đại học Ngoại thương 14 Nguyễn Thị Liên Phương (2018), “Nhượng quyền thương mại Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 15 Quốc hội (2005), Luật thương mại 2015 16 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 17 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm 2010 18 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, sửa đổi bổ sung năm 2017 19 Quốc hội (2015), Luật dân 2015 lu an 20 Quốc hội (2017), Luật chuyển giao công nghệ 2017 n va 21 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh 2018 gh tn to 22 Tạp chí cơng thương (ngày 03/08/2016), “Nhượng quyền thương mại giới gợi mở cho Việt Nam” p ie 23 Tạp chí phát triển kinh tế (2007) “nhượng quyền thương hiệu đôi điều suy w nghĩ” – Tạp chí phát triển kinh tế số 202 tháng 8/2007 oa nl 24 Tạp chí tài (2016), “Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt d Nam” – Tạp chí tài ngày 14/08/2016 an lu 25 Tạp chí tài (2018), “Sơi động nhượng quyền thương mại” – Tạp chí tài nf va ngày 23/07/2018 lm ul 26 Tạp chí tài (2018), “Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho nhượng quyền thương hiệu” – Tạp chí tài ngày 21/11/2018 z at nh oi 27 Thông xã Việt Nam, “Sẽ bùng nổ thị trường nhượng quyền thương mại”, 07/03/2006 z 28 Lý Quý Trung (2006), “Franchise - Bí thành cơng mơ hình @ gm nhượng quyền kinh doanh”, Nhà xuất trẻ l 29 Nguyễn Khánh Trung, “Nhượng quyền thương mại Việt Nam – Giải pháp m co cho phát triển bền vững” Thời báo Kinh tế Sài Gòn an Lu 30 Nguyễn Thanh Tú , “Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, n va ac th 79 si 31 Nguyễn Thị Vân (2011): “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 32 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 “Global Trends in Franchise Regulation and the Australian Experience: Lessons for New Zealand” trình bày Giáo sư Andrew Terry (ĐH New South Wales, Sydney, Australia) Hội nghị cải cách pháp luật nhượng quyền thương mại ĐH Aucland (New Zealand) lu an 34 Dave Thomas, Michael Seid (2000) “Franchising For Dummies” Wiley va Publishing INC, Canada n gh tn to 35 Sherman Andrew J (1998) “Franchising and Licensing” American Management Association, USA, pp 78 – 100 p ie 36 http://doanhnhan.net/cac-loai-hinh-nhuong-quyen-9943.html, Các loại hình w nhượng quyền thương mại (truy cập ngày 9/7/2020) oa nl 37 http://saga.vn/Thuonghieu/Nhuongquyenvagiatrithuonghieu/3148.saga, d Nhượng quyền giá trị thương hiệu (truy cập ngày 8/7/2020) lu an 38 http://vnexpress.net/ nf va 39 http://www.franchise.com lm ul 40 https://moit.gov.vn/nhuong-quyen-thuong-mai1, Bộ Công Thương, Nhượng quyền thương mại vào Việt Nam (truy cập ngày 8/7/2020) z at nh oi 41 https://moit.gov.vn/web/guest/nhuong-quyen-thuongmai1?_nhuongquyenthuongmai_WAR_ECOITThongKeBCTportlet_INSTAN z CE_89tOi4yHAUFE_tabs1=vaoVietNam (Truy cập: 25/06/2020) @ https://www.brandsvietnam.com/16957-Tiem-nang-nganh-thuc-pham-va-do- gm 42 m co trường Việt Nam (truy cập ngày 10/02/2020) l uong-o-thi-truong-Viet-Nam Tiềm ngành thực phẩm đồ uống thị an Lu 43 https://www.mard.gov.vn/Pages/fao-gia-thuc-pham-the-gioi-thang-1-tang.aspx Giá thực phẩm giới tháng tăng (truy cập ngày 10/02/2020) n va ac th 80 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 81 si