cơ sở lý luận về kế toán tập hợp cpsx và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1- Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1.1.1.1 - Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất: a) Khái niệm:
Chi phí là toàn bộ những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định và đợc biểu hiện bằng tiền. b) Bản chất của chi phí sản xuất:
Bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn đợc xác định là những phí tổn( hao phí) về tài nguyên, vật chất, lao động và gắn liền với mục đích kinh doanh Mặt khác, khi xem xét về bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần xác định rõ những mặt sau:
+ Các chi phí của doanh nghiệp luôn đợc tính toán đo lờng bằng tiền và gắn với một thời gian xác định.
+ Các chi phí sản xuất luôn có tính cá biệt nó phải bao gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để tồn tại và tiến hành các hoạt động sản xuất.
+ Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định.
1.1.1.2- Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất - kinh doanh phức tạp và có nhiều chủng loại khác nhau nên để tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí, cần phải phân loại chi phí Phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Chi phí sản xuất thờng đợc phân loại theo các tiêu thức sau: a) a)
Theo yÕu tè chi phÝ:Theo yÕu tè chi phÝ: Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
Yếu tố nguyên, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất - kinh doanh.
Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất - kinh doanh trong kỳ ( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất phải trả cho toàn bộ công nhân, viên chức.
Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH,
BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân, viên chức.
Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao
TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuÊt - kinh doanh trong kú.
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất - kinh doanh.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này giúp chúng ta biết đợc cơ cấu chi phí theo yếu tố của doanh nghiệp và giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí. b) b)
Theo hoạt động và công dụng kinh tế:Theo hoạt động và công dụng kinh tế:
* Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm(chi phÝ chÝnh):
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục.
Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất (giá thành công xởng) ở Việt Nam bao gồm 3 khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất, đội sản xuất.
Cách phân loại này giúp chúng ta xác định đợc các khoản mục chi phí thuộc giá thành sản phẩm và sử dụng đợc các tài khoản kế toán phản ánh phù hợp.
*Chi phí ngoài sản xuất:
Chi phí ngoài sản xuất ở doanh nghiệp đợc xác định bao gồm: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
› Chi phí bán hàng: Là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Nó làm giảm trực tiếp vào lợi ích kinh doanh trong kỳ, ví dụ nh chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng.
› Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng- khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội họp.
Chi phí khác là khoản chi phí hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp chi phí khác bao gồm:
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sứ viglacera thanh trì
công ty sứ viglacera thanh trì
2.1- Khái quát về công ty sứ Viglacera Thanh Trì:
2.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty sứ Viglacera Thanh trì là một doanh nghiệp nhà n- ớc có tổng nguồn vốn xấp xỉ 150 tỷ, chuyên sản xuất xứ vệ sinh cao cấp với công nghệ dây truyền sản xuất sứ vệ sinh hiện đại nhất của ý, trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và gèm x©y dùng-BXD.
Tên Giao dịch : Công ty sứ Thanh Trì Sanytary Wares Company Địa chỉ : Phờng Thanh Trì - Quận Hoàng Mai-TP
Ngành nghề kinh doanh : sản xuất và bán các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp.
Tiền thân của Công ty xứ Thanh Trì là xí nghiệp gạch Thanh trì, đợc thành lập 22-3 -1961 Trong quá trình hình thành và phát triển, công ty đã không ngừng đổi mới hiện đại hoá máy móc thiết bị sản xuất, xây dựng thêm các phân xởng : phân xởng lò nung, dây truyền 1, dây truyền 2, xí nghiệp khuôn mẫu, các phân xởng tạo hình Do quy mô khép kín nên xí nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất , đảm bảo quy trình sản xuất từ đầu đến cuối đã tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên
Năm 1993, để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng và xu hớng phát triển chung của đất nớc của khu vực và của thế giới, xí nghiệp gạch Thanh Trì đã chuyển đổi thành Công ty xứ Viglacera Thanh Trì
Trong những năm đầu mới thành lập do bị chi phối bởi cơ chế bao cấp dẫn đến mọi hoạt động của Công ty hoàn toàn thụ động về mọi mặt, công ty chỉ làm những sản phẩm và tiêu thụ những sản phảm do nhà nớc yêu cầu.
Bớc sang nền kinh tế thị trờng do nhận thức đợc các mặt yếu kém của Công ty, Ban lãnh đạo và Đảng uỷ Công ty đã kịp thời đổi mới mọi mặt : lao động, tổ chức quản lý sản xuất, chất lợng sản phẩm , hình thức mẫu mã đa dạng, hạ giá thành sản phẩm, quan hệ với bạn hàng mục đích làm sao cho phù hợp với cơ chế thị trờng.
Sản phẩm xứ vệ sinh của Công ty mang nhãn hiệu Viglacera do Công ty sản xuất xuất hiện đã đạt đợc tiêu chuẩn Châu Âu , có kiểu dáng phong phú,mẫu mã đa dạng và đợc khách hàng trong nớc và nớc ngoại a thích, các sản phẩm này đã dành đợc nhiều Giải thởng, huy chơng sản phẩm chất lợng cao năm 1997, sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a thích nhất năm 1998, hàng Việt Nam chất lợng cao năm 1999.
Bằng những giải pháp đó Công ty dần dần từng bứơc đững vững trên nền kinh tế thị trờng.
Lịch sử hình thành và phát triển :
Công ty xứ Thanh Trì có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất nhỏ chuyên sản xuất gạch chịu lửa và ống sành, quy mô sản xuất nhỏ, sau đó chuyển đổi thành Nhà máy sành xứ Sau khi đợc tiếp quản thành xí nghịêp Quốc doanh, Công ty đã tồn tại và phát triển trên những giai đoạn sau:
3-1961, xởng gạch Thanh đợc thành lập (sau đổi tên thành xí nghiệp gạch Thanh Trì) trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp sành sứ thuỷ tinh với nhiệm vụ sản xuất các loại gạch lá men, gạch chịu lửa cấp thấp, gạch lát vỉa hè, ống máy thoát nớc Với sản lợng nhỏ tơng đơng vài trăm ngàn viên mỗi loại.
+1980: Xí nghiệp đổi thành Nhà Máy sành sứ xây dựng
Thanh Trì và bắt đầu sản xuất các sản phẩm gốm sứ có tráng men Trong năm này tổng khối lợng sản phẩm sản xuất
80 tấn với số lợng cán bộ công nhân viên 250 ngời Trong thời gian này, hoạt đông sản xuất của nhà máy vẫn còn lạc hậu công nghệ chắp vá tuỳ tiện mẫu mã đơn điệu đến sản phẩm có phẩm cấp thấp, chất lợng kém tuy nhiên do có cơ chế bao cấp và sản lợng nhỏ nhng vẫn tiêu thụ hết sản phẩm.
Giai đoạn này, nhà nứơc chuyển đổi cơ quan quản lý t tập chung quan liêu bao cấp sang quản lý theo cơ chế thị trờng nhng nhà máy vẫn làm ăn theo cung cách cũ nên sản phẩm làm ra không cạnh tranh nổi với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nớc, chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra quá lớn và chất lợng kém > tồn đọng sản phẩm nhiều nên nhà máy không thể tiêp tục sản suất và hơn nửa số công nhân không có việc, nhà máy bên bờ vực phá sản.
Lãnh đạo BXD và liên hiệp các xí nghiệp Thanh Trì và gốm xây dựng ) đã kịp nhận thấy vấn đề và có hớng xử lý cơng quyết nhằm đa nhà máythoát khỏi bế tắc bên cạnh bố trí, và tổ chức lại nhân sự, tổng công ty đã có quyết định đặt nhà máy dới sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc. Nhìn thấy trứơc nhu cầu ngày càng tăng về sứ vệ sinh và xuất phát từ quan điểm “công nghệ quyết định chất lợng” tổng giám đốc công ty quyết định chỉ đạo ngừng sản xuất bố trí lại tổ chức sự nghiệp, tập trung nghiên cứu công nghệ mới,.v v Em nhận thấy đây là một quyết định táo bạo nhng đúng đắn tong tháng 11 ngừng sản xuất các công việc trên đợc tiến hành với tinh thần khẩn trơng kết quả, 11-
1992 Nhà máy đi vào t thế sẵn sàng sản xuất với hàng loạt những yếu tố mới Nhà máy nhập thiết bị phụ kiện ý, Anh,
Mỹ Do đó đã đa ra đợc công xuất thiết kế 65000 sp/năm. sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn Châu Âu, có tính cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng
Tháng 8-1994 dây truyền này đi vào hoạt động làm đã cho ra đời sản phẩm xứ vệ sinh cao cấp đạt tiêu chuẩn Châu ¢u.
Phát huy những kết quả đã dạt đựơc trong thời gian từ tháng 5-1996 đến tháng 4-1997 Công ty đã thực hiện việc đầu t lần 2 cải tạo và mở rộng dây truyền sản xuất số 1 là dây truyền xây dựng 1992 công suất 100-400 nghìn sản phẩm/ năm, tổng nguồn vốn dàu t lớn hơn 90 tỉ.
Hiện nay dây truyền này đã đi vào hoạt động nâng năng lực sản xuất của Công ty lên 600-700 nghìn sản phẩm /năm đứng đầu về sản lợng so với các nhà máy sản xuất xứ vệ snh trong nớc.
Trên con đờng khẳng định tên tuổi của mình và xây dựng thơng hiệu vững chắc trên thị trờng công ty đã và đang có những lỗ lực nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm tăng năng lực canh tranh Cụ thể là: Sử dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000, các sản phẩm của công ty đều đợc kiểm tra 100% trớc khi tung ra thị trờng tăng cờng công tác nghiên cứu sản phẩm mới, tìm hiểu và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phục vụ sản xuất.
2.1.2- Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: