Những vấn đề cơ bản về vốn trong hoạt động Kinh
Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh
Vốn của NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập và huy động đợc dùng để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Thực chất, nguồn vốn của NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà khách hàng gửi vào Ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau Hay nói cách khác họ chuyển quyền sử dụng vốn tiền tệ cho Ngân hàng để Ngân hàng trả lại cho một khoản thu nhập nhất định gọi là lãi suất.
Nguồn vốn còn là công cụ để NHTM thực hiện mục tiêu lợi nhuận của mình Với nguồn vốn huy động đợc trong nền kinh tế, Ngân hàng đem phân phối lại cho chủ thể có nhu cầu đợc cung ứng vốn và đợc hởng một khoản thu nhập Nh vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung, phân phối lại vốn dới hình thức tiền tệ làm tăng quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời chính hoạt động đó quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Với chức năng và nhiệm vụ của mình, các NHTM đã tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp dân c trong xã Đặng Thị Hờng Lớp : 29A
Khoá luận tốt nghiệp hội vào Ngân hàng góp phần ổn định lu thông tiền tệ, bảo vệ giá trị đồng tiền và hạn chế lạm phát Đồng thời trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng tiến hành cho vay để thực hiện cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, cho các mục tiêu kinh tế của địa phơng và trong cả nớc Trong thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập hiện nay, nghiệp vụ huy động vốn ngày càng đợc mở rộng, tạo uy tín cho Ngân hàng trên thị trờng và tạo thế chủ động để Ngân hàng phát triển các hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế và dân c, mang lại lợi ích cho khách hàng và lợi nhuận cho Ngân hàng Vì vậy các NHTM cần phải căn cứ vào mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, của địa ph- ơng và nghiên cứu các nhu cầu tiền gửi của khách hàng để từ đó đa ra các loại hình huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cÇu vèn cho nÒn kinh tÕ.
1.1.2 Cơ cấu vốn của NHTM
Nguồn vốn của NHTM gồm có vốn tự có, vốn huy động, vốn vay và vốn khác.
Chúng ta có thể thấy rằng không chỉ riêng đối với các NHTM mà ở tất cả cácTCKT hoạt động trong nền kinh tế, vốn tự có là yếu tố không thể thiếu đợc khi khởi đầu thành lập, nó đợc nh tài sản đảm bảo lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng, nó duy trì khả năng thanh toán trong trờng hợp ngân hàng gặp thua lỗ.
Vốn tự có là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập và thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng Vốn tự có bao gồm các giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài Đặng Thị Hờng Lớp : 29A
Khoá luận tốt nghiệp sản nợ khác của Ngân hàng theo quy định của NHNN.
Vốn tự có tuy chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn của Ngân hàng nhng lại có vai trò quan trọng Nó đảm bảo an toàn cho các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi tiền, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nh điều chỉnh quy mô cơ cấu tài sản thông qua hệ số đảm bảo an toàn cooke, điều chỉnh mức d nợ tối đa một khách hàng, điều chỉnh mức mua sắm tài sản cố định, hoạt động góp vốn cổ phần của Ngân hàng.
Vốn tự có có tính chất ổn định thờng xuyên cao nhất, đ- ợc sử dụng vào mục đích trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản phục vụ Ngân hàng, cho vay, tham gia đầu t, góp vốn liên doanh Ngân hàng toàn quyền sử dụng cho các hoạt động kinh doanh của mình, là điều kiện cho sự thành lập và tồn tại của một Ngân hàng.
*Vốn điều lệ: Vốn điều lệ phải luôn luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định, đồng thời đợc ghi vào điều lệ của Ngân hàng.Các Ngân hàng thuộc sở hữu khác nhau thì nguồn gốc vốn điều lệ khác nhau Các NHTM quốc doanh thì do Ngân sách nhà nớc cấp theo quyết định của chính phủ còn các Ngân hàng cổ phần, nguồn vốn tự có đợc hình thành do phát hành cổ phiếu.
Nhìn tổng thể vốn điều lệ có tính chất sau:
- Vốn điều lệ thuộc sở hữ của Ngân hàng, Ngân hàng có toàn quyền sử dụng và định đoạt.
- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng nhng mang tính ổn định và vững chắc cao, Đặng Thị Hờng Lớp : 29A
Khoá luận tốt nghiệp đồng thời có thể thay đổi (thờng là bổ sung thêm) theo từng thời kỳ nhất định căn cứ vào quy mô hoạt động của Ngân hàng.
Trong thực tế vốn điều lệ có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng: Một mặt vốn điều lệ là một căn cứ pháp lý để thành lập Ngân hàng, là cơ sở cần thiết ban đầu để thực hiện cho mọi hoạt động kinh doanh đầu t Mặt khác, sự tăng thêm vốn điều lệ trong từng thời kỳ còn thể hiện năng lực và xu thế phát triển của Ngân hàng.
* Các quỹ dự trữ: Là số vốn do Ngân hàng tạo ra từ kết quả kinh doanh tổng hợp và các hoạt động khác cuả Ngân hàng để sử dụng vào mục đích nhất định.
Theo quy định của pháp lệnh Ngân hàng thì mọi NHTM hoạt động ở Việt Nam đều phải thành lập các loại quỹ
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ : đợc trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế Quỹ này đợc trích lập tối đa không vợt quá vốn điều lệ thực có của tổ chức tín dụng và để bổ sung vốn điều lệ.
- Quỹ dự phòng tài chính: Là bộ phận quỹ dùng để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động Quỹ đợc trích lập hàng năm bằng 10% lợi nhuận sau thuế và số d của quỹ này không vợt quá 25% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.
- Quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ : Dùng để đầu t mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc của tổ chức tín dụng Quỹ này đợc trích lập bằng 50% lợi nhuận sau thuế.
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: Dùng để trợ cấp Đặng Thị Hờng Lớp : 29A