1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hd ôn tập thiết bị dạy học dùng chung ở cơ sở giáo dục

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 498,5 KB

Nội dung

Câu hỏi Nội dung Câu hỏi: Các yêu cầu sử dụng, bảo quản thiết bị dùng chung trường phổ thông? Đáp án: Hoạt động giáo dục sở giáo dục phổ thông bao gồm mặt: hoạt động dạy học(giảng dạy học tập), hoạt động quản lý, hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục, thể thao…Với phát triển khoa học công nghệ, với nhu cầu nang cao chất lượng làm việc chất lượng sống Sự có mặt phương tiện kỹ thuật hoạt động nói ngày phong phú, đại đa dạng Trong giáo dục đại kỉ XXI, thiết bị kỹ thuật ngày đóng vai trị quảntọng việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Theo danh mục thiết bị trường học Bộ GD&ĐT, thấy thiết bị dùng chung sở giáo dục phổ thông thiết bị sử dụng nhiều mặt hoạt động giáo dục nhà trường; sử dụng nhiều cơng việc mặt hoạt động; sử dụng để dạy nhiều môn học khác nhau…Hiện nay, theo danh mục thiết bị trường học, thiết bị dùng chung bao gồm loại liệt kê bảng đây:Máy thu vô tuyến truyền hinh Đầu đọc đĩa hình DVD (DVD player) Các thiết bị điện thanh: loa, micro, mixer… Máy chiếu qua đầu, gọi máy chiếu hắt, máy chiếu (overhead projector) Maý chiếu đa năng, gọi máy chiếu đa phương tiện (multimedia projector) Máy qt, cịn gọi m qt hình (scanner) Máy photocopy Máy chiéu phim dương (slide projector) Maý ảnh kỹ thuật số (digital still camera) Maý quay phim kỹ thuật số (digital video camera recorder) Máy vi tính, cịn gọi máy điện tốn cá nhân PC (Personal Computer) Maý in (printer) Hệ thống mạng máy tính (network system) Máy chiếu vật thể (object projector) Nội dung ý 1: Để khai thác hiệu thiết bị dùng chung, cần thực tốt số điểm sau: - Sử dụng bảo quản qui trình kĩ thuật - Khai thác tối đa tính thiết bị không lạm dụng, phải sử dụng lúc, chỗ Nội dung ý 2: - Cần có cán chuyên trách đảm nhiệm công việc kĩ thuật viên để làm công tác bảo quản, bảo dưỡng; hướng dẫn hỗ trợ giáo viên sử dụng, khai thác thiết bị - Cần có nơi bảo quản yêu cầu kĩ thuật (khô ráo, thống mát, phịng chống cháy nổ, ) Câu hỏi: Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động đầu đĩa DVD? Đáp án: DVD định dạng lưu trữ đĩa quang kỹ thuật số phổ biến, công dụng lưu trữ video lưu trữ liệu Đây thiết bị điện tử dùng để đọc đĩa quang Nội dung ý 1: Các phận đầu đọc bao gồm: mạch cấp nguồn, cụm quang học (mắt đọc laser), khối servo (làm dịch chuyển cụm quang học điều khiển motor quay đĩa); khối vi xử lý trung tâm mạch hiển thị (display); khối xử lý tín hiệu (lọc số, chuyển đổi D/A, khuếch đại tín hiệu ) Nội dung ý 2: Sau tín hiệu digital từ đĩa CD mắt đọc quang tiếp nhận qua trình xử lý, chuyển đổi, khuếch đại phức tạp đầu đọc, trở thành tín hiệu video, audio chuyển cho thiết bị tăng âm, preampli receiver thơng qua ngõ analog bố trí mặt sau máy Thông thường, ngõ analog loại giắc RCA (cịn gọi giắc bơng sen) Ngoài ngõ analog, phần lớn đầu đọc DVD có ngõ digital để kết nối với DAC ngồi thiết bị có cổng đầu vào tiếp nhận tín hiệu digital receiver chẳng hạn Ngõ digital thường có hai loại: coaxial (đồng trục) toslink (quang), cổng coaxial thường sử dụng nhiều mang lại chất lượng âm tốt Ngoài ngõ kể trên, số đầu đọc cao cấp cịn có ngõ BNC, XLR hay cổng chân AES/EBU Các ngõ thiết kế cho loại dây tín hiệu đặc biệt, làm cho tín hiệu truyền đỡ nhiễu bị suy giảm Nội dung ý 3: Đĩa CD (Compact Disc) đĩa chất dẻo, đường kính 4,75 inch, dùng phương pháp ghi quang học để lưu trữ khoảng 72 phút âm 650 MB liệu máy tính mã hóa theo kỹ thuật số CD loại đĩa ghi liệu mặt, sử dụng chùm tia laser có bước sóng 780nm tạo tia laser bán dẫn Ga-As (Gali – Asen) tạo qua thấu kính hội tụ chiếu vào đĩa Trong môi trường lưu trữ quang học, liệu số ghi lại dạng hố lõm đỉnh phẳng cực nhỏ xen kẽ với (được gọi pit) với đặc tính phản xạ ánh sáng khác Chùm tia laser điều khiển xác chiếu lên đĩa cho phát mức độ phản xạ chuyển thành tín hiệu liệu số Nội dung ý Những đĩa CD phương tiện lưu trữ liệu đọc (Read Only) Máy tính đọc thơng tin từ đĩa ra, khơng thể thay đổi thông tin ghi vào đĩa thơng tin Do phương tiện gọi xác CD-ROM ( Read-Only Memory : nhớ đọc) Các loại đĩa quang xóa ghi xuất hiện, trở thành loại thông dụng kỹ thuật lưu trữ thứ cấp (CD-R/W) Câu hỏi: Nguyên tắc lắp đặt kết nối hệ thống trang âm trường phổ thông? Đáp án: Nội dung ý 1: Vị trí loa Hệ thống trang âm dạy học hoạt động khác thường bố trí phía phịng (sân khấu), hai loa quay xuống dưới, tăng âm đặt vị trí dễ điều khiển đảm bảo an tồn điện Đối với phịng học, hội trường bố trí loa cố định nên đặt loa vị trí cao đầu người người phịng nghe nguồn âm trực tiếp, tránh tượng âm phản xạ từ đồ vật người phòng Nội dung ý 2: Kết nối tăng âm với loa Khi kết nối loa với tăng âm ta phải ý đến số yếu tố sau: - Công suất loa: Khi nối loa với tăng âm cần ý: Công suất loa phải lớn công suất tăng âm, không phát công suất lớn làm hỏng loa - Trở kháng loa: Loa thơng dụng thường có trở kháng 4, 8, 16, nối loa với tăng âm cần ý: Trở kháng loa phải lớn trở kháng tăng âm, không phát công suất lớn làm hỏng loa tăng âm Trường hợp tốt trở kháng loa trở kháng tăng tâm, khai thác hết công suất tăng âm Nếu trở kháng loa lớn trở kháng tăng âm hệ thống làm việc bình thường không khai thác hết công suất tăng âm (công suất phát nhỏ công suất danh định tăng âm) Nội dung ý 3: - Cực tính: Đối với nguồn đơn âm (MONO) khơng cần quan tâm đến cực tính loa Nhưng đối nguồn âm lập thể có từ loa trở nên phải mắc cực tính loa Nếu đấu nối đúng, tất loa hoạt động “đồng pha” nghĩa pha chúng di chuyển trước/về sau hướng Đấu “sai pha”, khơng gây lỗi hư hỏng điện làm đục hiệu ứng thể không gian giảm tiếng bass - Dây nối: Tùy theo công suất tăng âm loa mà chọn loại dây nối cho phù hợp, chọn dây có thiết diện nhỏ làm suy giảm công suất đường dây làm giảm cơng suất, chi gây méo tín hiệu Cịn dây có thiết diện lớn q lãng phí gây khó khăn cho việc chạy dây Các đầu dây phải đảm bảo tiếp xúc tốt với cọc đấu dây Nội dung ý 4: Kết nối tăng âm với Micro: Micro kết nối với tăng âm thông qua đầu vào Micro, đặc điểm tín hiệu từ Micro nhỏ (vài mV) nên hay bị nhiễu Do giắc cắm Micro phải loại tiêu chuẩn dây micro phải loại cáp đồng trục tiêu chuẩn có bọc kim chống nhiễu, khơng dùng loại dây khác thay dây Micro, giắc cắm phải tiếp xúc tốt, không phát sinh tiếng ù, tiếng loạt xoạt… Nội dung ý Kết nối hệ thống tăng âm với thiết bị khác (đầu đọc đĩa, TIVI, Computer,…) Dùng cáp RCA đưa tín hiệu từ đầu tiếng đầu đọc đĩa, TIVI, Computer (Audio Out) với đầu vào (Line In) tăng âm Chú ý cắm đường tín hiệu Trái – Left (dây màu trắng) Phải –Right (dây màu đỏ) Câu hỏi Nội dung Câu hỏi: Trình bày thơng số kỹ thuật Tivi? Đáp án: Tivi thiết bị điện tử phổ biến gd với tện ích đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu giải trí, học tập làm việc người dùng Sử dụng tivi trog lơp học góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh , nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường Nội dung ý 1: Một tivi màu thơng dụng ln có thơng số kỹ thuật sau: Loại TIVI hãng sản xuất Cỡ hình: tính inch (1 inch = 25,4 mm) độ dài đường chéo hình Tuỳ tỷ lệ hình (giữa chiều ngang chiều cao), có hình thơng dụng 4:3 hình ảnh rộng (dùng cho TIVI độ nét cao HDTV) có tỷ lệ 16:9 Kiểu hình: chỏm cầu (cong), phẳng chiều phẳng tuyệt đối Màn hình ống tia điện tử (CRT) hình mỏng thường chế tạo tinh thể lỏng (LCD), plasma Nguồn điện áp cung cấp (V) cơng suất tiêu thụ (W) Hệ truyền hình hệ màu (hệ truyền hình gồm: OIRT, CCIR, FCC; hệ màu gồm: NTSC, PAL, SECAM) Các thông số kỹ thuật khác như: độ nhạy, công suất loa, độ mịn, số kênh truyền hình Nội dung ý 2: Tuy nhiên, để sử dụng dạy học, TIVI cần có chức khác, kết nối với thiết bị ngoại vi khác như: máy ghi phát hình dùng băng từ, đầu đĩa CD,VCD, DVD, Multimedia Projector Như TIVI cần phải có lối (cổng) giao tiếp với thiết bị khác sau: - Lối vào video-audio ( VIDEO – AUDIO INPUT): Đây lối vào dành cho tín hiệu hình ảnh âm lấy từ nguồn khác với chương trình truyền hình Khi sử dụng cần tắt chương trình TIVI chuyển qua chế độ AV - Lối video-audio (VIDEO – AUDIO OUTPUT): Đây lối dành cho tín hiệu hình ảnh âm lấy từ TIVI để truyền ghi lại thiết bị bên - Lối vào SUPER VIDEO dành cho tín hiệu hình có độ nét cao - Lối vào VGA/HDMI dùng để kết nối với máy tính Câu hỏi: Một số lỗi thường gặp cách khắc phục sử dụng máy chiếu đa phương tiện? Đáp án: Trang thiết bị thay đổi đáng kể thập kỷ qua với đời công nghệ thiết bị phát triển để làm cho việc dạy học trở nên đa dạng tương tác Ngày nay, nhiều trường học sử dụng máy chiếu đa phương tiện lớp học Học sinh khơng cịn phải vây quanh hình máy tính để xem thuyết trình nội dung đào tạo Máy chiếu đa phương tiện trở thành trung tâm thiết bị công nghệ sử dụng lớp học, thu hút ý học sinh thêm tác động cho học Đây thiết bị dạy học hỗ trợ trực quan, linh hoạt cho phương pháp giảng dạy thay thế, trình chiếu nội dung nâng cao dễ dàng, phát triển nhận thức học sinh ứng dụng chương trình giảng dạy tùy chỉnh Một số lỗi thường gặp sủ dụng máy chiếu đa phương tiệ là: Nội dung ý 1: Khơng có ảnh, khơng có âm thanh, khơng khởi động máy - Chưa cắm điện - Chọn nguồn tín hiệu vào chưa đúng( Input) - Nút AV Mute bấm - Kết nối dây tín hiệu chưa - Kiểm tra Pin điều khiển từ xa - Kiểm tra cổng tớn hiệu mỏy tớnh xỏch tay - Nắp lọc gió phận đèn lắp chưa Nội dung ý 2: Có âm khơng có hình ảnh - Kiểm tra cáp kết nối - Chức Bright Picture menu đặt vị trí nhỏ Nội dung ý 3: Chất lượng hình ảnh xấu - Điều chỉnh hình ảnh chưa Picture menu - Chọn hệ cho tín hiệu Video chưa ( Chỉ tín hiệu VIDEO) - Đặt tín hệu chưa ( RGB/component) tín hiệu máy tính Nội dung ý Hình ảnh nhịe có nhiễu - Điều chỉnh hình ảnh chưa Picture menu - Điều chỉnh độ hội tụ máy Focus Đối với tín hiệu máy tính: - Trong Fine Sync điều chỉnh Clock Phase - Cú thể nhiễu máy tính gây Nội dung ý Cú hình khơng có tiếng - Kiểm tra dây tín hiệu - Điều chỉnh âm loa nhỏ Âm nghe khơng bình thường - Nếu hình ảnh tốt nhiệt độ phịng thay đổi hệ thống cách âm phịng khơng tốt Nội dung ý Không bật tắt nguồn mặt Panel máy chiếu - Máy đặt chế độ khoá mặt Panel, chế độ bật tất phím mặt máy bị khố Hình ảnh có mầu xanh (Green) nguồn tín hiệu Input dạng Component mầu hồng - Đổi lại dạng tín hiệu máy Câu hỏi: Nguyên tắc sử dụng bảo quản hệ thống trang âm trường phổ thông? Đáp án: Hệ thống trang âm hội trường trường học ngày phổ biến nhiều trường học lựa chọn để trang bị cho Hệ thống giúp tăng hiệu giảng dạy lên đáng kể Trang âm trình trang trí thiết kế hệ thống âm thanh, việc lựa chọn loại vật liệu chuyên dụng để tiêu âm, tán âm cách âm cho cơng trình, nhằm thu âm chất lượng tốt nhất, mà đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ Nội dung ý 1: Tăng âm: Tăng âm thơng thường có hai lối loa cho hai kênh phải trái, có 1-8 đầu vào Micro, 1-3 lối vào line in (dùng để kết nối với DVD, CD, TV ) Đây khuếch đại âm từ nguồn âm đưa vào cho đủ lớn theo yêu cầu để đưa loa Một tăng âm có núm nút sau: Công tắc nguồn nuôi (AC – ON/OFF) : Khi sử dụng cần ý dải điện áp danh định mà tăng âm hoạt động Chiết áp âm lượng (Volume) Các chiết áp điều chỉnh độ lớn tín hiệu micro (Mic Volume) Các núm điều chỉnh dải tần số: (Bass - âm trầm, Midle - âm trung, Treble - âm cao) Núm điều chỉnh cân hai loa (Balance) Nút làm tăng độ căng âm ( Loudness) Chiết áp làm vang nhân tạo (Echo) phía trước tăng âm có giắc nối với micro phía sau có giắc tín hiệu khác đưa đến ( Line) trạm đấu loa Khi sử dụng cần ý thông số kỹ thuật tăng âm để kết nối cho phù hợp Đó : + Cơng suất nguồn tiêu thụ ( Tính W VA) + Công suất loa ( W- RMS) + Trở lối () Khi sử dụng tăng âm cần lưu ý số điểm sau: - Không để đoản mạch đầu loa, không tăng âm bị hỏng - Khi cắm Micro nguồn tín hiệu khác vào đường line in cần đưa chiết áp âm lượng Vì ta cắm micro giắc cắm khác gây tạp âm tiếp xúc, tạp âm có biên độ lớn tạo âm khó chịu gây hỏng tăng âm loa - Khi điều chỉnh tăng âm cần phải điều chỉnh núm nút cách từ từ tránh hư hỏng hệ thống - Khi dùng xong cần đưa chiết áp âm lượng tắt máy Nội dung ý 2: Loa Loa hệ thống biến tín hiệu điện thành âm thanh, sử dụng phải ý thông số kỹ thuật bản: Công suất loa (W), trở kháng loa (), dải tần số Các thông số phải phù hợp với tăng âm phù hợp với mục đích sử dụng Trong q trình sử dụng loa cần ý: - Chỉ đấu loa nối tiếp song song xác định trở kháng loa tăng âm phải phù hợp - Khơng đặt loa cạnh loại hình CRT TIVI, hình máy tính từ trường nam châm loa mạnh gây tượng nhiễm từ làm sai màu hình - Loa không dùng lâu ngày phải bảo quản nơi khô tránh côn loa bị gỉ sét gây kẹt côn - Không để vật khác tỳ vào màng loa chúng gây biến dạng rách màng loa ảnh hưởng đến chất lượng loa Nội dung ý 3: Micro Micro dụng cụ biến tiếng nói, âm thành tín hiệu điện để đưa vào khuếch đại tăng âm Một micro tốt phải có dải tần số đồng tồn dải âm Việc lựa chọn độ nhạy micro tuỳ thuộc mục đích sử dụng Các micro dùng cho hội thảo, phát thường có độ nhạy cao búp sóng định hướng nhằm giảm bớt tác động tiếng ồn Các micro dùng cho ca nhạc khơng địi hỏi độ nhạy cao chúng thường có búp sóng mở rộng Khi sử dụng micro cần ý thêm: - Khơng để rơi micro, màng rung cuộn dây micro mỏng đánh rơi làm biến dạng ảnh hưởng đến chất lượng micro chí hỏng micro - Các micro khơng dây thường phải lắp đai lục giác cao su phía để tránh lăn, tránh rơi - Khi muốn thử micro ta không gõ thổi mạnh vào micro - Đối với hệ thống từ micro trở lên phải đánh dấu micro cách dán vòng màu lên micro lên giắc cắm để tiện cho việc theo dõi, điều chỉnh - Các micro không dây sử dụng thu phát vô tuyến thu phải để vị trí “nhìn thấy” micro - Các micro khơng dây sử dụng pin, dùng xong cần tháo pin khỏi micro phòng pin chảy nước làm hỏng micro Nội dung ý 4: Sử dụng Điều chỉnh hệ thống tăng âm, loa, micro, tùy trường hợp mục đích sử dụng mà có cách điều chỉnh khác - Điều chỉnh hệ thống dạy học: Đặc điểm hệ thống âm dạy học truyền đạt nội dung lời nói Mà biết, thơng thường âm tiếng nói nằm khoảng 100Hz3kHz không cần hệ thống âm đắt tiền, việc điều chỉnh ưu tiên vùng tần số này: + Chỉnh hệ thống cân (Balance) vị trí nhằm đưa tín hiệu âm đồng hai loa + Chỉnh nút giải tần cao (treble) thấp (bass) xuống thấp, giải tần số trung bình (midle) lên cao, cho tiếng nói phát dễ nghe Cách điều chỉnh giảm tiến ù tiếng sôi đáng kể + Tắt chế độ làm vang nhân tạo ( Echo) Nội dung ý - Điều chỉnh hệ thống sinh hoạt văn nghệ: Hệ thống âm phục vụ sinh hoạt văn nghệ thưởng thức âm nhạc cần có chất lượng cao hệ thống âm dùng dạy học Không vậy, sinh hoạt văn nghệ dải tần số âm rộng (30Hz-15kHz) hệ thống âm cần điều chỉnh cho đồng cho tất âm ưu tiên dải âm tùy thuộc loại hát, chất giọng + Chỉnh dải tần số cho phù hợp, dải âm thấp cao nâng lên mức phù hợp với ngưòi nghe + Nếu cần sử dụng chế độ làm vang nhân tạo, chỉnh chế độ vang cho âm mượt mà vừa đủ tránh dài gây khó nghe + Chỉnh cường độ âm lời ca tiếng nhạc cho phù hợp, không lấn át Câu hỏi Nội dung Câu hỏi: Các yêu cầu đặt việc bảo quản đầu đọc đĩa? Nội dung ý 1: Các sản phẩm điện tử nói chung đầu đọc đĩa nói riêng phải sử dụng bảo quản yêu cầu kỹ thuật: - Điện áp nguồn nuôi yếu tố quan trọng, nguồn nuôi thấp làm cho đầu đọc đĩa không hoạt động hoạt động không tốt - Điều kiện môi trường nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, bụi… ảnh hưởng đến tuổi thọ đầu đọc đĩa Không để đầu đọc đĩa gần nguồn nhiệt, nơi ẩm ướt gần hoá chất v.v… - Đối với khay đĩa: Khi vệ sinh khay đĩa cần lau bụi bề mặt khay đĩa cách nhẹ nhàng vải mịn có thấm chất làm trung tính pha lỗng với nước, tránh làm màu hư bề mặt khay đĩa Nội dung ý 2: - Khi đầu đọc đĩa bị bụi “mắt đọc” đọc đĩa khó khăn hơn, thường bị vấp Trường hợp ta phải làm vệ sinh mắt đọc đĩa lau chuyên dụng: nhỏ dung dịch vào phần sợi lau đĩa lau, cho đĩa lau vào đầu đọc đĩa, ấn play cho máy chạy lúc sau lấy đĩa lau - Khi xảy ngưng tụ nước, dàn máy hoạt động sai chất lượng - Bảo dưỡng vỏ máy: Khi lau chùi máy, sử dụng vải mềm sử dụng vải thấm hoá chất để lau chùi máy cần tuân theo hướng dẫn Không dùng benzene, thinner chất tẩy rửa khác thuốc tẩy để lau vỏ máy Bởi chất ngun nhân làm vỏ máy bị biến dạng màu - Nếu để nước lọt vào máy: Tắt nguồn tháo phích cắm khỏi ổ cắm, sau liên hệ với trung tâm bảo hành Sử dụng máy tình trạng gây hoả hoạn điện giật Câu hỏi: Trình bày thao tác vận hành máy chiếu đa phương tiện?

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w