(Luận văn) quản lý nợ nước ngoài tại việt nam trong điều kiện hiện nay

99 2 0
(Luận văn) quản lý nợ nước ngoài tại việt nam trong điều kiện hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH lu an n va PHẠM MAI NGUYÊN VY p ie gh tn to d oa nl w QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ z m co l gm @ an Lu TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH lu PHẠM MAI NGUYÊN VY an n va tn to p ie gh QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY d oa nl w lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ oi m z at nh Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 z l gm @ m co Người hướng dẫn khoa học: PGS.;TS NGÔ HƯỚNG an Lu n va ac th TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 si LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: PHẠM MAI NGUN VY Tại: Bình Dương Sinh ngày: 13/12/1984 Quê quán: Bình Dương Là học viên cao học khoá: XII Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020112100111 lu an Cam đoan đề tài: “Quản lý nợ nước Việt Nam điều kiện nay” va n Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng tn to Mã số: 60.34.02.01 gh p ie Người hướng dẫn khoa học: PGS.;TS NGÔ HƯỚNG nl w Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh d oa Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính an lu độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích va ll u nf nguồn gốc rõ ràng, minh bạch oi m Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi z at nh Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2013 z l gm @ m co Phạm Mai Nguyên Vy an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU lu DANH MỤC HÌNH VẼ an n va MỞ ĐẦU NƯỚC NGOÀI gh tn to CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ NỢ p ie 1.1 Khung lý thuyết nợ nước 1.1.1 Một số khái niệm nl w 1.1.2 Một số tiêu chí phân loại nợ nước ngồi d oa 1.1.2.1 Tiêu chí nhóm chủ nợ an lu 1.1.2.2 Tiêu chí chủ thể vay va 1.1.2.3 Tiêu chí điều khoản ưu đãi: u nf 1.1.2.4 Tiêu chí thời hạn vay ll 1.1.3 Tác động hai mặt nợ nước nước phát triển m oi 1.1.3.1 Nợ nước tăng trưởng kinh tế z at nh 1.1.3.2 Lợi ích việc sử dụng nguồn vốn ODA z 1.1.3.3 Mặt trái vốn vay nước 10 gm @ 1.1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá an toàn nợ hiệu quản lý nợ theo thông lệ l quốc tế 11 m co 1.1.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nợ theo GNI Ngân hàng giới … 11 1.1.4.2.Tiêu chuẩn đánh giá an toàn nợ IMF World Bank dành cho an Lu nước nghèo (HIPCs) 14 n va ac th si 1.1.4.3 Đánh giá nợ nước theo ngưỡng sức mạnh thể chế sách 15 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn nợ nước 17 1.1.5.1 Yếu tố lãi suất 17 1.1.5.2 Tỷ giá hối đoái 17 1.1.5.3 Yếu tố ngân sách 18 1.2 Quản lý nợ nước 19 1.2.1 Tầm quan trọng quản lý nợ nước bối cảnh 19 1.2.2 Các khía cạnh quản lý nợ nước 19 lu 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược vay trả nợ nước ngồi dựa tính an va tốn nhu cầu vay mượn 20 n 1.2.2.2 Quản lý quy mô nợ hành, nghĩa vụ khả trả nợ 20 gh tn to 1.2.2.3 Quản lý khía cạnh xây dựng khn khổ pháp lý 21 ie 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ nước 21 p 1.3.1 Một số trường hợp tiêu biểu 21 nl w 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 d oa Kết luận chương 26 an lu CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI u nf va VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2012 2.1 Thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 2002-2012 27 ll oi m 2.1.1 Quy mơ nợ nước ngồi 27 z at nh 2.1.2 Cơ cấu nợ nước theo kỳ hạn lãi suất 28 2.1.3 Cơ cấu nợ nước theo loại đồng tiền vay 29 z 2.2 Các nguyên nhân gia tăng nợ nước Việt Nam 31 @ gm 2.2.1 Thâm hụt ngân sách 31 l 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn thấp 35 m co 2.2.3 Thâm hụt thương mại chênh lệch tiết kiệm đầu tư 38 an Lu 2.3 Đánh giá tình trạng nợ hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 39 2.3.1 Đánh giá tình trạng nợ nước ngồi theo thơng lệ quốc tế 39 n va ac th si 2.3.1.1 Đánh giá mức an toàn nợ theo Sáng kiến HIPCs 39 2.3.1.2 Đánh giá tính bền vững nợ cơng theo ngưỡng DSF World Bank IMF 40 2.3.2 Hiệu sử dụng nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam 42 2.3.3 Đánh giá tình trạng nợ hiệu quản lý nợ nước ngồi theo tiêu chí Việt Nam 43 2.3.3.1 Đánh giá tình trạng nợ theo tiêu chí giám sát Bộ tài 44 2.3.3.2 Đánh giá thực trạng vay trả nợ Nhà nước 45 2.3.3.3 Đánh giá cơng tác quản lý nợ nước ngồi khía cạnh khung pháp lý 47 lu 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý vay trả nợ nước giai đoạn an 2.3.4.1 Những tồn cơng tác quản lý nợ nước ngồi 49 n va 2002-2012 49 gh tn to 2.3.4.2 Nguyên nhân tồn 54 p ie Kết luận chương 56 w CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ NƯỚC oa nl NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆU QUẢ d 3.1 Một số yếu tố kinh tế Việt Nam với nợ nghĩa vụ trả nợ nước lu an 57 u nf va 3.1.1 Kim ngạch xuất 57 3.1.2 Dự trữ ngoại hối 58 ll oi m 3.1.3 Thu ngân sách 59 z at nh 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 60 3.2.1 Xây dựng chiến lược vay nợ hợp lý 60 z 3.2.2 Nâng cao hiệu hệ thống giám sát an toàn nợ 62 @ gm 3.2.3 Công khai, minh bạch thông tin ngân sách nợ quốc gia 63 l 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, chống thất thoát, lãng phí 64 m co 3.2.5 Chính sách chi tiêu công phải hướng mục tiêu giảm gánh nặng nợ cho ngân an Lu sách nhà nước 65 3.2.6 Thu hút thêm nguồn vốn chi phí thấp 66 n va ac th si 3.2.7 Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế 68 3.3 Các biện pháp hỗ trợ khác 69 3.3.1 Cải thiện cán cân thương mại 69 3.3.2 Tạo mơi trường đầu tư thơng thống 71 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH SÁCH PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an PHỤ LỤC n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng nước Nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á CPIA Country Policy and Institutional Chỉ số Đánh giá Thể chế Chính Assessment sách quốc gia DSA Debt Sustainability Analysis Khung phân tích bền vững nợ DSF Debt Sustainability Framework Khung bền vững nợ EUR Euro Đồng euro FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Produc Tổng sản phẩm quốc nội Gross national income Tổng sản phẩm quốc dân w Tổng cục Thống kê Việt Nam Từ viết tắt lu an n va gh tn to GDP p ie General statistics office of oa nl GSO GNI Vietnam d lu Heavily indebted poor countries va an HIPCs cao u nf International Bank for Ngân hàng Quốc Tế Tái Thiết ll IBRD Sáng kiến nước nghèo mắc nợ m oi Reconstruction and Development Phát triển z at nh Incremental Capital-Output Ratio Hệ số sử dụng vốn IDA International Development Hiệp hội phát triển quốc tế International Fund for Agricultural Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế an Lu International Monetary Fund m co IMF l Development gm Association @ IFAD z ICOR Quỹ Tiền tệ Quốc tế n va ac th si JPY Japanese Yen Yên Nhật ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OPEC Organization of the Petroleum Tổ chức nước xuất dầu lửa Exporting Countries SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Vinashin Vinashin Business Group lu Nam an n va Vietnam National Shipping Lines Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam VND Viet Nam Dong Việt Nam đồng World Bank Ngân hàng giới tn to Vinaline p ie gh WB d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang lu an Phân nhóm quốc gia theo GNI…………………………………… 12 Bảng 1.2: Phân nhóm quốc gia theo mức độ nợ…………………………… Bảng 1.3: Phân nhóm quốc gia theo tiêu kết hợp…………………… 14 Bảng 1.4: Các tiêu đánh giá theo sáng kiến HIPCs……………………… 15 Bảng 1.5: Khung bền vững nợ DSF………………………………………… 16 Bảng 2.1: Nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách………………………………… 35 Bảng 2.2: Hiệu sử dụng vốn đầu tư giai đoạn 2002-2012……………… 37 Bảng 2.3: Mức an toàn nợ nước Việt Nam theo Sáng kiến HIPCs 39 n va Bảng 1.1: 13 tn to Tính bền vững nợ theo mức ngưỡng phụ thuộc sách thể chế DSF……………………………………………………… 41 p ie gh Bảng 2.4: Bảng 2.5: Các tiêu giám sát nợ Việt Nam…………………………… 44 nl w Tình hình vay trả nợ nước ngồi Chính phủ 2006-2012… 45 d oa Bảng 2.6: Chi trả nợ từ ngân sách nhà nước 2002-2012…………………… 47 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2006-2012… 57 Bảng 3.2: Dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2006-2012………………… 58 Bảng 3.3: Thu ngân sách Nhà nước 2006-Quý III/2013…………………… 59 ll u nf va an lu Bảng 2.7: oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 69 nâng cao tay nghề lao động để tăng suất lao động, sản xuất hàng hóa chất lượng cao, giảm xuất thô, tăng xuất mặt hàng chế biến Song song đó, cần tạo điều kiện thuận lợi để làm móng cho chương trình tái cấu trúc kinh tế xây dựng tuyến đường sắt Bắc Nam đại, xây dựng nhà máy đóng tàu phục vụ đánh bắt thủy hải sản, xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, Bên cạnh đó, cần trọng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nghề để đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc doanh nghiệp có Như vậy, để kinh tế hấp thụ hiệu nguồn vốn vay nước ngoài, lu an để Việt Nam khỏi ngưỡng thu nhập trung bình ngồi tn thủ n va tiêu quản lý nợ nước ngoài, cần phải gắn với việc thực chương trình tái tn to cấu trúc kinh tế ie gh 3.3 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ KHÁC p 3.3.1 Cải thiện cán cân thương mại nl w Rõ ràng tình trạng nhập siêu bất lợi tăng trưởng kinh tế d oa bền vững nợ nước ngồi nợ cơng Việt Nam Trên thực tế, giá trị xuất an lu hàng năm tăng lên nhập tăng với tốc độ nhanh hơn, va tình trạng nhập siêu kéo dài Trước tình hình đó, Chính phủ nỗ lực u nf thực đồng nhiều giải pháp để cải thiện đạt số thành công ll định, biểu việc kim ngạch xuất bắt đầu tăng mạnh từ quý đầu m oi năm 2013 Vì để đẩy mạnh hoạt động xuất thời gian tới cần tiếp tục z at nh thực số biện pháp sau: z - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Cơ cấu hàng nhập vào Việt @ gm Nam phần lớn nguyên vật liệu máy móc thiết bị phục vụ q trình sản xuất l kinh doanh nước Chính sách nhập trì thời gian dài m co khiến kinh tế bị lệ thuộc nhiều vào nhóm mặt hàng đầu vào từ nước khác, an Lu dễ bị tổn thương có cú sốc bên ngồi tác động Phát triển cơng nghiệp phụ trợ thực theo hướng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nước, sản xuất n va ac th si 70 hàng xuất thay cho nhập khẩu, ưu tiên cho mặt hàng khí, dệt may, da giày, điện tử, ôtô đồ gỗ Cụ thể: cần phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để tiến hành chương trình nội địa hóa phần lớn đầu vào doanh nghiệp tăng cường sản xuất phụ kiện ô tô xe máy, máy nông nghiệp, hàng điện lạnh; tăng cường sản xuất phụ kiện, nguyên vật liệu cung cấp cho ngành sản xuất hàng may mặc, giày da… Điều làm giảm phụ thuộc nhập nguồn nguyên vật liệu đầu vào mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho kinh tế Về phía phủ, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất hàng phụ trợ xây dựng lu sở hạ tầng; ưu đãi thuế, hỗ trợ thông tin kỹ thuật công nghệ an n va - Từng bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khắc phục tình trạng trì tn to trệ sản xuất kinh doanh Hiện nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng bế gh tắc không tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, có nguy khả p ie toán mức lãi suất cao từ hợp đồng vay trước đó, kết w kinh doanh ngày xấu Với doanh nghiệp gặp khó khăn nợ oa nl vay ngân hàng, cần có hỗ trợ từ phía ngân hàng thương mại việc nới d lỏng hạn mức vay giãn thời hạn trả nợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp an lu xuất mặt hàng nông, lâm, thủy sản công nghiệp chế biến Với va doanh nghiệp nhỏ khác, cần có giải pháp hỗ trợ việc tìm kiếm thị trường, ll u nf miễn, giảm, khoanh nợ thuế nhằm vực dậy hoạt động sản xuất kinh doanh oi m - Nghiên cứu xây dựng sách bảo hộ ngành sản xuất nước z at nh thông qua thiết lập rào cản kỹ thuật hàng nhập khẩu, đảm bảo cạnh tranh công thị trường nội địa, phải phù hợp với quy định z hiệp ước quốc tế ký kết @ l gm - Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước thơng qua đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị Đổi cơng nghệ u cầu mang tính chiến lược, m co mà Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Sản xuất sản phẩm đáp an Lu n va ac th si 71 ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế tạo cho doanh nghiệp tảng phát triển lâu dài tăng uy tín thị trường quốc tế 3.3.2 Tạo mơi trường đầu tư thơng thống Mơi trường đầu tư thuận lợi nhân tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư nước bỏ vốn kinh doanh, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giảm lệ thuộc vào vốn vay nước ngồi phủ Để có môi trường đầu tư trước mắt cần phải chấm dứt hai vấn nạn lớn Việt Nam tham nhũng vấn đề cải cách thủ tục hành Trong đó: lu Về cải cách thủ tục hành chính: mở rộng thực chế giao an va dịch cửa giao dịch điện tử, tạo thuận tiện cho doanh nghiệp nhân dân n Thứ hai, áp dụng hệ thống đánh giá thủ tục hành thơng qua hệ thống quản lý tn to chất lượng theo tiêu chuẩn ISO quan hành nhà nước cấp; ie gh khâu đánh giá kết cần quan độc lập xác định nhằm đảm bảo p tính khách quan Thứ ba, phát triển hình thức phản biện xã hội thơng qua việc lấy ý nl w kiến doanh nghiệp, nhân dân, khơng tăng tính dân chủ, minh bạch oa thủ tục hành mà cịn nâng cao ý thức trách nhiệm quan nhà nước d Cuối cùng, để ngăn chặn hành vi tiêu cực, lạm quyền, sách nhiễu cán lu va an hành chính: cần có chế tài thích hợp, khơng dừng lại phạm vi u nf mức phạt hành thơng thường; song song nâng cao lực chuyên ll môn cán bộ, công chức thông qua việc tập huấn đào tạo kiến thức pháp oi m lý chuyên ngành liên quan z at nh Về hạn chế tham nhũng: mơi trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn ngồi z trọng xây dựng kết cấu hạ tầng đơn giản hóa thủ tục hành chính, cịn phải gm @ ý xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, nghiêm minh, cơng hiệu quả, công tác chống tệ nạn tham nhũng dự án đầu l m co tư đầu tư công Trong thực tế, đề án chống tham nhũng thực thi diện rộng từ nhiều năm trước song không hiệu Để khắc phục tình trạng an Lu đó, điều then chốt phải có đảm bảo góp tay quan chức lãnh đạo n va ac th si 72 cấp cao, chấm dứt triệt để tính hình thức, nể công tác tra, giám sát Khi tham nhũng hạn chế làm cho nhà đầu tư nước yên tâm bỏ đồng vốn cảm nhận họ bảo vệ pháp luật nước sở lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng nợ, quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2002-2012 phân tích số yếu tố kinh tế có khả ảnh hưởng đến vay trả nợ nước thời gian tới, luận văn đưa số gợi ý để công tác quản lý nợ nước Việt Nam hiệu hơn, gồm: Thứ sách vay sử dụng vốn có hiệu Đầu tiên phải xây dựng chiến lược nợ phù hợp với tình hình kinh tế nước để quản lý lu an nợ chủ động Ngồi cần phải kiểm sốt vốn sử dụng cho dự án đầu n va tư công hệ thống văn luật công tác giám sát nghiêm ngặt, đảm bảo Thứ hai giải pháp cải thiện khả trả nợ nhà nước bao gồm thắt ie gh tn to nguồn vốn vay phát huy hiệu quả, khơng thất thốt, lãng phí p chặt khoản chi tiêu công không cần thiết, chi phí quản lý hành xuất oa nl w chính; đồng thời cải thiện cán cân tốn thơng qua biện pháp tăng cường d Thứ ba, sách tăng khả giám sát an tồn nợ nước ngồi, lu va an ý điều chỉnh tiêu giám sát bước phù hợp với thông lệ quốc tế u nf công khai minh bạch thông tin nợ ll Cuối tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút nguồn vốn đầu tư m oi nước ngoài, nguồn vốn chi phí thấp có tác dụng thay dần nguồn vốn z at nh ODA suy giảm z m co l gm @ an Lu n va ac th si 74 KẾT LUẬN Quản lý nợ nước ngồi ln nhiều quốc gia quan tâm, lâu nợ nguyên nhân bất ổn kinh tế nghiêm trọng nhiều năm qua có xu hướng diễn biến ngày phức tạp Nhưng với quốc gia phát triển Việt Nam mà nói, vay nợ để tiếp tục phát triển kinh tế xã hội thiết yếu Cho nên vấn đề đặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư thiếu hụt mà đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ Với mục tiêu nghiên cứu tìm lu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam, luận văn giải an số nội dung sau: va n Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận chung nợ nước quản lý nợ gh tn to nước ngồi Xác định vai trị mặt trái mà việc vay nợ nước ngồi có ie thể mang đến cho quốc gia nợ; đồng thời trình bày tiêu chuẩn theo p thơng lệ quốc tế dùng để đánh giá mức độ nợ quốc gia, Khung nl w đánh giá bền vững nợ công World Bank IMF áp dụng phổ biến Luận d oa văn nêu hai trường hợp điển hình đối lập quản lý nợ nước an lu Trung Quốc Hy Lạp, qua rút số liên hệ kinh nghiệm thực tiễn u nf va Thứ hai, phân tích có hệ thống thực trạng nợ trả nợ Việt Nam giai đoạn 2002-2012; đồng thời sử dụng khung tiêu chuẩn nước thông ll oi m lệ quốc tế đánh giá mức an toàn nợ nước ngồi Việt Nam Từ rút z at nh nguyên nhân hạn chế quản lý nợ thời gian qua Cuối cùng, sở lý luận phân tích thực trạng, luận văn đề z xuất số giải pháp để cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam hiệu l gm @ Do lực nghiên cứu ln có hạn nên chắn luận văn tránh m co khỏi thiếu sót cịn nhiều vấn đề chưa thể đề cập trình bày hết an Lu n va ac th si 75 Tác giả mong nhận góp ý Q thầy cơ, anh/chị học viên quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hồn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH SÁCH PHỤ LỤC Nợ phủ phủ bảo lãnh từ 2002 - 2012 Phụ lục 2: Nợ nước Việt Nam phân theo chủ nợ từ 2002-2010 Phụ lục 3: Cân đối dự toán ngân sách nhà nước từ năm 2002 đến quý III/2013 Phụ lục 4: Thâm hụt ngân sách tỷ lệ thu thuế quốc gia Đông Nam Á lu Phụ lục 1: an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hạ Thị Thiều Dao (2012), Nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam, NXB Tài Chính Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), “Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số 14) Hoàng Thị Nắng Hồng (2013), “Thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, Tạp chí Kiểm tốn Nhà nước, (số 8) -tháng 8/2013 lu an Đỗ Văn Huân (2013), “Hiệu vốn đầu tư: Đầu tư bao nhiêu, từ đâu n va vào đâu”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2012-2013 Việt Nam Dương Thị Bình Minh Sử Đình Thành (2009), “Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ cơng”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng p ie gh tn to giới, tr.15-18 9/2009 oa nl w Đặng Hồng Nam (2013), “Xác định nợ cơng: Những điểm khác biệt”, Tạp chí Tài chính, (số 9) d an lu Nguyễn Hữu Tuấn (2012), “Mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh va tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (số 4), tr 21-25 ll u nf Bộ tài chính, Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (từ năm 2007 đến năm oi m 2011), Bản tin nợ nước số 1-7 z at nh Bộ tài (năm 2012 2013), Bản tin nợ cơng số 1-2 10 Bộ tài (từ năm 2002 đến tháng năm 2013), Báo cáo toán Dự z toán ngân sách Nhà nước hàng năm @ gm 11 Bộ tài (2011), Thơng tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/04/2011: Hướng m co sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia l dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám 12 Chính phủ (2005), Quy chế quản lý vay trả nợ nước (Ban hành kèm an Lu theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ) n va ac th si 13 Chính phủ (2013), Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 04/05/2013 Phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015 14 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2013), Báo cáo đánh giá kết thực nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 năm 2011-2013, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014, số 1499/BCUBKT13, ngày 18/10/2013 15 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2013), Báo cáo nghiên cứu RS-05, Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Q khứ, tương lai, NXB Tri Thức 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh Sửa đổi bổ sung Pháp lệnh lu Ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/03/2013 an n va 17 ADB (2013), Government and Governance, Key Indicators for Asia and the Pacific 2013 Website: http://www.adb.org/publications/key-indicators-asia- p ie gh tn to Tài liệu mạng and-pacific-2013?ref=publications/series/key-indicators-for-asia-and-the- nl w pacific d oa 18 Bộ Công thương, Tổng mức lưu chuyển ngoại thương, cân đối thương mại, Công thương, Tăng va 19 Bộ an lu www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx?Machuyende=TK&ChudeID=16 trưởng xuất nhập khẩu, ll u nf www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx?Machuyende=TK&ChudeID=16 oi m 20 Catherine Pattillo, Hélène Poirson and Luca Ricci (2002), “External Debt and z at nh Growth”, Finance and Development , volume 39, (number 2) Website: http://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/2002/06/pattillo.htm#author z @ 21 Chính phủ (2013), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm l gm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinh m co thuchien?categoryId=100002927&articleId=10052743 an Lu n va ac th si 22 Phạm Văn Dũng (2011), Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế 23 IMF (2003), External Debt Statistics: Guide for Compilers and Users, p.7-8 Website: http://www.imf.org/external/pubs/ft/eds/eng/Guide/file2.pdf 24 IMF (2013), Kết luận Đợt Tham khảo Điều IV năm 2013 IMF với Việt Nam, Bản công bố thông tin cho Công chúng, No.13/304 www.imf.org/external/lang/vietnamese/np/sec/pr/2013/pr13304v.pdf 25 Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Hồng Oanh (2013), “Quy mơ cấu dự lu trữ ngoại hối Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Ngân hàng, số an n va (2+3/2013), tr 23-27 http://dspace.elib.ntt.edu.vn tn to 26 Nguyễn Quán, Nợ nước làm để giảm nợ, www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=5611, cập nhật p ie gh ngày 10/10/2006 w 27 Phân loại quốc gia theo thu nhập, http://data.worldbank.org/about/country- oa nl classifications Revisiting the Debt d 28 Siddharth Tiwari and Otaviano Canuto (2012), Framework for Low-Income Countries, p.6, va an lu Sustainability http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2012/011212.pdf Bank, Tiết kiệm ll World u nf 29 quốc gia so với GDP theo nước, m oi http://data.worldbank.org/indicator/NY.GNS.ICTR.ZS z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an PHỤ LỤC va n Phụ lục Nợ phủ phủ bảo lãnh từ 2002 - 2012 (triệu USD) to Năm I Nợ phủ Nợ nước ngồi phủ Trả nợ kỳ Trả gốc kỳ Trả lãi kỳ Nợ nước phủ Trả nợ kỳ Trả gốc kỳ Trả lãi kỳ 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 p ie gh tn 10,728.95 696.02 517.89 178.13 - - 12,540.16 13,298.58 14,610.15 17,270.60 18,916.05 23,942.51 489.25 532.89 601.53 702.40 820.78 887.23 237.51 316.36 315.58 385.64 517.00 559.32 251.74 216.53 285.95 316.76 303.78 327.91 - - - - - - d oa nl w nv a lu 11,935.00 13,862.17 16,454.02 an 338.46 79.63 55.36 24.27 oi m 965.10 909.71 1,031.18 1,981.95 2,900.46 3,986.16 4,732.97 5,611.41 7,229.82 123.19 89.81 33.38 165.43 118.84 46.59 162.97 119.93 43.04 184.50 119.19 65.31 283.10 162.49 120.61 403.71 247.24 156.47 527.50 337.52 189.98 616.55 415.78 200.77 876.41 644.38 232.03 7,202.03 8,250.76 9,224.20 z at nh 72.61 49.59 23.02 653.60 ll fu - 9,413.34 - 11,382.55 - - - - - - 1,316.76 1,684.46 2,636.34 853.66 1,002.11 1,748.56 463.10 682.35 887.78 13,505.26 14,208.29 15,641.33 19,252.55 21,816.51 27,928.67 32,741.27 37,643.91 42,102.02 - 26,171.80 28,747.27 35,383.96 58,913.07 66,391.18 77,485.98 m o l.c gm @ - z II Nợ phủ bảo lãnh Nợ nước ngồi phủ bảo lãnh Trả nợ kỳ Trả gốc kỳ Trả lãi kỳ Nợ nước phủ bảo lãnh Trả nợ kỳ Trả gốc kỳ Trả lãi kỳ III Tổng nợ nước IV Tổng nợ nước V Tổng nợ 9,074.88 775.97 592.19 183.78 2010 2011 2012 46,978.07 52,529.01 61,031.96 28,008.30 32,032.50 34,872.20 1,125.59 1,288.83 1,418.86 718.11 800.03 880.88 407.48 488.80 537.98 18,969.77 20,496.51 26,159.76 3,577.22 3,895.92 5,284.16 2,661.05 3,018.19 3,148.39 916.17 877.73 2,135.77 an Lu Nguồn: Bản tin nợ nước số số 7, Bản tin nợ công số Bộ tài - n va ac th si lu an Phụ lục Nợ nước Việt Nam phân theo chủ nợ từ 2002-2010 n va p ie gh tn to d oa nl w 2003 10,729 10,199 5,774 4,425 530 382 14 134 654 2004 12,540 12,014 6,751 5,264 526 382 13 131 965 2005 13,299 12,069 6,582 5,486 1,230 1,113 14 103 910 2006 14,610 13,392 7,292 6,100 1,218 1,095 28 95 1,031 2007 17,271 15,969 8,418 7,551 1,302 1,076 134 92 1,982 2008 18,916 17,529 9,481 8,048 1,387 1,057 235 95 2,900 (ĐVT: triệu USD) 2009 2010 23,943 27,858 22,465 25,421 11,566 12,999 10,899 12,422 1,478 2,437 1,038 2,020 350 334 89 83 3,986 4,643 132 132 207 170 36 9,413 453 388 65 201 170 31 11,383 603 543 60 362 337 25 13,505 542 488 54 368 348 20 14,208 528 480 49 503 488 14 15,641 657 614 43 1,325 1,273 52 19,253 1,304 1,266 38 1,596 1,547 49 21,817 1,685 1,652 33 2,301 2,233 69 27,929 1,718 1,691 27 2,925 2,861 64 32,501 8,683 10,652 12,617 12,611 13,921 16,626 5,427 6,162 7,294 7,070 7,772 9,032 3,256 4,490 5,323 5,540 6,149 7,594 730 731 888 1,598 1,721 2,626 382 382 382 1,113 1,095 1,076 184 184 350 362 516 1,407 165 165 156 122 110 144 Nguồn: Bản tin nợ nước số số Bộ tài 18,833 10,747 8,086 2,983 1,057 1,782 144 24,149 13,218 10,931 3,779 1,038 2,583 158 27,139 14,690 12,449 5,362 2,020 3,195 147 ll fu an nv a lu 2002 9,075 8,551 5,295 3,256 523 382 13 128 338 m oi z at nh z m o l.c gm @ an Lu Năm I Nợ phủ Các chủ nợ thức Song phương Đa phương Các chủ nợ tư nhân Người nắm giữ trái phiếu Các Ngân hàng thương mại Các chủ nợ tư nhân khác II Nợ phủ bảo lãnh Các chủ nợ thức Song phương Đa phương Các chủ nợ tư nhân Người nắm giữ trái phiếu Các Ngân hàng thương mại Các chủ nợ tư nhân khác III TỔNG CỘNG Các chủ nợ thức Song phương Đa phương Các chủ nợ tư nhân Người nắm giữ trái phiếu Các Ngân hàng thương mại Các chủ nợ tư nhân khác n va ac th si lu an Phụ lục CÂN ĐỐI VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2002 ĐẾN QUÝ III/2013 n va p ie - Thu viện trợ khơng hồn lại II Tổng chi ngân sách 2004 2005 2006 2007 2008 123,860 177,409 224,776 283,847 350,842 431,057 31,571 33,845 34,913 38,114 42,825 2,250 2,969 2,877 3,789 197,573 248,615 59,629 oa nl w - Thu từ xuất 2003 an gh tn I Tổng thu ngân sách 2002 d to Chỉ tiêu 45,218 nv - 25,428 78,039 95,608 - 111 2009 2010 2011 2012 548,529 629,187 777.283 962,982 743,190 816,000 60,272 91,457 105,629 130.351 155,765 223,900 237,500 7,897 6,012 9,413 7,908 11.868 12,103 7,825 5,000 4,500 313,479 385,666 469,606 590,714 715,216 850,874 1,034,244 905,790 978,000 644,590 66,115 79,199 88,341 104,302 119,462 181,363 183,166 208,306 195,054 175,061 123,840 34,243 40,402 48,192 57,711 58,390 74,328 88,772 111,943 100,000 105,000 40,000 (trả gốc) 132,327 161,852 204,746 252,375 303,371 376,620 467,017 610,636 69 135 192 159 247 275 288 543,835 ll fu - Chi trả nợ viện trợ a lu - Chi đầu tư phát triển 148,208 ĐVT: tỷ đồng Dự toán Thực 2013 Quý III/2013 Tỷ lệ bội chi so với GDP 78 z at nh CÂN ĐỐI THU CHI oi - Bổ sung quỹ dự trữ tài 107,979 m - Chi thường xuyên (25,597) (29,936) (34,703) (40,746) (48,613) (64,567) (67,677) (114,442) (109.191) -4.90% -4.85% -4.86% - Vay nước 18,382 22,895 27,450 32,420 - Vay nước 7,215 7,041 7,253 8,326 -5.00% z -4.78% -4.58% -6.90% 51,572 48,009 19,668 -5.60% 520,750 (112,034) (140,200) (162,000) (140.755) -4.90% -4.75% -4,8% - 78,150 DT 98,700 DT 92,600 135,000 - 36,292 DT 21,000 DT 28,000 27,000 - III Nguồn bù đắp bội chi gm @ -6.00% 718,790 35,864 o l.c 12,749 12,995 m Nguồn: Quyết toán dự tốn ngân sách năm Bộ tài an Lu n va ac th si lu an n va Phụ lục Thâm hụt ngân sách tỷ lệ thu thuế quốc gia Đông Nam Á Năm gh tn to 1990 p ie d oa nl w fu an nv a lu -0.3 -4.5 -0.8 -9.7 -2.9 -2.8 -3.5 10.2 4.6 -7.2 ll Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Viet Nam oi m 1995 2000 2005 2006 2007 THÂM HỤT NGÂN SÁCH (%GDP) 15.1 10.9 21.1 21.5 21.9 -7.2 -2.1 -0.7 -0.2 -0.5 3.0 -1.1 -0.5 -0.9 -1.3 -12.9 -4.6 -4.5 -3.1 -2.6 0.8 -5.5 -3.4 -3.2 -3.1 -3.2 0.7 -4.3 -3.8 0.6 -3.7 -2.6 -1.0 -0.2 14.0 9.9 6.3 6.3 11.3 2.6 -2.8 0.1 -0.2 -1.3 -1.3 -4.3 -1.0 1.2 -0.9 THU THUẾ (%GDP) 18.4 23.4 33.1 30.3 34.4 5.3 7.3 7.7 8.0 10.2 16.0 8.3 12.5 12.3 12.4 9.4 10.6 9.7 9.9 11.7 18.7 13.2 14.8 14.5 14.3 3.7 2.0 4.3 3.8 16.3 12.8 12.4 13.7 13.5 15.9 15.1 11.5 12.1 13.0 16.4 12.9 15.3 15.2 14.6 2008 2009 2010 2011 2012 27.9 -0.1 -0.1 -2.2 -4.6 -2.3 -0.9 7.8 -0.6 0.6 6.2 -6.3 -1.6 -3.3 -6.7 -4.6 -3.7 1.6 -3.9 -3.6 8.5 -3.1 -0.7 -2.2 -5.4 -4.6 -3.5 7.7 -2.4 -2.1 28.4 -4.3 -1.1 -1.8 -4.8 -3.8 -2.0 9.5 -1.6 -3.0 17.5 -2.3 -1.8 -1.4 -4.5 -3.2 -2.3 -2.3 -4.0 2.2 17.8 6.1 17.8 6.2 14.1 14.6 16.0 36.4 11.2 13.3 12.2 14.7 3.6 13.6 14.0 15.1 24.0 10.1 11.1 13.1 14.9 3.2 12.2 13.3 13.8 10.7 11.2 13.5 13.8 3.2 12.1 13.2 14.6 10.9 11.8 14.1 15.3 3.7 12.3 13.8 16.2 12.0 11.3 15.0 16.2 3.8 12.9 15.3 Viet Nam b 11.5 19.1 18.0 21.0 22.3 21.5 22.5 Nguồn: ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2013 20.6 22.4 21.1 20.5 z at nh Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan