1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich nang luc canh tranh nganh cong nghiep 63253

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Các quan niệm cạnh tranh Phân loại cạnh tranh Quan niệm lực cạnh tranh (competitiveness) .11 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH 16 1.2.1 Thị phần, chất lượng, chủng loại giá bán sản phẩm .16 1.2.2 Hệ số tham gia thị trường quốc tế 18 1.2.3 Tỉ lệ xâm nhập hàng nhập .18 1.2.4 Tỉ lệ định hướng cạnh tranh quốc tế ngành hàng 19 1.2.5 Hiệu kỹ thuật 19 CHƯƠNG .29 THỰC TRẠNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 29 VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM .29 2.2 THỰC TRẠNG CHUNG CỦA NGÀNH CBTP 34 2.3 THỰC TRẠNG CÁC CHỈ TIÊU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH .43 2.3.1 Thị phần, chất lượng giá thành sản phẩm .43 2.3.2 Hệ số tham gia thị trường quốc tế 47 2.3.3 Tỷ lệ xâm nhập hàng nhập 50 2.3.4 Tỷ lệ định hướng cạnh tranh quốc tế ngành 53 2.4 NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 54 CHƯƠNG .58 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VIỆT NAM 58 3.1 ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CÁC DOANH NGHIỆP CỦA NGÀNH CNCBTP 58 3.1.1 Mô tả biến số 58 3.1.2 ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CNCBTP 62 3.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KĨ THUẬT .64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 75 Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DEA : Data Envelopment Analysis - bao liệu DN : Doanh nghiệp FAO : Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc GSO : Tổng cục thống kê OECD : Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế WEF : Diễn đàn kinh tế giới WTO : Tổ chức Thương mại giới Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tốn kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng: Bảng 1.1: Tổng hợp tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành 27 Bảng 2.1: Cơ cấu sản lượng công nghiệp Hàn Quốc (%) .33 Bảng 3.1: Thống kê mô tả đầu ra-đầu vào ngành chế biến thực phẩm Việt Nam năm 2000 .59 Bảng 3.2: Thống kê mô tả đầu ra-đầu vào ngành chế biến thực phẩm năm 2001 60 Bảng 3.3: Thống kê mô tả đầu ra-đầu vào ngành chế biến thực phẩm năm 2002 .60 Bảng 3.4: Thống kê mô tả đầu ra-đầu vào ngành chế biến thực phẩm năm 2003 61 Bảng 3.5: Hiệu kỹ thuật ngành chế biến thực phẩm năm 20012003 - phương pháp DEA 62 Bảng 3.7: Kết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật 65 Hình vẽ: Hình 1.1 Khung khổ đánh giá lực cạnh tranh ngành 15 Hình 1.2 Hiệu kỹ thuật .20 Hình 1.3 Hiệu kỹ thuật 22 Bảng 1.1: Tổng hợp tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành 28 Bảng 2.2: Cơ cấu sản lượng cơng nghiệp Hàn Quốc (%) 34 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng ngành chế biến thực phẩm hàng năm .38 Hình 2.3: Giá trị số ngành cơng nghiệp chế biến 39 Hình 2.3: Tỷ trọng ngành nhỏ ngành chế biến thực phẩm .41 Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tốn kinh tế Hình 2.4: Thị phần ngành chế biến thực phẩm thị trường nội địa .45 Hình 2.6: Hệ số tham gia thị trường quốc tế ngành chế biến 48 thực phẩm Việt Nam 48 Hình 2.7: Hệ số tham gia thị trường quốc tế ngành chế biến thực phẩm Việt Nam nước 50 Hình 2.8: Tỷ trọng mặt hàng nhập ngành chế biến 52 Hình 2.9: Tỷ lệ xâm nhập hàng nhập 53 Hình 2.10: Tỷ lệ định hướng cạnh tranh quốc tế ngành 54 Bảng 3.1: Một số tiêu thống kê biến số ngành chế biến thực phẩm Việt Nam năm 2000 (đơn vị triệu đồng) 59 Bảng 3.2: Một số tiêu thống kê biến số ngành chế biến thực phẩm năm 2001 (đơn vị người, triệu đồng) 60 Bảng 3.3: Một số tiêu thống kê biến số ngành chế biến thực phẩm năm 2002 (đơn vị người, triệu đồng) 61 Bảng 3.4: Một số tiêu thống kê biến số ngành chế biến thực phẩm năm 2003 (đơn vị người, triệu đồng) 61 Bảng 3.5: Hiệu kỹ thuật ngành chế biến thực phẩm năm 2001-2003 - phương pháp DEA 63 Bảng 3.7: Kết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật .65 Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tốn kinh tế LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung nghiên cứu, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu, phòng, ban trường đại học Kinh tế quốc dân Các thầy giáo, giáo, anh chị nhóm tư vấn sách Bộ tài tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực tập học hỏi nhiều kinh nghiệm công việc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Khắc Minh, TS Nguyễn Thị Minh hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều trình em lựa chọn đề tài hoàn thành nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Dong – trưởng khoa Tốn kinh tế, PGS.TS Hồng Đình Tuấn – mơn Tốn kinh tế, TS Ngơ Văn Thứ - mơn Tốn tài thầy giáo, giáo khoa Toán kinh tế tạo hội cho em học tập, nghiên cứu để em có ngày hơm Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cỗ vũ, động viên giúp đỡ em trình học tập viết nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Bước vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định rõ vị trí ngành sản xuất để kết hợp lợi ngành nhằm hỗ trợ cho ngành chủ đạo phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xác định ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh Đặc biệt, sau ký kết hiệp định thương mại giới WTO 01/01/2007, Việt Nam bước vào sân chơi với nhiều thuận lợi đầy thách thức Mỗi ngành, doanh nghiệp cần đánh giá lại lực để cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm không tránh khỏi thực tế Hơn nữa, kinh tế phát triển nhu cầu tiêu dùng người phát triển theo - tiêu dùng chuyển từ lượng sang chất; xu tiêu dùng hàng hố qua chế biến ngày tăng địi hỏi doanh nghiệp, ngành phải có thay đổi phù hợp Năng lực cạnh tranh thể qua nhiều tiêu song tiêu quan trọng hiệu kỹ thuật Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phân tích lực cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam – sử dụng phương pháp tiếp cận phi tham số tiêu hiệu kỹ thuật” Trên sở hệ thống hoá vận dụng lý thuyết cạnh tranh, cạnh tranh ngành, nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh nguyên nhân nhằm đề xuất số khuyến nghị có tính đồng nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thực phẩm Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt nghiên cứu tiến hành ước lượng hiệu kỹ thuật đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới để xây dựng phương pháp hoạt động có hiệu Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lấy hoạt động nâng cao lực cạnh tranh thị trường ngành chế biến thực phẩm làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, để nâng cao lực cạnh tranh thân ngành phải có giá thành hạ, chất lượng tốt khả quản lý hiệu Vì vậy, nghiên cứu tập trung phân tích lực cạnh tranh ngành chủ yếu tập trung phân tích hiệu Nghiên cứu sử dụng hai số liệu: - Tổ chức Nông Lương Liên hợp Quốc (FAO) từ năm 1986-2003 - Tổng cục Thống kê Việt Nam, số liệu điều tra doanh nghiệp Công nghiệp 2000-2003 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp sau đây:  Phân tích thống kê  Mơ hình kinh tế lượng  Phương pháp phân tích bao số liệu định hướng đầu vào để xác định hiệu kỹ thuật ngành chế biến thực phẩm Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chuyên đề bao gồm chương: Chương 1: Những lý luận lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng ngành chế biến thực phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Đánh giá hiệu kỹ thuật doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam – tiếp cận phi tham số Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Các quan niệm cạnh tranh Cùng với q trình tồn cầu hố, có tranh luận nghiên cứu hiệu kinh tế mối quan hệ với hội nhập kinh tế quốc tế tự hố thương mại lại khơng đề cập đến thuật ngữ cạnh tranh (competitiveness) Thuật ngữ nhắc tới nhiều Việt Nam, từ Việt Nam có bước tiến quan trọng đường hội nhập kinh tế khu vực giới mở cửa cải cách hệ thống thương mại, cam kết thực CEPT/AFTA với tư cách thành viên ASEAN, trở thành thành viên thức APECT (tháng 11/1998), ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (tháng 7/2000) gia nhập hiệp hội thương mại giới WTO (1/2007) Tuy nhiên, có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ cạnh tranh cấp độ áp dụng khác Chẳng hạn, Max cho rằng: “cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi trình sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Cạnh tranh cạnh tranh xã hội tư bản, mà đặc trưng chủ yếu chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Vì vậy, cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tư hữu Cạnh tranh xem lấn át, chèn ép lẫn để tồn Hoặc nhà kinh tế học đại, P.Samuelson cho “cạnh tranh đối đầu doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị phần” Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tốn kinh tế Theo giáo trình Kinh tế trị học Mác-Lê Nin (2002), “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuấtkinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuấtkinh doanh, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ với mục tiêu cuối giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh” Còn lĩnh vực kinh doanh, từ điển Bách Khoa Việt Nam cho rằng: “cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung-cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợ nhất” Theo định nghĩa chủ thể kinh tế mục đích họ xác định nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp OECD chọn định nghĩa cạnh tranh cố gắng kết hợp doanh nghiệp, ngành quốc gia: “khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Nguyễn Đức Dỵ (2000) cho “cạnh tranh đối địch hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng, có nhiều lợi nhuận cho thân, thường cách bán theo giá thấp hay cung cấp chất lượng hàng hoá tốt nhất” Theo định nghĩa cạnh tranh xảy doanh nghiệp thị trường, với mục đích tối đa hoá lợi nhuận cách bán với giá thấp nâng cao chất lượng sản phẩm Bạch Thụ Cường (2002) cho “cạnh tranh phối hợp kinh tế cách nhịp nhàng, có lợi cho xã hội Vì trình cạnh tranh cải quốc gia tăng lên chủ yếu diễn thông qua thị trường giá cả, cạnh Nguyễn Thị Thuỷ Tốn kinh tế_46 Luận văn tốt nghiệp Khoa Toán kinh tế tranh có quan hệ chặt chẽ với thị trường”; “cạnh tranh thi đua thường tạo cố gắng lớn nhất”; “cạnh tranh ngành làm cho tiền lương lợi nhuận phù hợp với tỷ lệ tự nhiên có xu hướng tiến tới quyền lợi ngang bằng, tài nguyên xã hội phân phối cách hợp lý Còn cạnh tranh nội ngành gay gắt khả cấu kết giá bán đi, đồng thời chất lượng sản phẩm ngày tăng lên” Vũ Trọng Lâm (2006) cho “cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế qua trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích, người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Từ tổng hợp trình bày nội dung quan niệm cạnh tranh nhiều tác giả khác nhau, quan niệm tác giả đứng góc độ nghiên cứu khác nên có số nội hàm khái niệm có khác Song tất khái niệm có nội hàm chủ yếu có tương đồng giống nhau, là: Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh loạt sản phẩm hàng hoá, tiêu thụ thị trường Mục đích cuối tìm kiếm lợi nhuận mong muốn để tồn phát triển doanh nghiệp ngành sản phẩm Để đạt mục đích cuối đó, ganh đua kinh doanh phải giành giật cho điều kiện, hội tốt nhằm dành thị trường mở rộng thị trường để tăng thị phần sở tối thiểu chi phí sản xuất-tiêu thụ hoạt động có liên quan, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Nguyễn Thị Thuỷ Toán kinh tế_46

Ngày đăng: 12/07/2023, 19:40

Xem thêm:

w