Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
9,9 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn ghi lời cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Huy Bình Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học cần thiết phải nghiên cứu Đề tài Hiện tượng sạt lở bờ hệ thống sông Cửu Long sông Sài Gòn - Đồng Nai lực cản lớn đến nghiệp phát triển bền vững tỉnh Đồng sông Cửu Long Sạt lở hàng năm gây nhiều thiệt hại đến mức báo động Hàng năm, nhà nước nhân dân đầu tư nhiều tiền bạc cải để bảo vệ nhà cửa, sở hạ tầng dọc theo khu vực xói lở ven sơng Tuy nhiên, loại dạng cơng trình bảo vệ bờ sơng mang lại hiệu đến đâu, vấn đề cần phải quan tâm Hình thức kết cấu cơng trình bảo vệ bờ đa dạng, phong phú Các cơng trình xây dựng có ưu nhược điểm khác Rất nhiều cơng trình bảo đảm ổn định, khơng cơng trình bị phá hủy toàn phần, cần đánh giá, tổng kết để rút kinh nghiệm cho cơng trình sau này, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật kinh tế Mỗi khu vực có đặc điểm dịng chảy đặc điểm địa chất cơng trình khác nên cần phải lựa chọn hình thức cơng trình bảo vệ bờ phù hợp Việc nghiên cứu đề xuất hình thức kết cấu cơng trình phù hợp đồng thời ứng dụng công nghệ vật liệu nhằm nâng cao hiệu giảm giá thành cơng trình vấn đề đặc biệt quan trọng Vì lý nêu trên, việc nghiên cứu, lựa chọn giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp với khu vực khác hệ thống sông Cửu Long Sài Gịn Đồng Nai vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích đề tài - Đánh giá tồn xây dựng cơng trình bảo vệ bờ khu vực sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai - Nêu đặc điểm đặc trưng dịng chảy địa chất cơng trình khu vực sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai - Đề xuất dạng cơng trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực điển hình hệ thống sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Thu thập, điều tra thực trạng phân loại loại dạng cơng trình bảo vệ bờ (loại đơn giản, bán kiên cố kiên cố); - Phân tíc h đánh giá ưu nhược điểm , nguyên nhân gây hư hỏng loại dạng cơng trình kè bảo vệ bờ; - Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp (giải pháp bị động chủ động) cho khu vực; Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ - Lựa chọn giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu; Kết dự kiến đạt - Tổng quan dạng công trình bảo vệ bờ hệ thớng sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai; - Hiện trạng ngun nhân cố cơng trình bảo vệ bờ sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai; - Các hình thức cơng trình bảo vệ bờ thích hợp cho khu vực điển hình hệ thống sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai; Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm cơng trình bảo vệ bờ sơng Cơng trình bảo vệ bờ sơng dạng cơng trình áp dụng nơi cần chống sạt lở, không làm ảnh hưởng đến lịng dẫn Cơng trình làm tăng khả chống xói lở lịng dẫn, khơng phá hoại kết cấu dòng chảy Loại chịu tác động chủ yếu từ dịng chảy sơng, đặc biệt mùa lũ Cơng trình bảo vệ bờ sơng xây dựng để bảo vệ bờ khỏi bị xói lở, biến dạng dòng chảy mặt để lái dòng chảy mặt hay dòng bùn cát theo hướng xác định theo mục đích chỉnh trị sơng Cơng trình bảo vệ bờ sơng nằm thành phần tổ hợp cơng trình chỉnh trị, nhằm bảo vệ điều kiện làm việc có lợi sơng, bảo vệ bờ chống xói lở, bảo vệ dân cư khu vực kinh tế văn hóa hai bên bờ sơng 1.1.2 Tổng quan hình thức cơng trình bảo vệ bờ Việt Nam 1.1.2.1 Các loại công trình dân gian, thơ sơ a Khái niệm về cơng trình dân gian, thô sơ Công trình loại dân gian, thô sơ là những công trình quy mô nhỏ xây dựng vị trí sơng , kênh, rạch bị xói lở bờ , có độ sâu khơng lớn , tốc độ dòng chảy nhỏ , hình thái lòng dẫn chủ yếu là những đoạn sông thẳng hoặc phía bờ lồi của các đoạn sông, kênh rạch cong Công trình chủ yếu được xây dựng loại vật liệu sẵn có địa phương và người dân tự làm để bảo vệ nhà , giữ đất, ruộng vườn Công trình loại này có nhiệm vụ ngăn chặn bớt tốc độ xói lở bờ trước tác động dòng chảy đặc biệt là sóng tàu thuyền giao thơng thủy gây Kinh phí xây dựng cơng trình thường thấp b Các loại cơng trình dân gian, thô sơ Có thể phân chia các loại công trình thô sơ làm dạng Dạng thứ nhất là công trình trồng , cỏ chống xói , chống sóng bảo vệ bờ Loại thứ hai là công trình sử dụng các loại phên liếp (tre, cọc tràm, ) kết hợp vớ i cọc, cừ gỗ để bảo vệ bờ Loại thứ là dùng bao tải cát, xà bần (gạch vỡ), đá hộc đổ kết hợp với cọc, cừ gỗ bảo vệ bờ * Trồng chống sóng, chống xói, gây bồi bảo vệ bờ Loại trồng để bảo vệ bờ gồm có bèo tây (lục bình), dừa nước, mắm (trắng), bần, nga Riêng ở tỉnh An Giang một số kênh hay đê bao chống lũ được bảo vệ mái bằng cỏ Vetiver * Bảo vệ bờ phên liếp, cọc cừ gỗ Các loại vật liệu để bảo vệ bờ gồm phên tre , phên cừ tràm, cừ tràm hoặc cọc gỡ đóng ken sát Đôi ở phía bờ có lục bình hoặc trồng cỏ * Bảo vệ bờ bao tải cát, xà bần đá đổ kết hợp cọc cừ gỗ Các loại vật liệu bả o vệ bờ gồm bao tải cát , xà bần (gạch vỡ ), đá đổ , bao đất đắp mái bờ tạm thời bảo vệ bờ Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ c Phạm vi ứng dụng của công trình dân gian, thô sơ Công trình dân gian , thô sơ được ứng dụng rộng rãi dọc theo hệ thống sông ĐBSCL và sông Sài Gòn - Đồng Nai Các dạng thường trồng nhiều vùng cửa sông, sông, kênh rạch nhỏ, cồn (cù lao), bãi dọc cửa sông Cửu Long, sông Cửa Lớn, Bảy Háp, Mỹ Thanh, cồn Tào, cồn Liệt Sỹ (sông Tiền - An Giang), cù lao Long Khánh (sông Tiền - Hồng Ngự - Đồng Tháp), cù lao Bình Thủy (sơng Hậu - Cần Thơ) … Riêng ở khu vực An Giang , các bờ kênh hoặc đê bao chống lũ , cỏ Vetiver được áp dụng ở những khu vực ít ngập nước 1.1.2.2 Các loại công trình bán kiên cố a Khái niệm về cơng trình bán kiên cớ Các cơng trình bán kiên cố chống xói lở bờ sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai thường xây dựng để bảo vệ xói lở bờ sơng tác động dịng chảy sóng, vị trí sơng có độ sâu vừa phải, vận tốc dịng chảy khơng q lớn Các cơng trình bán kiên cố thuộc dạng bị động , gia cố bờ Hầu hết các công trình bán kiên cố chỉ quan tâm bảo vệ phần mái bờ sông , chưa quan tâm hoặc ít quan tâm đến việc chống xói chân kè Đó là một những nguyên nhân làm cho công trình loại này có tuổi thọ không cao b Các loại công trình bán kiên cố Công trình bán kiên cố có hai dạng chủ yếu Một là dạng sử dụng vật liệu là đá xây, thảm đá, rọ đá Hai là dạng sử dụng cọc, cừ BTCT (kết hợp gạch xây, cừ tràm) * Dạng sử dụng vật liệu là đá xây, thảm đá, rọ đá Đá là một loại vật liệu chống xói , bảo vệ bờ khá hiệu quả , nhờ có tính chống xói cao (do đường kính hạt lớn ), dễ biến dạng mặt nền công trình Tuy vậy, môi trường đất nền yếu (đặc biệt là lớp bùn sét ở mặt - đặc điểm địa chất phổ biến ở ĐBSCL), đá dễ bị chìm vào lớp bùn sét nếu không có lớp lọc ngược hoặc lớp lọc bị hư hỏng Để khắc phục tình trạng chìm của đá hộc nền mềm yếu , ở ĐBSCL thường dùng đá xây , rọ đá (gabion) hoặc thảm đá (loại gabion có chiều dày nhỏ khoảng 30 cm) Đá xây liên kết các viên đá lại thành mảng , khó biến dạng , thường được dùng ở những khu vực nền lún, vững chắc Rọ đá hay thảm đá liên kết nhiều viên đá hộc lại với bằng lưới thép (ở ĐBSCL thường dùng lưới bọc thép bọc PVC để tránh ăn mòn môi trường phèn , mặn) Thông thường, cả đá hộc, rọ đá hay thảm đá đều được đặt tầng lọc ngược để tránh đất cát bị trôi ngoài tác động của dòng thấm Mái kè được xây dựng cả theo dạng tường đứng , nghiêng hoặc lát mái nghiêng * Dạng sử dụng cọc, cừ BTCT (kết hợp gạch xây, cừ tràm) Những dạng công trình này , thông thường lấy hệ cọc BTCT là kết cấu chịu lực Hệ cọc bê tơng thường được liên kết với bằng đà giằng ở đỉnh cọc (dầm mũ) Có một số công trình, các cọc được đóng thành hai hàng, hàng ngoài nối với hàng bằng đà giằng Khi đó hệ cọc liên kết với theo dạng khung Bản chắn đất giữa các cọc BTCT, có khu vực dùng bản (cừ) BTCT, có nơi dùng gạch x ây và có dùng cả cọc tràm đóng ken sát để chắn đất Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ c Phạm vi ứng dụng các loại công trình bán kiên cố Các cơng trình bán kiên cố xây dựng để chống xói lở bờ địa bàn các tỉnh ĐBSCL được ứng dụng khá rộng rãi tạ i hầu hết các khu vực tập trung dân cư , thành phố, thị xã, thị trấn thành phố Cà Mau, thị trấn Năm Căn, trung tâm huyện Đầm Dơi, thị xã Sa Đéc, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa … 1.1.2.3 Các loại công trình kiên cố a Khái niệm về cơng trình kiên cớ Cơng trình kiên cố là những cơng trình có quy mơ lớn , kết cấu vững chắc, bảo vệ chống xói chân kè Cơng trình thường có tuổi thọ cao b Các loại công trình kiên cố * Kè rọ đá, đá xây kết hợp bê tông Vật liệu liệu chính là đá hộc , được liên kết với để chịu lực (xây vữa) hoặc để chống chìm đất yếu bằng cách xếp rọ đá hay thảm đá Vật liệu chế tạo rọ và thảm thường là loại lưới thép bọc PVC , phù hợp với mô i trường phèn , mặn ở ĐBSCL * Kè bê tông cốt thép mái nghiêng hoặc nửa đứng nửa nghiêng Đây là dạng công trình phổ biến nhất ở các tỉnh Nam Bộ và Đông Nam Bộ Kết cấu chính của kè dạng này là tường BTCT có dạng nửa đứng nửa nghiêng, là dạng khá phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL và Đông Nam Bộ Kết cấu phần đứng đảm bảo tiết kiệm quỹ đất công trình xây dựng hầu hết ở các khu đô thị hay khu tập trung dân cư , nơi đất đai được coi là “tấc đất tấc vàng” Ngoài ra, phần tường đứng thuận lợi cho việc neo đậu thuyền bè ở “mặt tiền sông” , phù hợp với tập quán khai thác thế mạnh của sông nước Mái kè còn lại là mái nghiêng bảo đảm sát với mái bờ sô ng tự nhiên, giảm khối lượng đào đắp và giảm được tác động của lực ngang Phần chân của mái nghiêng phía lòng sông thường được bảo vệ bằng thảm đá , rọ đá , hoặc thảm bê tông để chống xói, bảo đảm cho chân kè ổn định * Kè bê tông cốt thép tường đứng không neo Kè bê tông cốt thép tường đứng không neo được xây dựng ở những khu vực khó di dời, giải tỏa, không còn quỹ đất Kết cấu của kè là loại cừ bản bê tông cốt thép hoặc cừ BTCT dự ứng lực, loại vật liệu chịu được lực ngang lớn * Kè bê tông cốt thép, cử thép tường đứng có neo Kè bê tông cốt thép hoặc kè bằng thép có neo được xây dựng ở những khu vực có mặt bằng rộng rãi, có thể giải tỏa để bố trí hệ neo, dây neo Kết cấu kè hợp lý lực ngang được giữ bởi neo bờ, giảm được chuyển vị ngang ở đỉnh kè * Kè kết hợp tác động vào lòng dẫn và dòng chảy Kè kết hợp nhiều biện pháp chỉnh trị thự c chất là kè tác động không chỉ vào lòng dẫn (biện pháp bị động ) mà còn tác động vào cả dòng chảy (biện pháp chủ động ) làm giảm vận tốc dòng chảy để bảo vệ bờ Công trình loại này rất ít được áp dụng ở Nam Bộ và Đông Nam Bợ Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ c Phạm vi ứng dụng các loại công trình kiên cố Công trình kiên cớ thường chống xói lở điểm tập trung dân cư , thành phố, thị xã, thị trấn, trọng điểm xói lở hệ thống sơng ĐBSCL mà khơng có cơng trình, thiệt hại lớn 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1.1 Đặc điểm địa hình a Địa hình vùng đồng sơng Cửu Long Hình 1.1 Bản đồ địa hình khu vực ĐBSCL - Địa hình Đồng Bằng Sơng Cửu Long tương đối phẳng, cao độ trung bình khoảng +1,00 ÷ +1,50m cao khoảng +3,00 ÷ +4,00 m, thấp khoảng ÷ +0,50m - Khu tả sơng Tiền có xu hướng giảm từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, cao độ trung bình vùng Tây Bắc khoảng +1,50m ÷ +2,00m, nơi cao ven sơng Tiền có cao độ +3,0m ÷ +4,0 m Cao độ trung bình vùng Đơng Nam +0,20 ÷ +1,00 m, nơi thấp xuống 0m thấp Cao độ vùng ven biển khoảng +1,00 m Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ - Khu nằm sông Tiền sơng Hậu có hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam (hướng chảy sông Hậu) hướng dốc phụ từ Bắc xuống Nam Cao trình trung bình +1,00m ÷ +1,50m Có vùng trũng nhỏ cao độ thấp (+0,50 ÷ +0,70m) phía Bắc đường Quốc lộ Vùng ven biển lên số giồng lớn có cao độ +2,00 ÷ +3,00m - Khu hữu Hậu Giang chia vùng địa hình: Vùng Tứ Giác Long Xun có hướng dốc từ Đơng Bắc xuống Tây Nam hướng phụ từ Bắc xuống Nam Cao độ trung bình mặt đất khoảng +0.80m ÷ +1.20m Vùng cao nhất ven sơng Hậu có cao độ trung bình khoảng +1.50m ÷ +2.00m, vùng thấp ven biển Hà Tiên có cao độ trung bình +0.50m Vùng trũng chạy từ Rạch Giá xuống cửa sơng Gành Hào, địa hình phức tạp, cao dần lên phía sơng Hậu phía U Minh, Năm Căn Cao độ trung bình mặt đất khoảng +1.00m Ở ven biển có số giồng lên với cao độ +2.00m b Địa hình lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai (HTSSGĐN) có dạng địa hình chủ yếu trung du đồng bằng, đồng ven biển Địa hình có dạng thấp dần theo hướng Bắc-Nam (thượng lưu xuống hạ lưu dịng Đồng Nai), Đơng-Tây (dịng Đồng Nai qua sơng Bé, sơng Sài Gịn Vàm Cỏ) Tây Bắc-Đông Nam (vùng đồi Long Bình-Long Thành-Xuân Lộc biển) * Vùng trung du Vùng trung du bao gồm phần lớn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, phần tỉnh Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh Vùng có diện tích lớn, cao độ trung bình từ vài mét đến vài chục mét, địa hình chuyển dần từ dạng đồi thoải đồi bát úp sang vùng đất cao phẳng Dĩ An, Thuận An, TP Biên Hoà, Tân Uyên * Vùng đồng Vùng đồng châu thổ HTSSGĐN nằm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh Long An Vùng đồng có cao độ trung bình từ 1-5 m, địa hình phẳng vùng ảnh hưởng mạnh thủy triều từ Biển Đơng Phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu thuộc dạng địa hình bồi tích, vùng thấp có cao độ < +5m Địa hình bồi tích có dạng sau: - Dạng bãi triều thường xuyên ngập triều, phân bố chủ yếu ven sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn rạch nhỏ Cao độ địa hình khoảng - 1m, ngày ngập nước thủy triều lên Đây dạng địa hình có tuổi trẻ khu vực - Đồng thấp thường xun ẩm ướt, tuổi Holocen muộn, địa hình có cao độ khoảng - 2m cấu tạo trầm tích nguồn gốc sơng, đầm lầy sơng - Thềm bậc độ cao 2,5m tuổi Holocen giữa, phân bố chân đồi cao, bề mặt địa hình nghiêng Vùng thấp phía nam lác đác có gị cao nhơ khơng phá vỡ cảnh quan thiên nhiên vùng phẳng, thấp trũng Ngoài ra, rãi rác vùng địa hình nhơ cao để phân chia ranh giới tập trung nước rạch nhỏ vào rạch lớn trực tiếp đổ vào sơng lớn Đặc điểm địa hình bật vùng nghiên cứu phẳng, thấp trũng có cao độ địa hình thay đổi từ 0,5 - 1,5m hàng chục km2 nguyên nhân làm cho vùng tiểu địa hình khu vực nhạy cảm với ngập nước tác động kiến trúc người tạo Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 1.2.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình a Địa chất cơng trình vùng đồng sơng Cửu Long * Cấu trúc đất yếu Đồng sông Cửu Long bao phủ lớp trầm tích trẻ dày, mà thành phần cấu tạo phổ biến loại đất yếu: sét yếu, cát chảy, bùn … - Phân bố đất yếu ĐBSCL theo phương ngang Theo đặc trưng địa chất, địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, chia năm khu vực đất yếu khác hình 1.2 Khu vực I: khu vực đất sét màu xám nâu xám vàng (ký hiệu I) Khu vực II: khu vực đất bùn sét xen kẹp với lớp cát ( ký hiệu II) Khu vực III: khu vực cát hạt mịn, cát xen kẹp bùn cát (ký hiệu III) Khu vực IV: khu vực đất than bùn, sét, bùn sét, cát bụi, cát (ký hiệu IV) Khu vực V: khu vực bùn sét bùn cát ngập nước (ký hiệu V) BẢ N ĐỒ PHÂ N VÙ NG ĐẤ T YẾ U Ở ĐỒ NG BẰ NG SÔ NG CỬ U LONG CAM PU CHIA B BÌNH DƯƠNG T.P HỒCHÍ MINH HỒ NG NGỰ CAM PU CHIA IVb CHÂ U ĐỐ C TÂ N AN IId CAO LÃ NH HÀ TIÊ N I MỸ THO LONG XUYÊ N SA ĐÉ C BẾ N TRE IIa VĨ NH LONG IIIc RẠCH GIÁ VỊ NH THÁ I LAN CẦ N THƠ TRÀ VINH IIb IIIb SÓ C TRĂ NG IIIa IVa BIỂ N ĐÔ NG BẠC LIÊ U CHÚ THÍCH CÀ MAU I Đấ t sé t mầ u xá m nâ u, xá m ng II Đấ t bù n sé t ,bù n ásé t,bù n ácá t sen kẹp vớ i cá c lớ p ácá t III Cá t hạt mịn, ácá t xen kẹp bù n ácá t IV Đấ t than bù n xen kẹp bù n sé t, bù n ásé t, cá t bụi , ácá t V Bù n ásé t vàbù n ácá t ngậ p nướ c IIc BIỂ N TÂ Y V V Hình 1.2 Bản đồ phân bố vùng địa chất yếu ĐBSCL Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ * Đặc trưng lý đất sét yếu bão hoà nước ĐBSCL Tầng trầm tích thuộc ĐBSCL đối tượng nghiên cứu chủ yếu mặt địa chất cơng trình Các lớp đất thường gặp loại đất sét hữu sét không hữu có trạng thái độ sệt khác Ngồi ra, cịn lớp cát, sét bùn lẫn vỏ sò sạn Laterit Ngay lớp đất sét gặp vệt cát mỏng Dựa theo hình trụ hố khoan phạm vi độ sâu khoảng 30m trở lại công trình thuỷ lợi thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Thành Phố Hồ Chí Minh phân chia lớp đất sau: - Lớp đất mặt: Dày vào khoảng 0,5÷1,5m, gồm loại đất sét hạt bụi đến sét cát, có màu xám nhạt đến vàng xám Có nơi bùn sét hữu màu xám đen Lớp có nơi nằm mực nước ngầm, có nơi nằm mực nước ngầm (vùng sình lầy) - Lớp sét hữu cơ: Nằm lớp mặt lớp sét hữu cơ, có chiều dày thay đổi từ 3÷4m (ở Long An), 9÷10m (vùng Thạch An, Hậu Giang) đến 18÷20m (vùng Long Phú, Hậu Giang) Chiều cao lớp tăng dần phía biển - Lớp sét hữu thường có màu xám đen, xám nhạt vàng nhạt Hàm lượng hữu thường gặp 2÷8%, chất hữu phân giải gần hết Với lớp gần mặt đất cịn có khối hữu dạng than bùn Đất ẩm thường bão hoà nước Nói chung, lớp đất thường gặp trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy đến chảy Đất chưa nén chặt, hệ số kẽ rỗng thiên nhiên lớn, dung trọng nhỏ Sức chống cắt thấp, góc ma sát < 100, lực dính C < 0.12 kg/cm2 thực tế thường gặp gọi lớp “sét bùn hữu cơ” - Lớp sét cát lẫn sạn, mảnh vụn Laterit vỏ sò lớp cát: Lớp dày khoảng 3÷5m, thường nằm chuyển tiếp lớp sét hữn với lớp đất sét không hữu (như dọc theo tuyến kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp) Cũng có nơi Mỹ Tứ (Hậu Giang), lớp cát lại nằm lớp sét Lớp thường nằm không liên tục toàn vùng ĐBSCL Một số tài liệu thu Hậu Giang sơng Sài Gịn cho biết: lớp cát có độ ẩm thiên nhiên W= 32÷35%, dung trọng thiên nhiên γ= 1.69÷1.75 g/cm3, góc ma sát ϕ = 29 ÷30o - Lớp đất sét khơng lẫn hữu cơ: Lớp đất sét dày độ sâu khác Một số hố khoan Long An cho thấy: lớp đất sét tương đối chặt nằm cách mặt đất 3÷4m Ở nơi khác, lớp đất sét tương tự nằm cách mặt khoảng 9÷10 m (Thạch An, Hậu Giang), 15÷16 m (ở Vĩnh Qui, Tân Long, Hậu Giang), 25÷26m (ở Mỹ Thanh, Hậu Giang), gần ven biển lớp đất sét nằm sâu cách mặt đất thiên nhiên Lớp đất sét có màu xám vàng vàng nhạt, hồn tồn bão hịa nước, trạng thái dẻo cứng đến dẻo chảy, tương đối chặt, khả chịu tải tốt lớp sét hữu cơ, có đặc trưng chống cắt (góc ma sát đạt 17o, C = 0.28 kg/cm2) * Đặc trưng lý đất bùn số tỉnh ĐBSCL Bề mặt ĐBSCL bao phủ chủ yếu tầng trầm tích Holoxen gồm loại Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 99 * Lực dọc tính toán thực tế xác định đến cốt đế đài: Ntt= 377,90 (t) * Kiểm tra lực truyền xuống cọc: Trọng lượng tính toán cọc: Kiểm tra điều kiện chịu nén: Pc = F l.γ n = tt Pmax + Pc = 8,09 (t) 22,08 (t) So sánh: Pđ= 34.54 (t) =======> Đảm bảo cọc không phá hoại cục đất 3.3.4 Tính toán kết cấu kè *Mơ hình tính tốn Thỏa điều ===> kiện * Kết tính tốn: Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 100 Mô men theo phương dọc kè - M11 Mô men theo phương ngang kè – M22 Kết tính: Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 101 Bản đáy : F11 = F22 = M11 = M22 = 5,55 9,01 4,03 4,48 T/m T/m Tm Tm Tường : F11 = F22 = M11 = M22 = 4,74 9,47 0,39 2,14 T/m T/m Tm Tm 3.3.4.1 Tính toán tường đứng a Thông số kỹ thuật Cắt 1m dài tính toán theo dạng consol đầu ngàm đáy, đầu tự H=4m P1 P2 Hình 2: Sơ đồ tải trọng * Thông số kỹ thuật tường đứng - Chiều dài tường 20 - Chiều cao tường 4,0 - Chiều dày tường 0,3 - Chiều dày lớp bảo vệ * Thông số bê tông - Mác bê tông M = 300 - Cường độ chịu nén Rn = 130 - Cường độ chịu kéo Rk = 10 * Thông số thép CII - Cường độ chịu kéo Ra = 2600 - Cường độ tính cốt đai R 1800 b Nội lực tác dụng lên tường đứng - Chọn cặp tổû hợp lực bất lợi để tính toán: - Tại đỉnh kè: P1 = 0,75 (T/m²) - Tại chân kè: P2 = 3,25 (T/m²) Học viên: Bùi Huy Bình m m m cm Kg/cm² Kg/cm² Kg/cm² Kg/cm² Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 102 Lực cắt Q = Môment M = c Bố trí thép tường - Cặp nội lực tính toán thép: Lực cắt Q = Môment M = M (kg.cm) 1295044 h0 (cm) A 27,0 0,137 α 0,148 9,57 (Taán) 12,95 (T.m) 9,57 T 12,95 T.m Fa (cm²) 19,92 µ (%) Fach (cm) ị14a100 24,20 àmax (%) 0,90 2,90 - Kiểm tra khả chịu cắt bê tông theo điều kiện: Q= 9,57 T < 0,6.Rk.b.ho = 16,20 T Chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo Þ12a150 d Kiểm tra nứt : Chọn áp lực cát phía bờ có mômen lớn để kiểm tra Mmax = 12,95 T.m Fa = 24,2 cm² Công thức tính toán : at = K.Cg.η.(σa-σ0).7.(4-100.µ).d0,5/Ea Trong đó: (với cấu kiện chịu uốn) (với tải trọng thường Cg = 1,3 xuyên) (với thép có gờ) η= (kg/cm²: kết cấu nằm 200 nước) σ0 = Ea = 265000 (kg/cm²) d: đường kính thép = 1,4 cm 1184,59 σa = N(e-z)/(Fa*Z) 0,01 x = N/(Rn*b) = 0,0074 µ= σa− σ0 = 984,59 K= 4-100*µ = 3,26 M(kg.cm) b(cm) ho(cm) x(cm) Z(cm) Fa(cm²) d(mm) sa at(mm) 1295044 100 27,000 0,01 27,00 24,2 14 1184,59 0,13 at < [an] = 0,3mm Vậy cấu kiện an tồn nứt Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 103 3.3.4.2 Tính toán thép đáy a Nội lực tính toán: - Ứng suất lớn nhất:σmax = - Ứng suất lớn nhất:σmin = - Chiều dài đoạn phía bờ: L1 = - Chiều rộng đáy B = - Ứng suất đáy móng phía bờ σ1 = 13,22 0,65 2,20 3,00 (T/m²) (T/m²) (m) (m) 4,00 (T/m²) - Ứng suất trung bình σtb = 8,61 (T/m²) - Moment uốn chân ngàm M1 = 20,84 (T.m) - Lực cắt lớn Q1 = 18,94 (Tấn) b Tính toán cốt theùp: M (Kg.cm) 2083712,25 h0 (cm) 42,00 A 0,091 α 0,095 Fa (cm) (%) Fach (cm) 20,04 ị12a100 21,31 0,51 µmax (%) 2,90 - Kiểm tra khả chịu cắt bê tông theo điều kiện: Q =18,94 T < 0,6.Rk.b.ho = 25,20 T Chỉ cần bố trí cốt đai theo cấu tạo Þ12a200 3.4 Kết luận chương Dựa giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực sông Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai đề xuất chương Tác giả phân tích để chọn hình thức bảo vệ bờ phù hợp với cơng trình thực tế Kè hai bên sơng thành phố Bạc Liêu Việc lựa chọn giải pháp cơng trình phương án chọn đánh giá ổn định, tính phù hợp phương án với nội dung như: - Cải tạo sông thành phố Bạc Liêu cứng hóa đơi bờ, chống xói lở, chống lấn chiếm, chống ô nhiễm nguồn nước Tăng khả tiêu thoát nước, hạn chế bồi lắng, đảm bảo giao thông thủy - Xây dựng không gian kiến trúc hai bên bờ sông cho thành phố ven sông “trên thủy” tạo thành tranh “sơn thủy đẹp nhất” lòng thành phố, thỏa mãn yêu cầu dân tộc, đại, văn minh Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đánh giá kết tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đã thống kê được khá đầy đủ các loại dạng công trình bảo vệ bờ sông hệ thống sông Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai Trên sở kết quả điều tra, khảo sát đánh giá trọng điểm nghiên cứu, đề tài hoàn thành sản phẩm khoa học phục vụ công tác nghiên cứu, tư vấn, thi cơng quản lý cơng trình bảo vệ bờ đặc biệt kè hệ thống sơng sơng Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai, cụ thể sau: - Những tồn xây dựng cơng trình bảo vệ bờ (thiếu quy hoạch, lựa chọn hình thức cơng trình chưa phù hợp); - Tổng hợp nguyên nhân hư hỏng cơng trình, làm rõ ngun nhân hình thức cơng trình khơng phù hợp; - Các giải pháp đề xuất chương sở tham khảo cho nhà tư vấn lựa chọn hình thức kết cấu cơng trình bảo vệ bờ; - Thu thập, điều tra thực trạng phân loại loại dạng cơng trình bảo vệ bờ (loại đơn giản, bán kiên cố kiên cố); - Khảo sát tài liệu địa hình thủy văn - thủy lực số cơng trình kè trọng điểm; - Phân tích đánh giá ưu nhược điể m, nguyên nhân gây hư hỏng giải pháp khắc phục cho loại dạng cơng trình kè bảo vệ bờ; - Phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp khắc phục cố cho cơng trình kè khu vực trọng điểm; - Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp (giải pháp bị động chủ động) cho khu vực; - Đánh giá tính phù hợp lựa chọn hình thức kết cấu cho kè bảo vệ bờ thành phố Bạc Liêu 4.2 Kiến nghị - Nên áp dụng công nghệ vật liệu để giảm giá thành cơng trình; - Nghiên cứu áp dụng cơng trình chủ động điều chỉnh phân chia lưu lượng hợp lý đoạn sông phân lạch để đồng thời giảm thiểu xói lở, bồi lắng, giảm thiểu giá thành cơng trình, đặc biệt khu vực Tân Châu - Hồng Ngự (sông Tiền), An Châu - Long Xuyên (sông Hậu), Mỹ Thuận - Vĩnh Long (sơng Tiền), Thành phố Biên Hịa (sơng Đồng Nai); - Phê duyệt quy hoạch chỉnh trị tổng thể kiểm tra chặt chẽ cơng tác thiết kế cơng trình theo quy hoạch chỉnh trị sông duyệt; - Cần có quy định kế hoạch thường xuyên theo dõi đánh giá diễn biến lòng dẫn kiểm tra an tồn cơng trình sau vận hành, có chế phù hợp để lưu trữ hồ sơ thiết kế, thi cơng, hồn cơng tu bảo dưỡng cơng trình - Trên sở kết điều tra trạng đánh giá cơng trình cho thấy có tỷ lệ cao cơng trình kiên cố “có vấn đề” xói chân cơng trình có nguy gây ổn định cơng trình Vì cần phải tiếp tục khảo sát đánh giá cơng trình kiên cố xây dựng, để có kế hoạch tu bảo dưỡng kịp thời, tránh cố đáng tiếc xảy Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy Luận văn thạc sỹ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Thủy lợi (2004): Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ Nhà xuất Xây dựng (2004): Thi cơng cơng trình thủy lợi tập 1, tập Tôn Thất Vĩnh – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội (2003): Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ, đê TS Lê Mạnh Hùng ThS Đinh Công Sản – Nhà xuất Nơng nghiệp (2002): Xói lở bờ sơng Cửu Long Giải pháp phịng tránh cho khu vực trọng điểm Hoàng Văn Huân - Báo cáo kết đề tài KC.08-29 (2005): Nghiên cứu đề xuất giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Nguyễn Ân Niên, Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu (1995), Nghiên cứu dự báo biến hình lịng sơng biện pháp cơng trình phịng chống xói lở bờ sông Cửu Long, đoạn Tân Châu-Hồng Ngự, Viện Nghiên cứu khoa học Thủy Lợi Nam Bộ Đinh Cơng Sản - Tạp chí khoa học Thủy lợi & Môi trường - Trường đại học Thủy lợi số 15/11-2006: Đặc điểm hình thái hố xói cục lịng sơng tự nhiên sơng Cửu Long Đinh Cơng Sản, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Hùng (2007): “Xói lở, bồi lắng lịng sơng địa bàn tỉnh Vĩnh Long nghiên cứu diễn biến, định hướng giải pháp cơng trình chủ động Mỹ Thuận Vĩnh Long” - Tuyển tập kết khoa hoc công nghệ 2006 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Đinh Công Sản, Lương Phương Hậu (2009): Báo cáo chuyên đề KC 08-14.11.1 đến KC.08-14.11.8 thuộc Đề tài “Nghiên cúu các giải pháp Khoa học , công nghệ cho hệ thớng cơng trình chỉnh trị sơng các đoạn trọng điểm vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ” 10 Đinh Công Sản - Viện khoa học Thủy lợi miền Nam (2007): Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở “Đánh giá cơng trình bảo vệ bờ hệ thống sông Cửu Long nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng nghệ phịng tránh xói lở bờ thích hợp” 11.Đinh Cơng Sản - Viện khoa học Thủy lợi miền Nam (2008): Báo cáo tổng kết đề tài cấp sở “Nghiên cúu các giải pháp Khoa học, công nghệ chống sạt lở bồi lắng kênh rạch giao thơng ĐBSCL” Học viên: Bùi Huy Bình Ngành xây dựng cơng trình thủy LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thực hiện, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật chun ngành xây dựng cơng trình thủy với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực sông Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai” Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quang Cường TS Nguyễn Thanh Bằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng đào tạo Đại học sau đại học, Khoa Cơng trình cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão Tổng cục Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian làm luận văn Xin cảm ơn Cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu làm đề tài Xin cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, trình độ điều kiện thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi tồn tại, hạn chế Tác giả mong muốn tiếp tục nhận bảo thầy, cô giáo góp ý bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tác giả Bùi Huy Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Ý nghĩa khoa học cần thiết phải nghiên cứu Đề tài T T T T 2 Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T T T T T Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu T T T T T T T T 1.1.1 Khái niệm cơng trình bảo vệ bờ sông 1.1.2 Tổng quan hình thức cơng trình bảo vệ bờ Việt Nam T T T T T T 1.1.2.1 Các loại cơng trình dân gian, thơ sơ T T 1.1.2.2 Các loại công trình bán kiên cố 1.1.2.3 Các loại cơng trình kiên cố 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1.1 Đặc điểm địa hình T T T T T T T T T T T T 1.2.1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 1.2.1.3 Đặc điểm khí tượng thủy văn 12 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.2.2.1 Vùng đồng sông Cửu Long 15 1.2.2.2 Vùng lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai 15 T T T T T T T T T T T 1.3 Những tồn xây dựng cơng trình bảo vệ bờ cần thiết đề tài luận văn 16 1.4 Kết Luận chương 18 T T T T T T CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN XÓI LỞ, SỰ CỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ PHÙ HỢP CHO HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG VÀ SƠNG SÀI GỊN - ĐỒNG NAI 19 2.1 Đặc điểm dòng chảy diễn biến lòng dẫn khu vực nghiên cứu 19 2.1.1 Diễn biến lịng dẫn khu vực cơng trình kè Tân Chân, sông Tiền 19 2.1.2 Diễn biến lịng dẫn khu vực cơng trình kè Long Xuyên, sông Hậu 21 2.1.3 Diễn biến lịng dẫn khu vực cơng trình kè đình Tân Hịa – Vĩnh Long, sơng Tiền 22 2.1.4 Diễn biến lịng dẫn khu vực cơng trình kè Vĩnh Long, sơng Cổ Chiên 23 2.1.5 Diễn biến lòng dẫn khu vực cơng trình kè nhà thờ Lasan Mai Thơn, sơng Sài Gịn 24 2.1.6 Diễn biến lịng dẫn khu vực cơng trình kè thị xã Sa Đéc, sơng Sa Đéc 26 2.2 Đặc điểm công trình bảo vệ bờ khu vực nghiên cứu 27 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 2.3 Đặc điểm kết cấu tình hình xói lở, hư hỏng cơng trình trọng điểm bảo vệ bờ khu vực nghiên cứu 28 T T T 2.3.1 Cơng trình kè Tân Châu, sơng Tiền 28 T T T 2.3.2 Công trình kè Long Xun, sơng Hậu 30 2.3.3 Cơng trình kè kè đình Tân Hịa - Vĩnh Long, sơng Tiền 32 2.3.4 Cơng trình kè Vĩnh Long, sông Cổ Chiên 34 T T T T T T T T T 2.3.5 Cơng trình kè nhà thờ Lasan Mai Thơn, sơng Sài Gịn 35 2.3.6 Cơng trình kè thị xã Sa Đéc, sơng Sa Đéc 37 T T T T T T 2.4 Phân tích ngun nhân gây hư hỏng cơng trình bảo vệ khu vực nghiên cứu 38 2.4.1 Đối với cơng trình quy mơ đơn giản – cơng trình dân gian 38 T T T T T T 2.4.1.1 Ưu điểm 38 2.4.1.2 Nhược điểm nguyên nhân gây hư hỏng cơng trình 38 T T T T 2.4.2 Đối với cơng trình bán kiến cố 38 2.4.2.1 Ưu điểm 38 2.4.2.2 Nhược điểm ngun nhân gây hư hỏng cơng trình 38 T T T T T T T 2.4.3 Đối với công trình kiên cố 39 2.4.3.1 Ưu điểm 39 2.4.3.2 Nhược điểm nguyên nhân gây hư hỏng cơng trình 39 T T T T T T T 2.5 Đề xuất giải pháp cơng trình bảo vệ bờ phù hợp cho khu vực sông Cửu Long sơng Sài Gịn - Đồng Nai 43 2.5.1 Tổng quan giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sông 43 2.5.1.1 Giải pháp chung 43 2.5.1.2 Các giải pháp cụ thể 44 T T T T T T T T T T 2.5.2 Các giải pháp công trình bị động 44 2.5.2.1 Cơng trình dân gian – thô sơ 44 2.5.2.2 Cơng trình bán kiên cố 46 2.5.2.3 Cơng trình kiên cố 50 2.5.3 Các giải pháp cơng trình chủ động 62 2.5.3.1 Phân tích đánh giá cơng trình chủ động xây dựng 63 2.5.3.2 Đề xuất giải pháp cơng trình chủ động 66 2.6 Kết luận chương 73 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ HAI BÊN BỜ SÔNG THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU 75 3.1 Giới thiệu khu vực xây dựng cơng trình 75 3.1.1 Vị trí địa lý 75 T T T T T T T T 3.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo 75 3.1.3 Đặc điểm địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 75 3.1.4 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 77 3.1.5 Đặc điểm thủy hải văn 79 T T T T T T T T T T T T 3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp cơng trình phù hợp 80 T T T 3.2.1 Nguyên nhân gây diễn biến đường bờ sông dự án 80 3.2.1.1 Nguyên nhân gây xói 80 3.2.1.2 Nguyên nhân gây bồi 80 T T T T T T T 3.2.2 Yêu cầu quy hoạch chỉnh trị sông dự án 80 3.2.3 Lựa chọn phương án tuyến kè bờ chỉnh trị sông 81 T T T T T T 3.3 Thiết kế biện pháp bảo vệ hai bên bờ sông thành phố Bạc Liêu 83 T T T 3.3.1 Phân tích lựa chọn kết cấu kè 83 3.3.2 Ổn định tổng thể cơng trình 89 T T T T T T 3.3.3 Tính tốn ổn định 94 3.3.4 Tính tốn kết cấu kè 99 T T T T T T 3.4 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 T T T T T T T DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ địa hình khu vực ĐBSCL Hình 1.2 Bản đồ phân bố vùng địa chất yếu ĐBSCL T T Hình 1.3 Hình trụ hố khoan địa chất cơng trình số khu vực sơng Tiền 10 Hình 1.4 Hình trụ hố khoan địa chất cơng trình số khu vực sơng Hậu 10 Hình 1.5 Hình trụ hố khoan địa chất cơng trình số khu vực sơng khác 11 T T T Hình 1.6 Bản đồ lượng mưa trung bình năm vùng ĐBSCL 13 T Hình 2.1 Diễn biến mặt hố xói, giai đoạn 2003-2006-2009 20 T Hình 2.2 Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè Tân Châu đoạn 21 Hình 2.3 Diễn biến mặt cắt ngang 2-2 21 Hình 2.4 Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè Long Xuyên 22 T T T Hình 2.5 Diễn biến mặt cắt ngang 1-1 22 Hình 2.6 Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè đình Tân Hịa - Vĩnh Long 23 Hình 2.7 Diễn biến mặt cắt ngang 1-1 23 Hình 2.8 Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến khu vực kè Vĩnh Lông 24 T T T T Hình 2.9 Diễn biến mặt cắt ngang 6-6 24 Hình 2.10 Diễn biến mặt hố xói, giai đoạn 2003-2006-2008 25 Hình 2.11 Vị trí mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến 25 T T T Hình 2.12 Diễn biến mặt cắt ngang 11-11 26 Hình 2.13 Vị trí mặt cắt địa hình xem xét diễn biến 26 Hình 2.14 Diễn biến địa hình mặt cắt 27 Hình 2.15 Diễn biến địa hình mặt cắt 27 Hình 2.16 Vị trí kè Tân Châu sông Tiền 29 Hình 2.17 Kết cấu cắt ngang cơng trình kè Tân Châu 29 Hình 2.18 Kè Tân Châu thi cơng (2002) hoàn thành (2004) 29 Hình 2.19 Xói lở thượng lưu đoạn cơng trình kè Tân Châu, tháng 12 năm 2005 30 Hình 2.20 Vị trí kè Long Xun sông Hậu 30 Hình 2.21 Kết cấu chi tiết thân đình kè bảo vệ thành phố Long Xuyên 31 Hình 2.22 Cắt ngang cơng trình kè bảo vệ thành phố Long Xuyên đoạn 31 Hình 2.23 Kè bảo vệ thành phố Long Xuyên bị cố năm 2005 32 Hình 2.24 Vị trí kè Tân Hoa sông Tiền 33 Hình 2.25 Mặt cắt ngang cơng trình kè đình Tân Hoa sơng Tiền 33 Hình 2.26 Sự cố cơng trình kè đình Tân Hoa - Vĩnh Long sông Tiền (các neo thép bị đứt hàng loạt - ảnh chụp năm 2004) 33 Hình 2.27 Vị trí kè Vĩnh Long sơng Cổ Chiên 34 Hình 2.28 Kết cấu cắt ngang cơng trình kè Vĩnh Long phân đoạn IV sông Cổ Chiên 35 T T T T T T T T T T T T T T T T T Hình 2.29 Kè Vĩnh Long phân đoạn IV bị cố (ảnh năm 2006) 35 T Hình 2.30 Vị trí kè nhà thờ Lasan Mai Thơn sơng Sài Gịn 36 Hình 2.31 Kết cấu cắt ngang cơng trình kè nhà thờ Lasan Mai Thơn, Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh 36 Hình 2.32 Kè nhà thờ Lasan Mai Thơn, Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh 37 Hình 2.33 Mặt tổng thể cơng trình kè sông Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 37 T T T T Hình 2.34 Hiện tượng hư hỏng cơng trình kè bán kiên cố 39 T Hình 2.35 Cơng trình kè bờ khu vực bến phà Cần Thơ, tuyến chỉnh trị chưa có 40 Hình 2.36 Kè kiên cố bị ổn định theo phương ngang 40 T T Hình 2.37 Kè bảo vệ bờ sơng Ủy ban huyện ủy huyện Mỏ Cày, sau hai năm hoàn thành phần đất đắp kè bị lún, sụt xói chân cơng trình 41 Hình 2.38 Kết cấu bê tơng cốt thép bị phá hủy cục 41 Hình 2.39 Mất ổn định tổng thể kè Sa Đéc cũ - Đồng Tháp 42 Hình 2.40 Mất ổn định tổng thể cơng trình kè Phong Điền, thành phố Cần Thơ 42 T T T T Hình 2.41 Kè khu vực cầu Bà Sáu, Rạch Tôm huyện Nhà Bè, TP HCM bị ổn định thi công bờ trước thi công phần chân kè 42 Hình 2.42 Cây dừa nước trồng khả bị chết sau thời gian ngắn tác động sóng tàu thuyền (kênh xáng Bạc Liêu - Cà Mau) 44 Hình 2.43 Cỏ Vetiver ứng dụng chống xói lở tỉnh An Giang 45 Hình 2.44 Phạm vi bảo vệ bờ nguyên nhân sóng tàu 46 Hình 2.45 Mặt cắt thiết kế cơng trình bảo vệ bờ kênh giao thơng thủy h