Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình phòng chống xói lở bờ biển khu vực cồn bửng huyện thanh phú tỉnh bến tre

140 20 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình phòng chống xói lở bờ biển khu vực cồn bửng huyện thanh phú tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHAN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU DỰ BÁO SẠT LỞ TẠI KHU VỰC CÙ LAO LONG KHÁNH TRÊN SÔNG TIỀN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHAN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU DỰ BÁO SẠT LỞ TẠI KHU VỰC CÙ LAO LONG KHÁNH TRÊN SÔNG TIỀN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60580202 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Nghĩa Hùng TP Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CÁM ƠN Trải qua 20 tuần làm luận văn tốt nghiệp với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Nghĩa Hùng với giúp đỡ thầy cô Trường Đại học Thủy lợi sở II, anh chị học viên lớp cao học 20C Xây Dựng Cơng Trình Thủy 2012, anh chị, trung tâm nghiên cứu phát triển hạ tầng kỹ thuật nơng thơn Viên KHTLMN, em hồn thành luận văn tốt nghiệp thời hạn với nội dung đề Trong thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu dự báo sạt lở khu vực cù lao Long Khánh sông Tiền đề xuất giải pháp bảo vệ” giúp em hệ thống lại kiến thức học học hỏi thêm kiến thức mới, cách vận dụng kiến thức vào công tác nghiên cứu khoa học Với kết đạt được, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy Trường Đại học Thủy lợi Cơ sở II truyền đạt kiến thức, kinh nghiêm giúp em hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Nghĩa Hùng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn anh Lê Quán Quân, người dạy, giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu nghiên cứu mơ hình MIKE Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, anh chị, cô trung tâm NCPTHTKTNT Viên KHTLMN tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn động viên, cổ vũ hỗ trợ người thân suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Phan Văn Dũng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Trường Đại học Thủy lợi Tên là: Phan Văn Dũng Sinh ngày: 11/11/1988 Giới tính: Nam Nơi sinh: Nghệ An Học viên lớp: CH 20C – CS2 Trường Đại học Thủy lợi, chuyên ngành Xây dựng Cơng trình thủy Khóa 2012-2014 Theo Quyết định số 690/QĐ-ĐHTL ngày 22 tháng 05 năm 2014của Hiệu trưởng trường Đại học Thủy lợi, học viên Nhà trường giao nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu dự i khu vực cù lao Long Khánh sông Tiề ề ” Được hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Nghĩa Hùng, đến học viên hoàn thành luận văn Học viên xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân học viên, kết nghiên cứu tổng hợp, phân tích khơng chép Tp Hồ Chí minh, tháng ăm 2015 Phan Văn Dũng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HN : Hồng Ngự LT : Long Thuận Nhánh Hồng Ngự-Long Khánh : Nhánh HN-LK Nhánh Long Khánh-Long Thuận : Nhánh LK-LT LK : Long Khánh MC : Mặt cắt ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long Viện KHTLMN : Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Viện KHCN : Viện Khoa học Công nghệ Trung tâm NCPTHTKTNT : Trung tâm “Nghiên cứu phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn” Trường ĐHTL : Trường đại học Thủy lợi Trường ĐHKHTN : Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên ĐHQG.TP.HCM : Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Viện KHTL : Viện Khoa học Thủy Lợi Biên giới VN-CPC : Biên giới Việt Nam-Campuchia UBND : Ủy ban nhân dân TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh BTCT : Bê tông cốt thép i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 0.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 0.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 0.4 CÁCH TIẾP CẬN 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.6 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DỰ BÁO SẠT LỞ 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Ngoài nước 1.1.3 Dự báo xói lở công nghệ không phá hủy Georadar 1.1.3.1 Nguyên lý hoạt động Georadar (GPR) 1.1.3.2 Ứng dụng Georadar 1.1.3.3 Ưu, nhược điểm phương pháp 1.1.4 Dự báo xói lở cơng thức kinh nghiệm 1.1.4.1 Cơ sở phương pháp 1.1.4.2 Một số cơng thức kinh nghiệm tính tốc độ xói lở bờ 1.1.5 Dự báo xói lở bồi lắng xu diễn biến lòng dẫn, đường bờ 1.1.5.1 Cơ sở phương pháp 1.1.5.2 Nội dung phương pháp 1.1.6 Dự báo xói lở mơ hình vật lý 1.1.6.1 Nội dung 1.1.6.2 Ưu, nhược điểm 10 1.1.7 Dự báo xói lở mơ hình toán 10 1.1.7.1 Cơ sở phương pháp 10 1.1.7.2 Ưu, nhược điểm phương pháp 10 1.1.7.3 Ứng dụng phương pháp 11 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ CHỐNG SẠT LỞ 12 ii 1.2.1 Tổng quan 12 1.2.2 Giải pháp phi cơng trình bảo vệ bờ 14 1.2.3 Giải pháp bảo vệ bờ xanh, thực vật 15 1.2.3.1 Sử dụng loại thân xanh để làm cơng trình bảo vệ bờ 16 1.2.3.2 Trồng cỏ, xanh tạo thảm thực vật bảo vệ bờ 17 1.2.4 Giải pháp bảo vệ bờ cơng trình bê tông 21 1.2.4.1 Cơng trình kè 21 1.2.4.2 Cơng trình đảo chiều hoàn lưu 22 1.2.4.3 Cơng trình mỏ hàn 23 1.2.4.4 Kè đứng cọc ván bê tông cốt thép ứng suất trước 24 1.2.4.5 Cơng trình cọc ống bê tông cốt thép 24 1.2.4.6 Sử dụng khối bê tông lát mái để gia cố bảo vệ bờ 25 1.2.5 Ứng dụng công nghệ gia cố bảo vệ bờ 26 1.2.5.1 Gia cố nền, mái bờ sông công nghệ NeowebTM 26 1.2.5.2 Gia cố bảo vệ bờ, mái dốc lưới địa kỹ thuật Tensar 27 1.2.5.3 Bảo vệ bờ sông cừ nhựa 29 1.2.5.4 Chống sạt lở bảo vệ bờ công nghệ bê tông Miclayo 30 1.2.5.5 Gia cố bảo vệ bờ rồng, rọ, thảm đá 31 1.2.5.6 Các loại thảm bảo vệ mái chống sạt lở bờ sông 32 1.2.6 Các giải pháp bảo vệ bờ sử dụng vải địa kỹ thuật 34 1.2.6.1 Công nghệ thảm cát bảo vệ mái bờ sông 35 1.2.6.2 Bảo vệ bờ sông ống, túi địa kỹ thuật 36 1.2.7 Một số giải pháp bảo vệ bờ khác 37 1.2.7.1 Bảo vệ bờ công nghệ cọc xi măng đất 37 1.2.7.2 Ứng dụng nhựa đường asphalt công tác bảo vệ bờ 38 1.2.7.3 Kết hợp công nghệ cứng với vật liệu mềm 38 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ KHU VỰC CÙ LAO LONG KHÁNH 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 40 iii 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.1.1 Vị trí địa lý 40 2.1.1.2 Đặc điểm chung địa hình, địa mạo 41 2.1.1.3 Địa chất cơng trình 41 2.1.1.4 Điều kiện khí hậu, khí tượng 43 2.1.1.5 Điều kiện thủy văn 44 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.1.2.1 Diện tích, dân số 45 2.1.2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 45 2.1.2.3 Văn hóa xã hội 46 2.2 HIỆN TRẠNG SẠT LỞ KHU VỰC CÙ LAO LONG KHÁNH 47 2.2.1 Hiện trạng sạt lở 47 2.2.2 Diễn biến hình thái khu vực cù lao Long Khánh 51 2.2.2.1 Diễn biến mặt 51 2.2.2.2 Diễn biến hình thái khu vực phân lưu đầu cù lao 56 2.2.2.3 Diễn biến hình thái khu vực hợp lưu cuối cù lao 57 2.2.2.4 Diễn biến mặt cắt dọc 58 2.2.2.5 Diễn biến mặt cắt ngang 59 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO SẠT LỞ KHU VỰC CÙ LAO LONG KHÁNH 3.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH DỰ BÁO 66 3.1.1 Phương pháp dự báo 66 3.1.2 Mơ hình MIKE 21FM 67 3.1.3 Phần mềm Geoslope 70 3.2 THIẾT LẬP MÔ HÌNH PHỤC VỤ TÍNH TỐN DỰ BÁO 74 3.2.1 Thiết lập mơ hình MIKE 21 74 3.2.1.1 Tài liệu 74 3.2.1.2 Thiết lập biên lưới tính tốn 75 3.2.1.3 Hiệu chỉnh thông số mô hình kiểm định tính tốn 76 3.2.2 Kết tính tốn mơ hình MIKE 21FM 81 iv 3.2.3 Nhận xét kết tính tốn 86 3.2.4 Kiểm tra ổn định đất bờ phần mềm GEOSLOPE 87 3.2.4.1 Tài liệu tính tốn 87 3.2.4.2 Kết tính tốn 87 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH ĐỂ ĐIỀU CHỈNH VÀ ỔN ĐỊNH CÙ LAO LONG KHÁNH 4.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 91 4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 92 4.2.1 Giải pháp phi cơng trình 92 4.2.2 Giải pháp cơng trình 95 4.3 NHẬN XÉT, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHO CÙ LAO LONG KHÁNH 98 4.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN 104 4.4.1 Các thông số thiết kế 104 4.4.2 Thiết kế sơ kè lát mái 105 4.4.3 Thiết kế sơ mỏ hàn 107 4.4.4 Thiết kế sơ kè gia cố bảo vệ đầu cuối cù lao 108 4.5 TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN CHỌN 110 4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cù lao Long Khánh Hình 1.1 Nguyên lý hoạt động Georadar Hình 1.2 Hố sụt giao lộ Hai Bà Trưng - Nguyễn Văn Thủ, Q.1, Tp.HCM Hình 1.3 Một số loại dùng để bảo vệ bờ sơng, kênh 15 Hình 1.4 Các dạng cơng trình sử dụng xanh để bảo vệ bờ 17 Hình 1.5 Một số hình ảnh cỏ Vetiver giúp ổn định bờ sơng 20 Hình 1.6 Cơng trình đảo chiều hồn lưu sơng Cái Phan Rang (Ninh Thuận) 23 Hình 1.7 Kè tường đứng cọc ván bê tông cốt thép ứng suất trước 24 Hình 1.8 Kè mỏ hàn hai hàng cọc ống BTCT sông Brahmaputra – Jamuna – Băngladet 24 Hình 1.9 Ứng dụng khối bêtơng lát mái 25 Hình 1.10 Công nghệ Neoweb 27 Hình 1.11 Ứng dụng vải địa kỹ thuật 29 Hình 1.12 Bảo vệ bờ cừ 30 Hình 1.13 Các loại rồng, rọ đá, thảm đá 32 Hình 1.14 Các loại thảm bảo vệ mái chống xói đáy 33 Hình 1.15 Ứng dụng vải địa kỹ thuật 35 Hình 1.16 Thảm cát khu sạt lở cầu Bình Phước 36 Hình 1.17 Ống, túi địa kỹ thuật 36 Hình 1.18 Kết hợp cọc cừ ván thép chân kè với cuộn sợi đai giữ ổn định phát triển thực vật 39 Hình 1.19 Kè kết hợp loại vải địa kỹ thuật thực vật 39 Hình 2.1 Sạt lở bờ Long Thuận, Hồng Ngự 48 Hình 2.2 Sạt lở xã Long Thuận 9-2009 48 Hình 2.3 Sạt lở đầu cuối cù lao Long Khánh 48 Hình 2.4 Tình hình sạt lở xảy xã Long Khánh A 49 Hình 2.5 Sạt lở bờ sông xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự 50 Hình 2.6 Biến đổi mặt sông Tiền khu vực cù lao Long Khánh từ 19662002 53 Hình 2.7 Xói lở, Bồi tụ cù lao Long Khánh (Ảnh nguồn[15]) 54 Hình 2.8 Bồi tụ đoạn sông cong nhánh trái Hồng Ngự từ 02/01/2007 tới 02/01/2011 54 Hình 2.9 Bờ phải nhánh Long Thuận Nguồn google earth 55 Hình 2.10 Diễn biến hình thái cù lao Long Khánh năm 02/01/2007 02/01/2011 55 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Học viên tiến hành nghiên cứu từ tổng thể đến chi tiết cù lao Long Khánh, tìm hiểu đọc nhiều tài liệu vấn đề chỉnh trị sơng, động lực học dịng sơng Đặc biệt trình làm luận văn mình, học viên biết sử dụng thành thạo phần mềm MIKE 21FM GeoSlope, hai công cụ ch nh để hồn thiện luận văn mình, số kết luận rút trình học tập sau: - Hiện trạng sạt lở khu vực cù lao Long Khánh diễn mạnh liệt, điều ảnh hưởng đến tỉ lệ phân lưu nhánh, làm thay đổi chế độ dịng chảy, bùn cát, biến đổi lịng dẫn phía hạ du cơng trình; - Dự báo khu vực sạt lở việc làm thiết thực, vừa giúp ích cho việc quản lý, di dời dân, đồng thời tránh thiệt hại sạt lở đem lại Sử dụng kết hợp mơ hình MIKE21FM GeoSlope làm điều này, khối lượng t nh tốn thủ cơng, hạn chế tồn mà mơ hình tốn gặp phải - Chỉnh trị sông khu vực cù lao Long Khánh, sử dụng phương pháp kè hướng dòng để điều chỉnh tỉ lệ dòng chảy khơng có tính khả thi cao, chiều dài kè hướng dịng lên đến 700m Chính vậy, cù lao Long Khánh ổn định, cần thiết phải kết hợp phương án kè mỏ hàn hướng dòng kè bảo vệ bờ vị tr có nguy sạt lở - Cơng trình ngầm (Bottom Vanes) cho thấy tác dụng lớn sông vị trí khu vực Long Khánh, cần thiết phải nghiên cứu sâu cơng trình - Mặc dù thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế, học viên cố gắng tối đa phát huy hết lực để hồn thành, nhiều điểm cịn thiếu sót luận văn học viên tiếp tục học hỏi tìm hiểu, đồng thời ý kiến đóng góp thầy làm cho học viên phát triển tốt Phan Văn Dũng Chun ngành xây dựng Cơng trình Thủy 114  NHỮNG KIẾN NGHỊ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO - Tài liệu thực đo khu vực địa hình, thủy văn cịn hạn chế, phải sử dụng kết mơ hình MIKE 11 để tiến hành xây dựng biên tính tốn cho mơ hình MIKE 21FM nên độ xác kết dự báo chưa cao Để phục vụ cho cơng tác nghiêc cứu diễn biến xói bồi ĐBSCL cần phải trì đo đạc tài liệu địa chất, địa hình, thủy văn, bùn cát lịng dẫn - Ứng dụng công nghệ, công cụ dự báo mới, đơn giản với độ xác cao có đầy đủ kinh phí - Kế thừa, rút kinh nghiêm từ giải pháp có sẵn, tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ có tính khả thi cao, giá thành rẻ, áp dụng rộng rãi - Tiếp tục nghiên cứu giải pháp cơng trình ngầm để áp dụng cho ĐBSCL Phan Văn Dũng Chun ngành xây dựng Cơng trình Thủy 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Nghĩa Hùng (2006) “Ứng dụng công thức kinh nghiệm Hickin & Nanson dự báo sạt lở bờ sông Cửu Long” Tuyển tập kết nghiên cứu Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam [2] TSKH Trần Mạnh Liểu viện KHCN xây dựng cộng sự, báo cáo khoa học “Phương pháp đánh giá dự báo khả sạt lở bờ sơng theo tiêu chí tích hợp yếu tố điều kiện kỹ thuật tự nhiên vùng ven sông” [3] Trường đại học KHTN thuộc ĐHQG TP.HCM “Nghiên cứu dự báo xói lở bờ sơng địa vật lý công nghệ không phá hủy Georadar” [4] GS.TS Lương Phương Hậu PGS.TS Lê Mạnh Hùng báo cáo tổng hợp đề tài KC.08.14/06 -10 “Nghiên cứu giải pháp khoa học, cơng nghệ cho hệ thống cơng trình chỉnh trị sông đọan trọng điểm vùng đồng Bắc Bộ Nam Bộ” [5] Lê Ngọc Túy “Xói lở cục sơng Hồng dự báo cho đoạn sông cong” tập san VKHTL Hà Nội 1984 [6] Vũ Tất Un “Cơng trình bảo vệ bờ” Viện KHTL Hà Nội 1991 [7] Lê Mạnh Hùng & NNK báo cáo tổng kết dự án KHCN cấp nhà nước “Nghiên cứu dự báo phịng chống xói lở bờ sơng Cửu Long” Viện KHTL Miền Nam TPHCM 2001 [8] Trần Văn Mẫn, Paul Trương “Những thành công thất bại 10 năm ứng dụng hệ thống cỏ Vetiver cơng tác chống xói mịn Miền Trung Việt Nam” [9] Lương Phương Hậu “Chỉ dẫn kỹ thuật cơng trình chỉnh trị sông” [10] TS Trịnh Công Vấn “Công nghệ thiết kế thi công chế tạo thảm cát Việt Nam để bảo vệ bờ sông Đồng Bằng Sơng Cửu Long” cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 6/2010 [11] Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn “Geotube công nghệ bảo vệ bờ lấn biển” nxbxd 2013 Phan Văn Dũng Chun ngành xây dựng Cơng trình Thủy 116 [12] QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình Thủy lợi - quy định chủ yếu thiết kế” [13] Lê Mạnh Hùng & nnk (2004), “Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn đề xuất biện pháp phòng chống cho hệ thống sông Đồng Bằng Sông Cửu Long”, tác giả PGS.TS Lê Mạnh Hùng Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, tên đề tài KC.08.15 [14] http://hongngu.dongthap.gov.vn [15] Hà Quang Hải “Tai biến xói lở-bồi tụ lịng sơng Tiền đoạn Tân Châu-Hồng Ngự từ góc nhìn địa mạo học” Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Địa Học Quốc Gia TP Hồ Ch Minh [16] Phạm Thành Nam, Nguyễn Đình Lương, Lương Phương Hậu “Thủy lực học cơng trình chỉnh trị sơng” nxbxd 2010 [17] PGS.TS Đỗ Văn Đệ “Phần mềm slope ứng dụng vào t nh tốn ổn định trượt sâu cơng trình” nxbxd 2012 [18] Tiêu chuẩn ngành 22TCN 207-92 “cơng trình bến cảng biển tiêu chuẩn thiết kế” [19] http://www.thuyloivn.com/2010/06/9.html [20] Nguồn: Tạp ch KH&CN Thủy lợi [21] TS Trần Bá Hoằng “ Nghiên cứu diễn biến giải pháp chỉnh trị đoạn sông phân lạch-ứng dụng cho sông Cửu Long” Tiếng Anh [22] DHI (2003), MIKE21 river mophology module user guide [23] Geoslope user guide manual, Geoslope international ltd, alberta, Canada www.geo-slope.com [24] Andrew Simon, Andrea Curini, Robert Thomas and Eddy, bank stability and toe erosion model, USDA-ARS-NSL watershed physical processes research unit,P.O box 1157, Oxford, MS 38655, USA Phan Văn Dũng Chun ngành xây dựng Cơng trình Thủy 117 [25] Hickin EJ and Nanson.G.C (1984), Lateral Migration rates of river bands, ASCE, 110,1557-1567 [26] Sarker (2002), Developing and updating empirical methods for predicting morphological changes of the jamuna river, EGIS technical note Series 29 Dhaka Phan Văn Dũng Chuyên ngành xây dựng Cơng trình Thủy PHỤ LỤC 1: Số liệu thủy văn phục vụ tính tốn mơ hình MIKE 21 FM 1.1 Lưu lượng mực nước thực đo trạm TC-1 TC-6, thời gian tiến hành đo đạc vào tháng 12 năm 2010 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Ngày 12/25/2010 18:00 12/25/2010 20:00 12/25/2010 22:00 12/26/2010 0:00 12/26/2010 2:00 12/26/2010 4:00 12/26/2010 6:00 12/26/2010 8:00 12/26/2010 10:00 12/26/2010 12:00 12/26/2010 14:00 12/26/2010 16:00 12/26/2010 18:00 12/26/2010 20:00 12/26/2010 22:00 12/27/2010 0:00 12/27/2010 2:00 12/27/2010 4:00 12/27/2010 6:00 12/27/2010 8:00 12/27/2010 10:00 12/27/2010 12:00 12/27/2010 14:00 12/27/2010 16:00 12/27/2010 18:00 12/27/2010 20:00 12/27/2010 22:00 12/28/2010 0:00 12/28/2010 2:00 Mực nước (m) Lưu lượng (m3/s) Trạm TC-6 Trạm TC-1 0.92 1.06 1.69 1.91 1.71 1.49 1.33 1.5 1.86 1.72 1.45 1.19 0.98 0.96 1.59 1.91 1.84 1.6 1.41 1.38 1.66 1.76 1.53 1.29 1.07 0.95 1.43 1.87 1.92 9559.94 8815.9 5305.28 4745.33 8604.28 9195.7 9524.15 7882.88 5244.5 7485.16 9498.15 10088.3 10211.3 9777.32 6923.92 3890.39 6412.55 8792.13 9471.35 8712.8 6573.23 6383.77 8580.55 9546.97 9883.12 9605.05 5618.63 3774.42 7366.48 30 31 32 33 34 35 12/28/2010 4:00 12/28/2010 6:00 12/28/2010 8:00 12/28/2010 10:00 12/28/2010 12:00 12/28/2010 14:00 1.67 1.46 1.31 1.34 1.53 1.47 8588.63 9139.24 9268.05 8280.86 6962.71 6040.92 1.2 Kết đo lưu lượng trạm TC-3, TC-4, TC-5 để kiểm chứng mơ hình TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thời gian đo 25/12/2010 18:00 25/12/2010 20:00 25/12/2010 22:00 26/12/2010 00:00 26/12/2010 02:00 26/12/2010 04:00 26/12/2010 06:00 26/12/2010 08:00 26/12/2010 10:00 26/12/2010 12:00 26/12/2010 14:00 26/12/2010 16:00 26/12/2010 18:00 26/12/2010 20:00 26/12/2010 22:00 27/12/2010 00:00 27/12/2010 02:00 27/12/2010 04:00 27/12/2010 06:00 27/12/2010 08:00 27/12/2010 10:00 27/12/2010 12:00 27/12/2010 14:00 27/12/2010 16:00 27/12/2010 18:00 Lưu lượng (m3/s) Trạm TC-3 2925.67 2218.5 1208.44 1392.46 2043.34 2511.2 2528.3 2020.19 1491.83 2128.05 2581.87 2728.07 2861.23 2691.59 1299.2 1158.14 1853.46 2425.36 2509.92 2243.9 1722.77 1790.98 2412.34 2561.65 2752.4 Trạm TC-4 6085 4224.86 2407.86 3334.37 5054.56 5938.78 5611.12 4201.12 3313.77 5019.13 6136.19 6437.38 6023.98 4644.9 2449.13 2540.77 4493.5 5606.51 5940.76 5193.61 3694.65 4201.25 5687.94 6178.39 5937.64 Trạm TC-5 547.14 477.04 220.91 305.81 456.98 524.82 508.47 485.82 335.66 406.65 524.14 561.91 589.03 549.46 279.2 263.02 464.8 519.97 550.77 489.38 421.12 443.46 502.44 559.81 584.02 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 27/12/2010 20:00 27/12/2010 22:00 28/12/2010 00:00 28/12/2010 02:00 28/12/2010 04:00 28/12/2010 06:00 28/12/2010 08:00 28/12/2010 10:00 28/12/2010 12:00 28/12/2010 14:00 2405 1443.64 1142.4 2055.37 2396.28 2536.57 2492.11 2270.3 1854.37 2842.11 4016.35 2691.26 2596.18 4435.17 5729.78 5944.29 5945.03 4930.82 4199.4 6961.52 559.59 324.76 246.02 416.84 538.87 530.1 502.68 454.96 417.38 587.24 PHỤ LỤC 2: Một số mặt cắt điển hình tính tốn phần mềm Geoslope phục vụ dự báo sạt lở (chương mục 3.2) 0.919 10 Chieu cao m -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -10 10 20 30 40 50 Chieu rong m Hình P 1: Mặt cắt 60 70 80 90 100 1.066 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 Chieu rong m Hình P 2: Mặt cắt 1.246 10 Chieu cao m Chieu cao m -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 Chieu rong m Hình P 3: Mặt cắt 50 55 60 65 70 75 80 85 1.247 1 -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Chieu rong m Hình P 4: Mặt cắt 1.473 Chieu cao m Chieu cao m -2 -4 -6 -8 -10 -12 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 Chieu rong m Hình P 5: Mặt cắt 60 65 70 75 80 85 90 95 1.154 Chieu cao m -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 Chieu rong m Hình P 6: Mặt cắt Chieu cao (m) 1.263 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -10 10 20 30 40 50 60 Chieu rong (m) Hình P 7: Mặt cắt 70 80 90 100 110 0.908 Chieu cao (m) 1 -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Chieu rong (m) Hình P 8: Mặt cắt Chieu cao (m) 1.198 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Chieu rong (m) Hình P 9: Mặt cắt 1.628 Chieu cao m 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -10 10 20 30 40 50 60 Chieu rong m Hình P 10: Mặt cắt 10 70 80 90 100 110 12 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 Chieu rong Hình P 11: Mặt cắt 11 1.739 Chieu cao (m) Chieu cao 1.519 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 Chieu rong (m) Hình P 12: Mặt cắt 12 50 55 60 65 70 75 80 10 1.371 11 10 Chieu cao m 12 -2 -4 -6 13 14 -8 -10 -12 -14 -10 16 15 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 100 110 110 Chieu rong m Hình P 13: Mặt cắt 13 1.111 10 Chieu cao (m) -5 -10 -15 -10 10 20 30 40 50 60 70 Chieu rong (m) Hình P 14: Mặt cắt 14 80 90 120 0.911 10 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 Chieu rong m Hình P 15: Mặt cắt 15 1.108 Chieu cao (m) Chieu cao m -2 -4 -6 -8 -10 -12 -5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 Chieu rong (m) Hình P 16: Mặt cắt 16 60 65 70 75 80 85 90 ... KHÁNH 4.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 91 4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 92 4.2.1 Giải pháp phi cơng trình 92 4.2.2 Giải pháp cơng trình 95 4.3... thiệu số giải pháp công nghệ công tác bảo vệ bờ sơng chống xói lở để làm sở nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng vào điều kiện nước ta khu vực nghiên cứu 1.2.2 Giải pháp phi cơng trình bảo vệ bờ - Tun... dẫn khu vực cù lao Long Khánh nằm sông Tiền thuộc huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp sử dụng phần mềm Geoslope để dự báo khả sạt lở cho khu vực 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ CHỐNG SẠT LỞ

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUAN VAN THAC SI_PHAN VAN DUNG

    • 1 BIA-PHAN VAN DUNG

    • 2 LOI CAM ON-PHAN VAN DUNG

    • 3 BAN CAM KET-PHAN VAN DUNG

    • 5 NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT-PHANVANDUNG

    • 6 NOI DUNG LUAN VAN SUA SAU KHI BAO VE-PHAN VAN DUNG

    • 7 PHU LUC-PHANVANDUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan