Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN ĐỨC NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất nguồn số liệu sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho luận văn gửi lời cảm ơn Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2020 Người cam đoan Phạm Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, cán bộ, cơng chức Phịng Kinh tế Hạ tầng huyện Mai Châu, Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, hộ dân, phòng ban địa bàn huyện cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy cơ, giúp đỡ quý báu mà mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Văn Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Sự tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 1.1.3 Nội dung tham gia người dân xây dựng đường gia o thông nông thôn 14 1.1.4 Hình thức mức độ tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 19 1.1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến đến tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 23 1.2 Cơ sở thực tiễn tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 27 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam tham gi a người dân xây dựng đường GTNT 27 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút tham gia người dân tron g xây dựng đường GTNT huyện Mai Châu – Hịa Bình 30 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mai Châu, Hịa Bình 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.1.3 Thuận lợi khó khăn việc huy động tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu: 38 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 39 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 39 2.2.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 40 2.3 Hệ thống thống tiêu nghiên cứu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng xây dựng quản lý đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Mai Châu 42 3.1.1 Thực trạng xây dựng đường GTNT huyện Mai Châu 42 3.1.2 Tình hình vốn đầu tư xây dựng quản lý cơng trình đường GTNT huyện Mai Châu 50 3.2 Thực trạng tham gia người dân chương trình xây dựng đường giao thông nông thôn 54 3.2.1 Sự tham gia người dân khảo sát, thiết kế, xây dựng đường GTNT 54 3.2.2 Sự tham gia người dân việc đóng góp nguồn lực 59 3.2.3 Sự tham gia người dân việc xây dựng đường GTNT 64 3.2.4 Sự tham gia người dân giám sát thực xây dựng đường GTNT 66 3.2.5 Sự tham gia người dân quản lý, tu, bảo dưỡng v đường GTNT 68 3.3 Đánh giá kết đạt tham gia người dân xây dựng đường GTNT 73 3.3.1.Thành tựu 73 3.3.2 Khó khăn 75 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia người dân xây dựng đường GTNT 76 3.4.1 Cơ chế sách 76 3.4.2 Trình độ người dân 77 3.4.3 Người dân thiếu thơng tin suốt q trình thực dự án 78 3.4.4 Các yếu tố khác 78 3.5 Giải pháp tăng cường tham gia người dân xây dựng đường GTNT 79 3.5.1 Định hướng mục tiêu phát triển KTXH – GTNT địa bàn huyện Mai Châu 79 3.5.2 Giải pháp 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT NTM Nông thôn GTNT Giao thông nông thôn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KT – XH Kinh tế - Xã hội KTNT Kinh tế nông thôn UBND Ủy ban nhân dân CSHTNT Cơ sở hạ tầng nông thôn CSHT Cơ sở hạ tầng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạng sử dụng đất huyện Mai Châu đến thời điểm 31/12/2019 33 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Mai Châu giai đoạn 2017-2019 35 Bảng 2.3 Tổng hợp số mẫu khảo sát 40 Bảng 3.1 Hiện trạng đường giao thông huyện Mai Châu năm 2019 43 Bảng 3.2 Hiện trạng tuyến đường liên xã huyện Mai Châu năm 2019 44 Bảng 3.3 Thực trạng hệ thống đường giao thông liên thôn xã nghiên cứu 48 Bảng 3.4 Các cơng trình giao thơng đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa làm huyện tính đến 31/12/2019 51 Bảng 3.5 Sự tham gia người dân vào giai đoạn khảo sát, thiết kế 55 Bảng 3.6 Mức đóng góp người dân xây dựng đường GTNT 60 Bảng 3.7 Người dân tham gia góp đất để làm đường GTNT 61 Bảng 3.8 Sự tham gia đóng góp người dân ngày cơng lao động 63 Bảng 3.9 Sự tham gia người dân hoạt động xây dựng đường giao thông nông thôn 65 Bảng 3.10 Trách nhiệm quản lý đường GTNT cấp địa phương 69 Bảng 3.11 Quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn cấp xã 70 Bảng 3.12 Sự tham gia người dân quản lý đường GTNT 72 Bảng 3.13 Năng lực người dân xây dựng quản lí đường 77 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình quản lý hệ thống giao thơng đường Hình 1.2 Nội dung nâng cao vai trò người dân xây dựng quản lý đường GTNT 15 Hình 1.3: Trách nhiệm quyền lợi người dân xây dựng đường giao thông nông thôn 18 Hình 2.1 Hình giá trị sản xuất huyện Mai Châu giai đoạn 2017-2019 35 Hình 3.1 Đánh giá cộng đồng chất lượng đường giao thông nông thôn huyện Mai Châu - Đ.vt: tỷ lệ % ý kiến đánh giá 50 Hình 3.2: Tổ chức thực giai đoạn trước xây dựng sở hạ tầng xã nghiên cứu 54 Hình 3.3 Người dân xã Sơn Thủy tham gia xây dựng cơng trình GTNT 56 Hình 3.4 So sánh tỷ lệ hộ cung cấp thông tin hộ không cung cấp thông tin xã nghiên cứu 57 Hình 3.5 Nguồn thơng tin liên quan đến xây dựng đường GTNT cung cấp cho người dân 58 Hình 3.6 Người dân xã Thành Sơn chung sức xây dựng đường GTNT 60 Hình 3.7 Người dân xã Vạn Mai tham gia tu, bảo dưỡng cơng trình GTNT 64 Hình 3.8 Sự tham gia người dân giám sát thực % 67 Hình 3.9 Ý kiến người dân phát triển đường GTNT 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường giao thơng nông thôn phận quan trọng tổng thể sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật kinh tế quốc dân, tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Bởi, thực tế chứng minh, nơi sở hạ tầng hồn chỉnh kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững Đặc biệt việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng cịn tiêu chí, tảng cho việc xây dựng nên diện mạo nông thôn Phát triển sở hạ tầng vô quan trọng khu vực nông thôn, đồng thời u cầu cấp thiết có tính chất sống cịn với khu vực nơng thơn, để xóa bỏ rào cản thành thị nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo góp phần mang lại cho nông thôn mặt mới, tiềm để phát triển Thực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn nước (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi) nhìn chung cịn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ; nhiều hạng mục cơng trình xuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn cứng hố thấp; giao thơng nội đồng quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa thực an toàn; sở vật chất giáo dục, y tế, văn hố cịn hạn chế, mạng lưới chợ nông thôn chưa đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp Mặt để xây dựng đường giao thông nông thôn đạt chuẩn quốc gia khó khăn Nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng lớn Khả huy động vốn dân khó khăn, phần lớn hoạt động xây dựng sở hạ tầng địa phương dựa chủ yếu vào nguồn vốn Nhà nước, chưa tạo động lực đầu tư nhân dân, toàn xã hội Để tạo điều kiện thuận lợi xây dựng cơng trình đường giao thơng nơng thôn thúc đẩy 84 + Tăng cường hình thức cho vay theo kiểu tín chấp (các ngân hàng cho hộ nơng dân vay vốn với bảo trợ tổ chức địa phương) Đối với đường huyện, chủ yếu Ngân sách huyện đảm nhiệm, nhiên nguồn vốn hạn chế Ngoài việc huy động từ nguồn Ngân sách huyện, tranh thủ hỗ trợ từ Ngân sách cấp nguồn vốn khác để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường; cần đưa vào danh mục cân đối, bố trí Ngân sách cho cơng tác quản lý bảo trì tổ chức huy động dự đóng góp từ doanh nghiệp địa bàn huyện để thực hiện; việc huy động doanh nghiệp phải gắn với tuyến đường cụ thể mà họ tham gia khai thác sử dụng Việc huy động vốn để xây dựng hệ thống đường xã; đường thơn, xóm; đường nội đồng thực theo nguyên tắc huy động vốn đóng góp, ủng hộ cho cơng trình nào, phải đầu tư cơng trình theo quy chế quản lý, sử dụng khoản đóng góp nhân dân, ủng hộ tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi cơng cộng xã phường, thị trấn UBND Tỉnh quy định Để huy động nguồn lực cộng đồng theo quy chế nêu trên, UBND xã, thị̣ trấn cần làm tốt công việc sau: + Ban quản lý xây dựng nông thôn Ban quản lý huy động đóng góp nhân dân tiến hành hoạt động tuyên truyền, để nhân dân tổ chức doanh nghiệp địa bàn thấy lợi ích họ tuyến đường GTNT đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bảo trì + Khi đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường chủ đầu tư cần phải triển khai lấy ý kiế́n nhân dân cộng đồng quy mô xây dựng, công khai hạng mục đầu tư để xác định nguồn vốn cần có + Để nhân dân cộng đồng tham gia ý kiến vào thiết kế xây dựng cơng trình, họ thấy trách nhiệm đường mà họ sử dụng sau trình đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp; có người dân cộng đồng tích cực tham gia đóng góp để xây dựng, cải tạo 85 nâng cấp bảo trì đường nơi họ sinh sống Ngoài ra, hộ nghèo khơng có khả đóng góp vốn cho việc nâng cấp, cải tạo tuyến đường mà hộ lại có khả đóng góp ngày cơng lao động dự án nên linh động quy đổi ngày công lao động họ thành tiền để giảm bớt khó khăn tài cho hộ 3.5.2.4 Tăng cường tham gia người dân công tác giám sát quản lý Thực tế cho thấy, thiếu hướng dẫn cụ thể để quản lý tốt lĩnh vực xây dựng quản lý, khai thác cơng trình đường giao thơng nơng thơn Trong thời gian tới cần khắc phục yếu điểm để việc quản lý vào khuôn khổ tạo tiền đề cho nội dung khác Chính quyền địa phương cần xây dựng quy chế đầu tư chi tiết nhằm cụ thể hóa Nghị quyết, định, thị cấp cho cơng trình đường đường giao thơng nơng thơn quy trình chặt chẽ khoa học để cộng đồng có pháp lý triển khai Đôi với giai đoạn trước xây dựng: Cần phải dựa vào thực tế địa phương ý kiến, nguyện vọng cộng đồng Không nên mắc bệnh quan liêu, khơng kiểm tra tình hình thực tế, đầu tư khơng lúc, chỗ gây lãng phí tiền Nhà nước nhân dân Do vậy, có quy định có tham gia người dân xác định cần thiết phải đầu tư, ví dụ trước định đầu tư, phải có tổng hợp ý kiến, nguyện vọng cộng đồng nơi chuẩn bị cho xây dựng đường giao thơng thơn Có quy định rõ ràng quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân UBND xã, trưởng thôn, nhân dân thôn Cần tôn trọng quyền làm chủ nhân dân thông qua việc quy định cộng đồng biết mà phải bàn, định vấn đề quan trọng lựa chọn đơn vị tư vấn, lựa chọn đơn vị thi công, thông qua thiết kế, thông qua thức huy động mức đóng góp 86 Đối với cơng tác khảo sát, thiết kế cơng trình: Giai đoạn có ảnh hưởng định đến trình quản lý khai thác sau Do vậy, cơng trình phải phù hợp với thực tế, đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng Cần có quy định mang tính bắt buộc để đơn vị tư vấn tìm hiểu kỹ lưỡng đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương thông tin cần thiết khác để phục vụ cho việc lập hồ sơ thiết kế, dự tốn Ví dụ đơn vị khảo sát thiết kế phải có phiếu điều tra khí hậu, địa chất, thủy văn khu vực khảo sát, nguồn mua vật liệu, cự ly vận chuyển vật liệu Đồng thời có quy định để người dân tham gia giám sát trình khảo sát đơn vị tư vấn Thậm chí sau sản phẩm khảo sát, thiết kế hoàn thành phải quan chuyên môn thẩm định, lấy ý kiến tham gia, góp ý cộng đồng nơi xây dựng Đối với giai đoạn thi công xây dựng: Giai đoạn thi công xây dựng giai đoạn định chất lượng cơng trình, cơng trình khơng đảm bảo chất lượng phần lớn nguyên nhân giai đoạn Có quy định cụ thể tham gia cộng đồng giúp chất lượng công trình tốt hơn, hiệu Ví dụ Khơng người giao nhiệm vụ giám sát mà tạo chế để thành viên cộng đồng giám sát, người giám sát người cộng đồng giám sát nhau, thành viên cộng đồng giám sát viên Mỗi thành viên có quyền giám sát thường xuyên, liên tục quyền yêu cầu dừng thi công phát sai phạm, thi công không đảm bảo chất lượng; Cộng đồng tham gia nghiệm thu từ chối nghiệm thu chất lượng thi công không đảm bảo; Cộng đồng tham gia góp ý bất hợp lý thiết kế, phương án tổ chức thi công mà không phù hợp với thực tế để kịp thời điều chỉnh Đối với giai đoạn quản lý, khai thác: Do việc quản lý mang nặng tính chất áp đặt từ xuống, không bám sát thực tế thiếu quy định rõ ràng, phù hợp với thực tế phát triển Cần phân cấp cách triệt để, giao cho cộng đồng hưởng lợi trực tiếp quản lý đường 87 đường giao thơng thơn/bản, khơng kể nguồn vốn hay hình thức đầu tư nào, quan quản lý Nhà nước có chức hướng dẫn, theo dõi, giám sát 3.5.2.5 Tun truyền phổ biến rộng rãi mơ hình có tham gia người dân xây dựng quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn Nghiên cứu địa bàn huyện Mai Châu cho thấy, tham gia người dân xây dựng quản lý hệ thống đường giao thông liên thơn cịn nhiều hạn chế Do vậy, việc tun truyền phổ biến mở rộng mơ hình có tham gia người dân đóng vai trị công cụ tác động trực tiếp làm chuyển biến nhận thức người dân Hệ thống tuyên truyền phải xây dựng đồng từ huyện tới xã, thơn kết hợp với đồn thể hội nông dân, niên, phụ nữ Sử dụng đa dạng hình thức tuyên truyền phát thanh, tin nội Việc tuyên truyền phải thực đặn thường xuyên trọng nhấn mạnh tới lợi ích vai trị hệ thống đường giao thông liên thôn đời sống người dân; lồng ghép với việc phổ biến kinh nghiệm thực hiện, định hướng chủ trương sách Nhà nước 3.5.2.6 Nâng cao hiểu biết người dân tham gia xây dựng quản lý tuyến đường giao thông liên thôn Việc đào tạo để nâng cao nhận thức người dân vấn đề quan trọng để giúp họ đưa ứng xử có định phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để đảm bảo lợi ích chung cộng đồng Cung cấp cho người dân địa phương kiến thức chung giao thông liên thôn để nâng cao hiểu biết họ, để người dân tự nhận thấy ý nghĩa việc xây dựng tuyến đường thôn tuyến đường liên thơn mang lại lợi ích cho sống họ - Đào tạo cho người dân địa phương kiến thức kỹ thuật xây dựng hoạt động bảo dưỡng đường việc làm cần thiết để Trong giai đoạn xây dựng, kiến thức giúp cho hoạt động 88 thực theo kỹ thuật chuyên môn đảm bảo cho chất lượng cơng trình Ở giai đoạn khai thác, sử dụng quản lý, kiến thức giúp người dân đưa định sửa chữa kịp thời phát có xuống cấp tuyến đường Đồng thời, họ tự sửa chữa với hỏng hóc nhỏ đoạn đường thuộc địa phận họ 3.5.2.7 Hoàn thiện quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn Nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn huyện ln nút thắt khó gỡ Mặc dù gần chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn quy định rõ hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước cho xã trung bình 150 triệu đồng/xã cho quy hoạch Tuy nhiên có xã hợp lý có xã nguồn kinh phí cịn eo hẹp Vì việc quy hoạch phát triển sở hạ tầng nông thôn phải trước bước, đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên cơng trình cấp bách, có tính hợp tác vùng miền Quy hoạch để xây dựng công trình lớn như: Tuyến đường tiềm tuyến đường qua nhiều thơn, xóm từ giảm chi phí xây dựng quy mơ đóng góp cộng đồng mở rộng Một số giải pháp cụ thể cho quy hoạch sở hạ tầng nơng thơn là: - Đối với UBND huyện tiến hành rà sốt hạng mục, cơng trình địa bàn huyện, đường xã, thị trấn…để xây dựng quy hoạch phát triển sở hạ tầng địa bàn huyện dựa quy hoạch tổng thể phát triển sở hạ tầng tỉnh Hịa Bình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện - Đối với cấp xã lấy ý kiến thôn ý kiến nhân dân trình lập quy hoạch, thực quy chế dân chủ cơng khai - Chính quyền địa phương công bố quy họach nơi công cộng, trụ sở UBND xã để tất người dân xã biết quy hoạch địa phương Từ thu hút doanh nghiệp nhà thầu quan tâm đầu tư - Bố trí kinh phí giao cho quan chức trực thuộc làm chủ đầu tư để thuê tư vấn lập quy hoạch 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng đường giao thông nông thôn gồm nhiều nội dung, nội dung cần có tham gia đóng góp người dân theo nhiều hình thức khác Thực tế nghiên cứu xã rõ người dân góp tiền, góp sức, góp đất đai, góp ý kiến hầu hết hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng nông thơn Tuy nhiên, việc huy động đóng góp người dân tồn hai mặt: Một mặt, phận người dân cán tồn tâm lý ỷ lại, mong chờ hỗ trợ từ bên ngồi Mặt khác, có thay đổi đáng kể nhận thức người dân xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, họ tích cực tham gia đóng góp nhiều hơn, họ khơng mong chờ nhà nước cho không mà mong vay vốn ưu đãi cho phát triển sản xuất, họ sẵn sàng góp vốn, góp sức nhiều mà đầu tư nhà nước giảm dần… Sự tham gia người dân đề cập nhiều thời gian qua xem phương thức đầu tư cho xây dựng đường GTNT hiệu từ khu vực tư nhân Hình thức triển khai rộng rãi nhiều nước giới đạt nhiều thành tựu Ở Việt Nam hình thức bắt đầu áp dụng năm 2010 (QĐ71-TTg), đến áp dụng nhiều lĩnh vực không riêng sở hạ tầng, đạt nhiều thành công Vì vậy, tham gia người dân quyền huyện Mai Châu quan tâm tiếp tục phát huy vai trị xây dựng đường GTNT năm tới Tuy nhiên tham gia người dân xây dựng đường GTNT huyện Mai Châu chưa thật mong đợi Các hình thức hợp tác, chế hợp tác, tổ chức thực chế quản lý, giám sát xây dựng đường GTNT huyện cịn diễn theo hình thức đơn giản, khía cạnh tham gia người dân thống Với cơng trình nhỏ thôn tham gia người dân thể dạng Nhà nước hợp tác nhân dân có 90 góp mặt doanh nghiệp Đối với cơng trình mức độ hợp tác thể rõ chế hợp tác thi công, quản lý giám sát cơng trình nhiên cịn nhiều hạn chế, bất cập Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chưa rõ ràng tham gia người dân xây dựng đường GTNT huyện Mai Châu thiếu hồn thiện chế, sách, tham gia người dân Nhận thức bên liên quan vấn đề phát triển kinh tế xã hội địa phương kèm vai trò tổ chức xã hội chưa phát huy mạnh mẽ Trong thời gian tới để tham gia người dân trở nên có hiệu huyện Mai Châu cần thực nhóm giải pháp tiếp tục việc hồn thiện chế sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tổ chức huy động tối đa nguồn lực đặc biệt hướng tới tham gia người dân, đào tạo phát triển nguồn lực xây dựng, quản lý giám sát, bảo dưỡng cơng trình, bên cạnh huyện cần tiếp tục công tác vận động tuyên truyền đa dạng nhiều hình thức để thu hút nguồn lực tốt cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn Giải pháp cụ thể đề tài cần tăng cường tham gia người dân tiếp cận thông tin, tham gia khảo sát thiết kế, xây dựng, giám sát quản lý tu bảo dưỡng đường GTNT, tập trung công tác quy hoạch sở hạ tầng nông thôn Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Để tham gia người dân xây dựng đường GTNT nơng thơn theo chất Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng luật thức nhằm thúc đẩy vai trị tham gia người dân doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn Tăng mức hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tăng cường huy động nguồn vốn để hỗ trợ, đầu tư cho công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn địa phương 91 - Chỉ đạo tổ chức tín dụng từ trung ương đến địa phương cần tăng cường mở rộng nguồn vốn cho vay hỗ trợ với lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp tập trung vào đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - Ban hành sách hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng nơng thơn nói chung xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn nói riêng cần nghiên cứu kỹ, phù hợp với thực tiễn Tỉnh Hịa Bình cần quan tâm đến việc phát triển huyện vùng sâu vùng xa, đặc biệt sở hạ tầng Việc hoạch định sách cần đặc biệt quan tâm xây dựng sở hạ tầng huyện miền núi huyện Mai Châu Bằng nhiều hình thức đầu tư, khuyến khích mở cửa cho doanh nghiệp lớn tỉnh đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng huyện địa bàn Huyện Mai Châu cần chủ động xây dựng chế khuyến khích thu hút nguồn lực đặc biệt quan tâm đến công ty, doanh nghiệp, nhà thầu nhỏ địa phương, tổ chức xã hội, cá nhân tham gia Nâng cao nhận thức tham gia người dân cho cán cấp quyền sở đặc biệt cấp xã, thôn 2.2 Đối với người dân Chủ động, sáng tạo việc đề xuất phương án, sáng kiến hợp tác xây dựng, quản lý sở hạ tầng địa bàn Tích cực tham gia đóng góp nhiều hình thức từ việc đóng góp khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý tới tham gia đóng góp nguồn ngân sách cho xây dựng sở hạ tầng Các cá nhân, tổ chức xã hội, hộ gia đình cần thực tinh thần tập thể xây dựng sở hạ tầng lợi ích cộng đồng xã hội 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT, ngày 08/07/2011, V/v: Phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đinh Tuấn Hải (2013), Nghiên cứu mơ hình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn trình xây dựng nơng thơn Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Mã số:01C-04/10-2013-2 Đinh Tuấn Hải Nguyễn Xuân Quyết (2014), Thực trạng quản lý hệ thống GTGT Hà Nội trình xây dựng Nơng thơn mới, Tạp chí Người xây dựng, Số tháng 5&6-2014, tr.38-40 Đinh Tuấn Hải Nguyễn Xuân Quyết (2015), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng giao thơng nơng thơn, Tạp chí Kinh tế xây dựng, Số 042015, Trang 37-463 Tô Duy Hợp (2003), Định hướng phát triển làng-xã đồng sông Hồng ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2013), Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 8-10 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nơng thơn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Hoài Nam Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn giai đoạn CNH-HĐH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Xuân Nghĩa (2016), Cở sở hạ tầng giao thông nông thôn, Truy 93 cập ngày 6/10/2019 từ http://voer.edu.vn/m/co-so-ha-tang-giao-thong-nongthon/d7bcc8f9 11 Tạp chí Cộng Sản (2014), Xây dựng sở hạ tầng nông thôn mới, Nguyễn Quang 12 Oakley P and M David (1991), Project with people: the practice of participation in Rural Development ILO, Geneva, International Labour Office 13 Clanrence S (1961), Scientific, Technical, and Related Societies of the United States, National Academy of Sciences PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người điều tra:……………………………………………… Ngày điều tra:…………………………………………………………… I Thông tin hộ điều tra: Thơn, xóm ở:…………………………………………………… Họ tên chủ hộ:……………………………………………………… Giới tính………….tuổi………… Trình độ văn hóa:……… Trình độ chun mơn……… Đặc điểm kinh tế hộ Giàu ; Khá ; Trung bình ; Nghèo ; Số nhân hộ:…………………………………………… Số lao động hộ:…… nam…………nữ…………… Nghề nghiệp hộ: Trồng trọt ; Chăn nuôi ; NTTS ; Thợ xây, phụ hồ ; Tiểu thủ công nghiệp ; Dịch vụ ; 10 Ơng (bà) biết chủ trương, sách nhà nước xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn huyện ta chưa? Có ; Khơng ; Có nghe qua loa ; Nếu có, Ơng (bà) nghe từ đâu? Đài truyền huyện, xã ; Tập huấn ; Từ nguồn khác ; 11 Ông (bà) có nhận xét trạng tuyến đường trục xã, đường thơn xóm địa phương? Đường trục xã: Tốt ; Trung bình ; Xấu ; Rất xấu ; Đường trục thơn xóm: Tốt ; Trung bình ; Xấu ; Rất xấu ; 12 Ông (bà) tham gia xây dựng quản lí cơng trình GTNT cấp nào? Cấp huyện ; Cấp xã ; Cấp thơn, xóm ; 13 Những cơng việc ơng (bà) tham gia vào xây dựng quản lý đường GTNT huyện khâu nào? ; Thiết kế, xây dựng kế hoạch Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực ; Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình ; Giám sát thi cơng cơng trình Nghiệm thu cơng trình ; ; Quản lý, bảo dưỡng cơng trình 14 Lý ơng bà tham gia vào xây dựng cơng trình GTNT là? ; Được người dân thôn lựa chọn Cán thôn định ; ; Vì mục tiêu cá nhân Vì phát triển chung cộng đồng ; ; Lý khác 15 Xin ơng (bà) cho biết có chương trình xây dựng đường GTNT quyền thơn có tổ chức họp để thơng báo khơng? Có ; Khơng ; 16 Nếu có thơn tổ chức họp trước vào thực bao lâu? Trước ngày ; Trước tuần ; Trước tháng ; 17 Trong họp có khoảng ………… % số hộ thơn tham gia? Và ơng bà có đóng góp ý kiến không? 18 Xin ông (bà) cho biết ban kiến thiết thôn thành lập nào? Người dân bầu lên, xã định? Họ tự nguyện tham gia, thôn, xã chấp thuận ; Không biết ; II Sự đóng góp người dân xây dựng đường giao thơng nơng thơn Câu 1: Ơng (bà) có đồng ý với hình thức Nhà nước nhân dân làm việc phát triển đường GTNT địa phương sinh sống? Có ; Khơng ; Câu 2: Theo ông (bà) việc tu, sửa chữa tuyến đường thơn xóm địa bàn cần có tham gia thành phần sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) UBND xã ; Thôn, xóm ; Mọi người ; Các DN đóng địa bàn ; Các tổ chức, đoàn thể ; Tất trường hợp ; Câu 3: Ông (bà) biết chủ trương sách Nhà nước xây dựng đường GTNT huyện ta chưa? Có ; Có nghe khơng rõ ; Câu 4: Nếu có, ông (bà) biết qua kênh nào? Huyện, xã ; Tập huấn ; Các phương tiện thông tin đại chúng ; Câu 5: Những công việc ông (bà) tham gia vào xây dựng đường GTNT huyện cấp cao cấp nào? Huyện ; Xã ; Thơn, xóm ; Câu 6: Những công việc ông (bà) tham gia vào xây dựng đường GTNT huyện khâu nào? Thiết kế, xây dựng kế hoạch ; Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực ; Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình ; Giám sát thi cơng cơng trình ; Nghiệm thu cơng trình ; Quản lí, bảo dưỡng cơng trình ; Khâu khác ; Câu 7: Ông (bà) cho biết có chương trình xây dựng đường GTNT quyền thơn có tổ chức họp để thơng báo khơng? Có ; Khơng ; Câu 8: Nếu có, thời gian thôn tổ chức họp? ……….ngày……….tuần……… tháng Câu 9: Trong họp chương trình đường GTNT có khoảng % số hộ tham gia? Và ơng (bà) có tham gia đóng góp ý kiến khơng? Có ; Khơng ; Nếu có, ý kiến ơng (bà) đưa vào thực khoảng .% Câu 10: Ông ( bà) cho biết, có % người họp thôn định thống với nội dung họp? Câu 11: Ơng (bà) có sẵn sàng đóng góp cho việc xây dựng, quản lý tu sửa chữa đường GTNT địa phương hay khơng? Có ; Khơng ; Câu 12: Ơng (bà) lựa chọn hình thức đóng góp sau đây? Đóng góp tiền ; Ngày cơng lao động ; Bằng nguyên vật liệu ; Đóng góp khác ; Câu 13: Tỷ lệ đóng góp người dân? Đóng góp theo hộ gia đình ; Bao nhiêu đồng/hộ? Đóng góp theo nhân ; Bao nhiêu đồng/người từ 18 tuổi trở lên? Theo ngày công lao động ; Bao nhiêu công lao động /người ? Tự nguyện đóng góp ; Bao nhiêu đồng:………………… Câu 14: Việc ơng (bà) đóng góp để xây dựng, tu, sửa chữa đường GTNT ảnh hưởng đến đời sống gia đình? Ảnh hưởng lớn ; Ảnh hưởng không nhiều ; Không ảnh hưởng ; Câu 15: Ơng (bà) cho vài ý kiến nhận xét đóng góp ý kiến dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp dường GTNT triển khai địa phương không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ông/bà!