1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập giải phápthi công móng nông cho nhà cấp 3 đô thị khu vực xây chen

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 573,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 THIẾT LẬP GIẢI PHÁPTHI CÔNG MĨNG NƠNG CHO NHÀ CẤP ĐƠ THỊ KHU VỰC XÂY CHEN Bình Dương, 07/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 THIẾT LẬP GIẢI PHÁPTHI CƠNG MĨNG NƠNG CHO NHÀ CẤP ĐÔ THỊ KHU VỰC XÂY CHEN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Gia Vỉ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D11XD01- Xây Dựng Ngành học: Kỹ thuật xây dựng Nam, Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: Thạc sỹ Lê Anh Vân- Giảng viên khoa Xây dựng UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Thiết lập giải pháp thi cơng móng nơng cho nhà cấp thị khu vực xây chen - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Gia Vỉ - Lớp: D11XD01 Khoa: Xây dựng Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Lê Anh Vân Mục tiêu đề tài: Thiết lập giải pháp khái qt thi cơng móng nơng cho nhà cấp đô thị khu vực xây chen Đặt số giải pháp cụ thể cho trường hợp riêng biệt Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu thể loại ứng dụng Một mặt đề giải pháp khái qt thi cơng móng nơng; mặt khác đặc trưng móng cơng trình nhà cấp đô thị khu vực xây chen, từ đề giải pháp cụ thể cho số trường hợp riêng biệt Kết nghiên cứu: Báo cáo kết nghiên cứu có ba chương, nêu vấn đề: biện pháp chung thi cơng móng nơng, thi cơng hố móng chổ cạn, tính tốn vách chống hố móng, làm khơ hố móng, vấn đề thường gặp thi cơng móng trường hợp xây chen số giải pháp lưu ý thi cơng móng nơng cho nhà xây chen Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết quả, báo cáo đề tài góp phần phong phú nguồn tài liệu cho cơng tác học tập giảng dạy khoa xây dựng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Sinh viên Nguyễn Gia Vỉ tích cực nghiêm túc nghiên cứu đề tài Các giải pháp đặt như: thi cơng hố móng chổ cạn, tính tốn vách chống hố móng, vấn đề thường gặp thi cơng móng trường hợp xây chen số giải pháp lưu ý thi cơng móng nơng cho nhà xây chen… góp phần thiết thực giải vấn đề có tính thực tế Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Gia Vỉ Sinh ngày: 27 tháng 05 năm 1993 Nơi sinh: Quảng Trị Lớp: D11XD01 Khóa: 2011 - 2016 Khoa: Xây dựng Địa liên hệ: Lớp D11XD01, khoa Xây dựng, trường Đại học Thủ Dầu Một Điện thoại: 0964676240 Email: nguyengiavi.275@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kỹ thuật xây dựng Khoa: Xây dựng Kết xếp loại học tập: Trung bình-Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: : Kỹ thuật xây dựng Khoa: Xây dựng Kết xếp loại học tập: Trung bình-Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: : Kỹ thuật xây dựng Khoa: Xây dựng Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm 1.1 Khái niệm nhà cấp 1.2 Khái niệm móng nông 1.1.1 Phân loại móng nơng theo vật liệu làm móng 1.1.2 Phân loại móng nơng theo kích thước móng Tổng quan xây chen thực tiễn xây dựng 2.1 Lún lún lệchmột nguyên nhân 2.2 Tại có tượng lún cơng trình xây chen 2.2.1 Yếu tố địa tầng 2.2.2 Yếu tố tải trọng Chương 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Biện pháp chung thi cơng móng nơng 1.1 Định vị hố móng 1.2 Thi cơng hố móng chổ cạn 1.2.1 Hố móng đào trần 1.2.2 Chống hố móng ván lát 1.2.3 Chống vách hố móng cọc ván 1.3 Tính tốn vách chống hố móng 1.3.1 Áp lực đất tác dụng lên ván lát cọc ván 1.3.2 Tính tốn ván lát 10 1.3.3 Tính tốn cọc ván 11 1.4 Làm khơ hố móng 12 1.5 Đào hố móng 13 1.6 Cơng tác bêtơng móng 13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 15 Các vấn đề thường gặp thi cơng móng trường hợp xây chen 15 Một số giải pháp lưu ý thi cơng móng nông cho nhà xây chen 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Thiết lập giải pháp khái quát thi cơng móng nơng cho nhà cấp thị khu vực xây chen Đặt số giải pháp cụ thể cho trường hợp riêng biệt Mục đích nghiên cứu Lựa chọn phương pháp thi công thích hợp tối ưu cho nhà cấp đô thị khu vực xây chen Tạo nguồn tài liệu cho công tác học tập giảng dạy sau cho toàn thể sinh viên khoa xây dựng Phương pháp nghiên cứu a Thu thập số liệu b Tổng quan tài liệu c Khảo sát cơng trình thực tế 4 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp thi công móng nơng cho nhà cấp thị khu vực xây chen CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm 1.1 Khái niệm nhà cấp Căn phụ lục I đính kèm Nghị định 209/2004/NĐ-CP phân cấp cơng trình xây dựng nhà riêng lẻ (nhà phố) cấp III nhà có tổng diện tích sàn từ 1.000m2 đến 5.000m2 (từ 1.000m2 < 5.000m2) hay có chiều cao từ đến tầng Trong thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 Bộ Xây dựng quy định nhà riêng lẻ (nhà phố) cấp III nhà có quy mơ từ tầng trở xuống 1.2 Khái niệm móng nơng Móng nơng loại móng có độ sâu từ đáy móng tới mặt đất hay tới mực nước thi cơng nhỏ 5÷6m Móng nơng thiết kế cho cơng trình xây dựng điều kiện địa chất tương đối đơn giản, lớp đất cứng, chặt gần mặt đất có cấu tạo ổn định Tùy theo cách phân loại, ta có loại móng nơng sau: 1.2.1 Phân loại móng nơng theo vật liệu làm móng Đối với ngành xây dựng cầu đường, để làm móng trụ, mố cầu thường dùng móng xây đá hộc, móng bê tơng móng bê tơng cốt thép *Móng đá hộc: Xây với vữa xi măng, dùng với cầu cống nhỏ trung, tải trọng khơng lớn * Móng bêtơng : Đây móng phổ biến loại móng nơng, Rbt≥100 kg/cm2 móng nằm mơi trường bị phá hoại Rbt≥200 kg/cm2 * Móng bêtơng cốt thép: - Khối lượng cơng trình nhỏ giảm nhẹ phần cơng tác đào đất thi cơng móng - Có thể thiết kế loại móng lắp ghép bê tông cốt thép đưa đến khả giới hóa cơng nghiệp hóa tồn q trình thi cơng cơng trình - Thường dùng bêtơng mác lớn 200 cốt thép có đường kính Ф10 ÷ Ф30 1.2.2 Phân loại móng nơng theo kích thước móng - Móng khối: Các kích thước chiều cao, chiều rộng chiều dài khơng chênh nhiều VD: Móng mố trụ cầu: - Móng băng: Chiều dài lớn kích thước cịn lại nhiều VD: Móng cống, móng tường chắn - Móng bản: Móng có bề dày mỏng VD: Móng cột Tổng quan xây chen thực tiễn xây dựng Tại thành phố Thủ Dầu Một, tăng trưởng kinh tế giải nhu cầu cải tạo, nâng tầng hay xây cơng trình nhà riêng lẻ tư nhân với quy mô ngày lớn Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, việc xây chen cơng trình có quy mơ lớn với cơng trình hữu quy mô nhỏ nhiều lần phát sinh tượng gây lún nứt lẫn Trong đó, tượng lún nứt cơng trình xây dựng nhà Hà Nội PGS.TS Lê Trọng Thắng, Trưởng mơn Địa chất cơng trình, Trường Đại học mỏ Địa chất phân tích, lý giải sau: “Hiện tượng lún nứt cơng trình nhìn chung liên quan đến quy mơ, kết cấu cơng trình đất nền… Hầu hết cơng trình bị lún nứt Hà Nội thiết kế móng nơng (móng thường đặt độ sâu 1-2 m), liên quan trực tiếp gián tiếp đến tầng đất yếu này” 2.1 Lún lún lệch – nguyên nhân Hiện khái niệm lún lún lệch trở nên thông dụng với người dân Lún công trình bị chuyển vị thẳng đứng từ xuống đất nền, kéo theo móng thân cơng trình, thường đo milimét Lún xảy nén chặt đất tác dụng trọng lượng tồn cơng trình Cịn khái niệm lún lệch hay gọi lún tương đối chuyển vị thẳng đứng không đưa đến chuyển vị ngang gây nghiêng nhà Tất cơng trình xây dựng bị lún, miễn giới hạn cho phép Trong văn quy phạm pháp luật xây dựng hành quy định độ lún tối đa cho phép loại nhà cơng trình (phần lớn từ đến 30 cm) Ngoài trị số độ lún tuyệt đối, quy định lượng chênh lệch tối đa cho phép độ lún tương đối điểm nền, độ nghiêng, … Hiện tượng lún nứt cơng trình nhìn chung liên quan đến quy mơ, kết cấu cơng trình đất Cơng trình bị lún nhiều không bị phá hoại không xảy lún lệch đặc biệt khả chịu đựng biến dạng kết cấu cơng trình Phần lớn cơng trình sau xây dựng xong bị lún nứt thường liên quan đến yếu tố chủ quan nhận thức đất công trình khâu khảo sát, thiết kế thi cơng xây dựng Các trường hợp cơng trình xây dựng ổn định lâu dài, nhiên bị lún nứt thường liên quan đến tác động khách quan làm thay đổi trạng thái ứng xử cơng trình đất 2.2 Tại có tượng lún lệch cơng trình xây chen? Có hai ngun nhân gây lún nứt xây chen cơng trình: chênh lệch (hoặc bị xáo trộn) địa tầng khác rõ rệt tải trọng tác dụng (tải trọng thẳng đứng tải trọng nằm ngang) lên cơng trình 2.2.1 ́u tố địa tầng - Không tiến hành nghiêm túc việc điều tra, khảo sát cơng trình lân cận dự báo tác động khu vực xung quanh thi công cơng trình - Khơng phát nhận định khơng xác quy luật phân bố khơng gian (theo chiều rộng chiều sâu) cấu tạo địa tầng, đặc biệt lớp đất yếu nằm vùng ảnh hưởng tải trọng cơng trình Ngun nhân chủ yếu hoạch định mật độ khảo sát chưa đủ bao quát, đặc biệt nơi có điều kiện địa chất dự đoán biến động mạnh - Đánh giá khơng xác đặc trưng tính chất lý lớp đất không cung cấp số liệu cần thiết cho thiết kế 2.2.2 Yếu tố tải trọng - Thiết kế biện pháp thi công đào đất, tầng ngầm chưa coi trọng áp lực ngang cơng trình hữu có khả gây phụ thêm - Thiết kế kiến trúc bất cân đối dẫn đến tải trọng không (lệch tâm tải trọng bên móng): xu hướng muốn tận dụng khơng gian nên nhà đưa phía khơng gian công cộng dẫn đến lệch tâm tải trọng cơng trình - Dự báo khơng độ lún cơng trình hữu ảnh hưởng việc đào hố móng thi cơng cơng trình - Đánh giá không đầy đủ ảnh hưởng chất tải nặng (vật liệu xây dựng, đối trọng để ép cọc để nén tĩnh,…) phạm vi giáp với công trình hữu - Đánh giá khơng tồn diện mức ảnh hưởng gây thay đổi lớn chiều dày tầng đất yếu theo chiều sâu diện khu vực điều kiện địa chất cơng trình phức tạp Ngồi hai yếu tố trên, cịn số tác động khác từ bên như: sập hang động ngầm (karst), hạ mực nước ngầm, lún tải trọng đất san lấp tạo mặt bằng… CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Biện pháp chung thi cơng móng nơng Móng nơng sử dụng cơng trình quy mô vừa nhỏ (thường 7m phải đặt máy bơm vào vòng vây - Giả thiết lượng nước thấm vào hố móng chảy qua đáy hố cịn vịng vây tương đối kín lượng nước tính gần sau: Q = q.kth H U K Trong đó:Q: lượng nước thấm vào hố móng (m3/s) q: lượng nước thấm đơn vị kth: hệ số thấm đất , tra bảng H: chiều cao cột nước áp lực, khoảng cách từ mực nước tới đáy móng U: chu vi hố móng K: hệ số an toàn, lấy K = 1,5 – 1.5 Đào đất hố móng - Tùy theo kích thước móng lớn hay nhỏ, khối lượng đào hay nhiều, điều kiện nước ngầm cà điều kiện trang thiết bị mà đào máy móc thủ cơng - Nếu hố móng hẹp có nước, khơng thể cho xe làm việc hố móng, máy xúc phải đứng bờ, thường dùng loại máy xúc gầu nghịch - Nếu hố móng sâu hẹp lại hút nước bên đào đất tong long cọc ống phải đào đất kết hợp với xói nước, sau hút lên máy hút bùn thủy lực khí ép 15 - Đào đất dụng cụ giới ý cách độ sâu thiết kế đáy hố móng khoảng 0,3 -0,5m dừng lại đào thủ công để tránh ảnh hưởng máy làm việc đến tính chất tự nhiên đất - Khi đào đất xong phải quan sát lấy mẫu đất thí nghiệm để xác định lại tính chất tự nhiên đất xem có phù hợp với yêu cầu thiết kế không - Trước xây đổ bêtông móng đất cần san phẳng đầm chặt đất Rải lớp cát thô đá dăm dày 10 -20cm để mặt khô - Trường hợp loại đất cát phải thi công phương pháp đào ngầm nước, đào sâu độ sâu thiết kế đáy hố móng, dùng phương pháp đổ bêtông nước để tạo tầng bịt đáy hố móng Sau tầng bêtơng đơng cứng, hút nước vịng vây để tiếp tục xây hố móng - Trường hợp đáy móng đặt tầng đá, sau đào hết lớp đất mặt phải tiến hành phá hết lớp đá phong hóa Nếu đá có nhiều khe nứt phải bịt đáy hố móng lớp bêtơng nước 1.6 Cơng tác bê tơng móng - Khi thi cơng móng thường dùng số phương pháp đổ bêtơng nước Các phương pháp phụ thuộc vào khối lớp bêtong độ sâu nước hố móng - Nếu khối lượng bêtơng ít, nước hố móng khơng sâu đổ bêtơng túi bao tải Bêtơng cho vào túi bao tải buộc lại dây thừng với nút để tháo Hạ nhẹ nhàng bao tải đến gần sát đáy hố, đứng bờ kéo dây cởi nút miệng túi cho bêtông tụt xuống Tiếp tục đỏ nhiêu bao tải lúc, ý nhẹ nhàng - Khi khối lượng bêtông nhiều, nước hố tương đối sâu thường dùng phương pháp đổ bêtông nước ống dịch chuyển thẳng đứng (hình 2.9) + Ống làm thép đường kính khoảng 200 -300mm, bề dầy thành ống khoảng -5mm, ống ghép lại từ đoạn dài -2m + Phía ống nối với thùng hình phễu để chứa bêtong Ống đeo vào cần trục xà ngang dễ dàng nâng lên, hạ xuống 16 dây bc phêu nut 0,8-1,5m 0,3m Hình 2.9 + Trình tự đổ: Đầu tiên dùng nút hình cầu dạng van trượt (bằng gỗ bao tải cuộn chặt) nút kín ống thép Nút giữ sợi dây vịng lên Khi đổ bê tơng nút bị đẩy dần xuống chân ống lúc đặt sát đáy hố móng, tiếp nhấc ống lên cho chân cách mặt đất khoảng 20 -30cm vào chùng dây cho nút tụt khỏi ống, bê tông tràn ngồi, lúc phải lien tục đổ bê tơng vào phễu Lớp bêtong chân cọc ngày dầy lên có lớp bêtơng mặt tiếp xúc với nước.Chân ống thép phải ngập vào lớp bêtơng khoảng 0,8 - 1m Tùy vào diện tích hố móng bán kính phạm vị bêtong tràn ống mà định số ống đổ bêtơng Bán kính hoạt động ống khoảng -4,5m Phải đảm bảo đổ bêtông liên tục, yêu cầu suất tối thiểu 0,3m3/h cho mét diện tích hố móng Nếu đáy hố móng q rộng phân thành khối để đổ bêtơng dần Sau đổ bêtông nước xong đợi cho bêtông đông cứng, đạt khoảng 50% cường độ thiết kế hút nước hố móng ra, đục bỏ lớp bê tơng mặt dày khoảng 10 -15cm lớp tiếp xúc với nước không đảm bảo chất lượng Phêu chua vua xi mang Ông boc bao vê bang luoi thep Ơng thep Đa hơc xêp 17 Hình 2.10 - Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp đổ bêtông nước theo kiểu vữa dâng: dùng ống thép trên, sau đặt ống vào hố móng xung quanh chèn vật liệu đường kính lớn (đá hộc, đá dăm, đá cuội), cho vữa xi măng cát vào ống đổ liên tục, vữa phun lấp vào khe hổng viên đá tạo thành khối liên kết chặt (hình 2.10) - Sau hút ra, tiến hành lắp ván khn đổ bê tơng móng CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP Các vấn đề thường gặp thi cơng móng trường hợp xây chen Nền đất tiếp nhận tải trọng khơng đơn truyền thẳng xuống dưới, mà cịn gây áp lực phần đất chung quanh Thông thường vị trí móng hai nhà lân cận nằm cạnh gần Khi nhà đào móng, phần đất làm giảm sức chịu tải lớp đất bên móng có sẵn Hệ móng cũ vị trí bị lún xuống, kèm theo đất bên bị sạt vào khoảng trống vừa tạo Ngược lại nhà xây dựng xong, cao nặng, truyền áp lực lớn nhiều xuống móng, khiến cho móng bên cạnh bị đẩy trồi lên Sử dụng giải pháp móng hợp lý loại trừ tượng Sự cố xảy nghiêm trọng đến nào, phụ thuộc vào hai yếu tố, quy mô xây dựng cơng trình trạng hai nhà cũ hai bên (đôi khi, trạng nhà cũ thứ ba, quay lưng lại với cơng trình mới) Thực ra, cịn yếu tố khác bao trùm hai yếu tố trên, tính chất đất Nền đất tốt làm giảm chi phí đầu tư cho cơng trình, giảm xác suất xảy cố, có xảy cố giúp hạn chế phần tầm nghiêm trọng Đất có nhiều loại với tính chất phức tạp Đi sâu xuống lịng đất, có nhiều lớp đất nằm chồng lên Chiều dày sức chịu tải lớp đất thường phân bố không theo quy luật Bên cạnh cịn phải kể đến ảnh hưởng mực nước ngầm lên xuống làm thay đổi trạng thái làm việc lớp đất nằm mực nước ngầm Vì nguyên tắc, cơng trình người ta phải thực ba mũi khoan, khoan sâu vài chục mét xuống lòng đất để lấy mẫu đất lên đưa thí nghiệm, từ có sở lựa chọn phương án móng thích hợp cho cơng trình Tuy nhiên muốn giảm chi phí, nhiều chủ nhà nhà thầu thường bỏ qua cơng tác khoan thăm dị địa chất Thay vào đó, họ tìm hiểu giải pháp móng ngơi nhà lân cận xây dựng trước để làm theo, gia giảm chút tùy vào mức độ tự tin gia chủ Cách thức này, may mắn thay, thường 18 có hiệu tương đương phương pháp Điều dựa thực tế đất thay đổi bất định theo chiều sâu, thường lại phân bố giống diện rộng; rộng đến đâu, rộng cỡ lại chuyện khác Các nhà cất lên, trông hao hao giống nhau, cơng trình có đặc thù riêng, phải xây chen vào cơng trình bên cạnh, vốn chẳng giống Một số giải pháp lưu ý thi cơng móng nơng cho nhà xây chen Tuân thủ nghiêm túc quy định Điều Thông tư 39/2009/TTBXD ngày 09/12/2009 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn quản lý chất lượng xây dựng nhà riêng lẻ Theo đó, cần khảo sát đánh giá đầy đủ tình trạng cơng trình hữu liền kề phần phần chìm Việc khảo sát đánh giá phải làm qui định hành, có ghi hình ảnh để lưu trữ lập biên có xác nhận đầy đủ bên liên quan Cụ thể: - Hợp đồng thuê tổ chức kiểm định chuyên nghiệp tiến hành kiểm tra nhà xung quanh cơng trình trước khởi cơng, bao gồm: đo cao độ sàn nhà; đo độ nghiêng; đo hư hỏng hữu có (nứt , thấm …) - Hợp đồng với đơn vị tư vấn thiết kế có kinh nghiệm để thiết kế biện pháp thi cơng móng (có thể th đơn vị tư vấn độc lập: đơn vị thiết kế phần thân cơng trình đơn vị thiết kế thi cơng móng) Khi thi cơng phải thường xun tiến hành song song việc theo dõi kích thước hình học biến dạng cơng trình xây dựng với theo dõi độ biến dạng cơng trình liền kề để có giải pháp ngăn chặn kịp thời cố đáng tiếc có khả xảy Khơng sử dụng hạn chế tối đa việc dùng biện pháp hạ mực nước ngầm thi cơng cơng trình xây chen dễ ảnh hưởng đến lún cơng trình liền kề Cần có biện pháp chống thành vách cừ thép cừ bê tông ứng lực trước trường hợp thi công sát nhà bên có tải lớn tác động lên đất (hoặc quy mơ cao tầng hơn) cơng trình làm hố móng sâu đáy móng nhà bên Thiết kế tường cừ phải ý đến văng chống neo đảm bảo biến dạng phạm vi phép Biện pháp thi công phải Chủ nhiệm dự án phê duyệt để làm sở pháp lý để thực Sử dụng giải pháp đơn giản dễ thi công cho hệ thống tường vây: móng cọc nhồi tạo lỗ kiểu xoay tường neo đất Đối với giải pháp móng cọc nhồi tạo lỗ kiểu xoay để chống vách nên để lại ống vách cho cọc sát nhà liền kề hữu Móng cọc nhồi đào máy gàu ngoạm phải làm cừ chắn đủ sâu đường phân giới khu đất không 19 thiết thu hồi sau làm xong móng cơng trình Đối với giải pháp neo tường chắn đất cần thoả thuận quan có thẩm quyền Chủ sử dụng đất (cơng trình) liền kề Khi gặp cơng trình liền kề hữu có nguy sập đổ q trình thi cơng, Nhà thầu thi cơng cần kịp thời thông qua Chủ đầu tư phối hợp với chủ sở hữu cơng trình hữu đưa giải pháp hợp lý mà bên chấp nhận Việc chống đỡ cho cơng trình liền kề hữu q trình thi cơng biện pháp xử lý cần làm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu ngày phát triển giới, dân số ngày tăng mà diện tích đất ngày khó khăn khan hiếm, nhu cầu xây dựng nhà có diện tích nhỏ lớn đặc biệt khu chung cư vấn đề xây chen vấn đề quan tâm Để xây dựng cơng trình mà bên cạnh có cơng trình xây đưa vào sử dụng vấn đề quan tâm biện pháp thi công để xây dựng cơng trình mà khơng làm ảnh hưởng đến cơng trình lân cận xây chen Để lựa chọn biện pháp xây chen thích hợp ta cần nhiều yếu tố có nhiều phương án khác nên đòi hỏi người thi cơng phải có kinh nghiệm kiến thức chun mơn vững vàng Để đáp ứng nhu cầu cho học tập nghiên cứu công việc sau cần quan tâm nghiên cứu sâu nữa, dành thời gian nhiều để nghiên cứu lựa chọn biện pháp thi công nhà xây chen vừa đảm bảo an tồn, vừa dể thi cơng tốn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải mã tượng lún nứt nhà Hà Nội, PGS.TS Lê Trọng Thắng, trưởng Bộ mơn Địa chất cơng trình, trường Đại học Mỏ-Địa chất Lún nứt thi cơng cơng trình xây chen - Nguyên nhân giải pháp, SỞ XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH Giáo trình “Nền móng” tác giả Châu Ngọc Ẩn, nhà xuất xây dựng

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w