Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BBƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ CƠNG ĐIỆP HỒN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mai Châu, ngày 14 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Hà Công Điệp ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ quan Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân, phòng Nội vụ, phòng Lao động, Thương binh Xã hội, Phòng Tài - Kế hoạch, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy cơ, giúp đỡ quý báu mà mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau Xin chân thành cảm ơn! Mai Châu, ngày 14 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Hà Công Điệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN … i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ,CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1.Cán bộ, công chức cấp xã 1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 10 1.1.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã 17 1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 25 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã 28 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 28 1.2.2 Bài học rút cho huyện Mai Châu 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tổng quan huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.1.3 Thuận lợi khó khăn cơng tác đào tạo cán bộ, công chức địa bàn huyện 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 40 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 41 iv 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 41 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 43 2.2.5 Phương pháp thống kê mô tả 43 2.2.6 Phương pháp so sánh 43 2.3 Các tiêu nghiên cứu 43 2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh số lượng cán bộ, công chức 43 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng 44 2.3.3 Nhóm tiêu thể nhu cầu đào tạo cán công chức xã 44 2.3.4 Nhóm tiêu thể kết đào tạo cán công chức xã 44 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI CHÂU 45 3.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn Huyện Mai Châu 45 3.1.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn huyện 45 3.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Mai Châu 53 3.2.1 Xây dựng chủ trương, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CBCC 53 3.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng CBCC 58 3.2.3 Xây dựng chương trình hình thức đào tạo, bồi dưỡng 64 3.2.4 Tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng 67 3.2.5 Kiểm tra đánh giá hiệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 69 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã địa bàn huyện Mai Châu 77 3.3.1 Chủ chương sách Đảng Nhà nước 77 3.3.2 Vai trị cơng tác xác định nhu cầu nguyện vọng người học 78 3.3.3 Bài giảng phương pháp giảng dạy 80 3.3.4 Nhận thức cán bộ, công chức cấp xã 81 v 3.4 Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn Huyện Mai Châu 81 3.4.1 Những kết đạt 81 3.4.2 Những hạn chế 83 3.5 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Mai Châu 85 3.5.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã Huyện Mai Châu 85 3.5.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã địa bàn huyện Mai Châu 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BQ Bình qn CBCC Cán bộ, cơng chức CNH HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐT Đào tạo ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân LĐNT Lao động nông thôn QLNN Quản lý nhà nước TT Thị trấn TTBDCT Trung tâm bồi dưỡng trị UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạng sử dụng đất huyện Mai Châu đến thời điểm 31/12/2020 35 Bảng 3.1 Số cán công chức xã huyện Mai Châu theo giới tính số năm công tác 46 Bảng 3.2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán cơng chức cấp xã huyện Mai Châu, giai đoạn 2018-2020 50 Bảng 3.3 Trình độ lý luận trị đội ngũ CBCC cấp xã huyện Mai Châu qua năm 2018 - 2020 51 Bảng 3.4 Kế hoạch đào tạo CBCC cấp xã huyện Mai Châu 2020 57 Bảng 3.5 Kiến thức, kỹ cán công chức xã có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn 61 Bảng 3.6 Mẫu biểu xác định đối tượng đào tạo,bồi dưỡng đơn vị 63 Bảng 3.7 Kết đánh giá xây dựng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Mai Châu 64 Bảng 3.8 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, CC (2016-2020) 67 Bảng 3.9 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Mai Châu qua năm 2018 - 2020 68 Bảng 3.10 Kết đánh giá hiệu đào tạo 70 Bảng 3.11 Kết giải công việc cán sở, công chức cấp xã 75 Bảng 3.12 Yếu tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ giá trị sản xuất huyện Mai Châu giai đoạn 2018 – 2020 37 Hình 3.1.Biểu đồ Trình độ quản lý nhà nước CBCC huyện Mai Châu giai đoạn 2018 -2020 52 Hình 3.2 Biểu đồ Kiến thức, kỹ công chức xã cho bị thiếu hụt % 59 Hình 3.3 Biểu đồ Ý kiến đánh giá thời điểm, địa điểm, thời gian lớp đào tạo bồi dưỡng(%) 71 Hình 3.4 Biểu đồ Ý kiến đánh giá học viên nội dung phương pháp giảng dạy 72 Hình 3.5 Biểu đồ Ý kiến đánh giá chế độ ý thức học viên (%) 73 Hình 3.6 Biểu đồ Ý kiến đánh giá sở vật chất phục vụ đào tạo bồi dưỡng (%) 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung cán bộ, cơng chức nói riêng sớm trở thành chủ đề Đảng Chính phủ ta quan tâm trọng Đặc biệt khối xã, vai trò người đại diện quan quản lý cấp Nhà nước địa phương, cán bộ, công chức cấp xã lực lượng gần dân nhất, nắm tâm tư, tình cảm nhân dân đồng thời cầu nối “ý Đảng” “lòng dân” Bởi có đội ngũ cán cơng chức cấp xã giỏi động lực lớn cho việc thúc đẩy q trình phát triển kinh tế đất nước nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cần phải tiến hành đồng thời nhiều bước việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khâu tiên Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng việc tìm hiểu đối tượng người học, xem để làm tốt cơng việc họ cần phải có kiến thức, kỹ gì? mức độ kiến thức, kỹ họ nắm vững nào? cần học gì? … để từ thiết kế chương trình cho phù hợp qua đáp ứng nhu cầu họ Nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học đặc biệt nhà nghiên cứu trường đại học Tuy nhiên vào nhu cầu cá nhân chủ quan thân cán chưa đủ, cần có tham gia đánh giá cộng đồng Mai Châu huyện vùng cao, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hịa Bình Phía Đơng giáp huyện Tân Lạc, phía Bắc giáp huyện Đà Bắc, phía Nam giáp huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Vân Hồ tỉnh Sơn 96 3.5.2.4 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã việc tham gia đào tạo, bồi dưỡng xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã chủ thể hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhận thức họ việc tham gia đào tạo, bồi dưỡng xác định nhu cầu nhân tố chủ quan ảnh hưởng trực tiếp tới khả đáp ứng nhu cầu họ Khi thân cán có hiểu biết hoạt động trên, họ có thái độ tích cực việc tham gia đánh giá lực họ chủ động việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực thân đồng thời sở để đáp ứng nhu cầu họ Do để góp phần nâng cao nhận thức đội ngũ công chức cấp xã vấn đề thời gian tới cần tiến hành: UBND huyện mà đơn vị chủ quản Phòng nội vụ huyện kết hợp với UBND xã tổ chức có liên quan tiến hành tổ chức thi tìm hiểu ý nghĩa hoạt động tham gia đào tạo bồi dưỡng vai trò công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng địa phương Bài viết người đạt giải đăng lên trang website huyện trao tặng quà ý nghĩa Bên cạnh khuyến khích họ chủ động việc học hỏi nâng cao trình độ thân việc trang bị máy vi tính, đặt báo sách, tạp chí chun mơn… khuyến khích họ tham gia đào tạo, bồi dưỡng UBND xã cần tiến hành nghiêm túc hoạt động đánh giá cán hàng năm, khyến khích việc đánh giá cách nghiêm túc để góp phần xác định lực thực đội ngũ cán công chức cấp xã Khi tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, cần khuyến khích họ phát biểu, đóng góp ý kiến chân thành góp phần đáp ứng cách tốt nhu cầu họ Qua làm sở cho việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu họ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để có đội ngũ cán sở giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có lực đáp ứng yêu cầu thực tế công việc, thời gian tới, công tác xác định nhu cầu trước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã địa bàn huyện Mai Châu cần phải trọng hết Mai Châu huyện miền núi với diện tích 56.000 hầu hết đồng bào DTTS Qua việc nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã địa bàn huyện, nghiên cứu đưa số kết luận sau: Thứ nhất: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp xã tồn huyện thời gian qua thu nhiều kết tốt Trong 03 năm từ 2018 tới 2020 toàn huyện không ngừng tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, thu hút tham gia 1000 lượt học viên, tín hiệu đáng mừng công tác đào tạo, bồi dưỡng huyện Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt cơng tác đào tạo bồi dưỡng cịn tồn số hạn chế sở vật chất, kinh phí đào tạo, phương pháp giảng dạy chưa tốt,… Bởi thời gian tới cần phải trọng góp phần nâng cao hiệu đào tạo bồi dưỡng Thứ hai: Qua việc so sánh kiến thức, kỹ cần đạt với kiến thức, kỹ cán công chức có để hồn thành tốt nhiệm vụ giao rằng: thân cán công chức cấp xã địa bàn huyện thiếu hụt nhiều kiến thức kỹ chủ yếu kỹ soạn thảo văn bản, kiến thức lý luận trị, tuyên truyền… Nguyên nhân số người trúng tuyển chưa có hội học, số người trang bị mức độ thành thạo nắm vững họ hạn chế 98 Do thời gian tới để đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc, cán công chức cấp xã địa bàn huyện có nhu cầu tham gia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ thiếu hụt thiếu hụt cao, họ mong muốn tham gia ngắn hạn nhiều dài hạn, kiến thức, kỹ họ có nhu cầu bồi dưỡng chủ yếu kiến thức tham gia bồi dưỡng lý luận trị, kỹ soạn thảo… Thứ ba: Chính sách Nhà nước Chính phủ; cách thức xác định nhu cầu, phương pháp dạy học; nhận thức cán bộ, công chức yếu tố đánh giá có có ảnh hưởng lớn tới khả đáp ứng nhu cầu đội ngũ cơng chức cấp xã Trong sách yếu tố quan tâm nhiều , ếu sách tích cực, vào nhu cầu thực tế đội ngũ công chức cấp xã động lực lớn góp phần đào tạo đối tượng tránh lãng phí thời gian nguồn ngân sách Từ kết đạt yếu tố ảnh hưởng phân tích trên, nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã địa bàn huyện, giải pháp bao gồm: Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch cán địa phương, thường xuyên đánh giá trung thực khách quan chất lượng cán hàng năm Thực đồng thời 03 việc: Nâng cao nhận thức cán công chức ý nghĩa việc tham gia đào tạo, bồi dưỡng, khuyến khích tự học hỏi thân công chức; Nghiêm túc thực công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có tham gia đánh giá người dân cán bộ; Lắng nghe ý kiến cán bộ, người dân, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy, kết hợp lý thuyết thực hành, mang tính gợi mở, định hướng… Như góp phần đáp ứng nhu đội ngũ cán sở, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán công chức giỏi đáp ứng nhu cầu ngày cao công việc 99 Kiến nghị UBND xã, thị trấn cần phối hợp với phòng Nội vụ huyện ban ngành có liên quan, tiến hành cơng tác đánh giá cán hàng năm, tổ chức thi tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, công chức cấp xã ý nghĩa việc tham gia đào tạo, bồi dưỡng, tiến hành xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cá nhân Lắng nghe nhu cầu cá nhân, đẩy mạnh công tác qui hoạch cán Thường xuyên, kịp thời động viên, khuyến khích , giải chế độ, thay cán bộ, công chức không cập chuẩn, lực công tác hạn chế 2.1 Kiến nghị với UBND huyện Đề nghị Huyện ủy, UBND huyện cần quan tâm, đạo làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đội ngũ cán sở, trọng bồi dưỡng chun mơn, lý luận trị, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả thực hành, xử lý tình chức danh, loại hình cơng việc cụ thể Thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng đội ngũ cán công chức cấp xã nhằm nâng cao nhận thức trị, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện đạo đức, tác phong, tinh thần thái độ kỹ giao tiếp phục vụ nhân dân Trong thời gian tới cần tăng cuờng công tác giám sát kiểm tra đôn đốc, đánh giá, quản lý cán bộ, phối hợp với tổ chức, ban ngành đặc biệt UBND xã thị trấn tổ chức lớp tập huấn phương pháp thực xác định nhu cầu, lập kế hoạch đào tạo phù hợp đáp ứng nhu cầu cá nhân tổ chức, tạo điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng vào hoạt động cách có hiệu 100 2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Tỉnh Hịa Bình cần đạo địa phương nghiêm túc công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã nói riêng cán nói chung Đưa chủ trương sách vào nhu cầu thực tế, có chế độ đãi ngộ tiền lương, thưởng khuyến khích tạo điều kiện cho công tác tự học hỏi, đào tạo, nâng cao kiến thức đội ngũ công chức cấp xã 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2015), Nghị số 39-NQ/TW ngày 17-4-2015 tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Xuân Bảo (2015), Đào tạo cán lãnh đạo quản lý: Kinh nghiệm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính Phủ (2008), Luật Cán bộ, Cơng chức, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội Đồn Văn Khải (2005), Nguồn lực người trình CNHHĐH Việt Nam, NXB Lý luận trị Lê Đình Lý (2012), Chính sách tạo động lực cho cán bộ, cơng chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An), Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hà Thị Nhung, 2015, “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ Trần Thanh Sang (2017), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị 10 Trần Thanh Sang (2017),“Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã đồng sông Cửu Long”,Tạp chí Châu Á-Thái Bình Dương 11 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 102 12 Nguyễn Huy Thám (2014), “Một số kinh nghiệm đào tạo,bồi dưỡng cán trường đào tạo cán Lê Hồng Phong”,Tạp chí Lý luận trị 13 Trần Hậu Thành (2004), Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta), Đề tài khoa học cấp bộ, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho cán công chức cấp xã I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên Chức vụ:………………………………… ……………….… Đơn vị công tác:………………………………………………… … Địa chỉ: Điện thoại: Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi nội dung vào chỗ trống Giới tính: □ Nam □Nữ Tuổi: □ Dưới 35 □ từ 35 -50 tuổi □ Từ 51 – 60 tuổi Chức danh □ Cán □ Công chức Câu 1: Trình độ chun mơn □ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ 2.Trình độ lý luận trị □ Chưa qua đào tạo □ Cử nhân, cao cấp □ Sơ cấp □ Trung cấp Trình độ quản lý nhà nước □ Chưa qua đào tạo □ chuyên viên □ Cán □ Chuyên viên Câu 4: Thâm niên công tác □ Dưới năm □ 5-9 năm □ 10 -30 năm □ Trên 30 năm Câu 5: Chun mơn mà Ơng/ bà đào tạo (Xin ghi rõ chuyên ngành đào tạo) …………….…………………………………………………………………… Câu 1: Ông/ bà tham gia khoá đào tạo quan tổ chức? □ Tên khoá học: □ Độ dài thời gian đào tạo: □ Hình thức đào tạo: Câu 2: Trước khố đào tạo, Ơng/bà cung cấp thơng tin chương trình đào tạo mức độ nào? □ Thường xun □ Bình thường □ Ít Câu 3: Khi tham gia vào khóa đào tạo quan tổ chức nhằm mục đích: □ Nâng cao trình độ chun mơn □ Nâng cao trình độ trị, quản lý nhà nước □ Cơ hội thăng tiến □ Ý kiến khác: Câu 4: Độ dài thời gian khố đào tạo có phù hợp với Ơng/bà? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 5: Hình thức đào tạo khố học có phù hợp với Ơng/bà? □ Phù hợp □ Khơng phù hợp □ Ý kiến khác Câu 6: Cách thức truyền đạt giảng viên: □ Dễ hiểu □ Không dễ hiểu □ Bình thường □ Ý kiến khác: Câu 7: Kiến thức, kỹ khố đào tạo có phù hợp với nhu cầu đào tạo Ơng/bà hay khơng? □ Phù hợp □ Không phù hợp □ Ý kiến khác Câu 8: Khi Ơng/bà thấy nhu cầu cần bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? □ Đào tạo chuyên môn, kiến thức bổ trợ □ Đào tạo quản lý nhà nước □ Đào tạo lý luận trị □ Cả ba Câu 9: Mức độ phù hợp kiến thức quan đào tạo so với công việc: Mức độ phù hợp Đào tạo chuyên môn, kiến thức bổ trợ Đào tạo lý luận trị Đào tạo quản lý nhà nước Nhiều Trung bình Ít Câu 10: Sau đào tạo mức độ hài lịng Ơng/bà với cơng việc đảm nhiệm: □ Nhiều □ Ít □ Trung bình Câu 11: Những lợi ích cấp, chứng nhận đào tạo quan: □ Tăng thu nhập □ Tăng hội thăng tiến □ Khơng có lợi ích □ Khác Câu 12: Theo ý kiến Ông/bà, việc đào tạo quan đáp ứng tới mức độ so với yêu cầu đặt ra: □ Tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa đạt yêu cầu Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Ông/bà! PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ Xã: ………………………………………………………………………… Tên chức danh, vị trí cơng tác: ……………………………………………………… …………………… (Đánh dấu X vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng mà ông/bà thấy thực cần thiết có nhu cầu tham gia) A Khảo sát yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dành cho chức danh CBCC xã I Dành cho Chủ tịch UBND xã: □ Kỹ lãnh đạo, quản lý điều hành □ Công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo □ Công tác cán chế độ sách cho cán bộ, cơng chức xã □ Cơng tác cải cách hành pháp lệnh thực quy chế dân chủ xã □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: II Dành cho cơng chức Văn phịng - Thống kê □ Chuyên đề kỹ xây dựng theo dõi chương trình cơng tác, lịch làm việc tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế - xã hội kỹ quản trị văn phòng □ Chuyên đề thực công tác nội vụ xã □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: III Dành cho cơng chức Tài Chính - Kế tốn □ Chun đề trình tự lập dự toán, tổ chức thực dự toán toán ngân sách □ Chuyên đề thực khoán biên chế xã tham mưu việc thực chế độ, sách cho cán bộ, cơng chức người hoạt động không chuyên trách xã □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: IV Dành cho cơng chức Văn hóa - Xã hội □ Chuyên đề kỹ lập chương trình, kế hoạch cơng tác văn hóa, văn nghệ, thơng tin tun truyền, thể dục thể thao, công tác lao động, thương binh xã hội □ Chuyên đề thống kế dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề địa bàn; nắm số lượng tình hình đối tượng sách lao động thương binh xã hội; kỹ phối hợp với đoàn thể việc chăm sóc, giúp đơn đối tượng sách; quản lý nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi công liệt sĩ bảo trợ xã hội, việc bồi dưỡng, chăm sóc đối tượng xã hội cộng đồng; theo dõi việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: V Dành cho chức danh Trưởng ban Ban Thanh tra nhân dân xã □ Chuyên đề nghiệp vụ giám sát việc thực sách, pháp luật, việc thực giải khiếu nại, tố cáo việc thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, cá nhân □ Chuyên đề nghiệp vụ giám sát việc thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, cá nhân kỹ xử lý tình phát dấu hiệu vi phạm pháp luật □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: B Khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT xã (Dành cho CB lãnh đạo CC xã) □ Kiến thức sử dụng phần mềm cửa, cửa liên thông □ Kiến thức sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành □ Kiến thức ứng dụng CNTT CCHC: triển khai phường điện tử, dịch vụ hành cơng trực tuyến, ứng dụng trực tuyến □ Ứng dụng CNTT việc quản lý công việc, quản lý hệ thống thông tin □ Kiến thức CNTT □ Kiến thức an tồn, bảo mật thơng tin □ Kiến thức quản trị mạng □ Kỹ sử dụng internet tìm kiếm, tổng hợp thơng tin mạng □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: Trân trọng cám ơn!