Điều dưỡng hồi sức cấp cứu

48 8 0
Điều dưỡng hồi sức cấp cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU GIÁO TRÌNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI BÌNH, THÁNG NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU THÁI BÌNH - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH BÀI GIẢNG ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Duy Cường Cán tham gia biên soạn: PGS.TS Nguyễn Duy Cường Bộ môn HSCC ĐHYDTB ThS Đinh Quang Kiền Bộ môn HSCC ĐHYDTB BS CKI Phạm Hữu Thành Bộ môn HSCC ĐHYDTB ThS Trần Anh Tuấn Khoa HSCC BVĐK tỉnh TB ThS Đỗ Minh Dương Khoa HSCC BVĐK tỉnh TB THÁI BÌNH – 2016 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG I HÀNH CHÍNH Tên học phần: Hồi sức cấp cứu Tên giảng: Đánh giá xử trí ban đầu bệnh nhân cấp cứu Bài giảng: (Lý thuyết/thực hành) Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng Thời gian: 02 tiết Số lượng sinh viên: Địa điểm: Giảng đường Họ tên giảng viên: ThS Đinh Quang Kiền II MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu khái niệm đặc thù cấp cứu Trình bày ngun tắc tiếp cận phân loại bệnh nhân cấp cứu Trình bày nguyên tắc cần tuân thủ để tránh sai lầm III NỘI DUNG Mở đầu: (5 phút) Kiểm tra nội dung tự học: (20 phút) Nội dung học tập chủ yếu ( 60 phút) Nội dung học tập Đại cương Thời gian (phút) 10 Phương tiện Hoạt Hoạt pháp dạy vật liệu động động học dạy/học SV GV Thuyết trình Slide Nghe Thuyết trình phân tích + đặt câu + tình 1.1 Khái niệm cấp hỏi LS cứu 1.2 Các đặc thù Phương Thuyết 20 trình Slide Tiếp nhận xử 20 Thuyết trình Slide + tình trí BN cấp cứu Thuyết trình phân tích + đặt câu hỏi LS Thuyết trình Nguyên tắc tránh Nghe 10 + tình sai lầm Slide LS Nghe Thuyết trình phân tích + đặt câu hỏi Hướng dẫn SV tự học nhà (10 phút) Nội dung: Thời gian vàng cấp cứu số bệnh lý thường gặp IV LƯỢNG GIÁ SAU BÀI HỌC ( PHÚT) V LƯỢNG GIÁ HẾT MÔN HỌC Viết cải tiến + Trắc nghiệm VI PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU DẠY HỌC + Phương tiện: Tài liệu phát tay + Vật liệu dạy học: Máy chiếu VII TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU Tài liệu Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu – BM Hồi sức cấp cứu, trường Đại học Y Dược Thái Bình VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ mơn HSCC, Đại học Y Dược Thái Bình (2014), Bài giảng Hồi sức cấp cứu nội khoa Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Đạt Anh cs (2011), Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu Nhà xuất giáo dục Việt Nam KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG I HÀNH CHÍNH Tên học phần: Hồi sức cấp cứu Tên giảng: Chăm sóc bệnh nhân cấp cứu Bài giảng: (Lý thuyết/thực hành) Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng Thời gian: 02 tiết Số lượng sinh viên: Địa điểm: Giảng đường Họ tên giảng viên: ThS Đinh Quang Kiền II MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Phát rối loạn chức sống lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng Trình bày xử trí cấp cứu ban đầu rối loạn chức sống III NỘI DUNG Mở đầu: (10 phút) Kiểm tra nội dung tự học: (20 phút) Nội dung học tập chủ yếu ( 60 phút) Nội dung học tập Đại cương Chăm sóc theo dõi chức sống Thời gian (phút) 10 50 Phương Phương tiện Hoạt Hoạt pháp vật liệu động động dạy học dạy/học SV GV Thuyết trình Slide Nghe Thuyết trình + phân tích đặt câu hỏi Nghe Thuyết trình + phân tích đặt câu hỏi Thuyết trình + tình LS 2.1 Chức hơ Slide hấp 2.2 Chức tuần hoàn 2.3 Chức tâm thần kinh 2.4 Chức thận Hướng dẫn SV tự học nhà( 10 phút) Nội dung: Vệ sinh, phòng chống loét dinh dưỡng IV LƯỢNG GIÁ SAU BÀI HỌC ( PHÚT) V LƯỢNG GIÁ HẾT MÔN HỌC Viết cải tiến + Trắc nghiệm VI PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU DẠY HỌC + Phương tiện: Tài liệu phát tay + Vật liệu dạy học: Máy chiếu VII TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU Tài liệu Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu – BM Hồi sức cấp cứu, trường Đại học Y Dược Thái Bình VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ mơn HSCC, Đại học Y Dược Thái Bình (2014), Bài giảng Hồi sức cấp cứu nội khoa Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Đạt Anh cs (2011), Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu Nhà xuất giáo dục Việt Nam KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG I HÀNH CHÍNH Tên học phần: Hồi sức cấp cứu Tên giảng: Chăm sóc bệnh nhân ngừng tuần hoàn Bài giảng: (Lý thuyết/thực hành) Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng Thời gian: 02 tiết Số lượng sinh viên: Địa điểm: Giảng đường Họ tên giảng viên: ThS Đinh Quang Kiền II MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày chẩn đoán số nguyên nhân gây ngừng tuần hồn Trình bày bước hồi sinh tm phổi Trình bày chăm sóc sau cấp cứu ngừng tuần hồn III NỘI DUNG Mở đầu: (10 phút) Kiểm tra nội dung tự học: (20 phút) Nội dung học tập chủ yếu ( 60 phút) Nội dung học tập Đại cương Cấp cứu ngừng tuần hoàn Thời gian (phút) 20 50 Phương Phương tiện Hoạt Hoạt pháp vật liệu động động dạy học dạy/học SV GV Thuyết trình Slide Nghe Thuyết trình + phân tích đặt câu hỏi Nghe Thuyết trình + phân tích đặt câu hỏi Thuyết trình + tình LS Slide Hướng dẫn SV tự học nhà ( 10 phút) Nội dung: Cấp cứu ngừng tuần hoàn nâng cao IV LƯỢNG GIÁ SAU BÀI HỌC (5 PHÚT) V LƯỢNG GIÁ HẾT MÔN HỌC Viết cải tiến + Trắc nghiệm VI PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU DẠY HỌC + Phương tiện: Tài liệu phát tay + Vật liệu dạy học: Máy chiếu VII TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU Tài liệu Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu – BM Hồi sức cấp cứu, trường Đại học Y Dược Thái Bình VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ mơn HSCC, Đại học Y Dược Thái Bình (2014), Bài giảng Hồi sức cấp cứu nội khoa Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Đạt Anh cs (2011), Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu Nhà xuất giáo dục Việt Nam KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG I HÀNH CHÍNH Tên học phần: Hồi sức cấp cứu Tên giảng: Chăm sóc bệnh nhân sốc Bài giảng: (Lý thuyết/thực hành) Đối tượng: Cử nhân điều dưỡng Thời gian: 02 tiết Số lượng sinh viên: Địa điểm: Giảng đường Họ tên giảng viên: ThS Phạm Đăng Thuần II MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng tình trạng sốc Trình bày nhận định bệnh nhân sốc Trình bày bước chăm sóc, theo dõi đánh giá diễn biến bệnh nhân sốc III NỘI DUNG Mở đầu: (10 phút) Kiểm tra nội dung tự học: (20 phút) Nội dung học tập chủ yếu ( 60 phút) Nội dung học tập Đại cương Thời gian (phút) 30 Phương Phương tiện Hoạt Hoạt pháp vật liệu động động dạy học dạy/học SV GV Thuyết trình Slide Nghe Thuyết trình + phân tích đặt câu hỏi 10 + Găng vơ khuẩn, ca đựng gạc tẩm cồn 70o Bệnh nhân: Động viên giả thích cho bệnh nhân bệnh nhân tỉnh Để đầu cao 15 300 cho bệnh nhâthở oxy 100% trước hút cho bệnh nhân - Tiến hành hút: Điều dưỡng đội mũ, đeo trang, chuẩn bị dung dịch bơm rửa, găng Tay trái cầm dây máy hút, tay phải lấy dây hút (tay phải cầm dây hút để đảm bảo vô trùng) lắp dây hút vào dây máy hút Tay trái bật máy hút, sau lịng tay trái cầm dây máy hút Ngón ngón kẹp đầu ống nội khí quản, ngón gập dây sát vào ống hút Tay phải cho dây hút từ từ vào ống nội khí quản đến thấy vướng bệnh nhân kích thích dừng lại bỏ chỗ ngón tay trai gập ống ra, sau ngón tay phải từ từ vê dây hút kéo dây hút (mỗi lần hút không 30 giây, tổng số lần hút không phút, hút xong cho bệnh nhân thở oxy 100%) - Hút đường hô hấp qua miệng mũi - Những kỹ thuật đòi hỏi vơ trùng thao tác phải thục xác khơng vi khuẩn dễ xâm nhập đường hơ hấp bệnh nhân 5.3 Chăm sóc tồn thân - Vệ sinh thân thể cho bệnh nhân - Bơm rửa bàng quang với bệnh nhân có đặt sonde bàng quang, vệ sinh phận sinh dụch thay capot bệnh nhân co đặt capot - Thay băng chân tĩnh mạch đòn hàng ngày, thay dây truyền - ngày/ lần - Bơm ăn cho bệnh nhân theo định bác sĩ - Trăn trở vỗ rung chống loét cho bệnh nhân III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý - Khi theo dõi chăm sóc bệnh nhân động tác phải xác, đảm bảo vô trùng - Khi thay đổi tư bệnh nhân hôn mê phải theo dõi xát dễ gây tụt huyết áp, biến đổi nhịp tim thay đổi tư thế, ống nội khí quản bị gập, bẹp - Với bệnh nhân lơ mơ phải giải thích cho bệnh nhân cố định bệnh nhân chắn để tránh bệnh nhân tự rút ống - Khi thấy ống nội khí quản có dấu hiệu bán tắc tắc thơng qua thở rít, khó thở, SpO2 giảm phải hút, bơm rửa tích cực khơng phải báo bác sĩ để xử trí kịp thời 34 - Với bệnh nhân nặng hút phải theo dõi SpO2, nhịp tim để đề phòng bệnh nhân ngừng tim hút - Với bệnh nhân kích thích ho nhiều hay có chảy máu ống nội khí quản nhỏ - 10 giọt lidocain 2% sau lần hút để giảm kích thích nhỏ hay bơm transamin để cầm máu 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN: HỒI SỨC CẤP CỨU Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Bình, ngày tháng năm 2016 Tên sách: ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Điều dưỡng năm) Loại sách: Giáo trình phục vụ đào tạo đại học (mới) Chủ biên: PGS.TS NGUYỄN DUY CƯỜNG Tham gia biên soạn: ThS ĐINH QUANG KIỀN ThS TRẦN ANH TUẤN ThS ĐỖ MINH DƯƠNG BSCKII PHẠM HỮU THÀNH Thư ký: ThS ĐINH QUANG KIỀN Mục đích biên soạn: Tại nước ta, Điều dưỡng xem ngành phụ thuộc vào ngành bác sĩ, có tài liệu viết Điều dưỡng chuyên ngành, đặc biệt chuyên ngành Hồi sức cấp cứu Ngay nay, đào tạo số lượng cử nhân Điều dưỡng ngày nhiều, trình độ điều dưỡng địi hỏi cao hơn, cần phải có tài liệu tương xứng đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho sinh viên Mặt khác, yêu cầu chuẩn hoá đào tạo Cử nhân Điều dưỡng trường đại học Y dược, đồng thời nhằm giúp sinh viên có tài liệu học tập thống nhất, chủ động trình học Được đạo Nhà trường việc biên soạn phát hành giáo trình mang tính đặc thù môn đặc thù Trường đại học Y Dược Thái Bình, nhóm biên soạn xây dựng đề cương 36 giáo trình chuyên ngành “Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu” phục vụ cho giảng dạy học tập phù hợp với khung chương trình Đối tượng sử dụng Sinh viên năm thứ năm thứ chuyên ngành Cử nhân Điều dưỡng Mục tiêu sách: Giáo trình viết dựa kinh nghiệm cập nhật qua tham khảo tài liệu nước nước Sách biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống, khoa học, có cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Mỗi giảng có phần: Bệnh học, chăm sóc người bệnh, giáo dục sức khoẻ đánh giá người bệnh, giúp sinh viên có kiến thức điều dưỡng cho bệnh nhân nặng dược điều trị khoa, phịng cấp cứu, hồi sức tích cực Giáo trình với 20 gồm nội dung chính, nội dung thứ (từ đến 3) giảng đánh giá, nhận định xử trí ban đầu bệnh nhân cấp cứu Nội dung thứ (từ đén 13 ) giảng chăm sóc người bệnh Hồi sức cấp cứu Nội dung thứ (từ 14 đến 20) giảng hướng dẫn số thủ thuật, kỹ thuật điều dưỡng Hồi sức cấp cứu Giáo trình các giảng viên Bộ môn Hồi sức cấp cứu trường Đại học Y Dược Thái Bình, bác sĩ khoa Cấp cứu, khoa Điều trị tích cực – Chống độc bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, chuyên gia có nhiều năm làm lâm sàng Hồi sức cấp cứu biên soạn Nội dung sách: Gồm: 20 học Mỗi học, sinh viên cần phải đạt mục tiêu sau: Hiểu bệnh học Hồi sức cấp cứu 37 Nhận định nêu chẩn đoán điều dưỡng bệnh nhân Hồi sức cấp cứu Lập thực kế oạch chăm sóc người bệnh Hồi sức cấp cứu Đánh giá nội dung chăm sóc người bệnh Hồi sức cấp cứu Mỗi trình bày theo phần sau: I: Bệnh học II: Chăm sóc người bệnh hồi sức cấp cứu - Nhận định tình trạng người bệnh - Chẩn đoán điều dưỡng - Lập thực kế hoạch chăm sóc - Đánh giá kết chăm sóc Khung chương trình đào tạo phê duyệt: Điều dưỡng chuyên ngành Hồi sức cấp cứu đào tạo theo tín Số tín chỉ: 04 (Lý thuyết: 1,5; Thực hành: 2,5) Số tiết học: 60 tiết (Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành: 40 tiết) Danh mục sách: (những mục trình bày sách) Mục lục Lời giới thiệu Lời nói đầu Nội dung Nội dung chi tiết học STT Tổng Tên học Đánh giá xử trí ban đầu bệnh nhân cấp cứu 38 Lý Thực thuyết hành Nhận định phân loại bệnh nhân cấp cứu Cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hồn 2 Chăm sóc bệnh nhân sốc Chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ 1 Chăm sóc bệnh nhân suy hơ hấp cấp Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp 1 Chăm sóc bệnh nhân mê Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp 10 Chăm sóc bệnh nhân thở máy 11 Chăm sóc bệnh nhân có ống nội khí quản, 1 canyl mở khí quản 12 Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp 1 13 Chăm sóc bệnh nhân rắn cắn 1 14 Các kỹ thuật khai thông đường thở 1 15 Kỹ thuật thở oxy cho bệnh nhân 1 16 Kỹ thuật đặt ống thông dày 1 17 Kỹ thuật đặt ống thông niệu đạo 1 18 Kỹ thuật hút đờm 1 19 Chăm sóc ống dần lưu khí, dịch 1 20 Sốc điện cấp cứu 2 Tổng số 60 20 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn HSCC, Đại học Y Dược Thái Bình (2014), Bài giảng Hồi sức cấp cứu Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Đạt Anh cs (2011), Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Y Tế, Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh (2002) Nhà xuất Y học 39 Bộ Y Tế, Điều dưỡng Nội khoa (2007) Nhà xuất Y học Vũ Văn Đính CS (2003) Hồi sức cấp cứu toàn tập NXB Y học Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2013) Hồi sức cấp cứu tiếp cận theo phác đồ điều trị, dịch từ " The Washington Manual of Critical Care" Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện, Nhà xuất Y học Tiếng Anh Suzanne M Burns (2014), AACN Essentials of Critical Care Nursing, McGraw-Hill Education / Medical; edition AACN Protocols for Practice: Care of the Mechanically Ventilated Patient, 2nd Ed Appleton and Lange, 2006 10 J Whetstone-Foster, S Prevost (2012), Advanced Practice Nursing of Adults in Acute Care Nancy - Meyer Holloway 11 Critical Care Nursing: Diagnosis and Management, The Lippincott, nd Ed, 2013 12 Manual of Critical Care Nursing - Elsevier eBook on Intel Education Study, 6th Edition, 2012 13 Woodrow P (2006), Intensive Care Nursing New York: Routledge 2nd ed 14 Carlson KK (2009), AACN advanced critical care nursing St Louis: Saunders/Elsevier 40 CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên có khả năng: Trình bày chẩn đoán số nguyên nhân gây ngừng tuần hồn Trình bày bước hồi sinh tm phổi Trình bày chăm sóc sau cấp cứu ngừng tuần hoàn NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG - Là cấp cứu thường xảy bệnh viện, khoa hồi sức, khoa cấp cứu tất khoa phòng - Tối cấp cứu, nhanh chóng trở nên khơng hồi phục - Cần có nhóm cấp cứu thành thạo, phối hợp đồng khẩn trương 1.1 Định nghĩa Hiện tượng tim đột ngột ngừng hoạt động hoạt động khơng cịn hiệu tống máu 1.2 Nguyên nhân - Thiếu oxy: tất trường hợp SHHC ARDS, TKMP áp lực, OAP - Sốc tim, NMCT, rối loạn nhịp tim, ngừng tim phản xạ - Rối loạn nước điện giải toan kiềm - Tăng áp lực nội sọ, tụt não, tổn thương thân não - Ngộ độc thuốc: thuốc tim mạch, aconitine, ngộ độc cóc - Tai nạn: điện giật, đuối nước, hạ thân nhiệt nặng 1.3 Sinh lý bệnh 1.3.1 Não - Não khơng có dự trữ oxy có dự trữ glucose nên sống não phụ thuộc chặt chẽ vào tưới máu não - Khi ngừng tưới máu não(ngừng cung cấp oxy, glucose), dự trữ glucose não đủ cung cấp glucose cho tế bào não phút Sau 4-5 phút dự trữ ATP não bị cạn kiệt Ngừng tuần hoàn phút có phù não tổn thương não không hồi phục 1.3.2 Các mô 41 - Khi tưới máu cho tổ chức bị giảm ngừng dẫn đến chuyển hố yếm khí tế bào, làm tăng axit lactic máu gây toan chuyển hoá - Ngừng thở xảy NTH gây toan hô hấp - Do vậy, bệnh nhân NTH có tình trạng toan hỗn hợp: hơ hấp + chuyển hố - Các mơ thể có khả chịu đựng thiếu oxy thời gian dài tế bào não * Nếu NTH cấp cứu muộn, tổn thương não không hồi phục, tổn thương mơ phục hồi, dẫn đến tình trạng đời sống thực vật (hơn mê mãn tính) chết não 1.4 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Cần nhanh chóng có phút để tái lập lại tuần hồn Chẩn đốn lâm sàng: - Mất ý thức đột ngột bệnh nhân tỉnh - Đột ngột ngừng thở thở ngáp - Mất mạch cảnh và/ mạch bẹn Không thời gian làm động tác thừa: nghe tim, bắt mạch quay, ghi ECG Các triệu chứng khác: Da nhợt nhạt tím ngắt (nếu có SHH) Máu ngừng chảy chảy máu khơng cầm từ vùng mổ Đồng tử giãn to, cố định, phản xạ ánh sáng (triệu chứng muộn) 1.5 XỬ TRÍ Ngay sau phát ngừng tuần hồn phải thông báo cho bác sĩ, điều dưỡng gọi to để người tham gia hỗ trợ cấp cứu, đồng thời thực thao tác cấp cứu ban đầu sớm tốt Gọi hỗ trợ - Hồi sinh tim phổi - Sốc điện sớm - Hồi sức tích cực Hình Các bước cấp cứu ngừng tuần hoàn 42 3.1 Cấp cứu ban đầu: Hồi sinh tim phổi (BLS: Basic Life Support = tiến hành chỗ) Các bước tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR): Quy trình xử trí: C-A-B (thay đổi khác với trước A-B-C ) 3.1.1 C: Ép tim (Chest compressions) xác định BN ngưng hơ hấp tuần hồn với ngun tắc “ép mạnh nhanh”, ép 30 lần sau thổi ngạt lần (chú ý: không áp dụng trẻ sơ sinh) - Đặt bệnh nhân nằm ngửa phẳng, cứng, giữ hàm tư cổ ưỡn (cằm thiên) - Vị trí ép: 1/3 xương ức Dùng bàn tay trái áp cườm tay vào 1/3 xương ức nạn nhân, bàn tay đặt lên lồng ngón vào Hai cánh tay duỗi thẳng ép thẳng góc với lồng ngực (TE 1-8 tuổi: bàn tay; 1- 12 tháng tuồi: dùng ngón tay; trẻ sơ sinh dùng ngón tay) - Tần số: ≥ 100 lần/phút, tránh tối thiểu gián đoạn ép tim - Biên độ: ≥ cm người lớn; ≥ 1/3 đường kính trước sau trẻ em - Phối hợp 30 lần ép tim, lần thơng khí.: Khi đặt nội khí quản khơng cịn chu kỳ 30:2 mà ép tim liên tục 100 lần/phút bóp bóng 8-10 lần/phút qua nội khí quản - Nên thay đổi người ép tim phút để đảm bảo nhát bóp hiệu 3.1.2 A: Kiểm soát đường thở (Airway control): - Đặt bệnh nhân nằm ngửa phẳng, cứng, giữ hàm tư cổ ưỡn (cằm thiên) - Khi nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ nâng hàm lên, tránh di chuyển đầu cổ nhiều Đặt nẹp cổ - Trong người ép tim người thứ hai kiểm sốt đường thở chuẩn bị cung cấp lần thơng khí sau người ép tim hoàn tất 30 lần ép tim - Làm nghiệm pháp Heimlich nghi ngờ có dị vật - Nhanh chóng móc họng lấy hết dị vật, lau miệng, mũi, để người bệnh nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm đẩy trước - Đặt đường thở nhân tạo: canule, mask, nội khí quản (< 20 giây) 43 3.1.3 B: Thổi ngạt (Breathing support) - Miệng-miệng miệng-mũi: quỳ chân, ngửa đầu lên hít dài cúi xuống áp chặt vào miệng nạn nhân, tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân (hoặc bịt miệng hai ngón tay thổi ngạt qua miệng-mũi), tay đẩy hàm trước Thổi hết ra, đồng thời ngước nhìn lồng ngực xem có phồng lên khơng - Bóp bóng mask: áp sát mặt nạ vào miệng, mũi người bệnh Bóp bóng với oxy 100% - Kết hợp thổi bóp bóng qua mặt nạ với ép tim theo chu kỳ 30:2 (30 lần ép tim lần thổi ngạt) - Bóp bóng qua nội khí quản 8-10 lần/phút khơng theo chu kỳ 30:2 - Chú ý tránh thơng khí q mức (trừ trẻ sơ sinh ép tim thơng khí theo tỉ lệ 3:1 xác định bệnh lý tim mạch ép tim thơng khí theo chu kỳ 15:2) Chú ý: + Vừa chẩn đoán, cấp cứu vừa gọi người tới hỗ trợ + Sau phút xử trí đầu tiên, dừng lại giây bắt mạch cảnh ( mạch bẹn) Sau phút lần dừng lại giây bắt mạch Nếu tim chưa đập lại: tiếp tục trì ép tim hô hấp nhân tạo Nếu tim đập lại : tiếp tục hô hấp nhân tạo + Không dừng ép tim hô hấp nhân tạo 30 giây cần làm thủ thuật (đặt NKQ, sốc điện ) + Cố gắng tìm xử trí ngun nhân NTH + Vận chuyển đến bệnh viện: Phải liên tục trì thổi ngạt + ép tim suốt trình vận chuyển tim chưa đập lại 3.2 Cấp cứu chuyên khoa: Hồi sinh tim phổi nâng cao (ALS = Advanced Life Support = Xử trí khoa cấp cứu) 3.2.1 Nguyên tắc chung - Đặt NKQ có thể, bóp bóng qua NKQ - Ghi điện tâm đồ sớm tốt Xử trí theo tình điện tâm đồ - Sốc điện có định - Đặt đường truyền tĩnh mạch để tiêm thuốc 3.2.2 Xử trí tình cụ thể ( theo điện tâm đồ): Trên thực tế = xử trí rung thất (90% trường hợp) 44 A - Rung thất (hoặc nhịp nhanh thất khơng có mạch) - Sốc điện ngay: 200-300- 360 w/s - Adrenalin: 1mg/3-5 phút/lần, tiêm TM - Cân nhắc: + Xylocain tiêm TM rung thất trơ + NaHCO3 nếu: rung thất kéo dài 15 phút toan chuyển hoá + MgSO4 xoắn đỉnh Chú ý đảm bảo tốt oxy cho BN B - Vô tâm thu Chú ý phân biệt với rung thất sóng nhỏ (xem chuyển đạo) Nếu nghi ngờ rung thất: xử trí rung thất - Tìm xử trí nguyên nhân: tăng K máu, hạ K máu, thiếu oxy, hạ thân nhiệt - Adrenalin: mg/3-5ph/lần, tiêm TM - Nếu không kết quả: atropin tiêm TM xem xét tạo nhịp C - Phân ly điện - Tìm xử trí ngun nhân: giảm thể tích tuần hoàn, thiếu oxy, ép tim cấp, TKMF áp lực, hạ thân nhiệt, tăng K máu - Adrenalin: mg/3-5 ph/lần, tiêm TM - Nếu không kết quả: atropin mg/3-5 ph/lần, tiêm TM D - Bloc nhĩ-thất cấp - Tạo nhịp tim - Trong chờ đợi tạo nhịp tim: + Atropin: 0,5-1 mg/3-5ph/lần, tiêm TM Hoặc: + Dopamin truyền TM Hoặc: + Adrenalin truyền TM 3.3 Hồi sức sau tái lập tuần hoàn (postresuscitation management): Sau tái lập lại tuần hoàn, tất bệnh nhân cần theo dõi điều trị tích cực khoa hồi sức 24-48 h: - Đặt máy theo dõi: Nhịp tim, HA, SpO2 - Tìm xử trí ngun nhân ngừng tuần hồn - Hồi sinh não: chủ yếu chống phù não - Đảm bảo hô hấp: thở oxy thở máy với oxy nồng độ cao 45 - Đảm bảo huyết động: bồi phụ thể tích, thuốc vận mạch, điều trị rối loạn nhịp tim - Điều chỉnh rối loạn điện giải, kiềm toan, thân nhiệt Khi ngừng cấp cứu - Hồi sinh tim phổi kết quả: tim đập lại, có hơ hấp tự nhiên trở lại Tiếp tục biện pháp hồi sức sau tái lập tuần hoàn điều trị nguyên nhân - Tim không đập lại dù cấp cứu tích cực quy cách: ngừng cấp cứu sau 30 - 60 phút tuỳ theo trường hợp cụ thể (do BS tiến hành cấp cứu định tuỳ theo bệnh lý nguyên nhân tình trạng cụ thể BN) - Mất não: + Chết não: ngừng biện pháp cấp cứu tích cực sau 24 h + Đời sống thực vật II CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU NGỪNG TUẦN HỒN 2.1 Mục đích - Đảm bảo chức sống cho người bệnh - Đề phòng ngừng tim trở lại - Đảm bảo dinh dưỡng, lượng, nước – điện giải, thăng kiềm – toan - Chống loét, chống nhiễm khuẩn 2.2 Các bước tiến hành - Đảm bảo trì chức sống cho người bệnh: + Chức hô hấp:  Người bệnh sau ngưng tim phải thở máy 24h Nếu khơng có máy thở phải bóp bóng Ambu  Đảm bảo máy thở hoạt động tốt, hệ thống dẫn khí kín, quan sát thấy lồng ngực người bệnh di động theo nhịp thở máy thở  Hút đờm tư thế, tránh để tắc NKQ, xẹp phổi Trong trình hút đờm phải để oxy 100% (3 phút trước sau hút đờm), theo dõi nhịp tim tren máy theo dõi, loạn nhịp ngừng hút đờm, tiếp tục cho bệnh nhân thở oxy 100% Sauk hi hoàn tất kỹ thuật hút đờm giảm nồng độ oxy cũ  Luôn đảm bảo SpO2 > 92%,

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan