Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của Luận án ñã ñược công bố trên tạp chí, không trùng với bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Hồ Văn Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ðỒ THỊ viii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤTKHẨUDỊCHVỤCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 9 1.1. Tầm quan trọng trong xuấtkhẩudịchvụcủaNgânhàngthươngmại 9 1.1.1. Khái niệm và phân loại dịchvụcủaNgânhàngthươngmại 9 1.1.2. Vai trò xuấtkhẩudịchvụcủaNgânhàngthươngmại ñối với nền kinh tế quốc dân 12 1.1.3. Vai trò xuấtkhẩudịchvụ ñối với Ngânhàngthươngmại 14 1.2. Các phương thức xuấtkhẩudịchvụ và cam kết củaViệtNam về mở cửa thị trường dịchvụcủaNgânhàngthươngmại khi gia nhập Tổ chức Thươngmại Thế giới 16 1.2.1. Các phương thức xuấtkhẩudịchvụcủaNgânhàngthương mại16 1.2.2. Cam kết củaViệtNam về mở cửa thị trường dịchvụcủaNgânhàngthươngmại khi gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới 23 1.3. Nhân tố ảnh hưởng ñến xuấtkhẩudịchvụcủaNgânhàngthươngmại 26 1.3.1. Nhân tố thuộc về Ngânhàngthươngmại 26 1.3.2. Nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách củaViệtNam 27 1.3.3. Nhân tố thuộc về thị trường nước nhập khẩudịchvụ 28 1.4. Kinh nghiệm xuấtkhẩudịchvụcủa một số Ngânhàngthươngmại nước ngoài 30 1.4.1. Kinh nghiệm của Citigroup 30 iii 1.4.2. Kinh nghiệm của HSBC Holdings 32 1.4.3. Kinh nghiệm của Deutsche Bank 34 1.4.4. Kinh nghiệm của ANZ 35 1.4.5. Bài học rút ra cho cácngânhàngthươngmạiViệtNam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUDỊCHVỤCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM 40 2.1. Phân tích tổng quan thực trạng xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 40 2.1.1. Khái quát về hệ thống NgânhàngthươngmạiViệtNam 40 2.1.2. Thực trạng dịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 43 2.1.3. Thực trạng xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 52 2.2. Phân tích thực trạng phương thức xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 56 2.2.1. Thực trạng xuấtkhẩudịchvụ theo từng phương thức củacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 56 2.2.2. Thực trạng xuấtkhẩudịchvụcủa một số NgânhàngthươngmạiViệtNam 61 2.3. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 75 2.3.1. Năng lực cạnh tranh chung củacác doanh nghiệp ViệtNam 75 2.3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 78 2.4. Kết luận về thực trạng xuấtkhẩudịchvụcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam 82 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤTKHẨUDỊCHVỤCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM 85 iv 3.1. Quan ñiểm và phương hướng phát triển xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 85 3.1.1. Quan ñiểm phát triển xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 85 3.1.2. Phương hướng phát triển xuấtkhẩudịchvụcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam ñến năm 2020 88 3.2. Giải pháp phát triển xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 92 3.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng cho xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 92 3.2.2. Nâng cao chất lượng dịchvụxuấtkhẩu theo chuẩn Quốc tế 94 3.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 95 3.2.4. ða dạng hóa cácdịchvụ và phương thức xuấtkhẩucủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 99 3.2.5. Tăng cường các hoạt ñộng xúc tiến xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 101 3.2.6. Tăng cường liên kết hợp tác trong xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 101 3.2.7. Xây dựng và phát triển thương hiệu củacácNgânhàngthươngmạiViệtNam 102 3.2.8. Cơ cấu lại tổ chức củacácNgânhàngthươngmại Nhà nước ñáp ứng nhu cầu phát triển trong ñiều kiện hội nhập Quốc tế 105 3.2.9. Tăng cường năng lực tài chính và quản trị ñiều hành cho hệ thống cácNgânhàngthươngmại cổ phần 106 3.3. Kiến nghị với Nhà nước 107 3.3.1. Tăng cường hành lang pháp lý cho hoạt ñộng xuấtkhẩudịchvụcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam 107 3.3.2. Sử dụng công cụ khuyến khích tăng trưởng xuấtkhẩudịchvụ 108 v 3.3.3. Nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước 108 3.3.4. Tăng cường năng lực giám sát củaNgânhàng Nhà nước ViệtNam 109 3.3.5. Công tác hạch toán, thống kê dịchvụ theo chuẩn mực quốc tế.110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC PHỤ LỤC 118 vi THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ABB Ngânhàng TMCP An Bình ACB Ngânhàng TMCP Á Châu ADB Ngânhàng phát triển Châu Á AGRIBANK Ngânhàng Nông nghiệp và PTNT ViệtNam ANZ Ngânhàng ANZ ATM Thẻ/máy rút tiền tự ñộng ATM BIDC NH ñầu tư và phát triển VN-Chi nhánh Camphuchia BIDV Ngânhàng ñầu tư và phát triển ViệtNam BTA Hiệp ñịnh thươngmại song phương Việt - Mỹ BVSC Công ty CP chứng khoán Bảo Việt CAR Hệ số An toàn Vốn CITIBANK Ngânhàng Citibank CP Cổ phần CSXH Chính sách xã hội DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DVNH DịchvụNgânhàng EIB Ngânhàng TMCP XNK ViệtNam EU Liên minh Châu Âu FDI ðầu tư trực tiếp nước ngoài FII ðầu tư gián tiếp nước ngoài GATS Hiệp ñịnh chung về ThươngmạiDịchvụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HSBC Ngânhàng Hồng Kông Thượng Hải IBRD Ngânhàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế JICA Văn phòng Hợp tác quốc tế Nhật Bản KTTT Kinh tế thị trường MB Ngânhàng TMCP Quân ñội vii MHB Ngânhàng TMCP Nhà ðB sông Cửu Long NH Ngânhàng NHNN Ngânhàng Nhà nước NHTM Ngânhàngthươngmại NHTW Ngânhàng Trung ương ODA Hỗ trợ phát triển chính thức POS ðiểm chấp nhận thẻ SACOMBANK Ngânhàng TMCP Sài gòn thương tín SEAB Ngânhàng TMCP ðông Nam Á TCTD Tổ chức tín dụng TDQT Tín dụng quốc tế TECHCOMBANK Ngânhàng TMCP kỹ thươngViệtNam TMCP Thươngmại cổ phần TTQT Thanh toán Quốc tế USD ðô la Mỹ VCB Ngânhàng TMCP ngoại thươngViệtNam VIB Ngânhàng TMCP Quốc tế VIETINBANK Ngânhàng TMCP công thươngViệtNam VN ViệtNam VND ðồng ViệtNam WB Ngânhàng Thế giới WTO Tổ chức Thươngmại Thế giới viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ðỒ THỊ Sơ ñồ 1.1: Xuấtkhẩudịchvụ giữa người cư trú và người không cư trú 16 Sơ ñồ 1.2: Các phương thức xuấtkhẩudịchvụ 20 Bảng 2.1: Số lượng Ngânhàngthươngmại qua cácnăm 43 Bảng 2.2: Thị phần huy ñộng vốn từ nền kinh tế củacác NHTM 45 Bảng 2.3: Thị phần cho vay củacác NHTM 46 Bảng 2.4: Doanh số mở và thanh toán L/C củacác NHTM 49 Bảng 2.5: Hoạt ñộng thanh toán biên mậu củacác NHTM 49 Bảng 2.6: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế củacác NHTM 50 Bảng 2.7: Doanh số mua bán ngoại tệ củacác NHTM 51 Bảng 2.8: Doanh thu xuấtkhẩudịchvụcủa VCB 62 Bảng 2.9: Xuấtkhẩudịchvụ theo các phương thức của VCB 62 Bảng 2.10: Doanh thu từ xuấtkhẩudịchvụcủa BIDV 65 Bảng 2.11: Xuấtkhẩudịchvụ theo các phương thức của BIDV 66 Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh của BIDC 67 Bảng 2.13: Kết quả hoạt ñộng củaNgânhàng liên doanh Việt Lào 69 Bảng 2.14: Doanh thu từ xuấtkhẩudịchvụcủa Sacombank 70 Bảng 2.15: Xuấtkhẩudịchvụ theo các phương thức của Sacombank 71 Bảng 2.16: Xếp hạng sức cạnh tranh tăng trưởng củaViệtNam 75 Biểu ñồ 2.1: Huy ñộng vốn từ nền kinh tế 44 Biểu ñồ 2.2: Cho vay ñối với nền kinh tế 46 Biểu ñồ 2.3: Tỷ trọng cho vay nền kinh tế theo ngành 47 Biểu ñồ 2.4: XuấtkhẩudịchvụcủaViệtNam 54 Biểu ñồ 2.5: Xuấtkhẩudịchvụ tài chính Ngânhàng 55 Biểu ñồ 2.6: Cán cân xuất nhập khẩudịchvụ tài chính Ngânhàng 56 1 MỞ ðẦU 1. Sự cần thiết của ñề tài Một trong những hạn chế, thách thức trong phát triển kinh tế, phát triển thươngmại quốc tế và xuấtkhẩudịchvụcủaViệtNam thời gian qua là cơ cấu kinh tế, cơ cấu xuấtkhẩu nói chung, cơ cấu sản phẩm dịchvụxuấtkhẩu nói riêng chậm chuyển dịch theo hướng hiện ñại. Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch theo hướng kinh tế thị trường hiện ñại trong 15 năm qua (1995-2010) trong cơ cấu GDP, tỷ trọng của khu vực dịchvụ không tăng lên mà lại có xu hướng giảm từ 44% năm 1995 xuống 38,1% năm 2000 và chỉ dao ñộng ở mức 38%-39% trong 4 năm sau khi gia nhập WTO (2007-2010); trong ñó, tỷ lệ ñóng góp củacác tổ chức tài chính vào GDP chỉ dao ñộng ở mức 1,8%-2,0% trong suốt thời kỳ 1995-2010. Trong cơ cấu xuất khẩu, tỷ trọng củadịchvụ trong giá trị xuấtkhẩu ñã có hướng giảm từ 14,56% năm 1990 xuống 9,17% năm 2009 và chỉ chiếm 8,97% năm 2010, trái với xu thế phát triển chung của Thế giới (cơ cấu xuấtkhẩucủa Thế giới trong cùng khoảng thời gian ñó, tỷ trọng củadịchvụ ñã tăng từ 18,53% lên 21%). Trong cơ cấu sản phẩm dịchvụxuất khẩu, tỷ trọng của nhóm sản phẩm có giá trị gia tăng cao (như Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm, Bưu chính viễn thông…) chỉ dao ñộng ở mức 5%, riêng dịchvụ tài chính ngânhàng chỉ chiếm 3%. ðiểm ñáng chú ý là trong phương thức xuấtkhẩudịch vụ, phương thức hiện diện thươngmại và di chuyển thể nhân chỉ chiếm khoảng 5%, ñiều ñó ñồng nghĩa với việc chúng ta chưa tận dụng tốt các cơ hội tiếp cận thị trường thế giới từ hội nhập WTO, hội nhập các FTA mở ra ñể phát triển kinh doanh dịchvụ ngoài biên giới quốc gia. Trong khi ñó, trên thị trường dịchvụngânhàng trong nước, thị phần củacác NHTM Nhà nước liên tục giảm xuống (trên thị trường tiền gửi giảm từ 77% năm 2000 xuống 59,3% năm 2007, còn khoảng 55% năm 2010. Trên thị trường cho vay trong thời gian tương ứng giảm từ 78,7% xuống 60,1% và 55%). Theo ñề án phát triển xuấtkhẩu giai ñoạn 2006-2010, Chính phủ ñã ñặt ra mục tiêu ñạt tốc ñộ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩudịchvụ cả nước bình quân 16,3%/năm. ðồng thời, Chính phủ cũng phê duyệt ñề án phát triển ngành NgânhàngViệtNam ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020 với 11 nhóm giải pháp 2 lớn cần phải tổ chức thực hiện. Trong ñó có giải pháp là “ñẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng”. Theo cam kết chung củaViệtNam khi gia nhập WTO ñối với các ngành dịchvụ về cơ bản như Hiệp ñịnh thươngmại song phương với Hoa Kỳ (BTA). Trước hết, Công ty nước ngoài không ñược hiện diện tại ViệtNam dưới hình thức Chi nhánh, trừ phi ñiều ñó ñược ta cho phép trong từng ngành cụ thể. Ngoài ra, Công ty nước ngoài tuy ñược phép ñưa cán bộ quản lý vào làm việc tại ViệtNam nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của Công ty phải là người Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngoài ñược mua cổ phần trong các doanh nghiệp ViệtNam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành ñó. Riêng Ngânhàng ta chỉ cho phép Ngânhàng nước ngoài mua tối ña 30% cổ phần. Cam kết cụ thể ñối với dịchvụNgân hàng: ViệtNam ñồng ý cho Hoa Kỳ thành lập Ngânhàng con 100% vốn nước ngoài không muộn hơn ngày 01/04/2007. Ngoài ra, Ngânhàng nước ngoài ñược thành lập Chi nhánh tại ViệtNam nhưng Chi nhánh ñó sẽ không ñược phép mở Chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về huy ñộng tiền gửi bằng ñồng ViệtNam từ thể nhân ViệtNam trong vòng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO. Ta vẫn giữ ñược hạn chế về mua cổ phần trong cácNgânhàngViệt Nam. ðây là hạn chế ñặc biệt có ý nghĩa ñối với ngành Ngân hàng. Như vậy, khu vực Ngânhàng sẽ gần như mở hoàn toàn trong nhận tiền gửi và các khoản phải trả khác từ công chúng; cho vay dưới tất cả các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố thế chấp, bao thanh toán và tài trợ giao dịchthương mại…v.v. Vì vậy, chúng ta phải sẵn sàng các nguồn lực ñể có thể cạnh tranh với cácNgânhàng nước ngoài, ñồng thời tìm hướng ñi phù hợp cho cácNgânhàngthươngmạiViệtNam trong ñó, ñịnh hướng xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam là một hướng ñi cần phải tính ñến. Trong bối cảnh ñó và ñể vượt qua những khó khăn thách thức nêu trên, việc nghiên cứu ñể tìm ra các giải pháp nhằm ñẩy mạnh xuấtkhẩudịchvụcủacácngânhàngthươngmạiViệt Nam, góp phần gia tăng xuấtkhẩudịch vụ, chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng, hiệu quả xuấtkhẩudịchvụ là rất quan trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu tổng thể xuấtkhẩudịchvụcủacácNgânhàngthươngmạiViệtNam là rất cần thiết. [...]... v c a cácNgânhàngthương m i Vi t Nam V b c c: Ngoài ph n m ñ u, k t lu n, m c l c, các ph l c và danh m c tài li u tham kh o, ñ tài ñư c k t c u thành 3 Chương: 8 Chương 1: Lý lu n chung v xu t kh u d ch v c a các Ngânhàngthương m i Chương 2: Th c tr ng xu t kh u d ch v c a các Ngânhàngthương m i Vi t Nam Chương 3: Phương hư ng và gi i pháp phát tri n xu t kh u d ch v c a các Ngânhàng thương. .. ch v c a các NgânhàngThương m i Vi t Nam" ñ ñi xâu nghiên c u v xu t kh u d ch v c a các NgânhàngThương m i Vi t Nam khi Vi t Nam là thành viên c a T ch c Thương m i Th gi i ð tài này không trùng v i b t kỳ công công trình nghiên c u nào nêu trên 6 Nh ng ñi m m i c a lu n án Nh ng ñóng góp m i v m t h c thu t, lý lu n: - Nghiên c u ho t ñ ng c a ngânhàngthương m i (NHTM) Vi t Nam v i tư cách là... cácngânhàng nư c ngoài thành l p ngânhàng con 100% v n nư c ngoài t ngày 1/4/2007 (s m hơn BTA kho ng 3 năm), ñ y nhanh l trình cho phép các chi nhánh ngânhàng nư c ngoài ñư c huy ñ ng ti n g i b ng ð ng Vi t Nam t i Vi t NamCác quy ñ nh này phù h p v i các văn b n pháp lu t m i ñư c banh hành g n ñây 1.3 Nhân t nh hư ng ñ n xu t kh u d ch v c a Ngânhàngthương m i 1.3.1 Nhân t thu c v Ngân hàng. .. n ñ a do vi c tham gia vào WTO 1.2 Các phương th c xu t kh u d ch v và cam k t c a Vi t Nam v m c a th trư ng d ch v c a Ngânhàngthương m i khi gia nh p T ch c Thương m i Th gi i 1.2.1 Các phương th c xu t kh u d ch v c a Ngânhàngthương m i [34] 1.2.1.1 Khái ni m và ñ c ñi m xu t kh u d ch v c a Ngânhàngthương m i a Khái ni m xu t kh u d ch v c a Ngânhàngthương m i Làm rõ khái ni m xu t kh... m i Vi t Nam 9 CHƯƠNG 1: LÝ LU N CHUNG V XU T KH U D CH V C A CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNG M I 1.1 T m quan tr ng trong xu t kh u d ch v c a Ngânhàngthương m i 1.1.1 Khái ni m và phân lo i d ch v c a Ngânhàngthương m i 1.1.1.1 Khái ni m v d ch v c a Ngânhàngthương m i [6], [32], [33] Theo lý thuy t v Marketing, con ngư i tho mãn nh ng nhu c u và mong mu n c a mình b ng hàng hoá và d ch v , hàng hoá và... cung c p các thông tin tài chính, tư v n trung gian và các d ch v h tr tài chính khác Ngư i tiêu dùng Vi t Nam ñư c phép tiêu dùng các d ch v ngânhàng nư c ngoài (phương th c 2) mà không b h n ch gì Vi c thành l p hi n di n thương m i c a cácngânhàng nư c ngoài t i Vi t Nam (phương th c 3) ph i ch u m t s h n ch Các t ch c tín d ng nư c ngoài ch ñư c thành l p hi n di n thương m i t i Vi t Nam dư... ngoài ñư c nh n ti n g i b ng ð ng Vi t Nam t các th nhân Vi t Nam mà ngânhàng không có quan h tín d ng theo m c v n mà Ngânhàng c p cho chi nhánh T ngày 1/1/2011, chi nhánh ngânhàng nư c ngoài s ñư c hư ng quy n ñ i x qu c gia ñ y ñ , t c là ñ i x như chi nhánh ngânhàng trong nư c Tuy nhiên, chi nhánh ngânhàng nư c ngoài không ñư c phép m các ñi m giao d ch khác ngoài tr s chi nhánh c a mình Có h... ph n t i các NHTM Vi t Nam Vi t Nam có th h n ch vi c tham gia c ph n c a các t ch c tín d ng nư c ngoài t i các NHTM Nhà nư c c a Vi t Nam ñư c c ph n hoá như m c tham gia c ph n c a các NHTM Vi t Nam ð i v i vi c tham gia góp v n dư i hình th c mua c ph n, t ng s c ph n do các th nhân và pháp 26 nhân nư c ngoài n m gi t i m i NHTM CP c a Vi t Nam không ñư c vư t quá 30% v n ñi u l c a ngân hàng, tr... gia vào các ho t ñ ng h p tác qu c t t i m t nư c thành viên khác và nh ngânhàng nư c ngoài thanh toán Thông qua các ho t ñ ng này, các NHTM s n m b t ñư c kh năng, th m nh c a NHTM t i các nư c thành viên khác, t ñó m ra cơ h i h p tác trong vi c cung c p d ch v Ngânhàng qu c t , chia s kinh nghi m v các m t ho t ñ ng c a NHTM như qu n tr , ñi u hành, kinh nghi m cung c p các d ch v Ngânhàng qu... t s m t hàng mà Vi t Nam có l i ch c nh tranh Còn v các lĩnh v c d ch v Ngân hàng, chi n lư c cũng ñã có ñ c p ñ n, tuy nhiên ch y u m i ch gi i thi u qua lĩnh v c d ch v Ngân hàng, chưa có ñánh giá, ñ nh hư ng và gi i pháp c th cho vi c xu t kh u d ch v Ngânhàng 6 - Nghiên c u chuyên ñ v chi n lư c phát tri n c a m t s ngành d ch v Vi t Nam: Vi n thông, Tài chính, V n t i bi n, V n t i hàng không, . " ;Xuất khẩu dịch vụ của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam& quot; ñể ñi xâu nghiên cứu về xuất khẩu dịch vụ của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại. cho các ngân hàng thương mại Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40 2.1. Phân tích tổng quan thực trạng xuất khẩu dịch vụ của các Ngân hàng. trong xuất khẩu dịch vụ của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 95 3.2.4. ða dạng hóa các dịch vụ và phương thức xuất khẩu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 99 3.2.5. Tăng cường các hoạt