Biện pháp khắc phục khủng hoảng của các nước và bài học cho doanh nghiệp fdi tại viêt nam

60 1 0
Biện pháp khắc phục khủng hoảng của các nước và bài học cho doanh nghiệp fdi tại viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục Lời mở đầu Phần Lý luận chung 1.1 Hiểu biết chung khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 1.1.2 Nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế 1.2 Doanh nghiệp FDI 1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp FDI với kinh tế 10 Phần Thực trạng tác động khủng hoảng kinh tế tới Doanh nghiệp FDI .14 2.1 Khủng hoảng kinh tế giới giai đoạn 2008 – 2009 14 2.2 Biện pháp khắc phục khủng hoảng nước 15 2.2.1 Mỹ 15 2.2.2 Liên minh châu Âu - EU 17 2.2.3 Trung Quốc 18 2.2.4 Singapore .19 2.2.5 Việt Nam 20 2.3 Thực trạng doanh nghiệp FDI trước giai đoạn khủng hoảng kinh tế Thế giới 2008 .26 2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh .27 2.3.2 Đóng góp kinh tế khu vực FDI 29 2.3.3 Sử dụng lao động 30 2.3.4 Công Nghệ 31 2.3.5 Xuất nhập .32 2.4 Thực trạng doanh nghiệp FDI sau khủng hoảng (2008 nay) .33 2.4.1 Tình hình kinh doanh 34 2.4.2 Đóng góp cho ngân sách nhà nước 35 2.4.3 Sử dụng lao động 37 2.4.4 Công nghệ .41 2.4.5 Xuất nhập .42 Phần Bài học cho Doanh nghiệp FDI Việt Nam 44 3.1 Vai trò doanh nghiệp FDI kinh tế Việt Nam tương lai 44 3.2 Những học giúp doanh nghiệp FDI tồn phát triển kinh tế bị khủng hoảng 48 3.3 Kiến nghị Nhà nước Việt Nam sách giúp doanh nghiệp FDI vượt qua khủng hoảng 52 3.3.1 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước 52 3.3.2 Nhóm giải pháp luật pháp, sách: .53 3.3.3 Nhóm giải pháp quy hoạch: 54 3.3.4 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: 54 3.3.5 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: .55 3.3.6 Tái cấu trúc kinh tế 56 3.3.7 Nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất 56 3.3.8 Nâng cao trình độ phát triển nguồn nhân lực 56 3.3 Một số kiến nghị khác: 57 Kết luận Lời mở đầu Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế diễn giới kinh tế lớn giới - Hoa Kỳ - lan rộng sang nhiều nước Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa đến hồi kết hậu nặng nề ngày lộ rõ quốc gia Khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế mà tác động xấu đến an sinh xã hội sống người lao động Do đó, vấn đề khắc phục ảnh hưởng khủng hoảng mang tính tồn cầu vấn đề cấp thiết Chính phủ nước tổ chức kinh tế giới Nền kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng có biểu suy giảm thị trường bị thu hẹp Điều làm doanh nghiệp FDI gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường bạn hàng Xuất phát từ tính cấp thiết đó, nhóm chúng em chọn đề tài: Biện pháp khắc phục khủng hoảng nước học cho doanh nghiệp FDI Viêt Nam Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp FDI từ năm 2004 đến Nội dung đề tài gồm phần: Phần 1: Lý luận chung Phần 2: Thực trạng tác động khủng hoảng kinh tế tới Doanh nghiệp FDI Phần 3: Bài học cho Doanh nghiệp FDI Việt Nam Do cịn có hạn chế mặt kiến thức chuyên môn tài liệu tham khảo, đề tài chắn không tránh khỏi hạn chế Chúng em mong nhận góp ý thầy giáo để viết chúng em hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Phần Lý luận chung 1.1 Hiểu biết chung khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế - Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin Theo học thuyết kinh tế trị Mác-Lênin : Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tư - Theo quan điểm nhà kinh tế học đại Suy thoái kinh tế (recession/economic downturn) định nghĩa kinh tế học vĩ mô suy giảm tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) Hoa Kỳ đưa định nghĩa suy thoái kinh tế “là tụt giảm hoạt động kinh tế nước, kéo dài nhiều tháng” Suy thối kinh tế liên quan suy giảm đồng thời số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) thời kì đình lạm Một suy thối trầm trọng lâu dài gọi khủng hoảng kinh tế Sự tan vỡ tàn phá kinh tế suy sụp/đổ vỡ kinh tế Các kinh tế theo định hướng thị trường có đặc điểm tăng giảm theo chu kỳ kinh tế, suy giảm thực tế (suy giảm hoạt động kinh tế) không thường xảy Nhiều tranh luận việc phủ có nên can thiệp để điều hòa kinh tế (học thuyết kinh tế vĩ mô Keynes), khuyếch đại chu kỳ kinh tế (lý thuyết chu kỳ kinh tế thực), chí tạo chu kỳ kinh tế (chủ nghĩa tiền tệ) 1.1.2 Nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế a Nguyên nhân - Chênh lệch cung cầu: Ví dụ điển hình đại khủng hoảng năm 1929-1933 khủng hoảng kinh tế lớn lịch sử chủ nghĩa tư Đó khủng hoảng sản xuất “thừa”, sản xuất bừa bãi, ạt chạy theo lợi nhuận năm ổn định chủ nghĩa tư 1924-1929 dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, hàng hoá ế thừa trước sức mua thấp xã hội - Khủng hoảng sách: Đường lối sách phát triển kinh tế sai lầm đẫn tới khủng hoảng Ví dụ: sách " tồn dân làm cơng nghiệp "  của Trung Quốc làm tăng lượng thép phế phẩm tăng 70 lần cuối rơi vào khủng hoảng - Khủng hoảng trị: Nền trị bất ổn dẫn đến khủng hoảng kinh tế Ví dụ: 2008- 2009 Thái Lan, bất ổn trị khiến cho kinh tế Thái Lan bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kinh tế nước bị đình trệ, đối tác nước ngồi bị lịng tin đầu tư bị suy giảm đáng kể - Khủng hoảng có ý thức + Để tổ chức lại kinh tế + Để phá hoại kinh tế b Hậu Khủng hoảng kinh tế có tác động mạnh mẽ không giới hạn biên giới Những ảnh hưởng đề cập đến nhiều dạng thức: suy giảm kinh tế (tức tốc độ tăng trưởng chậm lại, không tăng trưởng) suy thoái (tức tăng trưởng âm) Hậu khủng hoảng kinh tế thể gia tăng tình trạng thất nghiệp, suy giảm thu nhập, hàng hố khơng bán được, ngân sách sụt giảm, an sinh xã hội bị ảnh hưởng, v.v… c Biện pháp khắc phục - Chính sách tài khóa : Chính sách tài khóa là sách phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa Hai cơng cụ sách tài khóa chi tiêu phủ hệ thống thuế Những thay đổi mức độ thành phần thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng đến biến số kinh tế như: tổng cầu mức độ hoạt động kinh tế; kiểu phân bổ nguồn lực; phân phối thu nhập, hay nói cách khác sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể ngân sách hoạt động kinh tế + Thu chi ngân sách : tiếp tục sách chặt chẽ chi tiêu Chính phủ đầu tư khu vực công nhằm tránh xảy nguy thâm hụt ngân sách Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ chuyển khoản đầu tư cơng sang cho khu vực tư nhân góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường Đẩy mạnh đầu tư cho dự án sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng mà thời điểm trước chưa có điều kiện đầu tư đầu tư để kích thích kinh tế phát triển Có sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, giảm tiến độ thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng hàng nhập trường hợp lạm phát cao suy thoái kinh tế Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tháng cuối năm + Gói kích cầu : Có thể nói khơng có cơng thức cụ thể cho gói kích cầu áp dụng với tất nước giới, mà nước tùy theo hồn cảnh thực gói kích cầu khác Đối với số nước Mỹ EU gói kích cầu hiểu gói kích thích kinh tế sử dụng biện pháp tài khóa (bao gồm tăng chi tiêu Chính Phủ cắt giảm thuế) – Điều thông thường kinh tế gặp khó khăn, nước thường hay sử dụng cơng cụ kinh tế sách tiền tệ (điều chỉnh lãi suất cho vay, thực nghiệp vụ thị trường mở), cân nhắc sử dụng sách tài khóa sách tiền tệ dường khơng cịn tác dụng, khơng thực (ví dụ lãi suất giảm xuống thấp) Nhưng số nước khác gói kích cầu lại thực đơng thời với sách tiền tệ sách khác Trong trường hợp Việt Nam sử dụng gói kích cầu có nghĩa cắt giảm thuế, tăng chi tiêu Chính Phủ Những nguyên tắc để thức gói kích cầu - Kích cầu phái kịp thời - Kích cầu phải đối tượng - Kích cầu thực ngắn hạn Cần phân biệt rõ sách giải cứu (financial bailouts) với sách kích cầu (economic stimulus) Chính sách kích cầu khơng cấp vốn trực tiếp, sách giải cứu, phủ xem xét cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp, ví dụ việc phủ Mỹ mua lại nợ xấu tổ chức tài đợt khủng hoảng tài năm 2008 - Chính sách tiền tệ: sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường (không đưa giải pháp sốc) Sử dụng hiệu công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng… Trước mắt hạ lãi suất xuống cách phù hợp theo tín hiệu thị trường Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, bảo đảm khoản nợ mức an tồn Rà sốt kiểm sốt chặt chẽ khoản vay kinh doanh bất động sản chứng khoán Bên cạnh đổi cấu lại hệ thống ngân hàng, cần đổi quản trị nội ngân hàng nhằm lành mạnh hoá hệ thống tránh tác động khủng hoảng kinh tế giới Các công cụ sách tiền tệ sách lãi suất tái chiết khấu, sách dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở hạn mức tín dụng có tác động nhanh chóng việc kiểm sốt lượng tiền cung ứng, từ tác động đến lạm phát, vậy, phủ nước thường sử dụng tối đa cơng cụ sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát ngắn hạn; có sách tiền tệ, lạm phát khó kiểm sốt dài hạn, đặc biệt nước lạm phát cấu Việt Nam Vì vậy, nhà hoạch định sách vĩ mô phải kết hợp nhịp nhàng hoạt động hai sách để vừa giải mục tiêu trước mắt, vừa kiểm soát lạm phát lâu dài - Biện pháp khác + Cải cách tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, phê duyệt dự án giải ngân để tạo điều kiện dự án, chương trình triển khai nhanh, đặc biệt công ty xây dựng Đối kinh doanh bất động sản bên cạnh đẩy mạnh khuyến khích đầu tư xây dựng nhà giá rẻ cho người nghèo, đối tượng sách, nhà cho người lao động khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, nhà cho sinh viên, học sinh, cần hạn chế đánh thuế cao vào trường hợp đầu bất động sản + Theo dõi chặt chẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngồi + Tăng cường cơng tác thông tin, quan hệ công chúng Bám sát thường xuyên, cập nhật thơng tin ngồi nước để có đánh giá diễn biến tình hình; qua có phản ứng sách thích hợp kịp thời 1.2 Doanh nghiệp FDI 1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước a Theo nguồn quốc tế * Theo nhà kinh tế quốc tế Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước người sở hữu nước mua kiểm soát thực thể kinh tế nước khác Đó khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế nước ngồi để có ảnh hưởng định đổi với thực thể kinh tế tăng thêm quyền kiểm soát thực thể kinh tế * Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD): Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm: “ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp DN có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân nhà đầu tư trực tiếp sở hữu 10% cổ phiếu thường có quyền biểu Điểm mấu chốt đầu tư trực tiếp chủ định thực quyền kiểm sốt cơng ty” Tuy nhiên khơng phải tất QG sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI Trong thực tế có trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản doanh nghiệp chủ đầu tư nhỏ 10% họ quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, nhiều lúc lớn người đầu tư gián tiếp b Theo nguồn Việt Nam ( Luật đầu tư 2005) Luật đầu tư 2005 mà Quốc Hội khóa XI Việt Nam thơng qua có khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngồi”, “đầu tư nước ngồi” khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên gộp khái niêm lại có nhìn chung đầu tư trực tiếp nước ngồi sau: “ FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan” 1.2.2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi a, Khái niệm Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD): Doanh nghiệp có vốn ĐTNN doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân, nhà ĐTNN sở hữu từ 10% trở lên số cổ phần thường hay quyền bỏ phiếu (đối với doanh nghiệp có tư cách pháp nhân) tương đương (đối với doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân) [1] Tỉ lệ % sử dụng để xác định loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: lớn 50% cơng ty 10 (subsidiaries); khoảng 10-50% công ty liên kết (associates); chi nhánh mang trách nhiệm vô hạn Quan niệm cho rằng, khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN khái niệm có phạm vi rộng khái niệm doanh nghiệp có kiểm sốt nước ngồi (foreign controlled corporations) b, Các hình thức Doanh nghiệp FDI - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi - Doanh nghiệp liên doanh - Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh - Hình thức BOT, BTO, BT - Hình thức cơng ty cổ phần - Hình thức cơng ty mẹ ( Holding company) - Hình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi - Hình thức cơng ty hợp danh - Hình thức đầu tư mua lại sáp nhập (M&A) 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp FDI với kinh tế a, Góp phần tăng nguồn vốn, giải vấn đề thiếu vốn cho phát triển KTXH FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội tích luỹ nội thấp, cản trở đầu tư đổi kỹ thuât điều kiên khoa học , kỹ thuật giới phát triển mạnh b, Góp phần tăng nguồn thu ngân sách cân đối vĩ mô Cùng với phát triển ,các doanh nghiệp FDI đóng góp ngày tăng vào nguồn thu ngân sách cho nhà nước thông qua việc đánh thuế vào cơng ty nước ngồi Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng vào việc thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân tốn nói chung c, Góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ cho kinh tế nước chủ nhà góp phần tạo động lực cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan